1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

2 biệt ngữ xã hội

10 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 66,38 KB

Nội dung

Tiết: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: BIỆT NGỮ XÃ HỘI I MỤC TIÊU Năng lực a, Năng lực đặc thù: Biết cách + Nhận biết nắm đặc điểm biệt ngữ xã hội + Hiểu phạm vi tác dụng việc sử dụng biệt ngữ xã hội giao tiếp sáng tác văn chương b, Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu nội dung chủ đề - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề để tìm hiểu nội dung chủ đề - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp 2, Phẩm chất - Chăm chỉ, ham học - Trách nhiệm: Không lạm dụng biệt ngữ xã hội, ln có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: hs liệt kê c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: - Sử dụng phần mềm PowerPoint - Kĩ thuật/ Phương pháp: động não, Đặt câu hỏi * Chuyển giao nhiệm vụ: Quan sát từ tô đậm cặp câu đây, sau cho biết từ hiểu theo nghĩa thông thường, từ không hiểu hiểu theo nghĩa thông thường? a) (1) Thực đơn bữa sáng bắt phở bị nóng hổi ăn quẩy vàng ươm (2) Vào ngày khai giảng, bên cạnh hình vẽ, bạn cịn quẩy phần hội b) (1)Chiếc bánh gatơ trang trí vơ sinh động bắt mắt (2) Người ta thắng thắng rồi, khơng nên gatơ với họ c) (1)Bão về, người dân miền Trung lại mặt với cảnh mắc trời chiếu đất (2)Đêm qua ngả đường chật kín người bão đội tuyển bóng đá quốc gia giành chiến thắng * Thực nhiệm vụ học tập: Hs liệt kê * Báo cáo kết quả: Hs báo cáo * Đánh giá nhận xét, kết nối học : Ta nhận qua ví dụ bên ta thấy có từ sử dụng quen thuộc lời ăn tiếng nói ngày, văn ghi lại cố định nét nghĩa từ điển tiếng Việt Bên cạnh lại có từ ngữ xuất kho tàng tiếng Việt, ngôn ngữ tiếng Việt, lời ăn tiếng nói ngày sử dụng phạm vi không gian định, tầng lớp xã hội mà thơi từ ngữ tạo nét nghĩa sinh động – tượng thú vị ngôn ngữ Hiện tượng gọi tìm hiểu tượng ngơn ngữ thú vị học ngày hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm a) Mục tiêu: Hs Nhận biết xác định đặc điểm biệt Nhận biết xác định ngữ xã hội đặc điểm biệt ngữ xã b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi hội c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Biệt ngữ xã hội từ - Sử dụng phần mềm PowerPoint, ralo ngữ có đặc điểm riêng (về - Kĩ thuật/ Phương pháp: động não, Đặt câu hỏi, thảo ngữ âm, ngữ nghĩa) hình luận nhóm thành qui ước riêng nhóm người PHÂN TÍCH VÍ DỤ 1: đó, vậy, sử dụng Đọc đoạn trích sau giải nghĩa từ in đậm cho biết phạm vi hẹp từ ngữ với nghĩa sử dụng phạm vi nhóm người xã hội? a) Rủ cơm bụi giá bèo Yêu theo mốt nhà nghèo vô tư( Nguyễn Duy) b) Cứ lần tớ góp ý với nó lại có thái độ lồi lõm Hạn hán lời * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu - HS hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) Dự kiến sản phẩm: + cơm bụi: cơm bình dân, rẻ tiền + giá bèo: giá rẻ ->Các từ với nghĩa tương ứng thường dùng phạm vi người lao động bình dân, ngơn ngữ nói ngày họ Thái độ lồi lõm: Thái độ điều, thiếu lắng nghe, tôn trọng, khiêm tốn Hạn hán lời ln: Bất lực, khơng cịn để nói, khơng tìm từ phù hợp để diễn tả điều muốn thể => Các từ ngữ dùng chủ yếu giới trẻ, giao tiếp ngày mạng xã hội * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Sử dụng phần mềm PowerPoint, ralo - Kĩ thuật/ Phương pháp: động não, Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm PHÂN TÍCH VÍ DỤ 2: a) Giải nghĩa từ in đậm câu thơ sau nhận xét phạm vi sử dụng hình thức ngữ âm từ ngữu Anh cơng tử khơng “vịm” Ngày mai “kện rệp” biết “ mòm” vào đâu” ( Nguyên Hồng) b) Giải nghĩa từ in đậm câu sau nhận xét nghĩa từ ngữ so sánh với nghĩa vốn có từ ngữ( từ điển) “Tớ nhường tháng thơi, tháng sau tớ cho cậu “ngửi khói” * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) Dự kiến sản phẩm: + vòm: nhà + kện rệp: hết gạo + mòm: ăn  Các từ với nghĩa tương ứng dùng giới giang hồ, bọn lưu manh, trộm cắp đầu kỷ 20  Các từ “kện rệp”, “ mịm” có hình thức ngữ âm hoàn toàn lạ, vốn từ tiếng Việt chưa có Từ “vịm” có tiếng việt mang nghĩa khác + “ngửi khói” nghĩa vốn có: dùng mũi để nhận biết mùi khói + “ngửi khói”(nghĩa câu văn): tụt lại phía sau =>Nghĩa từ ngữ câu văn có khác biệt so với nghĩa vốn có từ ngữ dù hình thức ngữ âm giống * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ Đặc điểm biệt ngữ xã hội? + Biệt ngữ xã hội có đặc điểm riêng mặt ngữ âm (các từ chưa có từ vựng tiếng Việt) + Biệt ngữ xã hội từ có vốn từ tiếng việt sử dụng với nghĩa khác + Do có đặc điểm khác biệt vậy, nên viết, biệt ngữ xã hội đưa vào dấu ngoặc kép in nghiêng thích nghĩa a) Mục tiêu: Hs nhận biết tác dụng phạm vi sử dụng Tác dụng phạm vi sử biệt ngữ xã hội dụng biệt ngữ xã hội b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Sử dụng phần mềm PowerPoint, ralo - Kĩ thuật/ Phương pháp: động não, Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm PHÂN TÍCH VÍ DỤ 3: Xác định biệt ngữ xã hội giải nghĩa chúng trường hợp sau a) Mình nghĩ tơi “chém gió” nên cậu không tin b) Hắn ta anh hùng bàn phím thơi thực tế chả làm c) Phú ghẻ “nổ” tràng khiến Cường tắt dài Nó nghệt mặt hồi ngẩn ngơ hỏi lại: - Chẳng lẽ tụi mày đến để chơi trò “phá đám”? ( Nguyễn Nhật Ánh, Trại Hoa vàng) d) - Cậu có bít phim “Stand by me Doroeme” khơng? - Mình khum - Pó tai với cậu, phim lớp xem hết * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) Dự kiến sản phẩm: a) Từ “chém gió” biệt ngữ xã hội Từ “chém gió” câu không hiểu hành động vung bàn tay phía (thường vung lên vung xuống) mà hiểu là: hành động nói điều khơng thật, ba hoa, khoác lác b) Từ “anh hùng bàn phím” biệt ngữ xã hội -> Từ “anh hùng bàn phím” câu sử dụng với ý nghĩa mỉa mai, chê cười số người sử dụng mạng xã hội Họ người “giấu mặt” sau hình máy tính, bình luận( comment) qua bàn phím, cách thoải mái, khơng cần quan tâm vấn đề hay sai, họ nghĩ mạng xã hội giới ảo c) Từ “nổ” , “tắt dài” biệt ngữ xã hội + Từ “nổ” hiểu nói nhiều, nói khốc nói cách hùng hồn vấn đề + “tắt dài” trạng thái ngừng nói đột ngột d) Các biệt ngữ xã hội dùng đoạn hội thoại là: + “bít” cách viết lệch âm chuẩn “biết + “khum” cách viết lệch âm chuẩn “khơng” + “pó tai” cách viết lệch âm chuẩn “bó tay”( nghĩa bất, lực khơng thể làm ) * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ Vậy biệt ngữ xã hội có tác dụng gì? Phạm vi sử dụng biệt ngữ xã hội ? - Đối với nhà văn, việc sử dụng biệp ngữ để miêu tả sống, sinh hoạt nhóm người đặc biệt đơi trở nên cần thiết Nhờ dùng biệt ngữ, tranh sống đối tượng cụ thể trở nên sinh động, chân thực - Trong sống ngày, việc dùng biệt ngữ xã hội nhóm người cụ thể góp phần tạo phong cách ngơn ngữ sinh hoạt nhóm người - Trong giao tiếp thường ngày: nên sử dụng biệt ngữ xã hội cách hạn chế, phù hợp với đối tượng mục đích giao tiếp cụ thể, phù hợp với hoàn cảnh định - Trong văn chương, nhà văn không lạm dụng biệt ngữ xã hội, để giữ sáng tiếng Việt, đảm bảo tính thẩm mỹ giá trị thơng tin tới đông đảo bạn đọc Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào làm tập b) Nội dung hoạt động: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: - Sử dụng phần mềm PowerPoint, ralo - Kĩ thuật/ Phương pháp: động não, Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Chuyển giao nhiệm vụ: Bài - Gv chuyển giao nhiệm vụ: a) Chỉ biệt ngữ xã hội câu sau cho biết + Biệt ngữ câu từ dựa vào đâu em khẳng định Hãy giải “gà” nghĩa biệt ngữ + Dấu hiệu nhận biết: từ a Năm lên sáu, cung thiếu nhi thành phố có đưa vào dấu ngoặc kép nghĩa tuyển “gà” khắp trường tiểu học, từ không giống với nghĩa chọn gửi đến lớp khiếu vốn có từ (Ngơ An Kha, Tìm mảnh ghép thiếu) + Giải nghĩa từ “gà” câu b Ôn tập cẩn thận em Em “tủ” vậy, không văn trúng đề nguy khơng phải loại gia cầm - Hs thực nhiệm vụ: nuôi để lấy thịt trứng, mà * Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: có nghĩa người có tố - Gv quan sát, lắng nghe chất tốt, lựa chọn để đào - Hs quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời tạo, huấn luyện chuyên biệt * Báo cáo kết hoạt động thảo luận: b - Hs trình bày sản phẩm cá nhân + Biệt ngữ câu từ “tủ” + Dấu hiệu nhận biết: từ “tủ” đưa vào dấu ngoặc kép nghĩa từ “tủ” không giống với nghĩa vốn có từ (trong từ điển “tủ” đồ dùng gỗ, hình hộp đứng, có vách ngăn để cất, chứa đồ đạc) + Giải nghĩa từ “tủ” câu văn có nghĩa dồn tâm sức học tập, rèn luyện số kiến thức, kỹ cụ thể khơng đầy đủ, tồn diện theo u cầu Từ “tủ” biệt ngữ xã hội theo từ điển, tủ vật dụng để chứa đồ bên Trong bối cảnh thi cử ôn tập, tủ để việc học sinh không chịu ôn tập kĩ tất kiến thức cần thiết mà ơn phần mà nghĩ thi vào *Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 2: - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Cái việc lơ đễnh rất hữu Người kể chuyện phải giải thích ý đó, cái chuyện bỏ quên hộp thuốc lào vẫn là một ám hiệu của Cai Xanh dùng tới mỗi lúc tìm bạn để “đánh một tiếng bạc lớn” nghĩa là cướp một đám to (Nguyễn Tuân, Một đám bất đắc chí) Vì câu trên, người kể chuyện phải giải thích cụm từ “đánh tiếng bạc lớn”? Theo em, tác giả dùng cụm từ với mục đích gì? - Hs thực nhiệm vụ: * Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: - Gv quan sát, lắng nghe - Hs quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời * Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Hs trình bày sản phẩm cá nhân *Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Trong phóng Tơi kéo xe của Tam Lang (viết người làm nghề kéo xe chở người thời trước Cách mạng tháng Tám năm 1945), có đoạn hội thoại: – Mày đã “làm xe” lần nào chưa? – Bẩm, chúng cháu chưa làm bao giờ cả Trong Cạm bẫy người Vũ Trọng Phụng – tác phẩm vạch trần trò gian xảo, bịp bợm kẻ đánh bạc trước năm 1945 – có câu: Tơi rất lấy làm lạ là vì cứ thấy hai chim mòng thắng trận, ù tràn mà nhà săn đã phí gần hai mươi viên đạn Nêu tác dụng việc sử dụng biệt ngữ xã hội (in đậm) trường hợp Đọc tác phẩm văn học, gặp biệt ngữ thế, việc cần làm gì? - Hs thực nhiệm vụ: * Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: - Gv quan sát, lắng nghe - Hs quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời * Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Hs trình bày sản phẩm cá nhân cho cụm từ để “đánh mợt tiếng bạc lớn” từ chun dùng giới giang hồ, trộm cắp Người đọc thông thường không hiểu hiểu không nghĩa cụm từ Tác giả dùng cụm từ với mục đích khắc họa chân dung nhân vật Cai Xanh- tay giang hồ táo tợn, dám thực vụ cướp lớn Bài + Các biệt ngữ xã hội dùng nhóm người định + Trong phóng “ Tơi kéo xe” Tam Lang, biệt ngữu “ làm xe” dùng nhóm người lao động nghèo, làm nghề kéo xe + “ Làm xe”: làm nghề thuê xe kéo( nhận xe người cai phải trả lại xe khoản thuế vào cuối ngày) Trong Cạm bẫy người Vũ Trọng Phụng , biệt ngữ “chim mòng”, “nhà săn”, “viên đạn” dùng nhóm kẻ hành nghề cờ bạc bịp + “chim mòng”: Nạn nhân bị bọn lừa bịp đưa vào bẫy để lừa lấy hết tiền + “nhà săn”: kẻ lừa đảo, đặt bẫy để lừa gạt người nhẹ tham lam + “viên đạn”: tiền kẻ lừa đảo bỏ để khơi gợi lòng tham nạn nhân -> Nhờ việc sử dụng biệt *Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Chỉ biệt ngữ xã hội đoạn hội thoại sau nhận xét việc sử dụng biệt ngữ người nói: a – Cậu bạn à? – Đúng rồi, bố Nó lầy bố nhỉ? b – Nam, dạo tớ thấy Hồng buồn buồn, nói Cậu có biết khơng? – Tớ hem biết cậu - Hs thực nhiệm vụ: * Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: - Gv quan sát, lắng nghe - Hs quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời * Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Hs trình bày sản phẩm cá nhân ngữ xã hội, tác giả khắc họa sống động ngôn ngữ, đặc điểm nhân vật với sống sinh hoạt họ Khi đọc tác phẩm văn học, gặp biệt ngữ thế, việc cần làm giải nghĩa biệt ngữ Có thể tìm hiểu nghĩa biệt ngữ cách sau: + Tìm hiểu phần thích tác phẩm, biệt ngữ tác giả giải nghĩa + Tìm hiểu thơng qua hồn cảnh sáng tác tác phẩm bối cảnh xã hội (không gian, thời gian) tác giả xây dựng Bài 4: a) biệt ngữ “lầy”: chơi không đẹp, chơi xấu =>Trong ngữ cảnh là cuộc trò chuyện của hai bố con, có khoảng cách tuổi tác Do vậy, việc dùng biệt ngữ của giới trẻ nói chuyện với bố là chưa phù hợp vì có thể bố không hiểu nghĩa của biệt ngữ không thể hiện tôn trọng với bố b biệt ngữ “hem” : không => Trong ngữ cảnh trò chuyện hai người bạn trang lứa, nội dung trò chuyện việc thường ngày việc sử dụng biệt ngữ phù hợp chấp nhận Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Hs thực tập b) Nội dung: HS viết c) Sản phẩm học tập: d) Tổ chức thực hiện: - Sử dụng phần mềm PowerPoint - Kĩ thuật/ Phương pháp: động não, Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm * Giao nhiệm vụ học tập: Cùng với bùng nổ trang mạng xã hội, ngơn ngữ giới trẻ có thay đổi cập nhật nhanh chóng Hàng loạt biệt ngữ(tiếng lóng) bạn trẻ sáng tạo sử dụng phổ biến Là người trẻ, em mặt lợi hại việc bạn trẻ sử dụng tiếng lóng * Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, hình thành triển khai ý tưởng, tư độc lập… * Báo cáo kết quả: GV gọi cá nhân trình bày kết Cách tạo tiếng lóng giới trẻ + Các bạn học sinh, sinh viên thường sử dụng thử theo kiểu viết tắt, viết ký hiệu, ngôn ngữ “tự chế” nửa tây, nửa ta, nửa chữ, nửa số, để nhắn tin điện thoại dùng mạng xã hội + Ngôn ngữ giới trẻ đa phần sáng tạo từ tiếng mẹ đẻ, ngồi cịn đến từ việc chế từ tiếng Anh tiếng Trung Quốc Lợi ích việc giới trẻ sáng tạo nhiều từ ngữ + Sự đời ngơn ngữ giới trẻ góp phần làm phong phú thêm vốn từ tiếng Việt + Khi bạn trẻ giao tiếp nhau, thường xuyên sử dụng tiếng lóng, điều giúp cho trị chuyện trở nên gần gũi, thân thiết, tạo điều kiện cho kết nối hòa nhập Cần sáng tạo sử mực ngôn ngữ giới trẻ + Nếu giới trẻ lạm dụng biệt ngữ ảnh hưởng đến việc phát triển kỹ năng, đặc biệt kỹ tạo lập văn Tiếng lóng sử dụng chủ yếu giao tiếp ngày (khẩu ngữ”, bị dùng tràn lan đà khiến cho bạn trẻ loay hoay thể từ ngữ văn (văn viết), điều gây bất lợi cho trình học tập làm việc Cần sáng tạo sử dụng mực ngôn ngữ giới trẻ + Sử dụng nhiều tiếng lóng, đặc biệt từ pha tạp tiếng Việt với ngoại ngữ khác làm sáng tiếng Việt Điều gây khó chịu khó hiểu bạn trẻ giao tiếp với người thuộc nhóm xã hội khác * Kết luận, đánh giá  Hướng dẫn nhà: Hoc kĩ bài,  Chuẩn bị sau:

Ngày đăng: 23/08/2023, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w