Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội khi: -Cần nhấn mạnh, khắc hoạ đặc điểm địa phương, đặc điểm xã hội của nhân vậtnên có chú thích bằng từ toàn dân tương đương Không dùng từ ngữ đ[r]
(1)KIỂM TRA BÀI CŨ ThÕ nµo lµ tõ tîng h×nh, tîng thanh? Tác dụng ? Cho vÝ dô? (2) S¸ng bê suèi tèi vµo hang Ch¸o bÑ rau m¨ng vÉn s½n sµng (Hå ChÝ Minh - Tøc c¶nh P¸c Bã) Khi tu hó gäi bÇy Lúa chiêm đơng chín trái cây dần Vên r©m dËy tiÕng ve ng©n Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào (Tè H÷u - Khi tu hó) (3) Bài tập nhanh: Tìm từ ngữ địa phơng các ví dụ sau vµ cho biÕt tõ toµn d©n t¬ng øng? O du kÝch nhá gi¬ng cao sóng Th»ng MÜ lªnh khªnh bíc cói ®Çu O C« ( Tè H÷u) BÇm Bầm ¬i cã rÐt kh«ng BÇm 2) Heo heo giã nói l©m th©m ma phïn BÇm MÑ (BÇm ¬i - Tè H÷u) 3) §øng bên ni đồng ngó bên tờ đồng mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông tê Nµy ni (Ca dao) (4) - Từ ngữ địa phương không có từ toàn dân tương đương VD: chôm chôm, măng cụt… - Từ ngữ địa phương có từ toàn dân tương đương: + Từ ngữ đia phương và từ toàn dân tương đương hoàn toàn VD: mè-vừng, trốc-đầu, lơn-heo… +Từ ngữ địa phương và từ toàn dân tương đương không hoàn toàn VD: Hòm(hòm đạn, hòm phiếu) tương đương với hòm toàn dân Hòm (có nghĩa là quan tài) không tương đương với từ hòm toàn dân (5) Nhng đời nào tình yêu thơng và lòng kính mến mẹ tôi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến Mặc dầu non mét n¨m rßng mÑ t«i kh«ng göi cho t«i lÊy mét l¸ th, nh¾n ng ời thăm tôi lấy lời và gửi cho tôi lấy đồng quà Tôi cời đáp lại cô tôi: - Kh«ng! Ch¸u kh«ng muèn vµo Cuèi n¨m thÕ nµo mî ch¸u còng vÒ (Nguyªn Hång - Nh÷ng ngµy th¬ Êu) - Ch¸n qu¸, h«m m×nh ph¶i nhËn ngçng cho bµi tËp lµm v¨n - Trúng tủ, nghiễm nhiên đạt điểm cao lớp (6) Biệt ngữ học sinh, sinh viên: - Trứng: điểm - Quay: nhìn, chép bài người khác giở tài liệu kiểm tra - Lệch tủ: Học không đúng phần kiểm tra - Cắn bút: không làm bài Biệt ngữ giới chọi gà: Chầu(hiệp), chêm(đâm cựa), chiến(đá khoẻ), dốt(nhát), nạp(xáp đá)… Biệt ngữ tay anh chi giới xã hội đen (Bỉ vỏ -Nguyªn Hång ) Bỉ vỏ (ả ăn cắp) ; Vòm ( nhà) ; Sộp ( giàu sang, hào phóng ); Te ( xinh đẹp) ; Niễng mũn (một trinh nhỏ, tức nửa xu)… Biệt ngữ triều đình phong kiến: Hoàng đế, trẫm, khanh, long thể, băng hà, long bào, long nhan, hoàng tử… (7) - Đồng chí mô nhớ (nào) Kể chuyện Bình Trị Thiên Cho bầy tui nghe ví (chúng tôi – với) Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí -Thưa chừ vô cùng gian khổ, (đó – bây giờ) Đồng bào ta phải kháng chiến ri (như này) (Theo Hồng Nguyên,Nhớ) -Cá nó để dằm thượng áo ba đờ suy,khó mõi (Nguyên Hồng,Bỉ vỏ) Cá: ví tiền ; dằm thượng: túi áo trên ; mõi: lấy cắp -Tô đậm thêm màu sắc địa phương ,màu sắc tầng lớp xã hội,tính cách nhân vật (8) -Con ơi!Con trước cươi lấy cho mệ cấy chủi chủi Đi cho khéo không bổ bổ cảy cảy trục trục cúi cúi đó nghe mô -Mệ ơi!con có chộ cấy chủi mồ mô Cươi: cửa ; mệ: mẹ ; cấy : cái ; chủi : chổi ; bổ: ngã ; cảy: sưng trục cúi: đầu gối Chộ : thấy ; mồ : nào ; mô : đâu [Tiếng địa phương miền Trung]) (9) “Anh học trò vào cổng nhà kia, thấy chó xồ sủa, nhe tợn, nên hoảng sợ thụt lùi; chủ nhà thấy bèn chạy vừa cười vừa nói: mô - Con chó không có mô! - Tôi thấy nó nhe nguyên hai hàm răng, mà bà lại bảo nó không có răng!” (răng: sao, mô: đâu [Tiếng địa phương miền Trung]) (10) Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội khi: -Cần nhấn mạnh, khắc hoạ đặc điểm địa phương, đặc điểm xã hội nhân vật(nên có chú thích từ toàn dân tương đương) Không dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong: - Giao tiếp toàn dân - Các lĩnh vực giao tiếp có tính chất chính thức như: văn khoa học, văn hành chính… (11) Trong trường hợp giao tiếp sau đây,trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương,trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương a)Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương (nên) b)Người nói chuyện với mình là người địa phương khác (không nên) (không nên) c)Khi phát biểu ý kiến lớp (có thể) d)Khi làm bài tập làm văn (không nên) e)Khi viết đơn từ,báo cáo gửi thầy cô giáo (không g)Khi nói chuyện với ngườinên) nước ngoài tiếng Việt (12) Hoï vaø teân:…………… PHIEÁU HOÏC TAÄP Sưu tầm ca dao, tục ngữ, tho ca có sử dụng từ địa phương NHÓM : ……………………… CA DAO TỤC NGỮ (13) Am ngu dia phuong Câu chuyện phương ngữ xứ Quảng Khám bệnh xong bác sĩ nói với cô bệnh nhân trẻ: - Cô cho tôi xin số điện thoại cô để nào có kết khám sức khoẻ thì tôi gọi điện báo cô hay Cô gái trẻ trả lời: -Dợ, hai ba bửa tém bửa ! Bác sĩ lắc đầu: - Không! chuyện tắm rửa cô thì tôi không cần biết Số điện thoại cô kìa? Cô gái trẻ trả lời: -Dợ, hai ba bửa tém bửa! Bác sĩ lắc đầu mạnh hơn: - Cô tắm ngày 2, bận hay là 2,3 tuần cô tắm lần thì tôi không cần biết Tôi cần biết số điện thoại cô kìa? Cô gái trẻ tức tối trả lời: - Dợ! em đẻ nó số em lừa hai ba bửa tém bửa - ??? (237-817) (14) Trúng mánh : buôn bán lời nhiều Trúng tủ : bài thi trúng bài đã lựa học Cà phê đen : gặp chuyện khó khăn Bị thổi còi : bị ngừng công việc làm Tuổi teen : từ 13 đến 19 tuổi 1k: 100 ngàn đồng Thời đại @ : thời đại thông tin học, nhanh chóng Tám : nói chuyện tầm phào với Bị cắm sừng : vợ ngoại tình lên lớp : trích , phê phán Chà đồ nhôm : lấy trộm nhà Đi bán muối : bị chết Ông đó bán muối : ông đó chết Nồi cơm điện : mũ bảo hiểm Đi cầu Bình Lợi : tự tử Đồ chùa : đồ không quản lý , muốn lấy Bị Tào Tháo rượt : bị đau bụng cầu (15) "Hey,mum chua?Hum wa o nha mjnh è.Èo eij kjnh lém cha dam go out.Pim Pim"!!? (16)