Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
4,37 MB
Nội dung
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT BIỆT NGỮ XÃ HỘI 01 KHỞI ĐỘNG “Think – Pair – Share ” ( Nghĩ – bắt cặp - chia sẻ) Em nêu cách hiểu biệt ngữ xã hội? 02 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Nhận biết biệt ngữ xã hội Biệt ngữ xã hội phận từ ngữ có đặc điểm riêng Có đặc điểm riêng biệt ngữ thể ngữ âm Ví dụ Anh cơng từ khơng “vịm" Ngày mai “kén rệp" biết “mòm" vào đầu (Nguyên Hồng, Bỉ vỏ) Cuốn Bỉ vỏ (NXB Dân Trí 2011) chủ thích: vịm nhà, kện rệp hết gạo, mòm ăn Kện rệp mịm có hình thức ngữ âm hồn tồn lạ, chưa gặp vốn từ chung tiếng Việt Có đặc điểm riêng biệt ngữ thể ngữ nghĩa 1 Nhận biết biệt ngữ xã hội Biệt ngữ xã hội phận từ ngữ có đặc điểm riêng Có đặc điểm riêng biệt ngữ thể ngữ âm Ví dụ Tớ nhường tháng thơi, tháng sau tớ cho cậu ngửi khói Từ ngửi khói câu khơng có nghĩa dùng mũi để nhận biết mùi khỏi, mà tụt lại phía sau • Do đặc điểm khác biệt vậy, văn bản, biệt ngữ thường in nghiêng đặt dấu ngoặc kép thích nghĩa 1 Nhận biết biệt ngữ xã hội Biệt ngữ xã hội phận từ ngữ có đặc điểm riêng Có đặc điểm riêng biệt ngữ thể ngữ âm Ví dụ Biệt ngữ xã hội hình thành quy ước riêng nhóm người Tớ nhường tháng thơi, tháng sau tớ cho cậu ngửi khói Từ ngửi khói câu khơng có nghĩa dùng mũi để nhận biết mùi khỏi, mà tụt lại phía sau đó, chúng thường sử dụng phạm vi hẹp Chỉ người có mối liên hệ riêng voi nghề nghiệp lứa tuổi, sinh hoạt, sở thích, nắm quy ước dùng biệt ngữ để giao tiếp 2 Sử dụng biệt ngữ xã hội Biệt ngữ xã hội nên sử dụng hạn chế, phù hợp với đối tượng mục đích giao tiếp Cần tránh dùng biệt ngữ hồn cảnh giao tiếp bình thường Đối với nhà văn, việc sử dụng biệt ngữ để miêu tả sống, sinh hoạt nhóm người đặc biệt đơi trở nên cần thiết Nhờ dùng biệt ngữ, tranh sống đối tượng cụ thể trở nên sinh động, chân thực 03 LUYỆN TẬP Câu (trang 16 sgk Ngữ văn Tập 1): Chỉ biệt ngữ câu sau cho biết dựa vào đâu em khẳng định Hãy giải nghĩa biệt ngữ Trả lời a Năm lên sáu, cung thiếu nhi thành phố có tuyển “gà” khắp trường tiểu học, chọn gửi đến lớp khiếu (Ngơ An Kha, Tìm mảnh ghép thiếu) b Ơn tập cẩn thận em Em “tủ” vậy, không trúng đề nguy a Biệt ngữ: gà Dựa vào ngữ nghĩa câu Từ “gà” câu nghĩa vật, loại gia cầm “Gà” câu hiểu người có khiếu, ưu b Biệt ngữ “tủ” Dựa vào ngữ nghĩa câu Từ “tủ” câu khơng có nghĩa đồ dùng để đựng “Tủ” câu hiểu học chọn lọc kiến thức quan trọng, cần thiết để làm kiểm tra, làm thi Câu (trang 16 sgk Ngữ văn Tập 1): Cái việc lơ đễnh hữu ý đó, chuyện bỏ quên hộp thuốc lào ám hiệu Cai Xanh dùng tới lúc tìm bạn để “đánh tiếng bạc lớn” nghĩa cướp đám to (Nguyễn Tn, Một đám bất đắc chí) Vì câu trên, người kể chuyện phải giải thích cụm từ “đánh tiếng bạc lớn”? Theo em, tác giả dùng cụm từ với mục đích gì? Trả lời - Người kể chuyện phải giải thích cụm từ “đánh tiếng bạc lớn” người đọc hiểu xác nội dung câu văn “Đánh tiếng bạc lớn” có nghĩa tạo âm to cịn câu có nghĩa cướp đám to - Tác giả dùng cụm từ với mục đích miêu tả sống, sinh hoạt Cai Xanh Nhờ dùng biệt ngữ đó, tranh sống Cai Xanh sinh động, chân thực Câu (trang 16 sgk Ngữ văn Tập 1): Trong phóng “Tơi kéo xe” Tam Lang (viết người làm nghề kéo xe chở người thời trước Cách mạng tháng Tám năm 1945), có đoạn hội thoại: - Mày “làm xe” lần chưa? - Bẩm, chúng cháu làm Trong “Cạm bẫy người” Vũ Trọng Phụng – tác phẩm vạch trần trò gian xảo, bịp bợm kẻ đánh bạc trước năm 1945 – có câu: Tơi lấy làm lạ thấy hai chim mịng thắng trận, ù tràn mà nhà săn phí gần hai mươi viên đạn Nêu tác dụng việc sử dụng biệt ngữ xã hội (in đậm) trường hợp Đọc tác phẩm văn học, gặp biệt ngữ thế, việc cần làm gì? Trả lời - Trong phóng “Tơi kéo xe” Tam Lang: “làm xe” có nghĩa làm nghề kéo xe chở người Tác dụng: Tam Lang sử dụng biệt ngữ xã hội để miêu tả sống người làm nghề kéo xe chở người Nhờ biệt ngữ đó, tranh sống trở nên chân thực, sinh động - Trong “Cạm bẫy người” Vũ Trọng Phụng: chim mịng có nghĩa người chơi bạc, nhà săn có nghĩa chủ sịng bạc, hai mươi viên đạn nghĩa hai mươi đồng bạc Tác dụng: Vũ Trọng Phụng sử dụng biệt ngữ xã hội để lên án tệ nạn cờ bạc “Cạm bẫy người” Nhờ biệt ngữ đó, tranh sống trở nên chân thực, sinh động - Đọc tác phẩm văn học, gặp biệt ngữ thế, việc cần làm xác định nghĩa biệt ngữ để hiểu nội dung văn Câu (trang 17 sgk Ngữ văn Tập 1): Chỉ biệt ngữ đoạn hội thoại sau nhận xét việc sử dụng biệt ngữ người nói: a – Cậu bạn à? - Đúng rồi, bố Nó lầy bố nhỉ? b – Nam, dạo tớ thấy Hồng buồn buồn, nói Cậu biết khơng? - Tớ hem biết cậu Trả lời Các biệt ngữ: a lầy b hem Nhận xét: Các biệt ngữ hình thành quy ước riêng người trẻ tuổi, thường sử dụng phạm vi hẹp Trong câu a sử dụng giao tiếp với bố - người lớn nên không phù hợp Trong câu b sử dụng giao tiếp với bạn bè – sử dụng biệt ngữ 04 VẬN DỤNG Vận dụng kiến thức học tìm kiếm sưu tầm số biệt ngữ xã hội khác giải thích ngữ nghĩa từ vừa tìm Vận dụng kiến thức học tìm kiếm sưu tầm số biệt ngữ xã hội khác giải thích ngữ nghĩa từ vừa tìm Chúc em học tốt!