Chế độ pháp lý về hoạt động tài chính của các trường đại học công lập tự chủ tài chính

84 2 0
Chế độ pháp lý về hoạt động tài chính của các trường đại học công lập tự chủ tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Pgs.Ts Nguyễn Thị Thủy Học viên: Nguyễn Ngọc Hải Lớp: Cao học Luật Kinh tế Khóa: 32 Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Luật học với đề tài: “Chế độ pháp lý hoạt động tài trường đại học cơng lập tự chủ tài chính” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn khoa học Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Thị Thủy – Trưởng khoa Khoa Quản trị Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học kế thừa kết nghiên cứu số tác giả nhà khoa học Các thông tin số liệu sử dụng luận văn đảm bảo độ tin cậy, trung thực, có cứ, phù hợp thực tế trích dẫn nguồn cụ thể Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Ngọc Hải DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Số thứ tự Viết đầy đủ Chữ viết tắt Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GD & ĐT Đại học công lập ĐHCL Đại học tư thục ĐHTT Giáo dục đại học GDĐH Ngân sách nhà nước NSNN Quy chế chi tiêu nội quy chế CTNB Thuế giá trị gia tăng Thuế GTGT Thuế thu nhập cá nhân Thuế TNCN Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế TNDN 10 Trang tr MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 1.1 Những vấn đề lý luận trƣờng đại học công lập tự chủ tài 1.1.1 Khái niệm trường đại học cơng lập tự chủ tài 1.1.2 Đặc điểm trường đại học công lập tự chủ tài 13 1.1.3 Khái quát hoạt động tài trường đại học cơng lập tự chủ tài 15 1.2 Chế độ pháp lý hoạt động tài trƣờng đại học cơng lập tự chủ tài 21 1.2.1 Khái niệm chế độ pháp lý hoạt động tài trường đại học công lập tự chủ tài 21 1.2.2 Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động tài trường đại học cơng lập tự chủ tài 23 1.2.3 Đặc điểm chế độ pháp lý hoạt động tài trường đại học cơng lập tự chủ tài 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 29 2.1 Thực trạng giải pháp hoàn thiện chế độ pháp lý hoạt động tạo lập tài trƣờng đại học cơng lập tự chủ tài 29 2.1.1 Thực trạng chế độ pháp lý hoạt động thu tài trường đại học cơng lập tự chủ tài 29 2.1.2 Thực trạng chế độ pháp lý hoạt động huy động nguồn tài trợ, viện trợ khoản đóng góp khác cho trường đại học cơng lập tự chủ tài 45 2.2 Thực trạng giải pháp hoàn thiện chế độ pháp lý hoạt động sử dụng nguồn tài trƣờng đại học cơng lập tự chủ tài 50 2.2.1 Chi đầu tư mua sắm 50 2.2.2 Chi thường xuyên 51 2.2.3 Chi không thường xuyên 52 2.3 Thực trạng chế độ pháp lý phân phối nguồn tài trƣờng đại học cơng lập tự chủ tài 55 2.3.1 Trình tự tỷ lệ trích lập quỹ theo quy định 55 2.3.2 Mục đích sử dụng quỹ 56 2.4 Thực trạng chế độ pháp lý nghĩa vụ thuế nghĩa vụ tài Nhà nƣớc trƣờng đại học công lập tự chủ tài 58 2.4.1 Thực trạng chế độ pháp lý nghĩa vụ thuế trường đại học công lập tự chủ tài 59 2.4.2 Thực trạng nghĩa vụ tài trường đại học cơng lập tự chủ tài việc sử dụng tài sản Nhà nước 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 KẾT LUẬN 70 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập ngày sâu rộng, đặc biệt kinh tế phát triển theo xu hướng kinh tế tri thức Để đáp ứng xu này, điều kiện chung, quốc gia giới có sách cụ thể lĩnh vực để phát triển đất nước hội nhập quốc tế Giáo dục đào tạo, đặc biệt GDĐH xem nguồn nhân lực quan trọng định kinh tế tri thức Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Thực chủ trương Đảng Nhà nước ta đổi GDĐH trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội cho trường ĐHCL hệ thống giáo dục Việt Nam yêu cầu cấp thiết đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kinh nghiệm cải cách GDĐH nước có GDĐH phát triển Chính phủ tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài cho trường đại học, đặc biệt trường ĐHCL Trên cở sở chủ trương đó, Quốc hội ban hành Luật GDĐH năm 2012 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật GDĐH năm 2012 có hiệu lực ngày 01/07/2019 (sau gọi tắt Luật GDĐH năm 2012 (sửa đổi, bổ sung 2018)) Luật GDĐH năm 2012 (sửa đổi, bổ sung 2018) có nội dung mang tính đột phá tự chủ đại học sở GDĐH, đặc biệt sở GDĐH công lập sở kế thừa phát triển ưu điểm sau thời gian thực chế tự chủ tài theo Nghị 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 thí điểm đổi chế hoạt động sở GDĐH công lập giai đoạn 2014 – 2017 (sau gọi tắt Nghị 77) Theo quy định Luật GDĐH năm 2012 (sửa đổi, bổ sung 2018) văn hướng dẫn thi hành tự chủ đại học bao gồm khía cạnh quyền tự chủ học thuật hoạt động chuyên môn, quyền tự chủ tổ chức máy nhân sự, cuối quyền tự chủ tài tài sản1 Như vậy, tự chủ tài nội dung tự chủ đại học, tự chủ tài yếu tố góp phần quan trọng để định chất lượng dạy học trường ĐHCL Trên sở quy định chung pháp luật, trường ĐHCL tự chủ tài ban hành quy định (chế độ pháp lý) tự chủ tài phù hợp với đặc điểm riêng Sau khoảng thời gian áp dụng mơ hình ĐHCL tự chủ tài chính, thực Khoản 1, 2, Điều 13 Nghị định 99/2019/NĐ-CP tiễn chứng minh, xu hướng tất yếu mà trường ĐHCL cần phải thực để tự khẳng định chất lượng dạy học, đồng thời hòa nhập với sở GDĐH khu vực giới Với mong muốn nghiên cứu chuyên sâu hoạt động tài trường ĐHCL tự chủ tài chính, tác giả định chọn đề tài “Chế độ pháp lý hoạt động tài trường ĐHCL tự chủ tài chính” để làm đề tài luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, năm vừa qua nay, nội dung liên quan đến tự chủ đại học nói chung tự chủ tài nói riêng thu hút quan tâm nhiều tác giả nội dung Liên quan đến tự chủ tài trường ĐHCL kể tên số tác giả sau đây: Trương Thị Hiền (2017), Quản lý tài trường ĐHCL trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo địa bàn thành phố Hồ Chí Minh điều kiện tự chủ, luận án tiến sĩ kinh tế quản lý hành cơng, Học viện Hành quốc gia Luận án nêu nêu vấn đề lý luận thực thực tiễn quản lý tài bốn trường ĐHCL thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ GD & ĐT, tác giả Trương Thị Hiền phân tích chế tự chủ tài quản lý tài điều kiện tự chủ trường ĐHCL Từ đó, tác giả Trương Thị Hiền đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài trường phân tích điều kiện thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tài Mặc dù, phạm vi nghiên cứu luận án tồn q trình quản lý hành hoạt động thu chi tài trường ĐHCL nói chung, luận án chưa phân tích sâu vào quy định pháp luật cụ thể hoạt động tài bốn trường ĐHCL nêu luận án Tuy nhiên, luận án nguồn tham khảo tác giả nội dung liên quan đến chế quản lý tài thực trạng quản lý tài bốn trường ĐHCL thành phố Hồ Chí Minh nêu luận án Nguyễn Trọng Tuấn (2018), Quyền tự chủ sở GDĐH công lập nước ta nay, luận án tiến sĩ chuyên ngành luật hiến pháp hành chính, Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Luận án nghiên cứu tổng quan tự chủ đại học trường ĐHCL tự chủ tài khía cạnh việc tuân thủ quy định việc tổ chức thực nguyên tắc việc tự chủ trường ĐHCL Luận án bất cập quy định pháp luật quyền tự chủ trường ĐHCL, đặc biệt công tác nghiên cứu khoa học đào tạo, công tác tuyển sinh tự chủ tài Mặc dù, Luận án nghiên cứu góc độ pháp luật tự chủ đại học thời điểm nghiên cứu Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật GDĐH năm 2012 chưa có hiệu lực, luận án nguồn tư liệu tham khảo quan trọng cho tác giả nhận định, đánh giá liên quan đến nội dung tự chủ tài trường ĐHCL Nguyễn Tấn Lượng (2011), Hồn thiện quản lý tài trường đại học cơng lập tự chủ tài địa bàn TP.HCM, luận văn Thạc sĩ Kinh tế Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Tấn Lượng làm sáng tỏ nội dung, sở lý luận thực tiễn quy định quản lý tài trường đại học cơng lập có tự chủ tài Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả Nguyễn Tấn Lượng bất cập chế quản lý tài đề xuất phương hướng hồn thiện Tuy nhiên, cơng trình thực lâu nghiên cứu chuyên sâu quản lý tài Luận văn tác giả Nguyễn Tấn Lượng nguồn tài liệu để tác giả tham khảo khái niệm luận văn Phan Thị Thành Dương – Ngơ Gia Hồng (2020), Nhận diện nghĩa vụ tài trường đại học cơng lập tự chủ tài chính, Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, số (132)/2020, tr 59-70 Bài viết hai tác giả nêu sở lý luận hình thành nghĩa vụ tài nhà nước trường ĐHCL tự chủ tài chính, đồng thời viết hai tác giả Phan Thị Thành Dương – Ngơ Gia Hồng đánh giá thực trạng đề xuất kiến nghị việc trường ĐHCL tự chủ tài phải có nghĩa vụ thực nghĩa vụ thuế để đảm bảo công với sơ giáo dục ĐHTT khác hệ thống giáo dục quốc dân Bài viết nguồn tư liệu tham khảo đáng quý cho tác giả khái niệm, lập luận, nhận định, đánh giá thực trạng liên quan đến nghĩa vụ tài trường ĐHCL tự chủ tài Nguyễn Thị Ngọc Hảo (2022), Pháp luật hoạt động tài sở GDĐH tư thục, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, luận văn nghiên cứu hoạt động tài sở giáo dục ĐHTT góc độ pháp luật Tuy luận văn không nghiên cứu hoạt động tài trường ĐHCL luận văn nguồn tham khảo quan trọng để tác giả tiến hành so sánh, đối chiếu hoạt động tài mơ hình sở giáo dục ĐHTT sở giáo dục ĐHCL tự chủ tài Phạm Văn Trường (2020), Tài cho trường ĐHCL thực chế tự chủ đăng trang thông tin điện tử: www.tapchitaichinh.vn Thông qua viết này, tác giả Phạm Văn Trường tập trung nghiên cứu, phân tích khó khăn, thách thức thực chế tự chủ trường ĐHCL, là: nguồn tài trường ĐHCL cịn hạn hẹp, chưa đa dạng hóa, điều dẫn đến khó khăn cho trường ĐHCL việc thực chế tự chủ tài chính; có khác biệt việc phân bổ NSNN cho trường ĐHCL; việc vận dụng văn quy phạm pháp luật sử dụng ngân sách, tài sản ĐHCL nhiều vướng mắc chưa phù hợp với thực tiễn Đồng thời, tác giả Phạm Văn Trường đưa số đề xuất, kiến nghị việc chi NSNN cho trường ĐHCL; học phí, giá dịch vụ giáo dục đào tạo, giá dịch vụ đào tạo Đây nguồn tài liệu để tác giả tham khảo lập luận liên quan đến giá dịch vụ đào tạo Như vậy, cơng trình nghiên cứu đề cập giải số vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến tự chủ tài sở GDĐH cơng lập cụ thể giới hạn phạm vi vị trí địa lý định khía cạnh tài cơng Tuy nhiên, tác giả thực đăng ký đề tài chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu chế độ pháp lý hoạt động tài trường ĐHCL tự chủ tài Việt Nam Do đó, thiết nghĩ việc nghiên cứu đề tài cần thiết có tính Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận chế độ pháp lý hoạt động tài trường ĐHCL tự chủ tài Bên cạnh đó, luận văn nhằm tổng kết, đánh giá thực tiễn áp dụng chế độ pháp lý hoạt động tài trường ĐHCL tự chủ tài Trên sở đó, luận văn hạn chế, bất cập, đồng thời tác giả đưa giải pháp kiến nghị hoàn thiện chế độ pháp lý hoạt động tài trường ĐHCL tự chủ tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu đề tài chế độ pháp lý hoạt động tài trường ĐHCL tự chủ tài Tuy nhiên, để có nhìn tổng qt đầy đủ chế độ pháp lý hoạt động tài trường ĐHCL tự chủ tài chính, đề tài cịn nghiên cứu nội dung khác có liên quan quy định pháp luật đầu tư công, quy định pháp luật thuế, quy định pháp luật đất đai quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động tài mơ hình sở GDĐH tự chủ tài Thứ hai, đề tài tiến hành nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hoạt động tài chính, quan điểm khác liên quan đến hoạt động tài trường ĐHCL tự chủ tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề cụ thể sau: Đề tài nghiên cứu chế độ pháp lý hoạt động tài trường ĐHCL tự chủ tài mức độ tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư theo Nghị 77 theo Luật GDĐH năm 2012 (sửa đổi, bổ sung 2018), đề tài khơng thực việc nghiên cứu khía cạnh tài – kế toán – quản lý Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng chế độ pháp lý hoạt động tài số trường ĐHCL tự chủ tài mức độ bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư theo Nghị 77, Luật GDĐH năm 2012 (sửa đổi, bổ sung 2018) nhóm theo Nghị định 60/2021/NĐ-CP Đề tài khơng nghiên cứu tất chế độ pháp lý hoạt động tài trường ĐHCL có mức độ tự chủ tài nhóm nhóm cịn lại theo quy định Nghị định 60/2021/NĐ-CP ngày 21/06/2021 Chính phủ quy định chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập (sau gọi tắt Nghị định 60/2021/NĐ-CP) Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau để giải vấn đề lý luận trường ĐHCL tự chủ tài thực trạng chế độ pháp lý hoạt động tài trường ĐHCL tự chủ tài chính, cụ thể; Thứ nhất, phương pháp phân tích – tổng hợp: Đây phương pháp chủ đạo, tác giả sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu đề tài Phương pháp sử dụng để khái quát, phân tích đánh giá vấn đề lý luận chế độ pháp lý hoạt động tài trường ĐHCL tự chủ tài Chương Tại Chương luận văn, tác giả sử dụng phương pháp việc phân tích, đánh giá khái niệm pháp lý, quy định pháp luật để điều chỉnh hoạt động tài trường ĐHCL tự chủ tài Ngồi ra, phương pháp 65 với nhà nước phần cịn lại nhà trường giữ lại để chi cho hoạt động nhà trường theo quy định Chính phủ  Đánh giá thực trạng chế độ pháp lý nghĩa vụ thuế nghĩa vụ tài Nhà nước trường ĐHCL tự chủ tài Qua khảo sát, nghiên cứu chế độ pháp lý nghĩa vụ thuế nghĩa vụ tài Nhà nước trường ĐHCL tự chủ tài chính, tác giả có số đánh giá, nhận xét sau đây: Thứ nhất, nghĩa vụ thuế GTGT Việc không áp dụng thuế GTGT hoạt động dạy học, dạy nghề hoạt động khuyến khích Nhà nước người học, khía cạnh người nộp thuế quy định bất lợi Bởi vì, theo nguyên tắc khấu trừ thuế thuế GTGT đầu vào hàng hóa, dịch vụ kể tài sản cố định sử dụng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế khơng chịu thuế khấu trừ số thuế GTGT đầu vào hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế Do đó, phần chi phí đầu vào xây dựng sở hạ tầng, mua sắm vật tư, trang thiết bị, chi phí điện, nước … phần lớn sử dụng cho hoạt động dạy học, dạy nghề trường ĐHCL tự chủ tài khơng khấu trừ Trong đó, doanh thu từ hoạt động chịu thuế GTGT đầu vào trường ĐHCL tự chủ tài thường chiếm tỷ lệ thấp Vì vậy, trường ĐHCL tự chủ tài đưa vào cấu thành học phí theo chế giá phần thuế GTGT đầu vào để chuyển cho người tiêu dùng cuối cùng, người sử dung dịch vụ - người học Với chất thuế gián thu người học người trả thuế tích lũy vào giá học phí Đồng thời, hoạt động giáo dục đối tượng không chịu thuế GTGT giai đoạn sử dụng dịch vụ giáo dục, đào tạo hình thành tích lũy cấu thành làm nên giá dịch vụ Như vậy, việc điều tiết thuế GTGT xuất phát từ chất đối tượng chịu thuế Do đó, khác biệt chủ thể tác động vào đối tượng chịu thuế GTGT không làm thay đổi nghĩa vụ thuế GTGT trường ĐHCL nói chung, bao gồm trường ĐHCL tự chủ tài trường ĐHTT Hay nói cách khác, nghĩa vụ thuế GTGT đối tượng giống nhau108 Thứ hai, nghĩa vụ thuế TNDN 108 Phan Thị Thành Dương – Ngơ Gia Hồng (2019), tlđd (17), tr.53 66 Cơng văn 7868/BTC-CST Bộ Tài hướng dẫn nghĩa vụ thuế TNDN trường ĐHCL nêu dẫn đến nhiều bất cập Một là, công văn văn quy phạm pháp luật, đồng thời Bộ Tài khơng phải quan có thẩm quyền có chức giải thích, quy định chi tiết hướng dẫn luật Hai là, theo nội dung Công văn 7868/BTC-CST, trường ĐHCL “chưa phải nộp thuế” khoản thu từ học phí khóa đại trà Do đó, khoản thu chưa minh bạch thu nhập miễn thuế hay thu nhập không chịu thuế TNDN Như vậy, đến lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ giáo dục đào tạo ban hành, trường ĐHCL tự chủ tài thay đổi học phí theo hướng tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo pháp luật thuế TNDN chưa có quy định hướng dẫn cụ thể việc thu thuế khoản thu Thứ ba, nghĩa vụ thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Nghĩa vụ thuế sử dụng đất phi nông nghiệp trường ĐHCL tự chủ tài chưa hợp lý quy định việc nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp cho phần diện tích đất sử dụng để kinh doanh, đồng thời chưa có đặc trưng khác biệt lớn so với trường đại học khác Tuy nhiên, xét nghĩa vụ thuế đối tượng hành vi sử dụng đất phi nông nghiệp đáp ứng tính hợp lý thống quy định thiếu tính khả thi thực tế Chẳng hạn như: quy định trường ĐHCL tự chủ tài sử dụng đất cho mục đích kinh doanh trở thành người nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp theo quy định khoản Điều Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Hiện nay, trường ĐHCL tự chủ tài ngồi hoạt động đào tạo trường, tùy vào chuyên ngành mạnh trường cịn thực dịch vụ khác mang tính kinh doanh sở đào tạo trường Ví dụ Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh có Trung tâm Tư vấn pháp luật có văn phịng riêng đặt khuôn viên nhà trường để thực dịch vụ tư vấn pháp lý mang tính chất kinh doanh109 Thứ tư, nghĩa vụ trả tiền thuê đất Nếu trường ĐHCL tự chủ tài trường ĐHTT áp dụng hình thức thuê đất trường ĐHCL chưa thực chế tự chủ tài sử dụng đất để xây dựng cơng trình nghiệp thuộc trường hợp Nhà 109 Trung tâm tư vấn pháp luật – Trường Đại học https://tuvanphapluat.hcmulaw.edu.vn/, truy cập ngày 08/02/2023 Luật TP Hồ Chí Minh, nguồn tại: 67 nước giao đất khơng thu tiền sử dụng đất110 Như vậy, bất bình đẳng sở giáo dục đại học cơng lập với  Đề xuất hướng hồn thiện nghĩa vụ thuế nghĩa vụ tài Nhà nước trường ĐHCL tự chủ tài Theo quan điểm tác giả, cần có xem xét khắc phục bất cập sau: Thứ nhất, luật hóa quy định Bộ Tài liên quan đến thuế TNDN Luật Thuế TNDN cần bổ sung quy định liên quan đến nguồn thu nhập từ hoạt động dạy học, dạy nghề trường ĐHCL nói chung trường ĐHCL tự chủ tài nói riêng để luật hóa quy định tồn áp dụng dạng công văn Bộ Tài Đồng thời, cần bổ sung “thu nhập từ học phí hệ quy, ngoại trừ học phí lớp chất lượng cao trường ĐHCL” cần liệt kê thu nhập miễn thuế TNDN Thứ hai, áp dụng thuế phi nông nghiệp diện tích đất xác định Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp nên quy định cụ thể đối tượng chịu thuế phần diện tích đất sử dụng cho mục đích kinh doanh tách riêng so với diện tích đất sử dụng cho mục đích giáo dục đào tạo phần diện tích đất sử dụng để kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết theo dự án cho thuê, kinh doanh, liên doanh, liên kết dã duyệt theo Luật Quản lý, sử dụng tài sản cơng năm 2017 Do đó, cần quy định trường hợp trường ĐHCL tự chủ tài sử dụng phần quyền sử dụng đất xây dựng trụ sở chưa khai thác hết để thực số hoạt động cho thuê kinh doanh coi trường hợp ngoại lệ Khi đó, trường ĐHCL tự chủ tài khơng phải kê khai, nộp thuế quyền sử dụng đất phi nông nghiệp Như vậy, hệ thống pháp luật nghĩa vụ tài Nhà nước trường ĐHCL tự chủ tài hình thành dần hồn thiện Điều phản ánh đầy đủ chất đơn vị nghiệp công mối quan hệ với Nhà nước Trong mối quan hệ so sánh nghĩa vụ tài trường ĐHCL tự chủ tài khơng có khác biệt lớn so với trường ĐHTT trường ĐHCL chưa tự chủ tài Ở góc độ thực tiễn, số nghĩa vụ tài trường ĐHCL tự chủ tài chưa phù hợp điều chỉnh văn quy phạm pháp luật khác 110 Điểm e, khoản Điều 56 Luật Đất đai năm 2013 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thơng qua việc phân tích thực trạng chế độ pháp ý hoạt động tài trường ĐHCL tự chủ tài chính, tác giả xin đưa số kết luận sau: Thứ nhất, hệ thống pháp luật Việt Nam ghi nhận mức độ tự chủ cao, đặc biệt tự chủ hoạt động xây dựng nguồn tài trường ĐHCL tự chủ tài Tuy nhiên, xét chất nhà làm luật cần xem xét chuyển tên gọi “học phí” thành “giá dịch vụ đào tạo” Đồng thời, thơng qua phân tích cấu nguồn thu nguồn thu học phí trường chiếm tỷ lệ 90%, hầu hết trường ĐHCL tự chủ tài phụ thuộc gần hồn tồn vào học phí Mặc dù, trường có định hướng phát triển đa dạng hóa nguồn thu từ nguồn khác kết khơng đáng kể Ngồi ra, pháp luật cần xem xét bổ sung hình thức huy động vốn kênh khác nhau, chẳng hạn trái phiếu giáo dục hay góp vốn đầu tư, ủy thác đầu tư Thứ hai, thực trạng chế độ pháp lý điều chỉnh việc huy động nguồn tài trợ, đóng góp cho GDĐH nói chung cho trường ĐHCL tự chủ tài cịn hạn chế Các trường cần thay đổi cách tiếp cận pháp luật cần có thay đổi cách để thúc đẩy hoạt động tài trợ, đóng góp cho GDĐH Bên cạnh đó, cần phải thay đổi số giải pháp như: quy định cụ thể cách vinh danh, ghi nhận những tổ chức, cá nhân tài trợ, đóng góp cho GDĐH Song song với cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật thuế TNCN việc xác định khoản chi tài trợ cho giáo dục khấu trừ xác định thu nhập để tính thuế TNCN, đồng thời xây dựng chế pháp lý rõ ràng, minh bạch quỹ tín thác để quản lý tài sản tài trợ cho giáo dục nói chung GDĐH nói riêng Thứ ba, thơng qua thực trạng chế độ pháp lý hoạt động chi nguồn tài trường ĐHCL tự chủ tài chính, pháp luật cần phải sửa đổi, bổ sung pháp luật đầu tư công, cụ thể cần phải sửa đổi, bổ sung Nghị định 40/2020/NĐ-CP theo hướng trường ĐHCL tự chủ tài quyền định sử dụng nguồn tài hợp pháp mà nhà trường huy động chịu trách nhiệm định Bên cạnh đó, trường ĐHCL tự chủ tài toàn quyền định trả lương, thưởng phúc lợi theo vị trí cơng việc giảng viên người lao động Thứ tư, thực trạng chế độ pháp lý việc phân phối nguồn tài trường ĐHCL tự chủ tài cho thấy việc phân phối nguồn tài sau 69 nhà trường thực nghĩa vụ tài Nhà nước ràng buộc chặt chẽ theo trình tự, tỷ lệ trích lập mục đích sử dụng quỹ Điều cho thấy quy định pháp luật chưa linh hoạt cứng nhắc nguồn tài trường khác Do đó, giải pháp tốt cho phép trường ĐHCL tự chủ tài tự định tỷ lệ trích lập quỹ sử dụng mục đích theo quy định quy chế CTNB Đồng thời, cần phải sửa đổi, bổ sung quy định việc ban hành quy chế CTNB không cần phải phê duyệt nội dung quan cấp Vì vậy, việc giao cho Hội đồng trường phê duyệt chịu trách nhiệm nội dung quy chế CTNB việc cần nên làm Thứ năm, trường ĐHCL tự chủ tài cịn phải thực nghĩa vụ thuế nghĩa vụ tài khác Nhà nước Theo đó, pháp luật cần phải đánh giá lại hiệu việc áp dụng thuế GTGT, miễn thuế TNDN học phí lớp quy, đề xuất luật hóa văn hướng dẫn Bộ Tài thuế sử dụng đất phi nông nghiệp áp dụng diện tích đất xác định cụ thể nhà trường tiến hành kinh doanh, cho thuê, liên doanh liên kết 70 KẾT LUẬN Tự chủ đại học sách lớn Đảng Chính phủ với mục đích để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cầu thị trường lao động xã hội, đồng thời giảm bớt gánh nặng ngân sách cho Nhà nước Bên cạnh đó, tự chủ đại học tăng tính độc lâp, chủ động, động sáng tạo cho ĐHCL nhằm xây dựng ĐHCL đủ tầm cạnh tranh với trường đại học khu vực giới Sau gần 15 năm triển khai thực sách giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm, thực tế chứng minh sách đắn cần phải triển khai đồng liệt thời gian tới, đặc biệt cần phải thay đổi, bổ sung sách pháp luật tự chủ đại học nói chung tự chủ tài nói riêng áp dụng ĐHCL tự chủ tài Trên sở nghiên cứu lý luận chế độ pháp lý hoạt động tài đánh giá thực trạng hoạt động tài trường ĐHCL tự chủ tài chính, tác giả xin tóm tắt mặt lý luận thực trạng chế độ pháp lý hoạt động tài trường ĐHCL tự chủ tài sau: Thứ nhất, mặt lý luận, trường ĐHCL tự chủ tài xuất phát trường ĐHCL Nhà nước đầu tư sở vật chất, tài ban đầu Nhà nước định thành lập Với tư cách đơn vị nghiệp công lĩnh vực giáo dục đào tạo, nhà trường hoạt động phải tuân thủ theo quy định pháp luật GDĐH, đầu tư công, pháp luật quản lý sử dụng, tài sản công, đất đai, thuế pháp luật có liên quan Bên cạnh đó, hoạt động tài trường ĐHCL tự chủ tài bao gồm hoạt động tạo lập, sử dụng phân phối nguồn tài Các hoạt động có vai trị đặc biệt quan trọng nhằm mục đích trì bảo đảm ổn định phát triển nhà trường Thơng qua hoạt động tài chính, Nhà nước tạo hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch đảm bảo phát triển bền vững trường ĐHCL tự chủ tài chính, đồng thời bảo vệ người học Nhà nước thực chức quản lý Chế độ pháp lý điều chỉnh hoạt động tài trường ĐHCL tự chủ tài lĩnh vực cơng Do đó, quy chế nội trường ĐHCL tự chủ tài điều chỉnh hoạt động tài phải đảm bảo tuân thủ cách nghiêm túc đầy đủ theo quy định pháp luật lĩnh vực công 71 Thứ hai, mặt thực tiễn, chế độ pháp lý điều chỉnh hoạt động tài trường ĐHCL tự chủ tài cần phải có điều chỉnh bổ sung Khi Nhà nước cho phép trường ĐHCL thực chế thí điểm tự chủ tài chính, điều góp phần làm giảm gánh nặng ngân sách cho Nhà nước Ở khía cạnh tài chính, việc trường ĐHCL giảm dần phụ thuộc vào nguồn NSNN tiến tới hoàn toàn tự chủ giảm bớt áp lực mặt tài cho Nhà nước Tuy nhiên, hầu hết nguồn thu trường ĐHCL tự chủ tài phụ thuộc phần lớn vào nguồn thu học phí, điều dẫn đến rủi ro lớn cho hoạt động tài trường Bởi lẽ, trường gặp khó khăn cơng tác tuyển sinh, GDĐH có dấu hiệu bão hịa, đồng thời có cạnh tranh gay gắt từ trường ĐHTT ngày lớn mạnh nguồn tài trường ĐHCL tự chủ tài thật khó khăn Vì vậy, việc “cởi trói” cho trường ĐHCLtự chủ tài việc tự định mức học phí theo lộ trình Nhà nước quy định mức sàn học phí sách đắn, hiệu giai đoạn tương lai Hiện nay, việc sử dụng phân phối nguồn tài trường ĐHCL tự chủ tài điều chỉnh quy định pháp luật với tư cách đơn vị nghiệp cơng, thật chưa phù hợp với thực tế trường Ngoài ra, việc trường ĐHCL tự chủ tài khơng tự định nội dung quy chế CTNB mà có phê duyệt quan cấp can thiệp sâu vào công việc nội trường chưa phù hợp với thực tế Vì vậy, việc đề xuất để trường ĐHCL tự chủ tài tự định sử dụng nguồn vốn huy động để đầu tư phát triển nhà trường tự định nội dung quy chế CTNB phù hợp thực tế Như vậy, chế độ pháp lý hoạt động tài trường ĐHCL tự chủ tài cịn số bất cập, bất cập làm giảm hiệu quản lý Nhà nước đơn vị Nhằm tháo gỡ vướng mắc khó khăn tạo động lực để tiếp tục thực tự chủ đại học nói chung tự chủ tài nói riêng trường ĐHCL chế độ pháp lý trường ĐHCL tự chủ tài cần phải sửa đổi, bổ sung hồn thiện tất yếu khách quan cần phải thực cách nghiêm túc đầy đủ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (không số) ngày 28/11/2013 Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Giáo dục (Luật số 11/1998/QH10) ngày 02/12/1998 Luật Giáo dục (Luật số 38/2005/QH11) ngày 14/06/2005 Luật Giáo dục (Luật số 43/2019/QH14) ngày 14/06/2019 Luật Giáo dục đại học (Luật số 08/2012/QH13) ngày 18/06/2012 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học (Luật số 10 11 34/2014/QH14) ngày 19/11/2018 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công (Luật số 15/2017/QH14) ngày 21/06/2017 Luật Giáo dục nghề nghiệp (Luật số 74/2014/QH13) ngày 27/11/2014 Luật Ngân sách nhà nước (Luật số 83/2015/QH13) ngày 25/06/2015 Luật Đầu tư công (Luật số 39/2019/QH14) ngày 13/06/2019 12 Luật Cán bộ, công chức (Luật số 22/2008/QH12) ngày 13/11/2008 13 Luật Viên chức (Luật số 58/2010/QH12) ngày 15/11/2010 14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, công chức viên chức (Luật số 52/2019/QH14) ngày 25/11/2019 15 Luật Đấu thầu (Luật số 43/2013/QH13) ngày 26/11/2013 16 Bộ luật Lao động (Luật số 45/2019/QH14) ngày 20/11/2019 17 Luật Thuế thu nhập cá nhân (Luật số 04/2007/QH12) ngày 21/11/2007 18 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân (Luật số 26/2012/QH13) ngày 22/11/2012 19 Luật Thuế giá trị gia tăng (Luật số 13/2008/QH12) ngày 03/06/2008 20 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế giá trị gia tăng (Luật số 31/2013/QH13) ngày 19/06/2013 21 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (Luật số 14/2008/QH12) ngày 03/06/2008 22 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (Luật số 32/2013/QH13) ngày 19/06/2013 23 Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (Luật số 48/2010/QH12) ngày 17/06/2010 24 Luật Khoa học Công nghệ (Luật số 21/2000/QH10) ngày 17/06/2010 25 Luật Giá (Luật số 11/2012/QH13) ngày 20/06/2012 26 Luật Đất đai (Luật số 13/QH11) ngày 26/11/2003 27 Luật Đất đai (Luật số 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013 28 Luật Phí Lệ phí (Luật số 97/2015/QH13) ngày 25/11/2015 29 Luật Kế toán (Luật số 88/2015/QH13) ngày 20/11/2015 30 Luật Đầu tư (Luật số 61/2020/QH14) ngày 17/06/2020 31 Luật Doanh nghiệp 2020 (Luật số 59/2020/QH14) ngày 17/06/2020 32 Luật Kiểm toán nhà nước (Luật số 81/2015/QH13) ngày 24/06/2015 33 Luật Thanh tra 2010 (Luật số 56/2010/QH12) ngày 15/11/2010 34 Nghị 77/NQ-CP Chính phủ ngày 24/10/2014 thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục ĐHCL giai đoạn 2014 – 2017 35 Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/04/2006 quyền tự chủ,tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 36 Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008 Chính phủ sách khuyến kích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường 37 Nghị định 141/2013/NĐ-CP ngày 10/12/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn Luật Giáo dục đại học 38 Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16/06/2014 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường 39 Nghị định 16/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/02/2015 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập 40 Nghị định 12/2015/NĐ-CP ngày 12/12/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định thuế 41 Nghị định 106/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/09/2020 vị trị việc làm số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập 42 Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02/102015 Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021 43 Nghị định 99/2019/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học 44 Nghị định 60/2021/NĐ-CP ngày 21/06/2021 Chính phủ quy định chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập 45 Nghị định 81/2021/NĐ-CP ngày 27/08/2021 Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ lĩnh vực giáo dục, đào tạo 46 Quyết định 695/QĐ-TTg ngày 21/05/2015 Ban hành kế hoạch triển khai thực Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập 47 Quyết định Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/07/2003 Thủ tướng phủ việc ban hành Điều lệ trường Đại học 48 Quyết định 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/07/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 49 Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg Điều lệ trường đại học Thủ tướng Chính phủ ban hành 50 Quyết định 186/QĐ-TTg năm 2017 danh mục Dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo Thủ tướng Chính phủ ban hành 51 Thơng tư 135/2008/TT-BTC ngày 31/12/2008 Bộ Tài hướng dẫn Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo 52 53 54 55 dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường Thông tư 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/09/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định tài trợ cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Thông tư số 16/2018/TT-BGDĐT ngày 03/08/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định tài trợ cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014 hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Thông tư số 96/2015/TT-BTC ngày 22/06/2015 Bộ Tài Chính hướng dẫn thuế thu nhập doanh nghiệp nghị định số 12/2015/nđ-cp ngày 12/2/2015 phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế sửa đổi bổ sung số điều Nghị định thuế sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014, Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014, Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 Bộ Tài 56 Thơng tư số 56/2022/TT-BTC ngày 16/09/2022 Bộ Tài hướng dẫn số nội dung chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập; xử lý tài sản, tài tổ chức lại, giải thể đơn vị nghiệp công lập B TÀI LIỆU THAM KHẢO (LUẬN ÁN, LUẬN VĂN, BÀI VIẾT, GIÁO TRÌNH, SÁCH, BÁO, TÀI LIỆU INTERNET) Trương Thị Hiền (2017), “Quản lý tài trường ĐHCL trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo địa bàn thành phố Hồ Chí Minh điều kiện tự chủ”, luận án tiến sĩ kinh tế quản lý hành cơng, Học viện Hành quốc gia Phan Thị Thành Dương – Ngơ Gia Hồng (2020), “Nhận diện nghĩa vụ tài trường đại học cơng lập tự chủ tài chính”, Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, số (132)/2020, tr 59-70 Phan Thị Thành Dương (Chủ nhiệm đề tài), (2019) “Nghĩa vụ tài nhà nước trường ĐHCL đươc tự chủ tài chính” Báo cáo tổng kết Đề tài khoa học công nghệ cấp trường năm 2019 Nguyễn Thị Ngọc Hảo (2022), “Pháp luật hoạt động tài sở GDĐH tư thục”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Trường (2020), “Tài cho trường ĐHCL thực chế tự chủ” đăng trang thông tin điện tử: www.tapchitaichinh.vn Nguyễn Tấn Lượng (2011), “Hồn thiện quản lý tài trường ĐHCL tự chủ tài địa bàn TP HCM”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Lê Huyền, “Đại học ngồi cơng lập liệt địi bình đẳng”,, truy cập ngày 01/09/2021 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa Nhà xuất Tư pháp 10 Nguyễn Tấn Hưng (2017), “Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở GDĐH cơng lập Việt Nam nay”, Tạp chí Nghề luật, số 11 Bùi Anh Thùy, Trần Ngọc Diễn (2018), “Tự chủ: Hướng tất yếu GDĐH Việt Nam”, Tạp chí Lao động xã hội, Số 568 + 569 12 Đỗ Đức Minh (2018), “Cơ chế quản trị đại học tự chủ yêu cầu hoàn thiện pháp luật tự chủ đại học Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 34, Số (218) 13 Nguyễn Thị Cành – Đồn Thị Phương Diệp (2020), “Tài đại học cơng lập giới, chế tài đại học công lập Việt Nam kiến nghị”, Hội thảo Giáo dục Việt Nam 2020, Tài liệu phục vụ Hội thảo – 14 Phạm Thị Thanh Vân (2020), “Hồn thiện sách tài thúc đẩy xã hội xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam”, nguồn tại: https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/07/19/hoan-thien-chinh-sach-tai-chinhthuc-day-xa-hoi-hoa-giao-duc-dai-hoc-o-viet-nam/, truy cập ngày 05/01/2023 15 Nguyễn Thanh Tâm cộng (2021), “Chia sẻ chi phí giáo dục đại học: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Số 33-T9/2022 16 Bộ GD–ĐT giải thích vấn đề học phí, giá dịch vụ đào tạo, nguồn tại: https://nhandan.vn/bo-gd-dt-giai-thich-van-de-hoc-phi-gia-dich-vu-dao-taopost325652.html, truy cập ngày 06/01/2023 17 Quy chế chi tiêu nội Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh ban hành kèm theo Quyết định số 1212/QĐ-ĐHL ngày 01 tháng 12 năm 2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 18 Phan Thị Thành Dương – Ngơ Gia Hồng dẫn theo Quang Niên, “Đa dạng hoá nguồn thu trường đại học – gợi ý sách tự chủ tài đại học”, nguồn tại: http://khampha.vn/tin-quoc-te/nhung-truong-dai-hoc-dau-tu-khungnhat-cho-nghien-cuu-khoa-hoc-o-my-c5a715354.html, truy cập ngày 01/11/2019 19 Số liệu Báo cáo công khai theo Biểu mẫu 21 đăng tải cổng thông tin điện tử Trường Đại học Công nghiệp Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Mở Hà Nội Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (nay Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh) 20 Tạp chí tài online, “Tháo gỡ khó khăn nghiên cứu khoa học trường đại học Việt Nam”, nguồn tại: https://tapchitaichinh.vn/thao-go-kho- khan-trong-nghien-cuu-khoa-hoc-tai-cac-truong-dai-hoc-viet-nam.html, cập ngày 08/01/2023 truy 21 Bùi Cơng Quang (2021), “Hồn thiện quy định pháp luật liên doanh, liên kết hoạt động đơn vị nghiệp công lập”, nguồn tại: https://tcnn.vn/news/detail/52890/Hoan-thien-quy-dinh-phap-luat-ve-liendoanh-lien-ket-trong-hoat-dong-cua-don-vi-su-nghiep-cong-lap.html, truy cập ngày 10/01/2023 22 Trang thông tin điện tử Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, nguồn tại: https://www.hcmulaw.edu.vn/vi/trung-tam-177/danh-sach-cac-trungtam, truy cập ngày 10/01/2023 23 Trang thông tin điện tử Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh, nguồn tại:https://hufi.edu.vn/, truy cập ngày 10/01/2023 24 Trang thông tin điện tử Học viện Nông nghiệp Việt Nam, nguồn tại: https://vnua.edu.vn/, truy cập ngày 10/01/2023 25 Đinh Văn Toàn cộng (2018), “Nghiên cứu mơ hình doanh nghiệp sở giáo dục đại học Việt Nam đề xuất áp dụng cho Đại học Quốc gia Hà Nội’, Báo cáo tổng kết, kết thực đề tài KH&CN cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, nguồn tại: https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/89320, truy cập ngày 10/01/2023 26 Đặng Thị Minh (2014), “Chính sách phát triển trường đại học tư thục Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ quản lý hành cơng, Học viện Quốc gia 27 Phạm Thị Ly (2014), “Xây dựng truyền thống hiến tặng Đại học: kinh nghiệm Hong Kong University”, nguồn tại: https://www.lypham.net/?p=1067 , truy cập ngày 20/01/2023 28 Nguyễn Lương Hải Khôi (2021), “Hiến tặng cho đại học”, nguồn tại: https://usvietnam.uoregon.edu/hien-tang-cho-dai-hoc, truy cập ngày 20/01/2023 29 Mai Thị Sen (2017) “Vấn đề tự chủ tài trường ĐHCL Việt Nam” trang thông tin điện tử www.tapchitaichinh.vn ngày 05/03/2017 30 Phạm Văn Trường (2020) “Tài cho trường ĐHCL thực chế tự chủ” trang thông tin điện tử: www.tapchitaichinh.vn ngày 20/01/2020 31 Thanh Hùng (2021), “Để nguồn tài trợ cho giáo dục đạihọc nhiều hơn…)”, nguồn tại: https://www.sggp.org.vn/de-nguon-tai-tro-cho-giao-ducdai-hoc-duoc-nhieu-hon-post616225.html, truy cập ngày 21/01/2023 32 Lê Thị Thu Hà cộng (2021), “Lựa chọn hình thức pháp lý cho Quỹ tín thác cho trường đại học Việt Nam”, Tạo chí Quản lý Kinh tế quốc tế, Số 136 (04/2021) 33 Tạp chí tài online (2019), “Hoạt động đầu tư xây dựng trường đại học công lập tự chủ Việt Nam”, nguồn tại: https://tapchitaichinh.vn/hoat-dong-dau-tu-xay-dung-co-ban-trong-cac-truongdai-hoc-cong-lap-tu-chu-o-viet-nam.html#, truy cập ngày 25/01/2023 34 Phạm Văn Hùng (2022), “Quản lý đầu tư công trường Đại học cơng lập tự chủ”, Tạp chí Kinh tế Quản lý, Số 41 (01-2022) 35 Quy chế chi tiêu nội năm 2021 – 2022 áp dụng năm học 2021 – 2022, ban hành kèm theo Quyết định số 3229/QĐ-DCT ngày 31 tháng 12 năm 2021 Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Phong Điền, Nguyễn Đắc Trung Huỳnh Quyết Thắng (2020), “Đổi sách học phí học bổng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thực tự chủ”, Tài liệu tham gia Hội thảo Giáo dục Việt Nam năm 2020 Ủy ban Văn hoa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng tổ chức tháng 11 năm 2020, 37 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2015), “Giáo trình Luật Đất đai”, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 38 Trung tâm tư vấn pháp luật – Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, nguồn tại: https://tuvanphapluat.hcmulaw.edu.vn/, truy cập ngày 08/02/2023 39 Nguyễn Tài Năng (2020) “Tự chủ tài thực tự chủ đại học – Nghiên cứu Trường Đại học Luật, Đại học Huế” trang thông tin Tạp chí cơng thương (www.tapchicongthuong.vn) ngày 28/03/2020 40 Nguyễn Thùy Linh Nguyễn Văn Định “Tự chủ tài trường ĐHCL Việt Nam” trang thông tin điện tử Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam điện tử (cơ quan ngôn luận lý luận Bộ Khoa học Công nghệ) ngày 10/10/2019 41 Trần Quang Trung (2019) “Đổi quản lý tài trường ĐHCL bối cảnh thực chế tự chủ tài chính” tạp chí Kế tốn Kiểm toán tháng 09 năm 2019 42 Lê Đức Ngọc (2001), “Đổi công tác quản lý tài trường đại học để làm địn bẩy nâng cao chất lượng, hiệu hiệu suất đào tạo”, Kỷ yếu Hội thảo “Quản lý nhà nước tự chủ tài trường đại học” Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2001 43 Nguyễn Thị Hồng Yến (2001), “Phương pháp cấp phát ngân sách đầu tư cho GDĐH – Kinh nghiệm Dự án Ngân hàng giới”, Kỷ yếu Hội thảo “Quản lý nhà nước tự chủ tài trường đại học” Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Văn Tuyến (2020), “Xây dựng quy chế chi tiêu nội sở GDĐH cơng lập theo mơ hình tự chủ đại học”, sách chuyên khảo – Nhà xuất Lao động năm 2020 45 Nguyễn Thị Thanh Giang (2016), “Tự chủ tài Đại học quốc gia Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tài ngân hàng trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày đăng: 23/08/2023, 23:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan