Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TPHCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - ĐỖ LÊ THÙY LINH CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HÓA ĐƠN MUA BÁN HÀNG HÓA, CUNG ỨNG DỊCH VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng mại TPHCM-2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TPHCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HÓA ĐƠN MUA BÁN HÀNG HÓA, CUNG ỨNG DỊCH VỤ SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐỖ LÊ THÙY LINH Khóa: 32 MSSV: 3220097 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: Ts PHAN THỊ THÀNH DƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu tìm hiểu cá nhân với giúp đỡ Giáo viên hƣớng dẫn – Ts Phan Thị Thành Dƣơng Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tính trung thực khóa luận Tác giả Đỗ Lê Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, q trình nghiên cứu tác giả nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình quan tâm giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn – Ts Phan Thị Thành Dƣơng Nhờ ý kiến góp ý dẫn đó, tác giả hồn thành khóa luận Đó ý kiến vơ quan trọng q trình thực khố luận, giúp tác giả định hƣớng hồn thiện nội dung đề tài Ngồi ra, tác giả nhận đƣợc hƣớng dẫn thầy cô Khoa Luật Thƣơng mại cách thức trình bày, cách thức tìm kiếm nguồn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Trong trình thực khóa luận, tác giả nhận đƣợc hỗ trợ lớn từ phía Trung tâm thƣ viện Trƣờng Đại học Luật TPHCM việc tìm kiếm sử dụng nguồn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu Điều có ý nghĩa lớn q trình nghiên thực khóa luận tốt nghiệp tác giả Vì thế, thơng qua khóa luận này, tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hƣớng dẫn, cô Phan Thị Thành Dƣơng nhƣ thầy cô Khoa Luật Thƣơng mại giúp đỡ hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tác giả xin cảm ơn Trung tâm thƣ viện Trƣờng Đại học Luật TPHCM tạo điều kiện để tác giả hồn thành khóa luận DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GTGT: giá trị gia tăng NSNN: ngân sách nhà nƣớc TNCN: thu nhập cá nhân TNDN: thu nhập doanh nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 01 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÓA ĐƠN CHỨNG TỪ MUA BÁN HÀNG HÓA, CUNG ỨNG DỊCH VỤ 04 1.1 Khái niệm, phân loại hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 04 1.1.1 Khái niệm 04 1.1.2 Phân loại hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 08 1.1.2.1 Theo đối tƣợng áp dụng 08 1.1.2.2 Theo hình thức hóa đơn 10 1.2 Sơ lƣợc lịch sử hình thành phát triển hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 12 1.3 Vai trị hóa đơn 14 1.3.1 Trên phƣơng diện pháp lý 14 1.3.2 Trên phƣơng diện kế toán 15 1.3.3 Trên phƣơng diện quản lý nhà nhà nƣớc 15 1.4 Quan hệ pháp luật hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 16 1.4.1 Khái niệm quan hệ pháp luật hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 17 1.4.2 Chủ thể tham gia 18 1.4.2.1 Chủ thể lập hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 18 1.4.2.2 Chủ thể nhận hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 19 1.4.2.2 Chủ thể quản lý hóa đơn mua bán hang hóa, cung ứng dịch vụ 19 1.4.3 Khách thể quan hệ pháp luật hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 20 1.4.4 Quyền nghĩa vụ bên 20 1.4.4.1 Quyền nghĩa vụ bên lập bên nhận hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 21 1.4.4.2 Quyền nghĩa vụ bên quản lý bên bị sử dụng hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 23 CHƢƠNG II : THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HÓA ĐƠN MUA BÁN HÀNG HÓA, CUNG ỨNG DỊCH VỤ 25 2.1 Chế độ pháp lý hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 25 2.1.1 Nội dung pháp luật việc tạo, thơng báo phát hành hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 25 2.1.1.1 Tạo hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 25 2.1.1.2 Thơng báo phát hành hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 31 2.1.2 Nội dung pháp luật sử dụng hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 34 2.1.2.1 Lập hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 34 2.1.2.2 Phƣơng pháp trách nhiệm ghi hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 36 2.1.3 Nội dung pháp luật bảo quản, lƣu trữ hủy hóa đơn mua bán hàng, cung ứng dịch vụ 37 2.1.3.1 Lƣu trữ, bảo quản hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 37 2.1.3.2 Hủy hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 39 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 40 2.2.1 Những thành đạt đƣợc việc áp dụng pháp luật 40 2.2.1.1 Thành đạt đƣợc kinh tế chế quản lý 40 2.2.1.2 Khắc phục tƣợng mua bán hóa đơn doanh nghiệp ma 42 2.2.2 Những vƣớng mắc trình áp dụng hƣớng hoàn thiện 44 2.2.2.1 Đối với giai đoạn tạo, phát hành hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 44 2.2.2.2 Đối với giai đoạn sử dụng hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 45 2.2.2.3 Đối với giai đoạn lƣu trữ, bảo quản hủy hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 54 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn pháp luật Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật giao dịch điện tử Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2003 Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008 Luật thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008 Nghị định 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2010 quy định hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Nghị định 89/2002/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm 2002 quy định việc in, phát hành, sử dụng, quản lý hóa đơn Nghị định 185/2004/NĐ-CP ngày 04 tháng 11 năm 2004 quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế tốn 10 Thơng tƣ 153/2010/TT-BTC ngày 28 tháng 09 năm 2010 hƣớng dẫn thi hành Nghị định 51/2010/NĐ-CP 11 Thông tƣ 32/2011/TT-BTC ngày 14 tháng 03 năm 2011 hƣớng dẫn việc khởi tạo, sử dụng quản lý hóa đơn điện tử bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 12 Thông tƣ số 13/2011/TT-BTC ngày 08 tháng 02 năm 2011 việc sửa đổi, bổ sung điểm a, b Khoản điều Thông tƣ số 153/2010/TT-BTC 13 Thông tƣ 129/2008/TT-BTC ngày 26 tháng 08 năm 2009 hƣớng dẫn thi hành số điều luật thuế GTGT hƣớng dẫn thi hành Nghị định 123/2008/NĐ-CP 14 Thông tƣ liên tịch số 12/2007/TTLT-BTC-BTM-BCA ngày 28 tháng 02 năm 2007 hƣớng dẫn chế độ hóa đơn, chứng từ hàng hóa nhập lƣu thơng thị trƣờng 15 Thông tƣ 120/2002/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2002 hƣớng dẫn thi hành Nghị định 89/2002/NĐ-CP 16 Công văn 4095/TCT- CS ngày 13 tháng 10 năm 2010 Tổng cục thuế việc B Các tạp chí Nguyễn Văn Báu (2010), “Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học tài liệu lƣu trữ doanh nghiệp”, Tạp chí phát triển KH & CN, Tập 13 (Số X2), tr 68-72 Phạm Hoài Hƣơng (2010), “Mức độ hài hịa chuẩn mực kế tốn Việt Nam kế tốn giới”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, (05), tr 155 – 164 C Giáo trình sách tham khảo Hennie Van Greuning Marius Koen (2000), Các chuẩn mực kế toán quốc tế - tài liệu hướng dẫn thực hành, NXB Chính trị quốc gia, TP Hồ Chí Minh Đại học Luật Hà Nội (2007), Lí luận nhà nước pháp luật, NXB Tƣ pháp, Hà Nội Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa kinh tế (2009), Kế tốn đại cương, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM Nguyễn Phƣơng Liên (2005), Hướng dẫn thực chế độ chứng từu kế tốn, sổ kế tốn báo cáo tài doanh nghiệp vừa nhỏ( thực từ 30/3/2005), NXB Tài chính, Hà Nội Phan Thị Minh Lý chủ biên (2007), Giáo trình ngun lý kế tốn, NXB Đại học Huế, TP Huế D Các trang web điện tử baodatviet.vn daidoanket.vn dantri.com.vn www.bachkhoatoanthu.gov.vn toancanh.tamnhin.net tuvanthue24h.com www.hids.hochiminhcity.gov.vn www.mof.gov.vn www.taichinhdientu.vn 10 www.tapchiketoan.com 11 www.thanhnien.com.vn 12 www.thesaigontimes.vn tự chịu trách nhiệm hóa đơn nhƣ có nghĩa vụ đóng thuế dựa vào hóa đơn sử dụng Chính vậy, doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ hóa đơn Khi đó, doanh nghiệp ma khơng cịn nhiều điều kiện thuận lợi để thực hành vi vi phạm Bởi muốn bán hóa đơn trƣớc hết họ phải có nguồn cung hóa đơn với giá rẻ nhiều, nhƣng quan thuế lại khơng bán hóa đơn cách phổ biến nhƣ trƣớc Muốn có hóa đơn để bán, doanh nghiệp ma buộc phải thuộc đối tƣợng đƣợc quan thuế cấp, bán hóa đơn Mà số lƣợng hóa đơn đƣợc quan thuế cấp bán khơng nhiều Do vậy, nguồn cung hóa đơn cho doanh nghiệp bị giảm mạnh Việc mua bán hóa đơn khơng cịn nhiều Nhƣ vậy, thấy lợi ích mà quy định hóa đơn tự in, hóa đơn đặt in hóa đơn điện tử mang lại thực tế lớn 2.2.2 Những vƣớng mắc trình áp dụng pháp luật hƣớng hoàn thiện 2.2.2.1 Đối với giai đoạn tạo phát hành hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Theo quy định Nghị định 51/2010/NĐ-CP, chủ thể phải sử dụng hóa đơn tự in, hóa đơn đặt in hay hóa đơn điện tử sau ngày 31 tháng 03 năm 2011 Tất hóa đơn trƣớc tổ chức, cá nhân kinh doanh không sử dụng hết, đến sau ngày 31/3/2011 phải tiến hành hủy bỏ Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng xuất vấn đề nhiều sở kinh doanh khơng có hóa đơn để sử dụng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đến thời hạn quy định pháp luật Điều có ảnh hƣởng khơng tốt đến hoạt động doanh nghiệp Trƣờng hợp cung cấp hàng hóa, dịch vụ mà khơng xuất hóa đơn vi phạm pháp luật, ngƣợc lại khơng bán hàng lại khơng ổn làm khách hàng Tồi tệ hơn, nhiều trƣờng hợp doanh nghiệp tiến hành giao dịch mua bán, đối tác từ chối mua hàng doanh nghiệp khơng thể xuất hóa đơn Tình trạng xảy số lƣợng đặt in lớn, nhà in không đáp ứng đủ nhu cầu Do số lƣợng hợp đồng in q nhiều, khơng kịp hồn thành xong trƣớc ngày 31-3 nên nhiều doanh nghiệp in TPHCM có văn kiến nghị Tổng cục Thuế, Cục Thuế TPHCM bán tiếp hóa đơn cho doanh nghiệp sử dụng lúc chờ in 30 Tình hình đặt nhu cầu cần phải điều chỉnh lại số quy đinh pháp luật Cụ thể, ngày 08/02/2011 Bộ Tài ban hành Thông tƣ số 13/2011/TT-BTC việc sửa đổi, bổ sung điểm a, b Khoản điều Thông tƣ số 153/2010/TT-BTC (có hiệu lực thi hành từ ngày 25/03/2011), theo mở rộng đối tượng tự in hố đơn Theo quy định mới, doanh nghiệp có mức vốn điều lệ thực góp từ tỷ trở lên đƣợc quyền tự in hóa đơn Mức yêu cầu xử phạt tăng lên thành 50 triệu đồng 30 http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/phapluat/49747/Doanh-nghiep-in-lai-kien-nghi-ban-tiep-hoa-don.html, 01/07/2011 Việc tồn vƣớng mắc nêu trƣớc hết xuất phát từ thân tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh Các chủ thể chủ quan, không chuẩn bị trƣớc nên đến thời hạn quy định chấp hành quy định Ngồi ra, cịn có ngun nhân khác xuất phát từ phía nhà nƣớc Khi đƣa quy định trên, nhà nƣớc không đƣa biện pháp cụ thể để đảm bảo chủ thể liên quan chấp hành Trong trƣờng hợp nêu trên, quy định chủ thể không chấp hành bị áp dụng biện pháp xử phạt nghiêm khắc từ đầu khơng xảy tình trạng nêu Mặc dù vƣớng mắc đƣợc giải nhƣng cách thức giải lại làm nảy sinh vấn đề khác giá trị tính ổn định văn pháp luật Có thể thấy, Nghị định 51/2010/NĐ-CP vừa đƣợc ban hành sau có văn sửa đổi Hơn nữa, điều làm tăng số lƣợng văn pháp luật, gây khó khăn cho chủ thể liên quan việc tiếp cận pháp luật Nhƣ đề cập phần trên, hóa đơn tự in đời góp phần hạn chế tình trạng mua bán hóa đơn Tuy nhiên, việc sử dụng hóa đơn tự in “con dao hai lƣỡi” xuất phát từ cách quy định thủ tục phát hành hóa đơn Theo quy định, tổ chức, cá nhân kinh doanh đáp ứng đủ điều kiện luật định đƣợc tự in hóa đơn Tuy nhiên, thủ tục phát hành hóa đơn lại đơn giản, chủ thể tự in hóa đơn cần định tự in hóa đơn lập tờ thơng báo phát hành hóa đơn tự in gửi đến quan thuế quản lý trực tiếp niêm yết trụ sở Chính thủ tục thơng thống tạo điều kiện cho nhiều tổ chức, cá nhân tự nhận đủ điều kiện để tự in hóa đơn thoải mái phát hành hóa đơn Đặc biệt doanh nghiệp ma lợi dụng thủ tục thơng thống để trục lợi sau bỏ trốn Hiện nay, tổ chức kinh doanh phải nộp báo cáo sử dụng hóa đơn theo quý Nhƣ vậy, phải sau ba tháng kể từ ngày hóa đơn đƣợc đƣa sử dụng quan quản lý thuế phát hành vi vi phạm Trong khoảng thời gian đó, doanh nghiệp ma đủ thời gian để thực hành vi vi phạm bỏ trốn Chính vậy, cần phải có thủ tục để quản lý cách chặt chẽ giai đoạn phát hành hóa đơn chủ thể tự in hóa đơn để hóa đơn tự in thể vai trị ngăn chặn tình trạng doanh nghiệp ma 2.2.2.2 Đối với giai đoạn sử dụng hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ a Tồn phổ biến số hành vi vi phạm pháp luật giai đoạn Theo quy định Nghị định 51/2010/NĐ-CP, hành vi vi phạm pháp luật giai đoạn sử dụng hóa đơn chia thành ba nhóm hành vi sau: Thứ nhất, hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp 31 Nhóm hành vi vi phạm pháp luật xuất phát từ hai lí Lí thứ hóa đơn đƣợc sử dụng mua bán, cung ứng hàng hóa, 31 Xem thêm khoản Điều Nghị định 51/2010/NĐ-CP dịch vụ hóa đơn bất hợp pháp nhƣ hóa đơn giả, hóa đơn chƣa đƣợc phép đƣa vào sử dụng, hóa đơn khơng cịn giá trị sử dụng Lí thứ hai chủ thể sử dụng hóa đơn khơng có quyền sử dụng hóa đơn Trong trƣờng hợp này, hóa đơn hóa đơn hợp pháp nhƣng sở kinh doanh khơng có quyền sử dụng hóa đơn sở khởi tạo, mua đƣợc cấp Thứ hai, hành vi sử dụng bất hợp pháp hóa đơn 32 Với nhóm hành vi này, pháp luật hƣớng đến điều chỉnh tính chất hành vi Chính hành vi sử dụng hóa đơn hành vi vi phạm quy định pháp luật, làm cho hóa đơn đƣợc sử dụng trƣờng hợp trở thành bất hợp pháp Thứ ba, hành vi không thực thực không đầy đủ chế độ hóa đơn Theo quy định pháp luật, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, chủ thể phải lập hóa đơn để phản ánh hoạt động này, trừ trƣờng hợp khơng lập hóa đơn theo luật định Hành vi vi phạm nguyên tắc sử dụng hóa đơn Do vậy, việc chủ thể khơng sử dụng hóa đơn hoạt động kinh doanh hành vi vi phạm pháp luật Đối chiếu quy định với thực tiễn thực pháp luật giai đoạn sử dụng hóa đơn, thấy thực tế phát sinh hành vi vi phạm sau Một thực tế tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp hàng hóa, dịch vụ khơng xuất hóa đơn giao cho khách hàng, đặc biệt tổ chức, cá nhân kinh doanh bán lẻ hàng hóa, dịch vụ Đây hành vi vi phạm thuộc nhóm hành vi thứ ba Họ thực điều mục đích nhƣ: tiết kiệm đƣợc số hóa đơn phải sử dụng, tiết kiệm chi phí in ấn, phát hành hóa đơn trốn thuế Điều trƣớc tiên ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời tiêu dùng họ khơng có sở để xác định trách nhiệm bên bán hàng Ngoài ra, khả ngƣời tiêu dùng mua phải hàng lậu, hàng chất lƣợng lớn Nhờ thủ thuật mà sở kinh doanh trốn đƣợc khoản thuế TNDN Hơn nữa, thông qua cách này, tổ chức, cá nhân kinh doanh chiếm đoạt số tiền thuế GTGT mà ngƣời tiêu dùng gián tiếp nộp cho NSNN Rất nhiều trƣờng hợp khách hàng yêu cầu đƣợc nhận hóa đơn tổ chức, cá nhân kinh doanh lại yêu cầu trả thêm tiền, đƣợc gọi tiền thuế GTGT, ngƣợc lại khơng đề cập đến Nhƣ vậy, tƣợng mua bán hàng hóa dịch vụ nhập nhèm tiền thuế GTGT diễn phổ biến giao dịch mua bán, đặc biệt đơn vị, công ty cỡ vừa nhỏ lĩnh vực nhƣ nhà hàng, quần áo, hàng điện tử, điện máy 33 32 Xem thêm khoản Điều Nghị định 51/2010/NĐ-CP 33 http://www.thanhnien.com.vn/news/Pages/200921/20090524234552.aspx , 02/06/2011 Việc tồn hành vi nêu xuất phát từ hai nguyên nhân chủ yếu sau Thứ nhất, ngƣời tiêu dùng không nhận thức đƣợc tầm quan trọng hóa đơn việc quản lý kinh tế nhà nƣớc, họ không thực cần hóa đơn nên khơng lấy hóa đơn Lợi dụng điều này, tổ chức, cá nhân kinh doanh khơng xuất hóa đơn bán hàng Thứ hai, việc kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm chƣa đƣợc tiến hành cách nghiêm túc có hiệu Do hành vi vi phạm không đƣợc xử lý kịp thời, chế tài tác động đến ngƣời vi phạm nên tính đe khơng cao Điều xuất phát từ lí không đủ nguồn nhân lực tiến hành kiểm tra, tra Do vậy, để khắc phục hành vi vi phạm cần áp dụng số biện pháp sau đây: Thứ nhất, cần phải tăng cƣờng công tác tuyên truyền để ngƣời tiêu dùng nhận thức vai trò hóa đơn cơng tác quản lý kinh tế nhà nƣớc Đồng thời phải phổ biến để ngƣời tiêu dùng biết đƣợc việc nhận hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ quyền Các quan quản lý phải làm cho ngƣời tiêu dùng biết hóa đơn chứng pháp lý để bảo vệ quyền lợi Điều làm ngƣời tiêu dùng tích cực việc yêu cầu nhận hóa đơn Thứ hai, bên cạnh biện pháp mang tính thuyết phục, cần có biện pháp pháp lý khác Trƣớc tiên, để ngƣời tiêu dùng tích cực việc nhận hóa đơn cần phải để họ nhận thấy đƣợc lợi ích trực tiếp từ việc Do đó, cần quy định ngƣời tiêu dùng lấy hóa đơn đƣợc trừ chi phí trƣớc xác định thu nhập chịu thuế TNCN Quy định tác động trực tiếp hiệu đến quan tâm ngƣời tiêu dùng đến hóa đơn Vì thế, quy định luật thuế TNCN cần có thay đổi cách xác định thu nhập chịu thuế cá nhân Để thực điều này, cần có kết hợp nhiều yếu tố Trƣớc hết, hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ phải sử dụng hóa đơn, điều kiện quan trọng Chỉ thực đƣợc điều này, việc quản lý thuế TNCN quan thuế đảm bảo tính đồng Khi đó, hầu hết chi phí quan trọng cần thiết cá nhân đƣợc hạch toán rõ ràng, đầy đủ, đảm bảo quyền lợi cá nhân nộp thuế Ngoài ra, quan quản lý thuế cần phải cấp mã số thuế cho cá nhân có thu nhập chịu thuế Trƣớc mắt, điều kiện khó thực nƣớc ta giai đoạn Nhƣng lâu dài, giải pháp có tính khả thi cao nên đƣợc triển khai thực Thứ ba, công tác xử lý vi phạm, cần phải quy định cụ thể trách nhiệm cá nhân công tác xử lý hóa đơn Khi phát hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân kinh doanh thuộc phạm vi quản lý quan thuế phải có biện pháp xử lý cán có liên quan cách xác định biện pháp xử lý cá nhân có lỗi khơng phát kịp thời Trong trƣờng hợp này, áp dụng biện pháp xử lý phạt tiền dựa sở yếu tố lỗi thiệt hại gây Bên cạnh việc xử lý hành vi thiếu trách nhiệm công tác, pháp luật phải có chế để khuyến khích cán quản lý thuế tích cực cơng tác kiểm tra xử lý vi phạm Thiết nghĩ nên bổ sung quy định khen thƣởng với mức tiền thƣởng định cho cán quan quản lý thuế phát hành vi vi phạm, mức tiền thƣởng đƣợc tính dựa vào số tiền thuế thu hồi đƣợc nhờ phát Ngồi ra, điều góp phần hạn chế tình trạng tham ô, nhận hối lộ cán ngành thuế Một hành vi vi phạm khác phổ biến sở kinh doanh không lập bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ có khơng xác, thƣờng kê khai lƣợng hàng hóa, dịch vụ bán thực tế Đây hành vi vi phạm thuộc nhóm hành vi thứ ba Với hành vi này, tổ chức, cá nhân kinh doanh vừa trốn đƣợc số tiền thuế TNDN, vừa chiếm đoạt khoản tiền thuế GTGT ngƣời mua hàng gián tiếp nộp cho nhà nƣớc, khoản tiền thuế bị thất thoát NSNN lớn Nguyên nhân việc Nhà nƣớc chƣa đƣa đƣợc chế để kiểm tra, giám sát, pháp luật hoàn toàn bỏ ngõ trƣờng hợp Mặc dù hành vi không lập bảng kê hay khơng lập hóa đơn tổng hợp theo điểm b khoản Điều 33 Nghị định 51/2010/NĐCP bị xử phạt vi phạm với mức phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, nhiên khơng có chế để quản lý kiểm tra phát xử lý Thêm vào đó, pháp luật xử lý vi phạm hành vi không lập bảng kê, hành vi lập bảng kê nhƣng khơng xác, đầy đủ khơng đƣợc quy định Nhƣ vậy, quan quản lý thuế có phát hành vi thực tế khơng có sở pháp lý để xử lý Thiết nghĩ nên bãi bỏ quy định này, thay vào nên quy định áp dụng hóa đơn cho hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh có sử dụng hóa đơn Mặc dù việc bãi bỏ quy định trƣớc tiên ảnh hƣởng đến lợi ích tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh Tuy nhiên, xét mặt đạt đƣợc quy định này, so với chi phí đi, lợi ích đạt đƣợc lớn nhiều Trƣớc hết, tổ chức, cá nhân kinh doanh phải lập hóa đơn cho tất hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ nhà nƣớc kiểm sốt cách xác tình hình thực chế độ hóa đơn, kiểm soát đƣợc tất giao dịch phát sinh nắm bắt đƣợc doanh thu sở kinh doanh Do vậy, làm giảm bớt tƣợng gian lận thuế, hạn chế số tiền thuế bị thất thoát NSNN Một tác động gián tiếp việc bãi bỏ quy định góp phần đẩy nhanh tiến độ sử dụng hóa đơn điện tử tổ chức, cá nhân kinh doanh Khi buộc phải sử dụng hóa đơn cho tất hành vi mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, chi phí in ấn, phát hành bảo quản, lƣu trữ hóa đơn gia tăng, điều ảnh hƣởng đến lợi nhuận chủ thể Khơng cịn làm cho cơng việc bảo quản, lƣu trữ hóa đơn, kế tốn thuế báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn phức tạp Vì thế, chủ thể kinh doanh tìm cách để giảm chi phí hạn chế khó khăn Việc sử dụng hóa đơn điện tử cách thức hữu hiệu có khả thi để thực việc Nhƣ vậy, với việc khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân kinh doanh phát triển hồn thiện mặt khoa học cơng nghệ, quy định góp phần thúc đẩy nhanh việc sử dụng hóa đơn điện tử thực tế Một tượng phổ biến tổ chức, cá nhân kinh doanh thông đồng với để mua bán hóa đơn Hành vi hành vi vi phạm thuộc nhóm thứ hai Chủ thể mua hóa đơn nhằm mục đích nhƣ tăng chi phí đầu vào, tăng số thuế GTGT đầu vào mục đích sử dụng hóa đơn để gian lận thuế GTGT phổ biến Thủ thuật thực hành vi nhƣ sau Khi bán hàng hóa, dịch vụ, bên bán khơng lập hóa đơn giao cho khách hàng Thông thƣờng việc cung cấp hàng hóa dịch vụ trƣờng hợp với số lƣợng nhỏ, chủ yếu bán lẻ Sau thời gian, số lƣợng hóa đơn bán hàng khơng đƣợc xuất đủ lớn, chủ thể bắt đầu thực hành vi mua bán hóa đơn Bên bán hóa đơn tiến hành lập khống hóa đơn khơng đƣợc xuất cho khách hàng Giá trị hóa đơn cao số tiền mà bên mua trả cho bên bán Nhƣ hai có lợi thỏa thuận 34 Thiệt hại mà hành vi gây lớn nhiều phƣơng diện Thứ nhất, phƣơng diện hành thu thuế, hành vi làm thất thoát NSNN lƣợng tiền lớn hàng năm Theo số liệu cho biết, năm (2005-2007), lực lƣợng cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế công an tỉnh, thành phố phối hợp với ngành thuế, hải quan phát 720 vụ mua bán sử dụng trái phép hoá đơn, gây thiệt hại cho Nhà nƣớc 546,310 tỉ đồng 35 Thứ hai, phƣơng diện quản lý, hành vi vi phạm làm cho quan nhà nƣớc gặp khó khăn vấn đề kiểm soát hoạt động doanh nghiệp, điều tiết kinh tế vĩ mô Thứ ba, phƣơng diện kinh tế, hành vi ảnh hƣởng không tốt đến lợi ích số chủ thể khác đặc biệt cổ đông công ty cổ phần Có thể thấy, có ba ngun nhân dẫn đến tình trạng này, cụ thể sau: 34 Cụ thể, phía bên mua, lợi ích họ số chênh lệch số tiền bên mua bỏ mua hóa đơn với thuế GTGT mà họ đƣợc khấu trừ cộng với số thuế TNDN nộp Về phía bên bán, giá trị giao dịch ghi hóa đơn thƣờng thấp số tiền bán hàng hóa dịch vụ trƣớc nên họ tiến hành khai thuế tốn thuế bình thƣờng, với nội dung ghi hóa đơn Lợi ích họ thu đƣợc số tiền bán hóa đơn Nhƣ vậy, với cách hợp tác nhƣ vậy, hai bên có lợi Trong nhiều trƣờng hợp, hóa đơn đƣợc mua bán chủ thể khơng hóa đơn mà bên bán khơng xuất cho khách hàng, chí có hóa đơn bên bán chƣa lập 35 http://dantri.com.vn/c76/s76-195899/Hoa-don-ma-gay-thiet-hai-hon-546-ti-dong.htm, 20/06/2011 Thứ nhất, nguyên nhân xuất phát từ phía chủ thể vi phạm, lí lợi ích vật chất họ sẵn sàng sử dụng cách thức kể vi phạm pháp luật Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nhƣ nay, có nhiều sở kinh doanh sử dụng hành vi bất hợp pháp nhằm tiết kiệm chi phí tăng lợi nhuận mức cao cho Thứ hai, nguyên nhân xuất phát từ hạn chế quy định pháp luật thuế GTGT nay, bao gồm Hạn chế cách thức quy định nhiều mức thuế suất khác cho loại hàng hóa, dịch vụ khác Hiện nay, thuế suất thuế GTGT chia thành ba nhóm 0%, 5%, 10% Khi sản xuất, kinh doanh, tổ chức, cá nhân thƣờng sử dụng nhiều loại hàng hóa có mức thuế suất khác nhằm phục vụ cho nhu cầu hoạt động Vì mức thuế suất khác nhau, tổ chức tìm cách làm tăng hóa đơn mua hàng có mức thuế suất cao nhằm tăng thuế GTGT đầu vào Ngoài ra, việc phân thành đối tƣợng chịu thuế đối tƣợng không chịu thuế điều tiết thuế GTGT có hạn chế định Để đảm bảo tính cạnh tranh đối đa hóa lợi nhuận mà sở kinh doanh tiến hành mua hóa đơn 36 Thứ ba, chế quản lý hóa đơn nhà nƣớc chƣa hiệu Trƣớc hết chế kiểm tra, giám sát việc thực chế độ pháp lý hóa đơn chƣa chặt chẽ, phối hợp phận quản lý thu với phận tra - kiểm tra quan thuế cấp cịn mang tính rời rạc Hơn nữa, việc kiểm tra, xác minh, đối chiếu hóa đơn quan quản lý thuế cịn mang tính thủ công nên việc phát hành vi vi phạm khơng kịp thời Bên cạnh đó, đội ngũ nhân lực để thực cơng việc cịn thƣa dẫn đến tình trạng kiểm tra mang tính hình thức khơng đầy đủ Thực tế hóa đơn sở kinh doanh thuộc trƣờng hợp đƣợc hoàn thuế đƣợc quan quản lý thuế kiểm tra, đối chiếu, trƣờng hợp lại nằm ngồi tầm kiểm sốt Có thể ƣớc lƣợng tỷ lệ DN đƣợc kiểm tra qua số liệu thực tế TP.HCM (tính đến thời điểm năm 2003) nhƣ sau: 15.000 DN, bình qn năm có khoảng 1.000 trƣờng hợp đƣợc hoàn thuế (chiếm 6,66%) Trong 1.000 trƣờng hợp này, kiểm tra sau hoàn 30%, khoảng 300 DN Trong số 300 DN này, số chứng từ, hoạt động đƣợc kiểm tra phần có liên quan đến trƣờng hợp hoàn thuế 37 Cuối cùng, lực lƣợng tra, 36 Bởi sở kinh doanh sử dụng hàng hóa, dịch vụ đầu vào chịu thuế GTGT để sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ khơng chịu thuế GTGT khơng đƣợc khấu trừ thuế GTGT Vì vậy, sở phải tăng giá bán hàng để bù đắp số tiền Tuy nhiên, tăng giá thành ảnh hƣởng đến doanh số bán hàng, kéo theo doanh thu bị ảnh hƣởng Trong trƣờng hợp này, để đảm bảo giá bán không tăng, nhiều sở kinh doanh sử dụng cách thức làm tăng chi phí đầu vào để tăng số thuế TNDN đƣợc giảm cách mua hóa đơn mua hàng 37 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=1819&cap=3&id=1846, 05/07/2011 kiểm tra có trình độ chun mơn khơng cao chƣa có kinh nghiệm nên việc phát hành vi vi phạm thấp hạn chế Để khắc phục hạn chế nêu trên, thiết nghĩ cần áp dụng giải pháp sau đây: Thứ nhất, nhà nƣớc cần đƣa mức thuế suất GTGT thống cho tất loại hàng hóa, dịch vụ Quy định trƣớc hết làm cho việc đánh thuế GTGT trở với chất đánh thuế phần giá trị tăng thêm Quan trọng hơn, quy định hạn chế hành vi mua bán hóa đơn Để thực đƣợc điều nhà nƣớc cần phải cân nhắc tính tốn thật kỹ để đƣa mức thuế suất thật phù hợp đảm bảo tính bình đẳng loại hàng hóa, dịch vụ với Thứ hai, Luật thuế GTGT cần phải thu hẹp phạm vi đối tƣợng không chịu thuế GTGT hƣớng tới việc bãi bỏ quy định tƣơng lai điều kiện kinh tế cho phép Trƣớc hết, quy định mang lợi ích cho ngƣời tiêu dùng sở kinh doanh chân giá hàng hóa, dịch vụ khơng bị nâng lên Thứ hai, có tác động làm giảm bớt hành vi mua bán hóa đơn Bên cạnh đó, cần phải hồn thiện chế quản lý hóa đơn Trƣớc hết, nhà nƣớc cần tăng cƣờng việc nối mạng quan quản lý thuế với tổ chức, cá nhân kinh doanh, áp dụng tiến công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý nhà nƣớc Việc nối mạng quan thuế không dừng lại khâu kê khai nộp thuế nhƣ mà cần phải mở rộng phạm vi kết nối Tức việc nối mạng phải đảm bảo quan thuế theo dõi toàn hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân Để đạt đƣợc điều này, chuẩn mực kế toán nƣớc ta cần phải tiếp cận gần với chuẩn mực kế toán quốc tế Theo nghiên cứu cho thấy mức độ hài hịa chuẩn mực kế tốn Việt Nam chuẩn mực kế toán giới đạt mức bình qn 68% Trong đó, mức độ hài hịa mặt đo lƣờng (81,2%) cao nhiều so với mức độ mặt khai báo thông tin (57%) Cũng theo nghiên cứu, doanh thu thu nhập khác có mức hài hịa mặt khai báo thơng tin cịn thấp 38 Nhƣ vậy, tính minh bạch báo cáo tài sở kinh doanh chƣa đƣợc đảm bảo Trong đó, phủ nƣớc, bao gồm Ngân hàng trung ƣơng, nhận thức ngày rõ, tính minh bạch làm tăng khả dự đốn, thế, nâng cao hiệu định sách 39 Vì vậy, cần phải quy định lại 38 Phạm Hồi Hƣơng (2010), “Mức độ hài hịa chuẩn mực kế toán Việt Nam kế toán giới”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, (05), tr 155 – 164 39 Hennie Van Greuning Marius Koen (2000), Các chuẩn mực kế toán quốc tế - tài liệu hướng dẫn thực hành, NXB Chính trị quốc gia, TP Hồ Chí Minh, tr chuẩn mực kế tốn mà đơn vị kế toán cần phải tuân thủ Các quy định phải đảm bảo thông tin tài doanh nghiệp đƣợc minh bạch, rõ ràng xác Tiếp đó, cần phải cải thiện hiệu phối hợp hoạt động công tác phát hiện, xử lý vi phạm quan có liên quan Cần tập trung nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân lực công tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, cá nhân có trách nhiệm Ngồi ra, quan cần phải xây dựng chế phối hợp, quản lý thật chặt chẽ đặt biệt công tác thông tin phối hợp hoạt động điều tra phải thực nhanh chóng xác Vì thế, cần phải quy định cách cụ thể rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn quan b Tồn số khó khăn chủ thể q trình sử dụng hóa đơn Khó khăn thứ xảy trƣờng hợp xử lý hóa đơn lập nhƣng có sai sót Theo quy định Điều 17 Nghị định 51/2010/NĐ-CP đƣợc hƣớng dẫn Điều 18 Thơng tƣ 153/2010/TT-BTC, hóa đơn giao cho ngƣời mua sau phát sai sót hai bên mua bán phải lập biên thu hồi hóa đơn lập sai Tuy nhiên, áp dụng quy định vào thực tế phát sinh vƣớng mắc Thực thế, có nhiều trƣờng hợp chủ thể không đồng ý trả lại hóa đơn lập sai lập lại hóa đơn mới, khơng thể lập biên thu hồi hóa đơn Cụ thể, hóa đơn lập sai ghi giá trị giao dịch lớn thực tế bên nhận hóa đơn thƣờng khơng chấp nhận trả lại hóa đơn ngƣợc lại Hơn nữa, chủ thể liên quan không tuân thủ quy định phần khơng muốn phải thực loạt thủ tục theo luật định, gây phiền phức tốn thời gian nhƣ phải thực lại việc ghi sổ kế toán điều chỉnh lại báo cáo kê khai thuế Trong trƣờng hợp này, việc lập sai hóa đơn ảnh hƣởng đến lợi ích bên bán hàng hóa, dịch vụ chủ thể tự lập lại hóa đơn để điều chỉnh nhƣng khơng có để xác nhận giá trị pháp lý hóa đơn nhƣ đƣợc quan quản lý thuế kiểm tra Với bên mua hàng hóa, dịch vụ chủ thể khơng có cách thức để khắc phục tình trạng nhƣ bên mua khơng chịu lập lại hóa đơn Hoặc số trƣờng hợp, nội dung sai sót khơng quan trọng hay khơng ảnh hƣởng đến lợi ích bên bên thƣờng khơng thực quy định Những trƣờng hợp xảy thƣờng gây ảnh hƣởng đến lợi ích bên lập bên nhận hóa đơn giảm hiệu lực quy định pháp luật Việc tồn vƣớng mắc nêu trƣớc hết xuất phát từ bất hợp lý quy định pháp luật hóa đơn Điểm bất hợp lý trƣờng hợp pháp luật không đƣa chế đảm bảo quy định đƣợc thực thi Trên thực tế, bên khơng tn thủ quy định pháp luật khơng có chế để xử lý hành vi không đƣợc đƣa vào danh sách hành vi vi phạm Hơn nữa, khơng có cách thức để bên chứng minh hóa đơn lập sai so với thực tế nhƣ khơng có hợp đồng xác thực Vì thế, tính khả thi quy định phụ thuộc hoàn toàn vào tự giác bên Nhƣ vậy, cách quy định nhƣ Nghị định 51/2010/NĐ-CP khơng có tính khả thi việc thực quy định thực tế không đƣợc đảm bảo biện pháp cƣỡng chế pháp luật Các chủ thể sử dụng hóa đơn thực khơng thực quy định Nhƣ vậy, hiệu lực quy định pháp luật không đƣợc đảm bảo thi hành Do đó, nhiều trƣơng hợp gây khó khăn thiệt hại định cho chủ thể liên quan Khó khăn thứ hai xảy chủ thể có hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ mà cần có hóa đơn sử dụng đơn vị tính ngoại tệ Theo quy định điểm e khoản Điều 14 Thơng tƣ 153/2010/TT-BTC ngun tắc đơn vị tính hóa đơn đồng Việt Nam Tuy nhiên bên bán đƣợc bán hàng thu ngoại tệ đƣợc sử dụng đơn vị tính ngoại tệ Đồng thời, ngƣời bán phải ghi tỷ giá ngoại tệ với đồng Việt Nam theo tỷ giá ngoại tệ thị trƣờng liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cơng bố thời điểm lập hóa đơn Nhƣ vậy, chủ thể bán hàng đƣợc phép thu ngoại tệ khơng có vấn đề phát sinh Tuy nhiên, tổ chức, cá nhân kinh doanh không đƣợc phép bán hàng thu ngoại tệ mà có hoạt động mua bán với chủ thể nƣớc ngồi mà chủ thể yêu cầu đơn giá hóa đơn phải ghi ngoại tệ khơng thể thực đƣợc Nhƣ vậy, chủ thể không đƣợc phép bán hàng thu ngoại tệ khơng đƣợc lập hóa đơn có đơn vị tính ngoại tệ Nhƣng trƣờng hợp này, Nghị định 160/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh ngoại hối lại có quy định khác Theo Điều 29 nghị định giao dịch, tốn, niêm yết, quảng cáo ngƣời cƣ trú, ngƣời không cƣ trú lãnh thổ Việt Nam không đƣợc thực ngoại hối trừ số trƣờng hợp định Với quy định này, bên ghi giá toán ngoại tệ toán tiền Việt Nam Do đó, vào Nghị định sở kinh doanh ghi hóa đơn đơn vị tính ngoại tệ kèm theo tỷ giá ngoại tệ với đồng Việt Nam toán tiền Việt Nam Nhƣ vậy, đối chiếu hai văn pháp luật thấy, nội dung quy định văn pháp luật mâu thuẫn với Điều gây băn khoăn cho chủ thể có hoạt động mua bán với tổ chức nƣớc ngoài, chí hạn chế hoạt động kinh doanh họ Do đó, quan nhà nƣớc cần phải đƣa quy định thống để việc áp dụng pháp luật đƣợc thuận tiện không gây băn khoăn cho chủ thể có liên quan Thiết nghĩ, nên sửa đổi lại cách quy định điểm e khoản Điều 14 Thơng tƣ 153/2010/TT-BTC Theo đó, quan hệ mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ với tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài, pháp luật nên cho phép hai bên lập hóa đơn sử dụng đơn vị tính ngoại tệ kèm theo tỷ giá đồng Việt Nam theo tỷ giá thị trƣờng liên ngân hàng thời điểm lập hóa đơn tùy thuộc vào nhu cầu bên Quy định tạo thuận lợi cho hai bên tham gia giao dịch phù hợp với ý chí bên Do đó, tạo điều kiện để mở rộng việc giao lƣu, mua bán với nƣớc tổ chức kinh tế Việt Nam 2.2.2.3 Đối với giai đoạn lƣu trữ, bảo quản hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Trên thực tế, tồn vƣớng mắc áp dụng quy định pháp luật q trình lƣu trữ, bảo quản hóa đơn trƣờng hợp hóa đơn Theo quy định pháp luật, hóa đơn, chủ thể phải thông báo cho quan quản lý thuế vịng ngày kể từ ngày hóa đơn Nếu không thực bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Tuy nhiên cách quy định thơng báo hóa đơn thời hạn ngày kể từ ngày không hợp lý Thứ nhất, nhiều trƣờng hợp, sau thời gian định từ hóa đơn, tổ chức, cá nhân phát việc hóa đơn nên thông báo kịp Nếu theo pháp luật họ bị xử lý vi phạm chậm trễ khâu thơng báo hóa đơn Thứ hai, thông thƣờng tổ chức, cá nhân kinh doanh bị hóa đơn thƣờng khơng xác định đƣợc ngày hóa đơn Do đó, vào quy định Nghị định 51/2010/NĐ-CP khó khăn cho sở kinh doanh việc khai báo hóa đơn Vì vậy, khơng nên sử dụng ngày hóa đơn để làm xác định thời hạn thơng báo hóa đơn Thiết nghĩ, trƣờng hợp này, pháp luật nên quy định thời hạn thông báo hóa đơn cho quan quản lý thuế đƣợc xác định kể từ ngày phát hóa đơn Quy định nhƣ hợp lý dễ dàng cho tổ chức, cá nhân kinh doanh việc báo cáo hóa đơn với quan quản lý thuế Ngoài ra, cách quy định việc xử lý vi phạm hành vi làm hóa đơn Nghị định 51/2010/NĐ-CP không đồng Theo Điều 12 Nghị định 185/2004/NĐ-CP ngày 04 tháng 11 năm 2004 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực kế tốn hành vi làm hóa đơn phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng Bởi hai hành vi làm hóa đơn bên mua bên bán vi phạm chế độ bảo quản, lƣu trữ chứng từ kế toán nên hai hành vi bị xử lý vi phạm theo Nghị định Tuy nhiên, cách quy định Nghị đinh 51/2010/NĐ-CP vấn đề với tƣ cách văn pháp luật quy định riêng lại không nhƣ Cụ thể, hành vi làm liên hai hóa đơn bên mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ đƣợc quy định cụ thể khoản Điều 34 Nghị định Trong đó, hành vi làm hóa đơn bên bán lại không đƣợc quy định Nghị định Nhƣ vậy, cách quy định nhƣ Nghị định 51/2010/NĐ-CP khơng đầy đủ dẫn đến việc hiểu nhầm hành vi làm hóa đơn bên bán không bị xử lý vi phạm Mặc dù Tổng cục thuế công văn 4095/TCT-CS ngày 13 tháng 10 năm 2010 giải thích cụ thể trƣờng hợp Tuy nhiên, công văn đề cập đến vấn đề xử lý vi phạm trƣờng hợp làm hóa đơn nhƣ khơng giải đƣợc không đồng cách quy định Nghị định 51/2010/NĐ-CP Do đó, hành vi làm hóa đơn, nhƣng chủ thể vi phạm bên mua xử lý vi phạm khoản Điều 34 Nghị định 51/2010/NĐCP, ngƣợc lại, chủ thể vi phạm bên bán xử lý vi phạm lại Nghị định 185/2004/NĐ-CP Nếu nhƣ Nghị định 51/2010/NĐ-CP quy định cách đầy đủ quan quản lý thuế cần áp dụng văn pháp luật việc xử lý vi phạm hành vi làm hóa đơn Tuy nhiên, với cách quy định nhƣ nay, quan quản lý thuế cần phải áp dụng đến ba văn pháp luật để giải Nhƣ vậy, thấy cách quy định Nghị định 51/2010/NĐ-CP cịn thiếu sót định làm cho việc áp dụng pháp luật quan quản lý hóa đơn gặp khó khăn Trên quy định cụ thể pháp luật chế độ hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Những quy định pháp luật đƣợc đặt nhằm điều chỉnh hành vi tạo, sử dụng quản lý hóa đơn theo mục tiêu quản lý Nhà nƣớc Và đƣợc áp dụng vào thực tiễn, quy định tạo lợi ích lớn kinh tế giảm thiểu thủ tục rƣờm rà cho sở kinh doanh, thúc đẩy hoạt động chủ thể Bên cạnh thành đạt đƣợc, thực tiễn áp dụng pháp luật hóa đơn cho thấy tồn vƣớng mắc định cần phải đƣợc khắc phục nhằm hạn chế thiệt hại gây cho nhà nƣớc tổ chức, cá nhân khác KẾT LUẬN Tựu trung lại, hóa đơn dạng chứng từ kế toán bên bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ lập thực giao dịch mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Trong đó, nội dung hóa đơn phản ánh nội dung giao dịch phát sinh cụ thể chủ thể tham gia, đối tƣợng giá trị giao dịch Trong hoạt động tổ chức, cá nhân kinh doanh, hóa đơn có vai trị quan trọng cơng tác kế tốn kiểm toán đặc biệt kế toán thuế Đối với hoạt động quản lý nhà nƣớc, hóa đơn đóng vai trị quan trọng Đây cơng cụ, phƣơng tiện để nhà nƣớc quản lý kinh tế góc độ vi mơ lẫn vĩ mơ Xuất phát từ vai trị quan trọng mà hóa đơn mua bán hàng hóa, dịch vụ cần phải đƣợc quản lý cách chặt chẽ quy định pháp luật cụ thể minh bạch Mặc dù pháp luật hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đƣợc thay đổi hoàn thiện nhiều, song thực tế áp dụng số vƣớng mắc định Cụ thể nhƣ sau: Tồn phổ biến số hành vi vi phạm chế độ pháp lý hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Việc tồn hành vi cách thức quy định pháp luật với chế quản lý chƣa hợp lý chƣa có chế xử lý vi phạm hiệu nhƣ hành vi mua bán hóa đơn, khơng xuất hóa đơn, khơng lập bảng kê bán lẻ hàng hóa Một số quy định chƣa hợp lý chí mâu thuẫn với văn pháp luật khác gây khó khăn cho tổ chức, cá nhân kinh doanh trình thực thi pháp luật Cách thức xây dựng quy định pháp luật chƣa đồng bộ, thiếu sót dẫn đến cách hiểu pháp luật khơng thống việc áp dụng pháp luật khó khăn Nhƣ vậy, với nội dung trình bày hai chƣơng nêu trên, khóa luận tác giả giải đƣợc vấn đề sau: Thứ nhất, khóa luận trình bày nhìn khái qt khái niệm chứng từ kế tốn, sở đƣa khái niệm hóa đơn, từ sâu vào việc phân tích loại hóa đơn cụ thể hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Thứ hai, thơng qua việc phân tích đặc điểm loại hóa đơn, tác giả đến việc khái qt vai trị hóa đơn hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân nhƣ công tác quản lý quan nhà nƣớc Thứ ba, khóa luận này, tác giả trình bày vấn đề lí luận quan hệ pháp luật hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Trong vấn đề quan hệ pháp luật nhƣ chủ thể, khách thể, nội dung quan hệ đƣợc trình bày cách cụ thể Thứ tƣ, tảng vấn đề lí luận đƣợc trình bày chƣơng I, tác giả phân tích quy định cụ thể pháp luật vấn đề Trên sở đó, khái quát chế độ pháp lý hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dich vụ Thứ năm, bên cạnh việc phân tích quy định pháp luật hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, tác giả đối chiếu với thực tiễn áp dụng quy định Trên sơ đó, đƣa đánh giá cá nhân quy định pháp luật, cụ thể vƣớng mắc cách thức quy định điều luật nhƣ chế quản lý nhà nƣớc ta Cuối cùng, nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật hóa đơn mua bán hàng hóa, nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc hóa đơn, tác giả xin đƣa số kiến nghị cá nhân nhằm khắc phục số vƣớng mắc nêu Tuy nhiên, hạn hẹp nguồn tài liệu, thời gian nghiên cứu số yếu tố khác nên khóa luận này, tác giả nghiên cứu đƣợc vấn đề nêu Một số vấn đề khác tác giả chƣa thể tiếp cận đƣợc nhƣ: chế độ pháp lý hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ nghiệp vụ kế toán thuế, chế định kiểm tra tra giải khiếu nại tố cáo hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Trên vấn đề đƣợc tác giả đề cập nội dung khóa luận Qua khóa luận này, ngồi việc đƣợc tìm tịi nghiên cứu khía cạnh hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, tác giả mong muốn làm rõ quy định pháp luật vấn đề ... thể lập hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ bên bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho khách hàng, bên bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ phải xuất hóa đơn để... VỀ HÓA ĐƠN MUA BÁN HÀNG HÓA, CUNG ỨNG DỊCH VỤ 25 2.1 Chế độ pháp lý hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ 25 2.1.1 Nội dung pháp luật việc tạo, thơng báo phát hành hóa đơn mua bán hàng hóa, ... chung hóa đơn mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Chƣơng II: Thực tiễn pháp luật Việt Nam hóa đơn mua bán cung ứng hàng hóa, cung ứng dịch vụ CHƢƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÓA ĐƠN MUA BÁN HÀNG HÓA, CUNG