ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Dự kiến khoảng 35 bệnh nhân trong đó 20 thường hợp hồi cứu và 15 trường hợp tiến cứu Tất cả các bệnh nhân đều được chẩn đoán xác định bằng MBH là UTTQ, có hồ sơ bệnh án lưu trữ điều trị tại Bệnh viện K và Bệnh viện TMH trung ương.
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2009 đến 9/2010. Địa điểm nghiên cứu:
- Khoa Nội Soi bệnh viện TMH TƯ
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn trường hợp hồi cứu.
- Tất cả các trường hợp được chẩn đoán là ung thư thực quản được khám và phát hiện các triệu chứng lâm sàng, nội soi, có kết quả sinh thiết chẩn đoán MBH.
- Bệnh án được lưu trữ đầy đủ các phần hành chính (có địa chỉ rõ ràng và/ hoặc có điện thoại để liên hệ), lý do vào viện.
- Quá trình ghi bệnh sử rõ ràng.
- Có đầy đủ các phần: Triệu chứng lâm sàng, nội soi.
- Có kết quả chụp CLVT.
- Có bloc nến chứa bệnh phẩm để cắt nhuộm lại và phân loại mô bệnh học theo phân loại mô học của TCYTTG năm 2000
- Các thông tin được thu thập theo mẫu thu thập riêng (phần phụ lục).
2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn trường hợp tiến cứu
- Các bệnh nhân được chẩn đoán là UTTQ được khám, nội soi, bấm sinh thiết làm giải phẫu bệnh.
- Thu thập thông tin lâm sàng theo mẫu bệnh án nghiên cứu (phần phụ lục).
2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu
- Những trường hợp nghiên cứu hồi cứu không có đủ 1 trong các tiêu chuẩn ở phần tiêu chuẩn chọn bệnh nhân hồi cứu.
- Những trường hợp UTTQ tái phát.
- Những trường hợp UTTQ đã điều trị.
- Những trường hợp có ung thư ở thực quản nhưng không xác định được nguồn gốc (u nguyên phát), những ung thư thứ phát tại thực quản.
- Những trường hợp không đồng ý tham gia nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang
- Tất cả thông tin được thu thập theo một mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất.
- Cách chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện kế tiếp.
2.2.2 Phương tiện và vật liệu nghiên cứu.
- Máy chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc SIMENS SOMATOM EMOTIONS.
- Máy nội soi ống mềm của hãng OLYMPUS ký hiệu XQ 30, máy được lắp thêm bộ phận in ảnh để ghi và xử lý ảnh trong quá trình nội soi.
- Dụng cụ kèm theo Kìm sinh thiết, dung dịch Formol 10% để bảo quản bệnh phẩm, lọ thuỷ tinh để đựng mảnh sinh thiết, bộ phận tiệt khuẩn dụng cụ nội soi sau mỗi trường hợp và cuối buổi nội soi.
- Máy ảnh kỹ thuật số.
* Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học của UTTQ
- Mô tả một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân ung th thực quản
- Thói quen ăn cà muối, da muối
* Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng UTTQ
- Các typ ung th thực quản
- Tổn thơng trên nội soi
2.2.4.1 Bệnh nhân trong đối tượng nghiên cứu được làm bệnh án theo mẫu
(thu thập các thông tin về tuổi, giới, yếu tố nguy cơ).
- Triệu chứng xuất hiện đầu tiên.
- Thơì gian kể từ khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên đến khi đi khám.
- Nuốt nghẹn với chất gì ? Mức độ nuốt nghẹn:
* Nuốt nghẹn với chất rắn.
* Nuốt nghẹn với chất đặc.
* Nuốt nghẹn với chất lỏng
- Đau: Điểm đau (cổ, ngực, thượng vị, cánh tay, bả vai)
- Gầy sút: Giảm bao nhiêu kg so với trước khi bị bệnh?
- Hạch to: Vị trí hạch to
Bệnh nhân được nhịn ăn trước 6h, gây tê họng bằng xylocain, đưa ống soi qua miệng xuống thực quản quan sát tổn thương thực quản.
- Vị trí tổn thương Đo khoảng cách từ cung răng cửa(CRC) tới vị trí tổn thương.
- Dạng tổn thương Sùi, loét, thâm nhiễm, thể phối hợp.
- Chụp phim được tiến hành tại khoa chẩn đoán hình ảnh Bệnh Viện TMHTƯ, Bệnh viện K Hà Nội
- Bệnh nhân được nhịn ăn trước 6h
- Các lớp chụp cách nhau 1cm, tại vùng tổn thương cắt lớp cắt cách nhau 0,5 cm.
- Đọc kết quả trên phim và kết quả chụp cắt lớp.
- Có tổn thương trên phim cắt lớp vi tính Thành thực quản dầy > 5 cm
- Độ xâm lấn của khối u vào thành thực quản được chia làm 4 độ như sau. Độ 1: Thành thực quản dầy 5-7 mm. Độ 2: Thành thực quản dầy 8-10 mm. Độ 3: Thành thực quản dầy > 10 mm nhưng chưa có bằng chứng xâm lấn vào tổ chức xung quanh. Độ 4: Thành thực quản dầy 10 mm và có bằng chứng xâm lấn vào tổ chức xung quanh (ranh giới giữa thành thực quản và tổ chức xung quanh không phân biệt được).
2.2.4.5 Nghiên cứu MBH ung thư thực quản
- Bệnh phẩm được sinh thiết, cố định bằng dung dịch Formol trung tính 10%.
- Nhuộm mô bằng phương pháp Hematoxxylin – Eosin(HE), PAS (Periodic Acid Schiff) và Giemsa tại khoa GPB Bệnh Viện Bạch Mai và Bộ Môn GPB Trường ĐHY Hà Nội
- Nhận định kết quả dưới kính hiển vi quang học với các độ phóng đại từ 40-400 lần.
- Định typ mô bệnh theo tiêu chuẩn của TCYTTG năm 2000.
Số liệu được xử lý trên phần mềm SPSS 15.0.
Phân tích thống kê đơn biến các biến số phân hạng bằng tính tần số xuất hiện (frequency), tỷ lệ phần trăm xuất hiện (percentage) và vẽ biểu đồ hình cột (bar) hoặc biểu đồ hình tròn (pie).
Phân tích thống kê đơn biến các biến số liên tục thì tính giá trị trung bình (mean), khoảng tin cậy 95% của giá trị trung bình (95%
p < 0,05 được xem là có ý nghĩa thống kê.
Kỹ thuật khống chế sai số:
- Tuân thủ các tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu.
- Khám kỹ nhằm phát hiện đúng và đủ các dấu hiệu lâm sàng.
- Mời các chuyên gia trong các lĩnh vực chuyên sâu khám và đánh giá theo chuyên khoa.
- Khoa nội soi bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, bệnh viện K Hà Nội.
- Khoa Giải Phẫu Bệnh bệnh viện TMH Trung ương, Bộ Môn Giải Phẫu Bệnh trường ĐHY Hà Hội.
- Khoa chẩn đoán hình ảnh BVTMH TƯ, bệnh viện K Hà Nội.
- Khoa Phẫu Thuật Tiêu Hoá bệnh viện K Hà Nội.
- Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu đều được giải thích rõ về bệnh của mình và đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Cam kết tiến hành nghiên cứu với tinh thần trung thực và đảm bảo giữ bí mật thông tin cá nhân của các đối tượng nghiên cứu.
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
3.1.1.Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới
Biểu đồ 3.1 Giả định phân bố bệnh nhân theo giới Nhận xét:
3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp
Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp
3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo địa dư
Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo địa dư Địa dư n %
3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy cơ
Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy cơ
Thói quen ăn cá muối, dưa muối
Gia đình có bố/mẹ bị UTTQ
Viêm thực quản mạn tính
Trào ngược dạ dày- TQ
3.2 Các triệu chứng lâm sàng
Bảng 3 5 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng
Chất rắn Chất đặc Chất lỏng
Thượng đòn Hạch cổ Nơi khác
3.3.1 Tổn thương qua nội soi
Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo hình ảnh nội soi
3.3.2 Vị trí tổn thương qua nội soi
Bảng 3 7 Phân bố bệnh nhan theo vị trí tổn thương
Kết quả mô bệnh học
Bảng 3 8 Phân bố theo typ mô bệnh học
Ung thư biểu mô tế bào vảy
Ung thư dạng mụn cơm
Ung thư biểu mô tế bào đáy
Ung thư biểu mô tế bào hình thoi
Ung thư biểu mô tuyến
Ung thư dạng biểu bì nhầy
Ung thư biểu mô nang dạng tuyến
Ung thư biểu mô tế bào nhỏ
Ung thư biểu mô không biệt hóa
Hình ảnh ung thư TQ trên phim CLVT
Bảng 3.9 Mức độ xâm lấn của ung thư vào thành thực quản trên phim CLVT
Phân độ n % Độ 1.(5 – 7 mm ) Độ 2 ( 8 – 10 mm ) Độ 3 ( > 10 mm ) Độ 4.(10mm ranh giới thực quản không rõ)
Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng với typ mô bệnh học
Bảng 3.10 Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng với typ mô bệnh học
Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng với hình ảnh nội soi
Bảng 3.11 Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng với hình ảnh nội soi
Sau xương ức Ngực Thượn g vị
Mối liên quan giữa hình ảnh nội soi với MBH
3.8.1 Mối liên quan giữa vị trí tổn thương trên nội soi với MBH
Bảng 3.12 Mối liên quan giữa vị trí tổn thương trên nội soi với MBH
3.8.2 Mối liên quan giữa hình thái tổn thương trên nội soi với MBH
Bảng 3.13 Mối liên quan giữa hình thái tổn thương trên nội soi với MBH
Typ mô học Hình ảnh nội soi
Mối liên quan giữa mức độ xâm lấn của u trên CLVT với typ MBH
Bảng 3.14 Mối liên quan giữa mức độ xâm lấn của u trên
Typ khác Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4
Mối liên quan giữa hình ảnh nội soi với mức độ xâm lấn trên CT
Bảng 3.15 Mối liên quan giữa hình ảnh nội soi với mức độ xâm lấn trên CT
Phối hợp Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4
Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với typ MBH
Bảng 3.16 Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với typ MBH
Thói quen ăn cá muối, dưa muối
Gia đình có bố/mẹ bị
Viêm thực quản mạn tính
Trào ngược dạ dày- TQ
DỰ KIẾN BÀN LUẬN
Về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
4.1.1 Về phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
4.1.2 Về phân bố bệnh nhân theo giới
4.1.3 Về phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp
4.1.4 Về phân bố bệnh nhân theo địa dư
4.1.5 Về phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy cơ
Về hình ảnh nội soi
4.3.1 Về tổn thương qua nội soi
4.3.2 Vị vị trí tổn thương qua nội soi
Về mối liên quan giữa hình ảnh nội soi với MBH
4.8.1 Về mối liên quan giữa vị trí tổn thương trên nội soi với MBH
4.8.2 Về mối liên quan giữa hình thái tổn thương trên nội soi với MBH
Về mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với typ MBH
Dựa vào kết quả nghiên cứu sẽ đưa ra hai kết luận:
1 Các đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và typ mô bệnh học của các trường hợp UTTQ.
2 Đối chiếu lâm sàng- nội soi- chụp CT và mô bệnh học
DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
Dựa vào các kết quả nghiên cứu sẽ đưa ra các kiến nghị về:
1 Phạm Hoàng Anh ( 1993) “ Ung th trên ngời Hà Nội ”, hội ung th Việt
Nam – Bệnh Viện K Hà Nội.
2 Phùng Xuân Bình(1999) “Tiêu hoá” Sinh lý học, Bộ môn sinh lý- Trờng Đại học Y Khoa Hà Nội, NXB y học hà nội, tập (1) tr133-172.
3 Bộ môn Xquang trờng Đại Học Y Hà Nội.Thực quản: Chẩn đoán
Xquang lâm sàng-NXB y học Hà Nội 3-37.
4 Nguyễn Đức C : Thực quản Giải phẫu học-NXB y hoc Hà Nội 1993,tr
5 Nguyễn Xuân Huyên và cộng sự Nội soi tiêu hoá nhà xuất bản y học
6 Nhóm các bác sỹ Bệnh viện ung th Hà Nội và Bộ môn ung th trờng đại học y Hà Nội Ung th học lâm sàng.Bản dịch từ Manual of Cilinical oncotogy-Edited
8 Phạm Quang Cử ( 2003) “ Nhận xét đặc diểm lâm sàng, hình ảnh nội soi của bệnh nhân ung th thực quản” y học thực hành 8,tr 38-39.
9 Nguyễn Chấn Hùng ( 2005) “Hiểu biết hiện nay về bệnh ung th” Y học
10 Nguyễn Thị Xuân Hơng (1999) “Nghiên cứu hình ảnh siêu âm nội soi trong chẩn đoán ung th thực quản” Luận án thạc sĩ y học, Hà Nội
11 Bách khoa thư bệnh học (2005), Ung thư thực quản, Nhà xuất bản y học, 745.
12 Phạm Đức Huấn (2003), “Nghiên cứu điều trị phẫu thuật ung thư thực quản ngực” Luận án Tiến sĩ y học, Hà Nộ.
13 Phạm Đức Huấn, Đỗ Đức Vân (2000), “ Kết quả phẫu thuật cắt thực quản trong điều trị ung thư thực quản” , Nội khoa –Số 1-2000, 37-4.
Minh, Tập 10, phụ bản số 4, 277-289.
15 Bùi Văn Lệnh (2007), “ Nghiên cứu giá trị chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán ung thư thực quản”, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội.
16 Nguyễn Sĩ Lánh (2007), “ Nghiên cứu hình thái học ung thư thực quản sau phẫu thuật”, Luận văn thạc sĩ y học, Hà Nội.
17 Phạm Hữu Thiện Chí (2006), “ Kết quả sớm phẫu thuật cắt ung thư thực quản không mở ngực trong điều trị ung thư tâm vị và 1/3 dưới thực quản”, Y học thực hành, số 541, 519-525.
18 Lê Quang Nghĩa (2001), Kết quả 22 năm điều trị ung thư thực quản Y học Thành phố Hồ Chí Minh tập 5, số 2, trang 87.
19 Phạm Đức Huấn, Đỗ Đức Vân (1999), Phẫu thuật ung thư thực quản, kinh nghiệm qua 71 trường hợp Công trình NCKH Hội Ngoại khoa Việt
20 Nguyễn văn Khuê, Nguyễn Hoàng Bình (2003), Điều trị ngoại khoa ung thư thực quản tại bệnh viện Chợ Rẫy (1998-2002); Kỷ yếu công trình
21 Amit NP, Percival OB (2005): “ Current staging of eosphageal carcinoma”,Surg Clin N Am 85, pp.555 – 567.
22 Akiyama H (1997), State’gie chirurgicale de l’adenoacrcinoma du cardia; J Chir 134, No5, 214-217. esophageal adenocarcinoma Am J Gastroenterol 2002;97:1930.
24 Barrett MT, Sanchez CA, Prevo LJ, et al (1999), Evolution of neoplastic cell lineages in Barrett oesophagus Nat Genet;22:106.
25 Boyce A G; H.worth:Esophagus:Anatomy and structural Anomalies.
Text book of Gastroentology,Edit: Yamada T, J.B.Lippincott company. Philadelphia 1991,1066 -1071.
26 Blot WJ, Devesa SS, Kneller RW et al (1991), Rising incidence of adenocarcinoma of the esophagus and gastric cardia, JAMA 265, 1287-1289.
27 Crawford M.J.The Gastrointestinal Tract Pathologic basis of disease.
28 Caronyl ER, Moli©mmad AE (2002): “New techniques for staging esophageal cancer”, Surg Clin N Am,82,pp.697-710.
29 Cheng KK (1994), “The etiology of esophageal cancer in Chiana Semin
30 Chow WH, Blot WJ, Vaughan TL et al (1998), Body mass index and rick of the adenocarcinoma of the esophagus and gastric cardia J Natl
31 Devesa SS, Blot WJ, Fraumeni JF Jr (1998), “Changing patterns in the incidence of esophageal and gastric cancer in the United States” Cancer
32 Enzinger PC, Mayer RJ (2003), Esophageal cancer N Eng J Med; 349:
33 Eric Elton (2005)”Esophagus cance”, From NH/NLM MEDLINE, Dis
35 Fenoglio-Preiser, Cecilia M.; Noffsinger, Amy E.; Stemmermann, Grant N.; Lantz, Patrick E.; Isaacson, Peter G (2008),
Gastrointestinal Pathology: An Atlas and Text, 3rd Edition Lippincott
36 Grimm H Binmoeller F.K; Hamper K.Etanl.Endosonography for
Preoperative locoregional staging of Esophageal and gastric cancer. Endoscopy 1993;25:224-230.
37 Harrison JN,Fogel TD,Picone JR et all (1998): “Radiation therapy for carcinoma of the esophagus”, jsurg Oncol, 37, pp.40 – 43
38 Himeno S ,Shimada H,Yasuda S ,et all (2002): “Evaluation of esophageal cancer by positron emision tomography”, Jpn J Oncol,39(9), pp.340 – 346.
39 John CL, Perter LP (2006) “esophageal cancer: A review and update”Am Fam.Physician, 73, pp.2187 – 2194.
40 Kabat GC, Wynder EL (1993), “Tabacco, alcohl intake and diet in relation to esophageal and cardial”, CA: Case control, 4, 123-132.
41 Kimmey B.M Endoscopic ultrasonography for esophageal cancer staging: Impact on patient outcome.Gastrointestinal Vol 42.No 6, 1996,
42 Kim R, Weissfeld JL, Reynolds JC, Kuller LH (1997), Etiology of
Barrett's metaplasia and esophageal adenocarcinoma Cancer Epidemiol
43 Liebermann-Meffert D, Braver RB (1995), Surgical anatomy of the distal esophagus and cardia In: Wastell C, Nyhus LM, Donahue PE, ed Surgery
44 Li J-Y, Ershow AG, Chen CJ, et al (1989), A case-control study of cancer of the esophagus and gastric cardia in Linxian Int J
45 Levine MS, Chu P, Furth EE, et al (1997), Carcinoma of the esophagus and esophagogastric junction: sensitivity of radiographic diagnosis Am
46 Li T, Lu Z-M, Guo M, et al (2002), p53 codon 72 polymorphism(C/G) and the risk of human papillomavirus-associate carcinomas in China
47 Manado L.E Upper gastrointinal Endoscopy Text book-Diagnostic and.Therapeutic gastrointestinal Endoscopy 1992, 10-33.
48 Murray GF, Keagy B (1987), Esophagus In: Manning H, van Schaik M
(eds) Clinical Surgery St Louis: Mosby, 1987, pp 1161- 1169.
49 Matsumoto M, Natsugoe S, Nakashima S, et al (2000), Biological evaluation of undifferentiated carcinoma of the esophagus J Surg
50 Marmuse JP (1988), Technique de l’oesophagectomie transhiatale; J
51 Miwa K, Hattori T, Miyazaki I (1995), Duodenogastric reflux and foregut carcinogenesis Cancer 1995;75:1426.
52 Newham A, Quinn MJ, Babb P, et al (2003), Trends in the subsite and morphology of oesophageal and gastric cancer in England and Wales 1971-
53 Picus D, Balfe D M, Koehler R E, et all (1983) “Computed tomography in staging of esophageal carcinoma” ,Radiology,146,pp.433-483.
55 Parkin DM, Whelan SL, Ferlay J, et al (1998) “Cancer Incidence in
Five Continents”, Vol VIII, IARC Publication No 155 Lyon, France:
56 Parkin DM, Whelan SL, Ferlay J, et al (eds) (1998), Cancer Incidence in Five Continents, Vol VIII, IARC Publication No 155 Lyon, France:
57 Pesko P, Rakic S, Milicevic M, et al (1994), Prevalence and clinicopathologic features of multiple squamous cell carcinoma of the esophagus Cancer;73:2687.
58 Reid J Brian: Eosophageal Tumor Text book of gastroentology.Edit:
59 Robertson NJ, Rahmin J, Smith ME (1997), Carcinosarcoma of the oesophagus showing neuroendocrine, squamous and glandular differentiation Histopathology;31:236.
60 Rubio CA, Liu F, Zhao H (1989), Histologic classification of intraepithelial neoplasias and microinvasive squamous carcinoma of the esophagus Am J Surg Pathol 1989;13:685.
61 Schlemper RJ, Riddell RH, Kato Y, et al (2000), The Vienna classification of gastrointestinal neoplasia Gut 2000;47:251.
62 Siewert J.R et all: Preoperative staging and Risk Analysis in
63 Siewert JR, Feith M, Werner M, Stein J (2000), Technique of esophageal reconstruction Shackleford’s Surgery of the alimentary tract
64 Takubo K, Esaki Y, Watanabe A, et al (1993), Adenoma associated by superficial squamous cell carcinoma of the esophagus Cancer;71:2435.
66 Takashima S, Takeuchi N, Shiozaki H, et al (1991), Carcinoma of the esophagus: CT vs MR imaging in determining resectability AJR Am J
67 Van Rensberg SJ, Benade AS, Rose EF, et al (1983), Nutritional status of African populations predisposed to esophageal cancer Nutr Cancer;4:206.
68 Wilson R.S US of the gastrointestinal tract: Deos it play a role.
69 Williams PL, Bannister LH (1999), Gray's anatomy, 38th edn.
70 WHO (1977), Histologycal typing of gastric and esophageal tumours.
71 WHO (2000), Pathology and Genetics of Tumours of the Digestive
72 Winn DM, Blot WJ (1985), Second cancer following cancers of the buccal cavity and pharynx in Connecticut, 1935-1982 Natl Cancer Inst
73 Yamada I Murata U.;Izumi Y et all Staging of Esophageal
Carcinoma in vitro with 4.7-TMR Imaging.Radiology 1997;521-526.
74 Ziegler RG (1986), Alcohol-nutrient interactions in cancer etiology.
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Lịch sử nghiên cứu và dịch tễ ung thư thực quản 3
1.2 Một số đặc điểm về giải phẫu sinh lý thực quản 6
1.2.2 Cấu trúc mô học của thành thực quản 8
1.3 Sinh bệnh học ung thư thực quản 11
1.3.1 Ung thư biểu mô vảy 11
1.3.2 Ung thư biểu mô tuyến 12
1.3.4 Tiến triển của ung thư thực quản 14
1.4 Chẩn đoán ung thư thực quản 15
1.4.2 Các phương pháp cận lâm sàng 17
1.5 Chẩn đoán mô bệnh học 23
1.5.1 Các kỹ thuật lấy bệnh phẩm 23
1.5.2 Chẩn đoán mô bệnh học 25
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn trường hợp hồi cứu 31
2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn trường hợp tiến cứu 32
2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu 32
2.2.2 Phương tiện và vật liệu nghiên cứu 32
Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 37
3.1.1.Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 37
3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 37
3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 38
3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 38
3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy cơ 39
3.3.1 Tổn thương qua nội soi 41
3.3.2 Vị trí tổn thương qua nội soi 41
3.4 Kết quả mô bệnh học 42
3.5 Hình ảnh ung thư TQ trên phim CLVT 42
3.6 Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng với typ mô bệnh học 43
3.7 Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng với hình ảnh nội soi 44
3.8 Mối liên quan giữa hình ảnh nội soi với MBH 45
3.8.1 Mối liên quan giữa vị trí tổn thương trên nội soi với MBH 45
3.8.2 Mối liên quan giữa hình thái tổn thương trên nội soi với MBH .45
3.9 Mối liên quan giữa mức độ xâm lấn của u trên CLVT với typ MBH 46
3.10 Mối liên quan giữa hình ảnh nội soi với mức độ xâm lấn trên CT 46
3.11 Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với typ MBH 47
Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 48
4.1 Về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 48
4.1.1 Về phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 48
4.1.2 Về phân bố bệnh nhân theo giới 48
4.1.3 Về phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 48
4.1.4 Về phân bố bệnh nhân theo địa dư 48
4.1.5 Về phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy cơ 48
4.2 Về các triệu chứng lâm sàng 48
4.3 Về hình ảnh nội soi 48
4.3.1 Về tổn thương qua nội soi 48
4.3.2 Vị vị trí tổn thương qua nội soi 48
4.4 Về kết quả mô bệnh học 48
4.5.Về hình ảnh ung thư TQ trên phim CLVT 48
4.6 Về mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng với typ mô bệnh học 48
4.7 Về mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng với hình ảnh nội soi 48
4.8 Về mối liên quan giữa hình ảnh nội soi với MBH 48
4.8.1 Về mối liên quan giữa vị trí tổn thương trên nội soi với MBH 48
4.8.2 Về mối liên quan giữa hình thái tổn thương trên nội soi với MBH 48
4.9 Về mối liên quan giữa mức độ xâm lấn của u trên CLVT với typ MBH .48 4.10 Về mối liên quan giữa hình ảnh nội soi với mức độ xâm lấn trên CT 48
4.11 Về mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với typ MBH 48
DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chụp cắt lớp vi tính và mô bệnh học ung th thực quản
Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số : đề cơng Luận văn thạc sỹ y học
Ngời hớng dẫn khoa học
Pgs Ts lơng thị minh hơng
Bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế
Trờng đại học y hà nội
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chụp cắt lớp vi tính và mô bệnh học