Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
43,04 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập Học viện Hành LỜI NĨI ĐẦU Trong năm vừa qua, lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam, nước ta bước sang giai đoạn (được đánh dấu từ sau Đại hội Đảng VI năm 1986) Quan điểm đổi tồn diện đất nước, đặc biệt có nhiều thay đổi tư nhận thức phát triển kinh tế đất nước Bước vào kỉ nguyên mới, kỉ nguyên tri thức, kỉ ngun hội nhập tồn cầu hóa, Đảng nhà nước ta xác định phải xây dựng đất nước phát triển nhanh, mạnh, bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) tảng công nghiêp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), đưa nước ta kịp tiến với nước khu vực giới Và thực tế chứng minh qua thành tựu mà Việt Nam đạt Chúng ta khơng có thành tựu phát triển kinh tế mà song song với phát triển văn hóa, xã hội Bởi văn hóa quốc gia nào, dân tộc giới, di tích lịch sử danh lam thắng cảnh coi loại hình văn hóa vật chất quan trọng thước đo để đánh giá trình độ phát triển văn hóa, quốc gia dân tộc qua thời kì lịch sử Di tích lich sử - danh lam thắng cảnh hay di sản văn hóa kết tinh giá trị văn hóa, giá trị tự nhiên, biểu tượng ý trí quật cường, tinh thần lao động sáng tạo, thông minh, tài hoa lòng tự hào dân tộc, đất nước Đất nước Việt Nam có văn hiến lâu đời Mỗi thước đất ghi bao chiến công hiển hách ông cha ta Không đất nước nước ta, số lượng di sản văn hóa lại nhiều thế, mang dấu ấn thiên nhiên ban tặng, trí tuệ hay bàn tay tài hoa người qua giai đoạn lịch sử Quảng Ninh - miền đất giàu đẹp phía Đơng Bắc Tổ quốc, nơi có vị trí đặc biệt quan trọng, nơi có di sản văn hóa dân tộc giới Gồm 500 di tích loại kiểm kê chứng chứng minh giá Sinh viên: Vũ Thị Hải Yến Lớp: KH6B Báo cáo thực tập Học viện Hành trị trường tồn vùng đất trải qua hàng vạn, hàng nghìn năm tồn phát triển Đó kho báu vơ giá khơng thể dễ dàng có được, mà đánh đổi máu nước mắt cha ông ta để lại Di sản văn hóa phần khơng thể thiếu chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Đó tiềm để phát triển du lịch, giới thiệu đến bạn bè nước giới giá trị đất nước người tỉnh Quảng Ninh mà hướng người đến giá trị chân thiện mĩ, cịn đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Như vậy, gìn giữ phát huy di sản văn hóa nước nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng hoạt động cần thiết cấp bách, chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lí nhà nhà nước di sản văn hóa để phát triển du lịch Quảng Ninh” để mong đóng góp số ý kiến nhỏ vào cơng tác Sinh viên: Vũ Thị Hải Yến Lớp: KH6B Báo cáo thực tập Học viện Hành NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC (QLNN) ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Di sản văn hóa (theo Luật Di sản văn hóa 2001) bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ sang hệ khác nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia + Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền băng truyền miệng, truyền nghề trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí thủ cơng truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Du lịch (theo Luật Du lịch năm 2005) hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Hoạt động du lịch (theo Luật Du lịch năm 2005) hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch Sinh viên: Vũ Thị Hải Yến Lớp: KH6B Báo cáo thực tập Học viện Hành Quản lí nhà nước di sản văn hóa hoạt động chấp hành điều hành chủ thể quản lí với quan, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm di sản văn hóa Quản lí nhà nước hoạt động du lịch hoạt động chấp hành điều hành chủ thể quản lý với quan, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm hoạt động du lịch 6.Vai trị di sản văn hóa hoạt động du lịch Vai trò (theo từ điển tiếng Việt - 2005) tác dụng chức hoạt động phát triển Ở vai trị di sản văn hóa có tác dụng tảng thúc đẩy việc phát triển du lịch Bởi di sản văn hóa đáp ứng nhu cầu tham quan tìm hiểu, giải trí nghỉ dưỡng khoảng thời gian định người Di sản văn hóa định phát triển bền vững cho hoạt động du lịch II.CƠ SỞ PHÁP LÍ CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA Trước hết, xuất phát từ thực tiễn đất nước kết hợp xu tiến giới thể đầy đủ quan điểm phát triển văn hóa Đảng Nhà nước ta qua Nghị Trung ương khóa VIII “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” nêu rõ: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc văn hóa dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian),văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” Luật Di sản văn hóa Quốc hội ban hành ngày 29 tháng năm 2001 coi di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Phải bảo vệ phát huy giá trị Sinh viên: Vũ Thị Hải Yến Lớp: KH6B Báo cáo thực tập Học viện Hành di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao nhân dân, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, góp phần làm phong phú di sản văn hóa giới Tăng cường hiệu lực quản lí nhà nước, nâng cao trách nhiệm nhân dân việc tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Chỉ thị số 05/2002/CT-TTg ban hành ngày 18 tháng 02 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ tăng cường biện pháp quản lí, bảo vệ cổ vật di tích ngăn chặn đào bới, trục vớt trái phép di khảo cổ hoc Luật du lịch Quốc hội ban hành ngày 14 tháng năm 2005 quy định tài nguyên du lịch hoạt động du lịch; quyền nghĩa vụ khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch; tổ chức cá nhân khác có hoạt động liên quan đến du lịch Nghị định Chính phủ số 92/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 quy định chi tiết thi hành số Điều Luật Di sản văn hóa, bao gồm việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể; việc mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; tổ chức họa động tàng; trách nhiệm mối quan hệ phối hợp Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân (UBND) cấp việc thực Luật Di sản văn hóa; khen thưởng tổ chức, cá nhân phát giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh ban hành kèm theo Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06 tháng 02 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin Quyết đinh số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06 tháng 02 năm 2003 Bộ Văn hóa - Thơng tin việc ban hành quy chế bảo quản tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Sinh viên: Vũ Thị Hải Yến Lớp: KH6B Báo cáo thực tập Học viện Hành Quyết định số 39/QĐ-BVHTT ngày 23 tháng năm 2001 Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) quy chế quản lí tổ chức lễ hội Về phía tỉnh Quảng Ninh ban hành Quyết định 1405/QĐ-UB ngày 05 tháng năm 2004 việc quản lí di tích danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Ngoài văn bản, sách trên, cịn có hồ sơ, tài liệu, tổ chức, cá nhân nghiên cứu trước Như vậy, văn pháp lí tạo hành lang pháp lí cho việc quản lí di sản văn hố nhằm phát huy tốt vai trị di sản văn hố để phục vụ hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Sinh viên: Vũ Thị Hải Yến Lớp: KH6B Báo cáo thực tập Học viện Hành CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÍ DI SẢN VĂN HĨA ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NINH I.VÀI NÉT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NINH Quảng Ninh tỉnh miền núi, nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, tiếp giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 110 km, tiếp giáp biển Đông với chiều dài 250 km, ngồi Quảng Ninh cịn tiếp giáp với tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương, thành phố Hải Phòng Quảng Ninh tỉnh có địa hình phức tạp, gồm đất liền, biển, hải đảo có diện tích tự nhiên 5899,6 km2, dân số 1.000.000 người (theo số liệu đăng báo Nhân Dân 2008), dân cư phân bố chủ yếu thành phố Hạ Long, thị xã, huyện đồng thị trấn trung tâm huyện miền núi, hải đảo Tỉnh Quảng Ninh hình thành miền: miền Đông miền Tây, Miền Đông bao gồm huyện như: Cô Tô, Vân Đồn, Tiên Yên, Ba Chẽ, Đầm Hà, Bình Liêu, Thành Phố Móng Cái Địa hình khu vực miền Đơng chủ yếu rừng núi hải đảo, việc lại khu vực có nhiều khó khăn, cấu kinh tế khu vực (trừ thành phố Móng Cái) với nơng nghiệp chủ yếu, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Khu vực miền Tây gồm có thành phố Hạ Long, Thị xã Cẩm Phả, thị xã ng Bí huyện như: n Hưng, Đơng Triều, Hồnh Bồ Đây khu cơng nghiệp khai thác than lớn nước ta Kinh tế khu vực phát triển tốt Quảng Ninh có vùng núi, biên giới, hải đảo, cấu kinh tế gồm có cơng nghiệp, thương mại, du lịch dịch vụ Như vậy, nói Quảng Ninh Việt Nam thu nhỏ Đảng Nhà nước ta khẳng định Quảng Ninh tỉnh vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Bắc, nằm tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Với 66% diện tích rừng Sinh viên: Vũ Thị Hải Yến Lớp: KH6B Báo cáo thực tập Học viện Hành đất rừng, tập trung chủ yếu huyện Hoành Bồ, Ba Chẽ, Tiên Yên, Hải Hà, … Với 250 km bờ biển, Quảng Ninh có nhiều ngư trường khai thác hải sản có nhiều thuận lợi cho việc nuôi trồng, khai thác hải sản Cửa quốc tế Móng Cái số cửa khác giúp cho kinh tế, thương mại Quảng Ninh có điều kiện phát triển Với Vịnh Hạ Long - di sản thiên nhiên giới UNESCO hai lần công nhận, với vịnh Bái Tử Long, bãi biển Trà Cổ, … với di tích văn hóa du lịch tôn giáo nơi thu hút khách du lịch nước Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ X xác định cấu kinh tế đến năm 2010 công nghiệp, du lịch, dịch vụ Nội dung quan trọng chương trình CNH, HĐH tỉnh xây dựng Quảng Ninh trở thành khu công nghiệp đại Thực theo Nghị Trung ương khóa VIII Quảng Ninh xác định “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến dậm đà sắc dân tộc”, tỉnh Quảng Ninh có sách phù hợp với tiềm di sản để phát triển mạnh du lịch II VỊ TRÍ CỦA DI SẢN VĂN HÓA ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NINH Di sản văn hóa phần văn hóa Quảng Ninh, đóng vai trị quan trọng phát triển du lịch tỉnh Di sản văn hóa Quảng Ninh mang đến cho khách du lịch khám phá vẻ đẹp bí ẩn hùng vĩ Vịnh Hạ Long, hay chốn linh thiêng Yên Tử, hay hiểu thêm sông Bạch Đằng với chiến công cha ông ta để lại,….Như vậy, di sản văn hóa Quảng Ninh đáp ứng đầy đủ nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng người Có thể lấy số lượng khách tham quan di tích lịch sử để minh chứng cho điều Theo số liệu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tháng năm 2009 khách tham du lịch đến Vịnh Hạ Long 190.000 lượt khách Khách thăm quan di tích lịch sử văn hóa 450.000 lượt, chủ yếu Yên Tử, Đền Cửa Ông (Cẩm Sinh viên: Vũ Thị Hải Yến Lớp: KH6B Báo cáo thực tập Học viện Hành Phả), Đền Vua Bà (Yên Hưng),…Có thể khẳng định di sản văn hóa góp phần định việc phát triển du lịch tỉnh III CƠ QUAN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HĨA Sở Văn hố, Thể thao Du lịch Quảng Ninh quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh, có chức tham mưu, giúp UBND tỉnh thực quản lý nhà nước về: văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch quảng cáo (trừ quảng cáo báo chí, mạng thơng tin máy tính xuất phẩm) địa phương, dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lý Sở thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo uỷ quyền UBND tỉnh theo quy định pháp luật ∙ Về quản lí di sản văn hóa: a Tổ chức thực quy chế, giải pháp huy động, quản lí, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương sau phê duyệt; b Hướng dẫn tổ chức thực dự án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích thuộc địa phương quản lý sau phê duyệt; c Tổ chức điều tra, phát hiện, thống kê, phân loại lập hồ sơ di sản văn hoá phi vật thể thuộc địa bàn tỉnh; d Hướng dẫn thủ tục cấp giấy phép nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hoá phi vật thể địa bàn tỉnh cho tổ chức, cá nhân nước người Việt Nam định cư nước ngoài; đ Tổ chức thực kiểm kê, phân loại, lập hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử, văn hố danh lam thắng cảnh thuộc địa bàn tỉnh; e Thẩm định dự án cải tạo, xây dựng cơng trình nằm ngồi khu vực bảo vệ di tích cấp tỉnh có khả ảnh hưởng đến cảnh quan, mơi trường di tích; Sinh viên: Vũ Thị Hải Yến Lớp: KH6B Báo cáo thực tập Học viện Hành g Tổ chức việc thu nhận, bảo quản di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tổ chức, cá nhân giao nộp thu giữ địa phương theo quy định pháp luật; h Đăng ký tổ chức quản lý di vật, cổ vật quốc gia phạm vi tỉnh; cấp giấy phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc bảo tàng tỉnh sở hữu cá nhân; i Quản lý, hướng dẫn tổ chức hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hố, lễ hội truyền thống, tín ngưỡng gắn với di tích, nhân vật lịch sử địa phương; Sau đây, cụ thể hóa quan thực chức quản lí nhà nước di sản văn hóa tỉnh Quảng Ninh sơ đồ sau: Sinh viên: Vũ Thị Hải Yến Lớp: KH6B Báo cáo thực tập Học viện Hành tỉnh, huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh tiến hành kiểm tra trước, sau lễ hội, xử lí nghiêm vi phạm hoạt động quản lí tổ chức lễ hội Do tăng cường cơng tác kiểm tra, hướng dẫn, hầu hết địa phương có di tích gắn với lễ hội xây dựng kế hoạch chuẩn bị lễ hội, thành lập Ban đạo công việc lễ hội Qua thống kê huyện, thị xã, thành phố, tồn tỉnh có khoảng 144 lễ hội lớn, vừa nhỏ, cụ thể sau: - Huyện Yên Hưng: 52 lễ hội - Huyện Đơng Triều: 58 lễ hội - Thị xã ng Bí: 04 lễ hội - Thành phố Móng Cái: 05 lễ hội - Huyện Bình Liêu: 02 lễ hội - Huyện Hoành Bồ: 05 lễ hội - Huyện Hải Hà: 03 lễ hội - Huyện Đầm Hà: 01 lễ hội - Huyện Vân Đồn: 03 lễ hội - Huyện Cô Tô: 01 lễ hội - Thành phố Hạ Long: 05 lễ hội (Trong có lễ hội du lịch 2008) - Thị xã Cẩm Phả: 04 lễ hội - Huyện Ba Chẽ: 01 lễ hội Trong - Lễ hội truyền thống: 72 - Lễ hội gắn liền với kiện lịch sử cách mạng : 05 - Lễ hội tôn giáo: 66 - Lễ hội du lịch: 01 Sinh viên: Vũ Thị Hải Yến Lớp: KH6B Báo cáo thực tập Học viện Hành Việc quản lí di sản văn hóa phi vật thể tạo điều kiện cho cơng tác gìn giữ phát triển để hoạt động du lịch ngày nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch 4.1.1 Công tác xây dựng, tuyên truyền chế sách, giải pháp phát triển du lịch - Tham gia dự thảo Thông tư hướng dẫn thực Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Du lịch sở lưu trú, lữ hành, quảng bá xúc tiến du lịch, chi nhánh văn phòng đại diện, …; Kế hoạch Markettinh du lịch Việt Nam giai đoạn 2005-2015; xây dựng hệ thống tiêu thống kê báo cáo định kỳ nghành du lịch - Phối hợp với thị xã Móng Cái tuyên truyền, phổ biến Luật Du lịch, Nghị định 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007, Nghị định 149/2007/NĐ-CP ngày 09/10/20007 Chính phủ cho 60 doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn thị xã - Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan dự thảo quy chế quản lí hoạt động tàu du lịch vịnh Hạ Long, thay định 4114/2005/QĐ-UBND định 410/2006/QĐ-UBND trình UBND Tỉnh phê duyệt, ban hành - Đề xuất giải pháp, phương án tăng cường hợp tác phát triển du lịch Quảng Ninh với tỉnh, thành phố nước (Hà Nội, Cao Bằng, Lạng Sơn, thành phố Hồ Chí Minh) nước khu vực (Quảng Tây Trung Quốc tỉnh đại diện cho nước tham gia diễn đàn du lịch Đông Á) 4.1.2 Công tác đầu tư phát triển du lịch - Một số dự án đầu tư sở hạ tầng hoàn thành tuyến đường du lịch Dốc Đỏ - Yên Tử đường cảng tàu du lịch đảo Ngọc Vừng,… góp phần cải thiện hạ tầng du lịch vào khu du lịch trọng điểm mùa lễ hội Sinh viên: Vũ Thị Hải Yến Lớp: KH6B Báo cáo thực tập Học viện Hành - Các doanh nghiệp đầu tư sở vật chất kĩ thuật tạo sản phẩm du lịch đưa vào sử dụng chuận bị đưa vào sử dụng có sức thu hút du khách như: cơng trình cáp treo Yên Tử giai đoạn II, sân golf Trà Cổ, khách sạn NOUVATEL, ROYAL ,… Nhìn chung hoạt động đầu tư phát triển du lịch có chuyển biến tích cực, số dự án lớn giai đoạn chuẩn bị đầu tư Đó tín hiệu tốt việc đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo phong phú sản phẩm du lịch, đáp ứng mục tiêu thu hút khách du lịch có khả chi tiêu cao giai đoạn 4.1.3 Công tác tổ chức kiện quảng bá xúc tiến du lịch - Tổ chức Lễ hội Du lịch Hạ Long 2008 đạo chặt chẽ, cụ thể cấp lãnh đạo tỉnh, phối kết hợp thành viên Ban tổ chức doanh nghiệp quan tâm đơn vị tài trợ Lễ hội du lịch Hạ Long 2008 tổ chức với quy mô lớn thành cơng tốt đẹp, an tồn tuyệt đối, đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội; đạt mục tiêu, yêu cầu đề ra; nâng cao lực quan hệ hợp tác, giao lưu hội nhập tỉnh Quảng Ninh tỉnh, thành phố nước quốc tế Được dư luận nước đánh giá cao nội dung, hình thức đổi - sáng tạo Đặc biệt chương trình khai mạc thể hình thức Lễ hội Carnaval đường phố biển tạo ấn tượng mạnh, có hiệu tác động tích cực Lễ hội thật trở thành ngày hội nhân dân du khách, góp phần khơng nhỏ chiến dịch vận động bầu chọn Vịnh Hạ Long kì quan thiên nhiên giới quảng bá hình ảnh, thương hiệu du lịch Hạ Long Quảng Ninh với du khách nước, thực góp phần quan trọng thu hút khách du lịch đến với Hạ Long (tỷ lệ tăng khoảng 20%, khách nội địa) - Hoạt động tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch có chuyển biến rõ nét có tính sáng tạo, tạo ấn tượng sâu sắc cho du khách hình ảnh thương hiệu du lịch Quảng Ninh Đã tổ chức số chương trình xúc tiến Sinh viên: Vũ Thị Hải Yến Lớp: KH6B Báo cáo thực tập Học viện Hành du lịch hình thức như: lồng ghép với chương trình họp báo thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội chương trình tuyên truyền Lễ hội Du lịch Hạ Long 2008 Tham gia diễn đàn du lịch Đông Á (EATOP) Mông Cổ: xúc tiến du lịch Thương Hải Trung Quốc hội chợ nước (hội chợ du lịch Ninh Bình, TP Hồ Chí Minh, Trung Quốc - ASEAN, lễ hội văn hóa dân tộc vùng Đơng Bắc,…) Cải tiến, cập nhật thông tin thường xuyên Wesbside - Nhận thức tuyên truyền quảng bá doanh nghiệp nâng lên bước, ngày có thêm doanh nghiệp tham gia hoạt động xúc tiến quảng bá với quan quản lí nhà nước 4.1.4 Công tác đạo hoạt động nghiệp vụ - Bao gồm quản lí hoạt động lữ hành hướng dẫn viên du lịch; quản lí hoạt động sở lưu trú; quản lí hoạt động tàu du lịch thăm Vịnh Hạ Long; quản lí khu điểm, dịch vụ du lịch; công tác tra kiểm tra; hoạt động khác, cơng tác kiện tồn tổ chức, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Qua thấy vai trị di sản văn hóa tác động lớn đến nhiều công tác hoạt động du lịch Việc quản lí di sản văn hóa để phát triển du lịch thu thành tựu đáng kể theo số liệu Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Quảng Ninh năm 2008 - Khách du lịch: 4.446.000 lượt, đạt 111% kế hoạch năm tăng 24% so với kì năm trước Trong khách quốc tế 2.374.000 lượt, tăng 62% so với kì - Khách lưu trú: 2.365.050 lượt, đạt 118% kế hoạch năm tăng 3% so với kì (Khách lưu trú vịnh: 266.800 lượt) - Khách thăm quan Vịnh Hạ Long: 2.694.380 lượt, tăng 50% so với kì Riêng khách du lịch đường biển: 167.300 lượt, tăng 3% so với kì (167.300/161686); đó: Sinh viên: Vũ Thị Hải Yến Lớp: KH6B Báo cáo thực tập Học viện Hành + Tuyến Bắc Hải - Hạ Long 66.378 lượt khách, so với kì giảm 51.3 % + Tuyến khác đến Hạ Long 99.668 lượt khách đến từ 30 quốc gia, so với kì tăng 214% (99.688/31.718) - Tổng doanh thu 2.644 tỉ đồng, đạt 116% kế hoạch năm; tăng 20% so với kì Trong doanh thu du lịch 2.494 tỷ, đạt 116% kế hoạch năm; tăng 19% so với kì; thu phí thăm Vịnh Hạ Long: 89.06 tỷ, tăng 72% so với kì Và theo số liệu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh, quý I năm 2009 số khách du lịch đến thăm quan đạt 2.060.816 lượt tăng 23% so với kì, khách quốc tế: 331.365 lượt giảm 37% so với kì (nguyên nhân tháng đầu năm 2009 lượt khách thăm quan khu di tích danh thắng Yên Tử tăng cao so với năm 2008); Khách lưu trú: 373.840 lượt giảm cịn 29%, khách lưu trú quốc tế: 241.460 lượt giảm 14% Tổng doanh thu: 716 tỉ đồng, giảm 4%, doanh thu từ hoạt động du lịch đạt: 682 tỉ đồng, giảm 4% Như vậy, ta thấy rằng, tình hình hoạt động kinh doanh du lịch q I có giảm ảnh hưởng khủng hoảng tài diễn tồn giới Đó quy luật tất yếu hoạt động sản xuất kinh doanh Và tỉnh Quảng Ninh có chuẩn bị cho thay đổi để phù hợp với tình hình nhằm phát huy tiềm di sản hoạt động du lịch 4.2 Những hạn chế ngun nhân * Cơng tác quản lí di sản cịn có bất cập sau: Một số hình thức vi phạm, lấn chiếm di tích thường thấy: - Trong năm trước đây, thời kỳ chiến tranh phá hoại miền Bắc, phận nhân dân thị khó khăn chỗ người trơng nom số đình, đền, chùa cho cư trú di tích Đến nay, phận dân cư không tự giải nhà ở, số di tích xếp hạng Sinh viên: Vũ Thị Hải Yến Lớp: KH6B Báo cáo thực tập Học viện Hành cịn hộ dân sống xen kẽ di tích Nhiều hộ cấp sổ đỏ nên công tác giải tỏa vi phạm gặp khó khăn - Các di tích vùng nông thôn vốn xây dựng trung tâm làng xã, vị trí cao ráo, đắc địa Trải qua thời gian, cộng đồng dân cư phát triển, nhu cầu đất đai cho sản xuất chỗ tăng cao cộng với công tác quản lý số nơi bị buông lỏng để dân lấn chiếm đất xây dựng độ cao cho phép - Việc triển khai quy hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội gần, chí nằm hồn tồn khu vực bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa khơng chưa tham khảo ý kiến Sở, ngành liên quan đặc biệt Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nên xâm phạm vào khu vực bảo vệ di tích - Một số di sản văn hóa đưa vào khai thác hoạt động du lịch chưa có biện pháp bảo vệ khiến di sản có nguy hư hại, khó khơi phục ban đầu - Chính sách với người có trách nhiệm quản lí di sản chưa phù hợp để họ phát huy vai trị - Cơng tác tơn tạo, bảo tồn di tích xếp hạng chưa quan tâm mức khiến số di tích xuống cấp khó khắc phục lại - Tình trạng số di sản văn hóa phi vật thể bị mai ngày nhiều * Về phía hoạt động du lịch có ngun nhân sau: - Vai trò hoạt động Ban đạo nhà nước du lịch chưa đề cao; nhận thức vai trò quan trọng ngành kinh tế du lịch có lúc, có nơi cịn hạn chế - Cơng tác kiểm tra, phối kết hợp quản lí quan quản lí nhà nước du lịch chưa toàn diện, chưa chặt chẽ chưa theo kịp với thực tế phát sinh - Doanh nghiệp không tự giác chấp hành quy định nhà nước ngành nghề kinh doanh Phần lớn tư tưởng kinh doanh mang tính chộp dựt lợi ích cục trước mắt, thiếu tính chun nghiệp tầm nhìn lâu dài Sinh viên: Vũ Thị Hải Yến Lớp: KH6B