Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
182,5 KB
Nội dung
NguyễnThịThuThơng- GA TV 5 Page 1 Ngày soạn:6/11/2014 Môn: Tập đọc Tiết 9 - Tuần5 Ngày dạy: Một chuyên gia máy xúc I- Mục đích, yêu cầu 1- Đọc lu loát toàn bài. - Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên ngời nớc ngoài phiên âm ( A-lếch-xây ) - Biết đọc bài văn diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện đợc cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kể chuyện. - Biết đọc các lời đối thoại thể hiện giọng nói của từng nhân vật. 2.Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của câu chuyện - Hiểu nghĩa của bài : Qua tình cảm chân thành giữa một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nớc bạn, bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nớc ngoài hỗ trợ xây dựng : Cầu Thăng Long, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cầu Mỹ Thuận. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng Ghi chú 4 2 7 Kiểm tra bài cũ- - Đ TL bài thơ : Bài ca về trái đất . + Trả lời câu hỏi trong SGK + Để đọc hay bài này cần đọc với giọng nh thế nào? Con hãy thể hiện giọng đọc của mình qua khổ thơ mà con thích. B.Bài mới: 1-Giới thiệu bài: - Tranh minh hoạ trong SGK về các công trình do chuyên gia nớc ngoài hỗ trợ xây dựng. sau đó nói với HS : Có nhiều quốc gia trên thế giới đã giúp đỡ, ủng hộ chúng ta chiến đấu chống thức dân Pháp và đé quốc Mỹ. Trong sự nghiệp xây dựng đất nớc, chúng ta nhận đợic sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu. Bài học Một chuyên gia máy xúc các con học hôm nay sẽ thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị, tơng thân tơng ái đó. 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: + Đọc cả bài + Đọc từng đoạn Có thể chia bài làm 2 đoạn để đọc. Phơng pháp Kiểm tra- Đánh giá + 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và lần lợt trả lời các câu hỏi. + HS khác nhận xét. + GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. */ Phơng pháp thuyết trình, trực quan. - GV treo tranh giới thiệu bài. Phơng pháp luyện tập thực hành + 2 HS đọc cả bài + Một nhóm 2 HS nối nhau đọc từng đoạn cho đến hết NguyễnThịThuThơng- GA TV 5 Page 2 Ngày soạn:6/11/2014 12 Đoạn 1: Từ đầu đến những nét thân mật, giản dị Đoạn 2: Còn lại Từ ngữ: ( phần chú giải ) - GV đọc diễn cảm bài văn. * HS đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện đợc cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị : chuyển giọng linh hoạt cho hợp với từng đoạn : kể, tả, đối thoại. b) Tìm hiểu bài - Câu hỏi 1: Anh Thuỷ gặp A-lếch- xây ở đâu ? - Tại công trờng xây dựng, trong lao động, tình bạn giữa những ngời lao động Việt Nam với chuyên gia nớc bạn đã nẩy nở. ( GV : Chuyên gia máy xúc A-lếch -xây đợc nói trong bài là một ngời Nga ( Liên xô trớc đây ), nhân dân Liên Xô luôn kề vai sát cánh với Việt Nam, giúp Việt Nam rất nhiều trong thời kỳ chống mỹ và trong sự nghiệp xây dựng đất nớc : Liên Xô đã giúp chúng ta xây dựng rất nhiều công trình nh : Nhà Máy Thuỷ Điện Hoà Bình. Cung Văn Hoá Hữu Nghị Việt Xô, Cầu Thăng Long. ) Câu hỏi 2:Tả lại dáng vẻ A-lếch - xây. Theo em, vì sao ngời ngoại quốc này khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý ?( hình dáng, trang phục, khuôn mặt ) - Vóc ngời cao lớn ; dáng đứng sừng sững. - Mái tóc vàng óng ửng lên nh một mảng nắng. Thân hình chắc,khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân - khuôn mặt to, chất phác + Tất cả từ con ngời ấy gợi lên ngay từ phút đầu cảm giác giản dị, thân mật, dễ mến, dễ gần. - Câu hỏi 3: Cuộc gặp gỡ giữa hai ngời bạn đồng nghiệp diễn ra nh thế nào ? - diễn ra rất thân mật ( ánh mắt nụ cời, lời đối thoại, đặc biệt là cái bắt tay hồ hởi, thắm thiết bài. + HS cả lớp đọc thầm theo. + HS nhận xét cách đọc của từng bạn. + GV hớng dẫn cách đọc đoạn. +2 HS khác luyện đọc đoạn. + HS nêu từ khó đọc. + GV ghi bảng từ khó đọc. + 2- 3 HS đọc từ khó. Cả lớp đọc đồng thanh. + 1 HS đọc từ ngữ phần chú giải. +2 HS giỏi đặt câu. + GV đọc mẫu. Phơng pháp trao đổi, đàm thoại trò trò. - HS trao đổi, thảo luận trớc lớp dới sự điều khiển của 2, 3 HS khá, giỏi dựa theo câu hỏi trong SGK. + 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo. + Một vài HS phát biểu, trả lời câu hỏi 1; 2. + 3 4 em nói hình ảnh em thích. + HS rút ra ý của đoạn 1. GV chốt lại và ghi bảng. +1 HS đọc đoạn 2. + HS trao đổi nhóm 4. + 3- 4 HS trả lời. NguyễnThịThuThơng- GA TV 5 Page 3 Ngày soạn:6/11/2014 1 tình bạn của A-lếch-xây ) - Câu hỏi 4: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ? Vì sao ? - Tuỳ thuộc vào cảm nhận riêng của mỗi HS, xong GV định hớng HS vào chủ điểm của bài. => Đại ý: 3- Luyện đọc diễn cảm: - Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc. Chú ý đọc đoạn hội thoại giữa 2 đồng nghiệp lần đầu gặp nhau giọng thân ấi, hồ hởi. Chú ý đoạn: - ánh nắng loãng / rải công trờng / tạo nên êm dịu // -Thế là/ A- lếch- xây chắc ra / nắm lấy của tôi / lắc mạnh nói: // - Cuộc ấy / đã mở A- lếch -xây .// Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt. Chuẩn bị bài sau: + HS rút ra ý của đoạn 2. GV chốt lại và ghi bảng. + 2 HS nối nhau đọc cả bài + HS suy nghĩ, trao đổi nhóm đôi, trả lời câu hỏi 4. +HS đặt câu hỏi phụ. + GV yêu cầu HS nêu đại ý của bài. + GV ghi đại ý. + HS ghi đại ý vào vở soạn. + 1 HS đọc lại đại ý. PP luyện tập thực hành + GV đọc diễn cảm bài văn + Yêu cầu HS nêu cách đọc diễn cảm. + GV treo bảng phụ đã chép sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. + 2 HS đọc mẫu câu, đoạn văn. + Nhiều HS đọc diễn cảm câu, đoạn văn. + Cả lớp đọc đồng thanh câu, đoạn văn. + Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn trên + HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. - Từng cặp 2 HS nối nhau đọc cả bài. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: NguyễnThịThuThơng- GA TV 5 Page 4 Ngày soạn:6/11/2014 Môn: Chính tả Tiết 5 - Tuần5 Ngày dạy: Một chuyên gia máy xúc I- Mục tiêu: 1- Nghe viết đúng, trình bày đúng một đoạn của bài Một chuyên gia máy xúc 2- Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua/ uô II- Đồ dùng dạy học 2-3 tơ phiếu phô tô phóng to mô hình cấu tạo tiếng ( cho phần kiểm tra bài cũ ) ; 2-3 tờ phiếu phô tô phóng to nội dung các BT 3-4 ( cho phần dạy bài mới III- Các hoạt động dạy học : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng Ghi chú 3p 1p 18p 15p A-Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra mô hình tiếng Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. B- Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài : - Nghe viết đúng, trình bày đúng một đoạn của bài Một chuyên gia máy xúc - Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua/ uô. 2- Hớng dẫn HS nghe viết Các từ ngữ đó là : khung cửa kính buồng máy, khách tham quan, nhiều ngời ngoại quốc, khuôn mặt to chất phác. 3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2 : -Các em tìm các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua ( đợc ghi bằng 2 chữ cái u và a), và các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi uô ( đợc ghi bằng 2 chữ cái u Ph ơng pháp Kiểm tra- Đánh giá - GV dán 2-3 phiếu có mô hình tiếng lên bảng - 1HS đọc tiếng bất kỳ cho 2-3 HS chép vào mô hình. + HS khác nhận xét. + GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. - GV : nói mục đích, yêu cầu của giờ học : - GV đọc một lần đoạn văn cần viết chính tả. Nhắc HS một số từ ngữ dễ viết sai trong đoạn văn - GV : đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết. Mỗi câu ( hoặc bộ phận câu ) đọc 2 lợt. - GV đọc lại toàn bài chính tả một lợt cho HS soát lỗi. -HS đổi vở cho bạn ngồi cạnh để chữa lỗi cho nhau. - GV chấm, chữa 7-10 bài viết. - Một HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp đọc thầm lại. - HS làm việc cá nhân. NguyễnThịThuThơng- GA TV 5 Page 5 Ngày soạn:6/11/2014 2p và ô ) trong bài Anh hùng Núp tại Cu- ba Lời giải: + của, múa, cuốn, cuộc, muôn, buôn. +Trong các tiếng của, múa ( không có âm cuối) : dấu thanh nằm trên chữ cái đầu của âm chính ua - chữ u sẽ tơng tự nh vậy với các tiếng : chùa, đũa, mùa, lụa, rùa, giũa Trong các tiếng cuốn cuộc, buôn, muôn ( có âm cuối) : dấu thanh nằm trên hoặc nằm dới chữ cái thứ hai của âm chính uô - chữ ô. Sẽ tơng tự nh vậy với các tiếng chuồn, tuột, buồn ) * Quy tắc : + Trong tiếng dấu thanh nằm ở bộ phận vần trên ( hoặc dới ) âm chính ; không bao giờ đ- ợc nằm trên ( hoặc dới ) âm đệm hoặc âm cuối. + Trong trờng hợp âm chính là nguyên âm đôi thì dấu thanh sẽ nằm trên ( hoặc dới ) chữ cái đầu (nếu tiếng đó không có âm cuối ), dấu thanh sẽ nằm trên ( hoặc dới ) chữ cái thứ hai ( nếu tiếng đó có âm cuối ). Bài tập 3 ; Rủ nhau xuống biển mò cua Đem về nấu quả mơ chua trên rừng AI ơi chua ngọt đã từng Non xanh nớc bạc xin đừng quên nhau. Thuyền ai đậu bến Cô Tô Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San. Bài tập 4 : Cách làm tơng tự bài trên. Chú ý HS đọc thuộc các thành ngữ : - Muôn ngời nh một. - Chậm nh rùa. - Ngang nh cua. - Cày sâu cuốc bẫm. 4- Củng cố dăn dò : - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa nguyên âm đôi ua/uô - GV nhận xét tiết học. HS viết các tiếng tìm đợc ra nháp ( hoăc gạch dới các tiếng đó bằng bút chì mờ ). -GV mời 2-3 HS lên bảng viết các tiếng tìm đợc. -Cả lớp nhận xét, đi đến lời giải đúng - Sau khi tìm các tiếng có chứa các âm chính là nguyên âm đôi ua và uô, HS nhận xét về cách đánh dấu thanh trong mỗi tiếng vừa tìm đợc - HS rút ra quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng có chứa ua. uô -1 HS đọc yêu cầu của bài, HS cả lớp đọc thầm lại. -HS làm việc cá nhân, Trong khi đó, 2-3 HS lên bảng làm bài trong phiếu -Cả lớp và GV nhận xét đúng sai về cách đánh dấu thanh. -! HS đọc lại cả bài ca dao và câu thơ của Trơng Kế sau khi đã điền vần hoàn chỉnh : HS làm tơng tự nh BT3 - HS nhận xét, chữa bàI. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Môn: Luyện từ và câu Tiết 9 - Tuần5 Ngày dạy: Mở rộng vốn từ : Hoà Bình NguyễnThịThuThơng- GA TV 5 Page 6 Ngày soạn:6/11/2014 I-Mục đích yêu cầu : 1- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình . 2- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố. II- Đồ dùng dạy học : - Từ điển HS, các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về cuộc sống hoà bình, khát vọng hoà bình. - Bảng phụ viết sẵn nội dung của BT 2 - Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT 3 theo nhóm. III- Các hoạt động dạy học : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng Ghi chú 5p 1p 28p a- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra 3-4 HS làm lại BT 4 ( Tiết luyện tập về từ trái nghĩa lần trớc) B- Dạy bài mới. 1- Giới thiệu bài : Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình . - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố mà em biết. 2- Hớng dẫn HS làm BT : Bài tập 1 : b- Hoà bình: Trạng thái không có chiến tranh, lửa đạn . Các từ còn lại cha đúng vì: + Bình thản : nói về trạng thái tinh thần không lo, không nghĩ của con ngời ; không nói về trạng thái một đất nớc hoặc một vùng đất đang sống hoà bình hay đang có chiến tranh. + Yên ả : trạng thái của cảnh vật ; + Hiền hoà : trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con ngời. Bài tập 2 : Đáp án : - Các từ đồng nghĩa bình yên, thanh thản, thái bình. - Các từ không đồng nghĩa là : bình thản, Phơng pháp kiểm tra -đánh giá. + HS lên bảng làm bài tập 3- 4 + HS khác nhận xét. + GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. */ Phơng pháp thuyết trình, trực quan. - GV nói mục đích, yêu cầu của giờ học -1 HS đọc yêu cầu của BT. - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng. -GV kết luận có bao nhiêu HS chọn đợc ý trả lời đúng - Một HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. -GV chỉ vào từng từ đã viết trên bảng phụ, yêu cầu nhiều HS đứng tại chỗ xác định từ đợc chỉ có đồng NguyễnThịThuThơng- GA TV 5 Page 7 Ngày soạn:6/11/2014 2p thanh thản ( trạng thái tinh thần của con ng- ời ) ; lặng yên, yên tĩnh ( trạng thái của cảnh vật ) ; hiền hoà ( trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con ngời. ) Bài tập 3 : -Ví dụ, nếu nói : chờ đợi hoà bình, khao khát hoà bình, mong muốn hoà bình thì không đúng yêu cầu vì : chờ đợi, khao khát, mong muốn là động từ, không phải danh từ. - Các từ đó là : cánh chim, đôi cánh, cuộc sống, đất nớc, bầu trời, màu xanh, thế giới, trái đất, bầu không khí, thông điệp, tín hiệu, xứ mệnh, mùa xuân, niềm tin, khát vọng Bài tập 4 : - Viết một đoạn văn khoảng 5-7 dòng tả cảnh bình yên ( thanh bình, hạnh phúc, không có bom đạn, chết chóc ) của một miền quê hoặc thành phố mà em biết. GV gợi ý HS có thể viết về một miền quê hoặc thành phố tơi đẹp, thanh bình mà em đã nhìn thấy trên ti-vi, qua chơng trình Du lịch qua màn ảnh nhỏ. Khi viết em có thể liên tởng đến những cảnh tợng thơng tâm ở những vùng đất dang có chiến tranh em đã thấy khi xem chơng trình thời sự trên tivi. Bài tập 5 ( HS về nhà làm ). 2- Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những HS, nhóm HS làm việc tốt. - Nhắc HS chú ý làm lại BT 4, thực hiện yêu cầu su tầm những câu thơ, câu văn, mẩu chuyện, bài hát nói về cuộc sống hoà bình. nghĩa với từ hoà bình không. Nếu câu trả lời là không thì cần giải thích vì sao -GV nhận xét kết quả làm bài của HS. -Một HS nhắc lại các từ đồng nghĩa với hoà bình PP hoạt động nhóm: - một HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu . - GV nhấn mạnh yêu cầu của bài là : Tìm các danh từ GV phát bút dạ và giấy cho các nhóm trao đổi, trả lời câu hỏi. Để tiết kiệm thời gian, th ký nhóm sẽ viết nhanh một bên là tên danh từ, bên kia là từ hoà bình . Sau thời gian quy định, các nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp. GV chốt lại. - Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho nhóm nào tìm đợc đúng và nhiều PP làm việc cá nhân: - Một HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. - GV giúp HS nắm yêu cầu của bài -HS làm bài vào vở. -HS tiếp nôi nhau đọc đoạn văn đã viết. -GV nhận xét, cho điểm. GV thu một số bài làm của một số HS đã làm xong tại lớp, chấm bài. Yêu cầu những HS viết bài cha tốt hoặc cha xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài viết. - hs ghi bài. NguyÔnThÞThuTh¬ng- GA TV 5 Page 8 Ngµy so¹n:6/11/2014 Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… NguyễnThịThuThơng- GA TV 5 Page 9 Ngày soạn:6/11/2014 Môn: Kể chuyện Tiết 9 - Tuần5 Ngày dạy: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục đích yêu cầu : 1- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc đúng với chủ điểm hoà bình. 2- Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. II- Đồ dùng dạy học : - Sách báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình. - Băng ghi lời kể của các nghệ sỹ hoặc một HS kể chuyện giỏi. III-Các hoạt động dạy học : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng Ghi chú 5p 2p 6p A-Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra một HS kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai theo lời một nhân vật ( em thích )trong truyện B-Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài : Tất cả những ngời tốt trên trái đất đều muốn sống trong một thế giới hoà bình, hạnh phúc, không có bom đạn, chết chóc, chiến tranh. Các bài học từ tuần 4 với chủ điểm Cánh chim hoà bìnhđã giúp các em hiểu phần nào mơ ớc đó của con ngời.Truyên nói về mơ ớc hoà bình của con ngời rất nhiều.Trong tiết kể chuyện hôm nay, các con sẽ tập kể những truyện đã nghe, đã đọc gắn với chủ điểm hoà bình, với ớc mơ chính đáng này. 2-Hớng dẫn HS kể chuyện : a- Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học. - kể một câu chuyện em đã đ ợc nghe hoặc đợc đọc về chủ điểm hoà bình. Giúp HS xác định Phơng pháp kiểm tra -đánh giá. + HS lên bảng kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai theo lời một nhân vật trong truyện + HS khác nhận xét. + GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. */ Phơng pháp thuyết trình. - GV giới thiệu GV hỏi HS chuẩn bị cho tiết học này nh thế nào ? ( Đọc trớc các phần đề bài, gợi ý, truyện tham khảo Vua Lê Đại Hành giữ nứơc ; Chọn truyện kể cho mình ) Pp gợi mở: HS đọc đề bài. GV gạch d- ới những từ sau trong đề bài NguyễnThịThuThơng- GA TV 5 Page 10 Ngày soạn:6/11/2014 20 2p đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề. Các em có thể kể một truyện đã đọc trong sách, báo, trong SGK, kể ngắn gọn truyện tham khảo Vua Lê Đại Hành giữ nớc , kể một câu chuyện nói về cuộc sống yên vui, hạnh phúc trong hoà bình ( nh gợi ý trong SGK ). - gợi ý (1-2-3) truyện tham khảo Vua Lê Đại Hành giữ nớc ( mẫu một truyện gắn với chủ điểm ) để tìm đợc cho mình 1 câu chuyện - đúng đề tài, đúng là câu chuyện em đã nghe, đã đọc. - Cho biết em đã nghe, đã đọc truyện đó ở đâu, vào dịp nào. + Kể chuyện phải đủ 3 phần : Mở đầu Diễn biến Kết thúc. + Cách kể cố gắng thật tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. b- HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. - Mỗi nhóm cử một đại diện thi kể chuyện trớc lớp. Chú ý : trình độ của đại diện các nhóm cần tơng đơng. - Mỗi HS kể chuyện xong đều phải trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. HS có thể trao đổi, tranh luận. 2- Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình chọn ngời kể chuyện hấp dẫn nhất. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe ; Tìm đọc thêm những câu chuyện tơng tự ; chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 6 ( Kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc. ) ( đã viết sẵn trên bảng phụ ) . - Cả lớp đọc lớt toàn bộ phần đề bài - Nhiều HS nói trớc lớp tên câu chuyện em sẽ kể. GV nhắc các em chú ý kể chuyện theo trình tự đã học nh ở các tiết trớc. Phơng pháp trao đổi, đàm thoại trò trò theo nhóm: HS kể chuyện trong nhóm ( sao cho mỗi HS trong nhóm đều đợc kể ).Sau mỗi chuyện các em cần trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em kể chuyện đạt yêu cầu của tiết học. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả năng hiêu câu chuyện của ngời kể. - hs ghi bài. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: [...]... HS tng tổ trao đổi nhóm, lập bảng thống kê -GV gợi ý HS thực hiện tuần tự từng bớc Đại diện 2, 3 tổ trình bày bảng thống kê kết quả học tập trong tuần của cả tổ Cả lớp và giáo viên nhận xét Kêt luận tổ lập bảng thống kê tốt nhất Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Môn: Luyện từ và câu Ngày dạy: NguyễnThịThuThơng- GA TV 5 Tiết 10 - Tuần5 I- Mục đích, yêu cầu Page 17 Ngày soạn:6/11/2014 Từ đồng âm 1-Hiểu... NguyễnThịThuThơng- GA TV 5 Tiết 9 - Tuần5 Page 15 Ngày soạn:6/11/2014 Luyện tập làm báo cáo thống kê I _ Mục đích yêu cầu : 1- Biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân ; biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng HS trong tổ, của cả tổ 2- Hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê : Làm rõ kết quả học tập của mỗi HS trong sự so sánh với kết quả học tập của từng... chính phủ Mĩ đã gây ra trên đất nớc Việt Nam, ngày 211-19 65 anh Mo-ri-xơn đã tự thiêu để phản đối chiến tranh Xúc động trớc hành động của anh, nhà thơ Tố Hữu đã viết bài thơ Ê-mi-li, con với hình ảnh anh Mo-ri-xơn bế con gái là bé Ê- Ghi chú NguyễnThịThuThơng- GA TV 5 7p 10p Page 12 mi-li 18 tháng tuổi tới trụ sở Bộ Quốc phòng Mĩ, nơi anh sắp tự thiêu vì nền hoà bình ở Việt Nam 2- Hớng dẫn luyện đọc và... động + Bé Ê-mi-li 18 tháng tuổi đọc với giọng ngây thơ hồn nhiên 1 HS khá, giỏi đọc mẫu khổ thơ Chú rất yêu thơng vợ con, xúc động, đau buồn khi phải từ giã vợ con nhng vẫn kiên quyết tự thiêu, hy sinh hạnh phúc riêng - HS thảo luận và cho biết vì Câu hỏi 2 : HS đọc khổ thơ 2, trả lời câu hỏi : Vì sao chú sao chú Mo-ri-xơn lên án NguyễnThịThuThơng- GA TV 5 Page 13 Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm... các em nhớ lại chính xác để có con số thống kê trung thực, giúp các em có nhận xét đúng về ý thức học tập trong tuần của bản thân học tập trong tuần của mình theo yêu cầu trong SGK (tờ thống kê ghi nh sau,VD: Điểm trong tuần của Nguyễn Hơng Giang, tổ 1: số điểm từ 0 đến 4: không có số điểm từ 5 đến 6:1 Phơng pháp thuyết trình - GV nêu yêu cầu GV giới thiệu PPluyện tập thực hành -1HS đọc yêu cầu của bài... thống kê (trên giấy nháp) kết quả Ghi chú NguyễnThịThuThơng- GA TV 5 Page 16 số điểm từ 7 đến 8:3 Số điểm từ 9 đến 10: 2 ) -học sinh nhìn vào kết quả thống kê, nói rõ số điểm trong tuần con đã đạt đợc VD theo thống kê ở trên, trong tuần em đạt: Bao nhiêu điểm giỏi(9, 10) ?: 2 B ao nhiêu điểm khá (7,8) ?: 3 Bao nhiêu điểm trung bình (5, 6) ? :1 Bao nhiêu điêm kém (0 4) ? : không có Bài tập 2 - Phải dựa... Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mĩ ? - Đoạn thơ thứ 2 là lời lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của Mĩ ở Việt Nam Qua lời chú Mo-ri xơn + Hành động của đế quốc Mĩ là hành động phi nghĩa, vô cùng tàn bạo : Mĩ đã sử dụng máy bay ném bom B52, bom na-pan, hơi độc để đốt phá, bắn giết, huỷ diệt đất nớc và con ngời Việt Nam, một đất nớc có thiên nhiên tơi đẹp, một đất nớc có những con ngời hiền... Môn: Tập làm văn Tiết 10 - Tuần5 Ngày dạy: Trả bài văn tả cảnh NguyễnThịThuThơng- GA TV 5 Page 20 Ngày soạn:6/11/2014 I _ Mục đích yêu cầu : 1- HS nắm đợc yêu cầu của bài văn tả cảnh theo những đề đã cho 2- Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi các đề bài của tiết kiểm tra viết văn tả cảnh cuối tuần 4 ; một số lỗi điển hình về... của GV bài văn hay - GV đọc những đoạn văn , bài văn hay có ý riêng , có sáng tạo của một số HS trong lớp ( hoặc ngoài lớp mình su tầm đợc ) - Tìm ra cái hay, cái đáng học của Bài văn , Một HS đọc yêu cầu của BT đoạn văn , từ đó rút kinh nghiệm cho mình 5ph 3Hớng dẫn HS làm BT về nhà ( chuẩn bị nội dung cho tiết TLV cuối tuần 6 - Một HS đọc phần gợi ý Luyện tập tả cảnh sông nớc Quan sát một cảnh... chiến tranh huỷ diệt tàn khốc của đế trình, trực quan quốc Mĩ trên mảnh đất Việt Nam đã làm tất cả những ngời có lơng tri trên thế giới, trong đó, - GV treo tranh giới thiệu có nhiều ngời là công dân Mĩ vô cùng căm phẫn Với truyện kể Tiếng vĩ cầm ở Mỹ lai , các em đã biết đến hành động dũng cảm chống quân lệnh, bảo vệ dân lành Việt Nam của 3 phi công Mĩ Bài thơ E-mi-li, con học hôm nay cũng kể về một . lên án NguyễnThịThuThơng- GA TV 5 Page 13 Ngày soạn:6/11/2014 Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mĩ ? - Đoạn thơ thứ 2 là lời lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của Mĩ ở Việt. trong tiết chính tả tuần 6 ) - hs ghi bài. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Môn: Tập làm văn Ngày dạy: NguyễnThịThuThơng- GA TV 5 Page 15 Ngày soạn:6/11/2014 Tiết 9 - Tuần 5 Luyện tập làm báo. pháp Kiểm tra- Đánh giá - GV dán 2-3 phiếu có mô hình tiếng lên bảng - 1HS đọc tiếng bất kỳ cho 2-3 HS chép vào mô hình. + HS khác nhận xét. + GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. - GV : nói