1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường thcs đạt chuẩn quốc gia ở tỉnh quảng nam

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 51,11 KB

Nội dung

phần Mở đầu Lý chọn đề tài Xà hội hóa giáo dục t tởng chiến lợc đợc Đảng Nhà nớc ta xác định từ hình thành giáo dục cách mạng Quan điểm đợc Đảng đạo xuyên suốt qua đờng lối phát triển giáo dục đợc khẳng định xây dựng giáo dục Của dân, dân, dân, đợc xây dựng nguyên tắc khoa học, dân tộc đại chúng Từ sau mạng tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà ban hành sắc lệnh 146/SL ngày 10/8/1946, khẳng định: Một dân tộc dốt dân tộc yếu Ngời kêu gọi Toàn dân tham gia diệt giặc dốt theo phơng châm: Ngời biết dạy cho ngời cha biết phải học Ngời xác định ba nguyên tắc giáo dục nớc nhà Đại chúng hóa, dân tộc hóa, khoa học hóa tôn phụng lý tởng quốc gia dân chũ Quan điểm đợc thể nhiều Chỉ thị, Nghị Đảng Nhà nớc Điều đà đợc ghi văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng CSVN " Văn hóa tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triĨn kinh tÕ, x· héi, ngn lùc ngêi lµ yếu tố phát triển nhanh bền vững, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu" [Tr 11; 29] Trong chiến lợc phát triển giáo dục từ 2001-2010 Đảng Nhà nớc ta đà nhấn mạnh vai trò then chốt giáo dục - đào tạo, vai trò nguồn nhân lực Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX đà rõ: cần phải quan tâm giáo dục - đào tạo học sinh bậc trung học, thực " chuẩn hóa, đại hóa, xà hội hóa" [Tr12; 102] Nh vậy, công tác quản lý, đạo, phát triển giáo dục đào tạo cần phải gắn công tác vận động xà hội, cho ngời quan tâm tham gia vào nghiệp giáo dục nói chung quan tâm đến giáo dục đào tạo học sinh bậc học phổ thông, có cấp học THCS nói riêng Trờng THCS đạt chuẩn quốc gia trờng THCS đạt chuẩn hóa chất lợng máy tổ chức nhà trờng, đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên, chất lợng giáo dục, sở vật chất, thiết bị thực tốt công tác xà hội hóa Mục tiêu công tác xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia huy động toàn xà hội tạo điều kiện để nhà trờng giảng dạy cho học sinh, em nhân dân đạt hiệu cao chất lợng toàn diện tỉnh Quảng Nam, chủ trơng tác xà hội đà đợc nhân dân đồng tình hởng ứng thực vào sống Quy mô phá triển giáo dục tăng, ngân sách đầu t cho giáo dục không ngừng phát triển Tuy nhiên việc đầu t nguồn lực để hổ trợ cho công tác xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quố gia nhiều hạn chế Vì vậy, việc tìm "Biện pháp quản lý công tác xà hội hóa giáo dục để xây dựng tr ờng THCS đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam" việc làm hết sc cần thiết quan trọng Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý công tác Xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác Xà hội hóa giáo dục xây dựng tr ờng học đạt chuẩn quốc gia 3.2 Đánh giá thực trạng biện pháp quản lý công tác Xà hội hóa giáo dục xây dựng trờng THCS đạt chuÈn quèc gia ë Qu¶ng Nam thêi gian võa qua (từ có quy định trờng THCS đạt chuẩn nay) 3.3 Xây dựng hệ biện pháp quản lý công tác Xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia Khách thể đối tợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác xà hội hóa giáo dục tỉnh Quảng nam 4.2 Đối tợng nghiên cứu: Biện pháp quản lý công tác xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam Giả thuyết khoa học Quản lý công tác xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuÈn quèc gia ë Qu¶ng Nam thêi gian qua đà đạt đợc kết định, song nhiều bất cập Nếu đề xuất đợc biện pháp quản lý phù hợp đẩy mạnh phát huy tốt hiệu công tác xà hội hóa giáo dục việc xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia Quảng Nam Phạm vi nghiên cứu 6.1 Đề tài giới hạn nghiên cứu khía cạnh quản lý công tác xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam 6.2 Giới hạn khách thể điều tra - LÃnh đạo, cán chuyên trách Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng giáo dục - LÃnh đạo Đảng, quyền, đại diện ban, ngành, đoàn thể số huyện, thị xà xÃ, phờng - Hiệu trởng trờng THCS đạt chuẩn ch đạt chuẩn quốc gia Các phơng pháp nghiên cứu 7.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích nghiên cứu tài liệu có liên quan 7.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra viết, tổng kết kinh nghiệm, phơng pháp chuyên gia Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm phần: Mở đầu; Nội dung; Kiến nghị Kết luận Chơng 1: CƠ Sở lý ln vỊ x· héi hãa gi¸o dơc 1.1 Kh¸i qu¸t lịch sử nghiên cứu vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định :"Cách mạng nghiệp quần chúng" Thực tiễn cách mạng nớc ta bảy mơi năm qua đà minh chứng cho điều hoàn toàn đắn Quan điểm đợc thể rõ th gửi cán bộ, thầy giáo, cô giáo, công nhân viên, học sinh bắt đầu năm học mới, (ngày 16 10 1968) Chủ tịch Hồ Chí Minh Ng ời nói: "Giáo dục nghiệp quần chúng" Thực chất chủ trơng xà hội hóa giáo dục Tuy nhiên, mÃi đến Hội nghị Trung ơng lần thứ (Khóa VII, 1993) tinh thần thức trở thành quan điểm để hoạch định hệ thống sách xà hội xây dựng phát triển nghiệp giáo dục Và xà hội hóa giáo dục đà trở thành vận động rộng lớn toàn xà hội, toàn dân tham gia xây dựng giáo dục Nếu nh trớc nhấn mạnh đến chức t tởng văn hóa giáo dục, nên giáo dục đợc quan niệm phận quan trọng công tác t tởng văn hóa, giáo dục đợc xem "quốc sách hàng đầu", đầu t cho giáo dục đầu t cho phát triển Do đó, "Giáo dục nghiệp lâu dài nhân dân, phát triển không ngừng với nguồn lực to lớn nhân dân" Trong văn kiện Hội nghị lần thứ 2, BCH TW khóa VIII tiếp tục nêu rõ vấn đề trên, khẳng định: Giáo dục-đào tạo nghiệp toàn Đảng, toàn dân Văn kiện Đại hội IX (2001) yêu cầu Tăng cờng đầu t cho giáo dục từ ngân sách Nhà nớc đẩy mạnh xà hội hóa giáo dục-đào tạo [12; 204] Nh vậy, xà hội hóa giáo dục hệ thống định hớng hoạt động ngời, hoạt động xà hội nhằm trả lại chất xà hội cho giáo dục, nhằm xây dựng xà hội học tập 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Khái niệm quản lý Quản lý hệ thống tác động có chủ định, phù hợp quy luật khách quan chủ thể quản lý đến đối tợng quản lý nhằm khai thác tận dụng tốt tiềm hội đối tợng quản lý để đạt đến mục tiêu quản lý môi trờng biến động 1.2.2 Bản chất chức quản lý Bản chất quản lý phối hợp nỗ lực ngời thông qua chức quản lý Quá trình quản lý có chức có liên quan mËt thiÕt víi bao gåm: LËp kÕ ho¹ch, tổ chức, đạo kiểm tra 1.2.3 Khái niệm quản lý giáo dục Quản lý giáo dục hệ thống tác động có chủ định chủ thể quản lý giáo dục đến đối t ợng quản lý hệ thống giáo dục nhằm khai thác tận dụng tốt tiềm hội để đạt đợc mục tiêu giáo dục môi trờng biến động 1.3 Xà hội hóa xà hội hãa gi¸o dơc 1.3.1 Kh¸i niƯm vỊ x· héi hãa Xà hội hóa trình học tập suốt đời cá nhân Trong đó, cá nhân với t cách chủ thể hành động không tiếp thu mà làm phong phú them quan hệ xà hội, giá trị vật chất tinh thần dới hình thức cá nhân 1.3.2 Khái niệm xà hội hóa giáo dục Xà hội hóa giáo dục ngời, nhà học tập chăm lo cho giáo dục " Huy động toàn xà hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực vào giáo dục quốc dân dới quản lý Nhà nớc" [11; 61] 1.3.3 Xà hội hóa giáo dục nhân tố để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia Tại Đại hội IX Đảng, xà hội hóa đợc coi ba phơng hớng để đẩy mạnh phát triển Giáo dục- Đào tạo vào kỷ XXI: "Tiếp tục nâng cao chất lợng toàn diện, đổi nội dung, phơng pháp dạy học, hệ thống trờng lớp hệ thống quản lý giáo dục; thực chuẩn hóa, đại hóa, xà hội hóa" Nh vậy, xà hội hóa để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn qc gia cịng ph¸t xt tõ néi dung cđa mét ba phơng hớng Đảng ta Vì vậy, quản lý công tác xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lợng dạy - học sở xây dựng trờng, lớp đạt chuẩn, đội ngũ cán quản lý , giáo viên, công nhân viên có trình độ chuẩn hóa, áp dụng phơng pháp giảng dạy trang thiết bị giảng dạy đẩy mạnh phát triển giáo dục 1.3.4 Quản lý công tác xà hội hóa giáo dục Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: "Quản lý giáo dục hoạt động điều hành, phối hợp lực lợng xà hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo nhu cầu phát triển xà hội" Xét từ phơng diện quản lý giáo dục theo hớng xà hội hóa hiểu quản lý công tác xà hội hóa giáo dục Quản lý công tác xà hội hóa giáo dục trớc hết xây dựng chế vận hành hoạt động xà hội hóa, tạo hành lang để hoạt động xà hội hóa quỹ đạo, theo mục tiêu mà Đảng Nhà nớc đặt Quản lý công tác xà hội hóa giáo dục đòi hỏi phơng pháp mềm dẻo, linh hoạt, tạo đợc phong trào, định hớng đợc phong trào, phát huy dân chủ nhân dân, tăng cờng nguồn lực xà hội cộng đồng cho Giáo dục - Đào tạo 1.4 Những vấn đề lý luận xà hội hóa giáo dục 1.4.1 Quan điểm Đảng Nhà nớc ta công tác xà hội hóa giáo dục Nghị 90/NQ-CP ngày 21 tháng năm 1997 Chính phủ phơng hớng chủ trơng xà hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa đà xác định nội dung chủ yếu: - Vận động tổ chức tham gia rộng rÃi nhân dân toàn xà hội - Xây dựng cộng đồng trách nhiệm tổ chức Đảng, Nhà nớc, đoàn thể, tổ chức kinh tế, xà mở rộng hội cho tầng lớp nhân dân đợc tham gia cách chủ động bình đẳng vào hoạt động xà hội - Đa dạng hóa nguồn đầu t, khai thác nguồn nhân lực vật lực tiềm ẩn xà hội Đến Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định " Nhà nớc dành tỷ lệ thích đáng, kết hợp đẩy mạnh xà hội hóa phát triển Giáo dục - Đào tạo Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho Giáo dục - Đào tạo Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển Giáo dục - Đào tạo" Hệ thống quan điểm Đảng sách Nhà níc ta vỊ x· héi hãa gi¸o dơc thùc chÊt khẳng định t tởng chiến lợc Đảng trình phát triển Giáo dục - Đào tạo Quá trình đà chứng minh rằng, xà hội hóa giáo dục giải pháp tình kinh tế đất nớc khó khăn, điều kiện đầu t cho giáo dục hạn hẹp, mà chủ trơng chiến lợc lâu dài, xuyên suốt toàn trình phát triển giáo dục, đến nớc ta phát triển thành nớc công nghiệp, có thu nhập quốc dân cao gấp nhiều lần so với 1.4.2 Bản chất xà hội hóa giáo dục Bản chất xà hội hóa giáo dục thể hiƯn ë tÝnh x· héi cđa gi¸o dơc, bëi lÏ giáo dục xuất với đời sống xà hội loài ngời Triết học Mác - Lênin đà khẳng định: "Trong trình tồn tại, ngời cải tạo tự nhiên, chinh phục tự nhiên để tự nhiên phục vụ cho mình, đồng thời ngời nhận thức mình, cải tạo chinh phục để phục vụ cho Con ngời luôn sống hoàn cảnh xà hội định nói đến ngời, tức phải xem ngời - xà hội." Trong trình phát triển xà hội, giáo dục yếu tố bản, quan trọng nhất, hạt nhân phát triển Điều có nghĩa tách rời giáo dục khỏi xà hội, hay nói cách khác, giáo dục đứng xà hội, xà hội phát triển không gắn liền với vai trò lịch sử giáo dục Sự tồn giáo dục chịu chi phối trình độ phát triển kinh tế - xà hội ngợc lại Điều phản ánh tÝnh chÊt x· héi cđa gi¸o dơc Gi¸o dơc mang chất xà hội Xà hội phát triển vai trò giáo dục lớn 1.4.3 Nội dung xà hội hóa công tác giáo dục Xà hội hóa công tác giáo dục có nội dung phong phú mà cốt yếu huy động lực lợng xà hội tham gia làm giáo dục dựa đặc điểm mạnh để thực mức độ hình thức khác Nói tới xà hội hóa giáo dục không nên nghĩ đến việc khai thác đóng góp lực lợng xà hội giáo dục, cần phải thấy nghĩa vụ tham gia đồng thời cần thấy đ ợc quyền lợi đợc thụ hởng từ thành giáo dục mang lại Nội dung công tác xà hội giáo dục bao gồm: + Thờng xuyên nâng cao nhận thức thành viên xà hội vai trò giáo dục phát triển đất nớc thân: + Có liên kết lực lợng xà hội giáo dục, xây dựng cộng đồng trách nhiệm ngời dân, gia đình tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể + Xà hội hóa công tác giáo dục huy động nguồn vốn cho giáo dục: + Xà hội hóa công tác giáo dục cần có lÃnh đạo chặt chẽ Đảng, quản lý Nhà nớc mà vai trò nòng cốt ngành giáo dục: 1.4.4 Các điều kiện thực x· héi hãa gi¸o dơc X· héi hãa gi¸o dơc thực chất nhằm xóa bỏ hình thức áp đặt chế tập trung, quan liêu bao cấp, khơi dậy tính động, sáng tạo, khơi dậy nguồn nội lực to lớn tiềm tàng tầng lớp nhân dân để đẩy mạnh phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ Vì xà hội hóa giáo dục đờng rộng mở, linh hoạt sáng tạo Các điều kiện để thực xà hội hóa: + Dân chủ hóa trình tổ chức quản lý + Đa dạng hóa Giáo dục - Đào tạo + Xây dựng phát triển tổ chức khuyến học + Xây dựng đẩy mạnh hoạt động môi trờng giáo dục + Tổ chức Đại hội giáo dục cấp + Củng cố hoạt động Hội cha mẹ học sinh trêng häc 1.4.5 X· héi hãa gi¸o dơc víi viƯc xây dựng trờng chuẩn quốc gia Xà hội hóa giáo dục trình góp phần nâng cao nhận thức đồng thời với việc nâng cao trách nhiệm xà hội giáo dục Muốn xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia đạt kết ngành giáo dục phải huy động đợc toàn xà hội tham gia cộng tác với nhà trờng việc đầu t xây dựng điều kiện thiết yếu cho trờng chuẩn quốc gia Để huy động đợc toàn xà hội cộng tác với nhà trờng việc đầu t xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia, phải thực tốt khâu tuyên truyền, vận động để xà hội nhận thức đắn công tác xà hội hóa giáo dục, huy động đợc nguồn lực tập trung xây dựng nhà trờng xây dựng đợc mối quan hệ phối kết hợp nhà trờng với lực lợng xà hội 1.5 Tình hình giới khu vực việc huy động xà hội tham gia làm giáo dục Xà hội hóa giáo dục xu hớng xuất chục năm gần nớc phát triển phát triển Đây hình thức để tăng hội tiếp cận với giáo dục cho mäi ngêi, huy ®éng mäi nguån lùc x· hội để đầu t cho giáo dục thúc đẩy tiến trình tiến tới xà hội học tập Các nớc công nghiệp phát triển khu vực giới đặc biệt coi trọng sách xà hội giáo dục Tuy hình thức biện pháp tổ chức hoạt động xà hội tham gia vào phát triển giáo dục có khác nhau, nhng chất, nhà nớc thực sách mở cửa cho giáo dục, tạo nhiều hội để giáo dục phát triển dành cho ng ời học điều kiện tốt nhất, hiệu cao 1.6 Trêng THCS: THCS lµ cÊp häc n»m bËc trung học hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục THCS giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có trình độ học vấn phổ thông sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật h íng nghiƯp ®Ĩ tiÕp tơc häc trung häc phỉ thông, trung học chuyên nghiệp vào sống lao động Giáo dục THCS quan trọng Nó thể chỗ: Dựa sở kế thừa kết đà lĩnh hội bậc cấp tiểu học mà tạo cho em có hội hình thành sở học vấn phổ thông, chuẩn bị ®iỊu kiƯn ®Ĩ tiÕp tơc häc THPT hay häc nghỊ, bớc vào sống 1.7 Trờng THCS đạt chuẩn qc gia Mét nh÷ng nhiƯm vơ thĨ cđa mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010 Đảng Nhà nớc ta là: Xây dựng giáo dục theo hớng "chuẩn hóa, đại hóa, xà hội hóa" Nền giáo dục vào công nghiệp hóa, đại hóa giáo dục đợc chuẩn hóa, ®¹i hãa, x· héi hãa Trêng THCS ®¹t chuÈn quèc gia xuất phát từ mục tiêu Chuẩn hóa hiểu bao gồm chuẩn hóa chơng trình, nội dung giảng dạy, sách giáo khoa, giáo trình quy trình kiểm tra đánh giá chất lợng giáo dục - đào tạo Đặc biệt nhấn mạnh chuẩn hóa tiêu chí đánh giá sản phẩm cuối giáo dục ngời nguồn nhân lực; chuẩn hóa đội ngũ quản lý, giáo viên; chuẩn hóa sở vật chất, trờng lớp, trang thiết bị dạy học cho tất cấp học, bậc học 1.8 Quy chế c«ng nhËn trêng chuÈn quèc gia Theo quy chÕ "C«ng nhận trờng THCS đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001-2010" Bộ GD&ĐT, Chơng II, quy định tiêu chuẩn trờng THCS đạt chuẩn quốc gia gồm tiêu chuẩn: - Tiêu chuẩn - Tổ chức nhà trờng - Tiêu chuẩn - Cán quản lý, giáo viên nhân viên - Tiêu chuẩn - Chất lợng giáo dục - Tiêu chuẩn - Cơ sở vật chất thiết b: - Tiêu chuẩn - Công tác xà hội hóa giáo dục Chơng Thực trạng quản lý công tác xà hộihóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạtchuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam 2.1 Khái lợc tình hình tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xà hội tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Tình hình tự nhiên, kinh tế, xà hội tỉnh Quảng Nam Tỉnh Quảng Nam đợc thành lập từ tháng 01 năm 1997 sở tách từ tỉnh Quảng NamĐà Nẵng, tỉnh ven biển thuộc duyên hải miền Trung Việt Nam, nằm phía Nam thành phố Đà Nẵng Diện tích tự nhiên 10.406,83 km2., có bờ biển dài 100km Dân số tỉnh 1.390.000 ngời, chiếm 1,8% dân số nớc (diện tích chiếm 3,1 diƯn tÝch c¶ níc) NỊn kinh tÕ Qu¶ng Nam có xuất phát điểm kinh tế thấp, cấu kinh tế lạc hậu, sản xuất nông nghiệp cha thoát khỏi tình trạng nông, việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi cha rõ nét, thu nhập nông dân thấp, thiếu ổn định Sản xuất công nghiệp nhỏ lẻ, sở sản xuất chủ yếu thủ công, công nghệ lạc hậu, phần lớn chế biến nguyên liệu thô, khả cạnh tranh rủi ro lớn Trên Trên lĩnh vực văn hóa - xà hội có nhiều khởi sắc Nhân dân Quảng Nam có truyền thống hiếu học lâu đời, từ thành thị đến nông thôn, nơi đâu có phong trào học tập sôi rộng khắp Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tế nhân dân biến đổi thực tiễn ngành giáo dục-đào tạo Quảng Nam nhiều bất cập, đó, có cân đối yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo với khả vốn có kinh tế địa phơng, điều đặt cho nhiều điều phải suy nghĩ 1.2 Khái quát giáo dục - đào tạo tỉnh Quảng Nam Đợc quan tâm đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, với cố gắng chung cán bộ, giáo viên, học sinh hổ trợ ban, ngành, đoàn thể, ngành giáo dục - đào tạo tỉnh nhà từ đợc chia tách thành hai đợn vị phân chia địa giới hành từ Sở Giáo dục - Đào tạo Quang Nam - Đà Năng, đà bớc khắc phục khó khăn ban đầu đến đà không ngừng phát triển lên Trong năm gần đây, tình hình kinh tế - xà hội tỉnh Quảng Nam đà có bớc phát triển đáng kể, việc đầu t cho nghiệp giáo dục-đào tạo đợc cấp ủy Đảng quyền quan tâm trớc Chủ trơng xà hội hóa giáo dục đợc ban, ngành, đoàn thể xà hội nhân dân nhận thøc vµ hëng øng tÝch cùc Do vËy, sù nghiƯp giáo dục tỉnh có bớc chuyển biến toàn diện hớng, chất lợng tất mặt giáo dục bớc đợc nâng lên, mạng lới trờng lớp đợc phát triển rộng khắp tất vùng, miền từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi đến miền núi Đến nay, xà phờng cã Ýt nhÊt mét trêng tiĨu häc, c¸c x· phêng ®ång b»ng ®Ịu cã trêng trung häc c¬ së (THCS), huyện có trờng trung học phổ thông (THPT) Cụ thể: - Mầm non có 199 trờng ( tăng thêm 07 trờng so với năm học trớc), công lập: 67 trờng, bán công: 125 trêng vµ t thơc 07 trêng TiĨu häc cã 263 trờng (tăng thêm 06 trờng so với năm học trớc) Phổ thông sở có 24 trờng ( giảm 05 trờng so với năm học trớc) THCS có 184 trờng ( tăng thêm 08 trờng so với năm học trớc).Trung học phổ thông có 43 trờng (trong có 01 trờng chuyên tỉnh, 01 trờng phổ thông DTNT tỉnh, 30 trờng THPT công lập, 01 trờng phổ thông cáp 2,3; 08 trờng THPT bán công 02 trờng THPT dân lập) Năm học 2005-2006 quy mô giáo dục đợc tiếp tục mở rộng tất bậc học, ngµnh häc, nhÊt lµ ë THCS vµ THPT Toµn tØnh cã 724 trêng víi 11.827 líp vµ 376.557 häc sinh, số liệu cụ thể: Bảng 2.1: Thống kê tình hình trờng lớp, học sinh nành giáo dục & đào tạo Quảng Nam Đầu năm học 2005-2006 Tiêu chí Trờng - Nhà trẻ - Mầm non - Tiểu học Trong đó: tuyển lớp - Phổ thông sở - Trung học sở Trong đó: tuyển lớp - Phỉ th«ng cÊp 2-3 - Trung häc phỉ th«ng Trong đó: tuyển lớp 10 Lớp H.sinh Tăng(+),giảm(-) so đầu năm học 2004-2005 Trờng Lớp H.sinh 724 11.827 376.557 17 181 -3.710 x 199 263 x 90 1.531 5.441 x 1.411 36.023 137.310 26.379 x -9 x 32 74 -110 x 375 1.754 -10.278 -5.436 24 184 x x 3.471 x x 137.731 33.851 x x 90 x x -1.010 -1.288 x 1.294 x x 64.082 25.299 x x 95 x x 5.449 433 43 x 2.1.3 Sơ lợc trình hình thành phát triển trờng THCS tỉnh Quảng Nam Cùng với phát triển ngành giáo dục nớc, quy mô phát triển trờng THCS tỉnh Quảng Nam không ngừng gia tăng Sau t¸ch tØnh (th¸ng 01/1997) tỉng sè trêng THCS toµn tØnh cã 130 trêng, víi tỉng sè häc sinh 111.280 Đến năm học 2005-2006 tổng số trờng THCS toàn tØnh lªn tíi 184 trêng víi 137.731 häc sinh * Về phổ cập giáo dục tiểu học, CMC PCGD THCS : + PCGD TH tiểu học: Toàn tỉnh đợc công nhận hòant hành PCGD TH năm 1997 Đối với phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi đợc tập trung đạo liệt Kết cụ thể nh sau: - TØ lƯ häc sinh ti häc lớp đạt 99,7% - Tỷ lệ học sinh 11 ti hoµn thµnh cÊp tiĨu häc 91,1% - Sè x· ®¹t chn PCGD tiĨu häc ®óng ®é ti: 207/233 x· (tỉ lệ 89%) - Số huyện đạt chuẩn PCGD tiểu học độ tuổi 13/17 huyện + Phổ cậo giáo dục THCS: Toàn tỉnh phấn đấu đến năm 2007 hoàn thành PCGD THCS Đến số xÃ, phờng đạt chuẩn qc gia PCGS THCS: 168/233 TØ lƯ 72,1%, so víi năm học 10042005 tăng 23 xà Số huyện, thị hoàn thành PCGD THCS 09/17 * Về trờng THCS đạt chuẩn quốc gia: Xác định xây dựng trờng chuẩn quốc gia trục xuyên suốt nhằm chuyển đổi cấu chất lợng mặt giáo dục, Sở GD&ĐT đà phối hợp với địa phơng tiếp tục tăng cờng đạo, hớng dẫn trờng thực kế hoạch phát triển trờng THCS đạt chuẩn quốc gia Đến toàn tỉnh có 31/184 trừờng THCS đạt chuẩn quốc gia 2.2 Khái quát công tác xà hội hóa giáo dục tỉnh Quảng Nam Ngày 8/3/2001, Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghị số 21/2001/NQ-HĐND số giải pháp tăng cờng xà hội hóa đầu t gi¸o dơc, ph¸t triĨn gi¸o dơc miỊn nói, chÊn chØnh dạy thêm, học thêm ngày 25/6/2002, Nghị 50/2002/NQ-HĐND phổ cập giáo dục trung học cở sở Thực nghị tỉnh, UBND tỉnh ban hành chơng trình hành động tỉnh, tập trung đạo cấp, ngành triển khai thực nâng cao nhận thức toàn xà hội quan tâm chăm lo phát triển nghiệp giáo dục Về tăng cờng xà hội hóa giáo dục, phát triển giáo dục miền núi, quy mô đợc mở rộng, từ 658 trờng năm học 2000-2001, lên 707 trờng năm học 2004-2005 (tăng 49 trờng), huy động nguồn lực đầu t phát triển giáo dục tăng nhanh, năm thu hút khoản đóng góp (ngoài ngân sách) cho giáo dục gần 30 tỷ đồng thông qua vận động quan, ban, ngành, đoàn thể, phong tào khuyến học, khuyến tài phát triển mạnh quan, trờng học, gia đình, tộc họ, thôn, ; giáo dục miền núi đợc đẩy mạnh, tăng cờng sở vật chất, u tiên tuyển chọn đội ngũ giáo viên, ban hành chế u đÃi, hổ trợ học sinh dân tộc thiểu số, trọng công tác cử tuyển Tuy kết đạt đợc việc triển khai thực Nghị số 21/2001/NQHĐND Nghị số 50/2002/NQ-HĐND HĐND tỉnh năm qua quan trọng, nhng so với yêu cầu phát triển nay, nhiều bất cập, công tác xà hội hóa giáo dục cha đợc đẩy mạnh phát huy đầy đủ cấp, ngành nh toàn xà hội; giáo dục miền núi cha đợc đầu t mức, chất lợng thấp; công tác phổ cập giáo dục trung học sở nhiều khó khăn 2.3 Thực trạng quản lý công tác xà hội hóa giáo dục tỉnh Quảng Nam 2.3.1 Quá trình tổ chức thực - kết đạt đợc nguyên nhân nó: Kể từ tách tỉnh (tháng 01/1997) đến nay, ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam gặp nhiều khó khăn, sở vật chất nghèo nàn, thiếu thốn, thiếu giáo viên, ngân sách Nhà nớc cấp thấp, nhng quy mô phát triển giáo dục tỉnh tăng nhanh, điều làm cho tình trạng thiếu hụt ngân sách ngày lớn, phòng học tạm cha xóa hết đợc Trớc tình hình trên, ngày 01/9/1998 UBND tỉnh có Quyết định số 1671/QĐ-UB quy định mức thu học phí theo Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg đến năm 2001, Hội đồng nhân dân tỉnh có Nghị số21/2001/NQ-HĐND "Về số giải pháp tăng cờng xà hội hóa đầu t giáo dục, phát triển giáo dục miền núi " Nhờ vậy, năm qua, tình hình kinh tế - xà hội tỉnh Quảng Nam đà có bớc phát triển đáng kể, việc đầu t cho nghiệp giáo dục-đào tạo đợc cấp ủy Đảng quyền quan tâm trớc Chủ trơng xà hội hóa giáo dục đợc ban, ngành, đoàn thể xà hội nhân dân nhËn thøc vµ hëng øng tÝch cùc Do vËy, sù nghiệp giáo dục tỉnh có bớc chuyển biến đáng kể, chất lợng tất mặt giáo dục bớc đợc nâng lên, mạng lới trờng lớp đợc phát triển rộng khắp tất vùng, miền từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi đến miền núi 3.2.1 Nguyên nhân thành công: - Các cấp ủy Đảng, quyền địa ph ơng đà quán triệt Nghị quyết, chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc công tác xà hội hóa giáo dục - Truyền thống hiếu học nhân dân đất Quảng - Sự tham gia ban, ngành, đoàn thể xà hội số địa ph ơng Đặc biệt, có tham gia tích cực ngành giáo dục-đào tạo, Hội khuyến học, đội biên phòng, Hội chữ thập đỏ tỉnh ngày chặt chẽ 3.2.2 Những khó khăn, tồn nguyên nhân nó: - Một số cấp ủy, quyền số địa phơng cha có nhận thức đầy đủ công tác xà hội hóa giáo dục, nên cha quan tâm mức đến nghiệp giáo dục-đào tạo, cha đề đợc biện pháp để lÃnh đạo, đạo thực Công tác xà hội hóa giáo dục số địa ph ơng lúng túng, hiệu thấp; cấp ủy, quyền, Hội, đoàn thể phối hợp ban, ngành, lực lợng xà hội huyện, thị xÃ; xÃ, phờng thiếu tập trung, sâu sát đồng bộ, nhiều nơi có suy nghĩ, xà hội hóa giáo dục "Nhà nớc nhân dân làm" "đa dạng hóa giáo dục", xà hội hóa tất vùng, miền nh nhau, từ đà làm hạn chế đến thành xà hội hóa công tác giáo dục - Chất lợng hiệu giáo dục có tiến bộ, song thấp cha đáp ứng đợc mục tiêu đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài trớc yêu cầu đất nớc, thành tích học sinh giỏi cha tơng xứng với truyền thống tiềm tỉnh - Đời sống phận giáo viên, học sinh nội trú, dân tộc miền núi gặp nhiều khó khăn Trình độ chất lợng dạy - học miền núi đồng bằng, thành phố nông thôn chênh lệch Tỷ lệ trẻ độ tuổi đến trờng tiểu học huyện miền núi thấp - Việc phối hợp ban, ngành, lực lợng xà hội địa phơng, đơn vị, thiếu tập trung, sâu sát thiếu đồng - Trình độ lực dội ngũ cán quản lý giáo dục, giáo viên hạn chế ch a vận động đợc toàn xà hội tham gia tích cực vào công tác xà hội hóa giáo dục tỉnh nhà 2.4 Thực trạng công tác quản lý xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam Trong ba năm triển khai thực công tác xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia, lÃnh đạo ngành GD&ĐT tỉnh Quảng Nam đà áp dụng số biện pháp biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý chuyên môn, xây dựng sở vật, trang thiết bị, huy động nguồn lực giúp trờng xây dựng điều kiện thiết yếu để xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia, nhờ đà gặt hái đợc số thành ban đầu đáng kể; đặc biệt nhận thức cộng đồng xà hội tầm quan trọng việc đầu t xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia Từ năm 2003 đến toàn tỉnh Quảng Nam đà xây dựng đợc 31/184 trờng THCS đạt chuẩn quốc gia (Có kèm theo danh sách trờng THCS đạt chuẩn quốc gia phần phụ lục) Một số biện pháp mà lÃnh đạo ngành giáo dục đà áp dụng có hiệu là: 2.4.1 Huy động nguồn kinh phí XHHGD để xây dựng sở vật chất trờng lớp, trang thiết bị dạy học, cảnh quang, môi trờng s phạm: 2.4.2 Tăng cờng phối kết hợp giáo dục Nhà trờng - Gia đình - Xà hội: 2.6 Đánh giá chung a) Ưu điểm: Qua việc phân tích biện pháp mà lÃnh đạo ngành giáo dục - đào tạo tỉnh Quảng Nam đà áp dụng công tác quản lý xà hội hóa giáo dục để xây dựng tr ờng THCS đạt chuẩn quốc gia năm qua cho thấy lÃnh đạo ngành giáo dục đào tạo tỉnh nhà đà thể đợc cố gắng lớn ngành việc huy động hổ trợ toàn xà hội đóng góp xây trờng chuẩn quốc gia b) Tồn tại: Tuy nhiên, công tác xây dựng trờng chuẩn quốc gia chủ trơng lớn, với yêu cầu chất lợng giáo dục cao đòi hỏi lÃnh đạo ngành cần phải có biện pháp quản lý công tác xà hội hóa giáo dục toàn diện hơn, triệt để hớng đáp ứng đợc tình hình thực tế địa phơng tỉnh Một số tồn nh: - Các biện pháp cha bám sát đợc mục tiêu trờng xhuẩn quốc gia - Chất lợng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viêncha đồng đều, lực hạn chế nhng cha đợc quan tâm bồi dỡng trị, chuyên môn, nghiệp vụ Đội ngũ giáo viên vừa thừa vừa thiếu - Các tổ chức nhà trờng không đồng lực, chất lợng công tác cha cao - Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn nghèo nàn, mang tính ®èi phã - ChÊt lỵng häc tËp cđa häc sinh thấp - Cha có biện pháp bồi dỡng cho học sinh phơng pháp học tập, tự học, tự rèn - Cơ sở vật chất nhà trờng nhiều thiếu thốn Nhiều trơng học xuống cấp nhng cha sửa chữa, xây kịp thời - Về công tác xà hội hóa, cha huy động hết lực lợng xà hội tham gia, phối kết hợp lực lợng xà hội cha chặt chẽ, không đồng Chơng 3: biện pháp quản lý công tác xà hội hóagiáo dục để xây dựng trờng thcs đạt chuẩn quốc gia tỉnh quảng nam 3.1 Những định hớng xà hội hóa giáo dục Quảng Nam từ đến năm 2010: 3.1.1 Quan điểm đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Nam công tác xà hội hóa giáo dục: + Đại hội lần thứ 19 Đảng tỉnh Quảng Nam đà khẳng định: - Củng cố, mở rộng hệ thống trờng phổ thông, trung học chuyên nghiệp, sở dạy nghề đào tạo công nhân kỹ thuật; giữ vững kết phổ cập giáo dục Tiểu học, xóa mù chữ, chống tái mù chữ, tiếp tục đẩy mạnh phổ cập giáo dục Trung học sở Đầu t nâng cấp sở vật chất kỹ thuật ngành giáo dục, miền núi vùng bị lũ lụt, thực tiêu chuẩn hóa giáo viên, nâng cao chất lợng giáo dục-đào tạo, đáp ứng mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài + Chơng trình hành động thực Nghị Trung ơng (Khóa VIII) giáo dục-đào tạo Tỉnh ủy Quảng Nam đà nêu: - Giáo dục-đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nớc toàn dân, cấp ủy tổ chức Đảng, cấp quyền, đoàn thể nhân dân, tổ chức kinh tế - xà hội, gia đình cá nhân có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển nghiệp giáo dục - Thực có hiệu chơng trình kiên cố hóa trờng học Chính phủ UBND Tỉnh, không để lÃng phí, tham ô, sử dụng kinh phí sai mục đích trình thực chơng trình Tăng cờng kiểm tra chất lợng công trình xây dựng nhà trờng, lớp học - Tiếp tục tham mu với Đảng bộ, quyền địa phơng đầu t sở vật chất xây dựng trờng chn qc gia theo híng chn, cã chÊt lỵng ChØ tiêu phấn đấu năm học: huyện, thị tăng thêm 1-2 trờng mâm non, tăng thêm 1-2 trờng tiểu học, tăng trờng THCS; tỉnh có trờng THPT đạt chuẩn quốc gia 1.2 Những định hớng chung: - Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng để nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức cộng đồng dân c vị trí, vai trò quan trọng giáo dục đào tạo phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt níc - Tổ chức Đại hội giáo dục theo định kỳ, thành lập thúc đẩy hoạt động th ờng xuyên Hội đồng giáo dục cấp Xây dựng chế phối hợp tổ chức đoàn thể, hội với ngành giáo dục-đào tạo việc chăm lo phát triển nghiệp giáo dục đào tạo - Bổ sung, hoàn thiện văn pháp quy liên quan đến chủ trơng xà hội hóa giáo dục đào tạo, nh: Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng giáo dục cấp; Điều lệ loại hình trờng công lập thuộc bậc học, cấp học, sách học phí, học bổng, đặc biệt trờng công lập, quy định khoản thu sử dụng khoản đóng góp cho giáo dục-đào tạo 3.1.3 Những nhiệm vụ chủ yếu để tăng cờng xà hội hóa đầu t cho giáo dục giai đoạn 2002-2007: - Sắp xếp mạng lới trờng, lớp theo hớng đa dạng hóa loại hình, có sách khuyến khích mở rộng trờng dân lập - Đẩy mạnh công tác xây dựng trờng chuẩn quốc gia ngành học, bậc học Đến năm 2010 toàn tỉnh phấn đấu có 50% trờng tiĨu häc, 50% trêng THCS vµ 5% sè trêng THPT đạt chuẩn quốc gia, toàn tỉnh hoàn thành PCGD trung học phổ thông - Tăng mức thu học phí mức đóng góp tiền xây dựng trờng theo định 248-TTg, ngµy 22/11/1973, cđa Thđ tíng ChÝnh phđ 1.4 Phơng hớng nhiệm vụ cụ thể tăng cờng xà hội hóa công tác giáo dục tỉnh Quảng Nam: a Mở rộng mạng lới loại hình b Tăng mức thu học phí c Tăng mức thu xây dựng trờng 3.2 Các biện pháp quản lý công tác xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức vai trò quốc sách hàng đầu giáo dục tầm quan trọng công tác xà hội hóa giáo dục - Xây dựng nhận thức đắn cho lực lợng xà hội giáo dục, làm cho ngời hiểu đợc vai trò to lớn hàng đầu, có ý nghĩa định giáo dục phát triển xà hội, tuyên truyền cho ngời hiểu đúng, hiểu đầy đủ toàn diện công tác xà hội hóa giáo dục phơng hớng có tính chiến lợc lâu dài Đảng ta - Giúp cán quần chúng điều chỉnh nhận thức lệch lạc, phiến diện sai lầm giáo dục xà hội hóa công tác giáo dục - LÃnh đạo ngành giáo dục tỉnh nhà cần tham mu với lÃnh đạo Đảng UBND tỉnh phát động đợt tuyên truyền rộng khắp để tuyên truyền vận động trớc hết cấp ủy Đảng quyền địa phơng, ban ngành, đoàn thể, tổ chức xà hội lực lợng xà hội xây dựng môi trờng nhà trờng từ cảnh quang, sở hạ tầng đến nếp kỷ cơng, tạo dựng quan hệ sáng thầy với thầy, trò với trò, thầy với trò, thầy trò với địa phơng Góp ý môi trờng , gia đình, xà hội, góp ý kiến nội dung chơng trình, phơng pháp giáo dục, xây dựng phơng pháp học tập cho häc sinh - TÝch cùc tham mu víi l·nh đạo Đảng quyền địa phơng tổ chức buổi học tập, thảo luận triển khai Nghị quyết, buổi họp chuyên đề giáo dục, thông qua diễn đàn Đại hội giáo dục cấp huyện, cấp xÃ; thông qua đại hội khuyến học, tận dụng điều kiện hội nghị khác để lồng ghép nội dung tuyên truyền, vận động công tác xà hội hóa giáo dục để xây dựng tr ờng đạt chuẩn quốc gia - Để thực tốt biện pháp này, mặt lÃnh đạo ngành giáo dục phải vào hạt nhân công tác tuyên truyền, mặt cần tạo điều kiện nhân lực, ph ơng tiện kinh phí cho việc tuyên truyền vận động Phơng án tốt công tác tham mu cho lÃnh đạo Đảng quyền cấp để họ nói lên tiếng nói chung hội nghị có đầy đủ ban ngành, đoàn thể Một mặt ngành giáo dục phải hòan thành tốt nhiệm vụ nhà trờng, phải có đề án có tính thuyết phục cao 3.2.2 Tập trung xây dựng đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên tổ chức hổ trợ dạy học để tăng cờng hiệu giáo dục toàn diện - Làm cho ngời hiểu đợc vai trò quan trọng đội ngũ quản lý, giáo viên, công nhân viên ngành giáo dục ngời định chất lợng giáo dục - Tham mu, tác động cho Đảng, quyền cấp, ban ngành, đoàn thể toàn xà hội hiểu đợc yêu cầu chất lợng giáo dục trờng đạt chuẩn quốc gia so với chất lợng thực tế địa phơng Từ phân tích u điểm, tồn nguyên nhân chủ yếu công tác giáo dục- đào tạo, cụ thể công tác dạy học Làm cho họ hiểu rõ bất cập chất lợng đội ngũ ngời làm công tác giáo dục yêu cầu đổi của giáo dục, việc thiếu, thừa giáo viên có ảnh hởng lớn đến chất lợng đào tạo, chất lợng trờng đạt chuẩn quốc gia - Tham mu với Đảng Chính quyền cấp làm tốt công tác tổ chức cán Có kế hoạch lâu dài đào tạo cán quản lý giáo dục để đề bạt, kế cận, đảm nhiệm tốt công việc đ ợc giao Tập trung giải tình trạng thiếu, thừa đội ngũ giáo viên, làm tốt công tác đào tạo bồi dỡng trị, chuyên môn dài hạn để cập nhật kiến thức cho cán giáo viên, chống tụt hậu lÃo hóa kiến thức, tiếp cận với phơng pháp giảng dạy sử dụng tốt trang thiết bị dạy học đại - Có kế hoạch tổ chức tốt hoạt động có tính chuyên môn cao nh tổ chức buổi hội thảo chuyên đề quản lý, chuyên đề nghiên cứu khoa học có tác dụng thực tiễn, bồi dỡng phơng pháp giảng dạy, tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ, hội thi giáo viên giỏi, ngoại khóa, v.v Bên cạnh việc củng cố máy tổ chức nhà trờng, có kế hoạch bổ sung lực lợng giáo viên giảng dạy môn học mới, thay lực lợng giáo viên giảng dạy trái tay nh: Âm nhạc, Mỹ thuật, Công nghệ, Hoạt động giờ, Công nghiệp, v.v đặc biệt môn Tin học - Tổ chức hoạt động thi đua, đánh giá, tổng kết, kinh nghiệm để phát huy cá nhân tập thể tiến Phải đặc biệt trọng việc khen thởng kịp thời xứng đáng - Ngoài việc đầu t cho công tác đào tạo bồi dỡng, lÃnh đạo ngành giáo dục tỉnh nhà cần tham mu với lÃnh đạo tỉnh có sách đÃi ngộ, khuyến tài để thu nhận thành viên u tú với ngành 2.3 Chỉ đạo trờng THCS phải làm tốt vai trò nòng cốt, chủ động sáng tạo nhằm nâng cao chất lợng giáo dục để xây dựng trờng chuẩn quốc gia - Xác định lại mục tiêu trờng THCS đạt chuẩn quốc gia để có hớng đạo trọng tâm công tác quản lý xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng chuẩn quốc gia Trong tiểu chuẩn trờng THCS đạt chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn chất lợng giáo dục tiêu chuẩn hàng đầu, mang tính chất định phát triển giáo dục tỉnh nhà mục đích cuối công tác xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia đào tạo ngời, nguồn lực cho dịa phơng, cho nớc trờng THCS đạt chuẩn quốc gia trờng chuẩn hóa chất lợng máy tổ chức nhà trờng, chất lợng giáo dục toàn diện học sinh - Tổ chức hoạt động giảng dạy chủ nhiệm lớp nhiệm vụ thiÕt yÕu c¸c trêng THCS B»ng mäi c¸ch ph¸t huy vai trò trung tâm nòng cốt chủ động sáng tạo nhà trờng công tác xà hội hóa giáo dục nhà trờng lực lợng trực tiếp làm công tác giáo dục đào tạo - Trong Hội đồng s phạm nhà trờng, máy quản lý cần vào đối tợng giáo viên để phân định rõ trách nhiệm cá nhân, đoàn thể tập thể s phạm nhằm phát huy nội lực tiềm sẵn có đối tợng để làm tốt công tác giáo dục, nâng cao chất lợng dạy học, hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch đơn vị - Với tổ môn: Ngữ văn, Toán, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa, Gíao dục công dân, Ngoại ngữ phải lấy nhiệm vụ giảng dạy hàng đầu - Bên cạnh việc cải tiến phơng pháp giảng dạy ngời giáo viên phải trau dồi kiến thức, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ để áp dụng vào dạy; biết sử dụng phát huy hết tác dụng trang thiết bị dạy học nâng cao hiệu lên lớp - Quyết định nội dung hoạt động xà hội hóa giáo dục để xây dựng tr ờng đạt chuẩn quốc gia phải nhà trờng Nhà trờng THCS phải chủ không hiểu giáo dục nhà trờng, hiểu đờng lối sách giáo dục, nhiệm vụ năm học, hiểu thực tế giảng dạy, hiểu công việc giáo dục, nắm đợc chất lợng hiệu giáo dục đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trờng - LÃnh đạo ngành giáo dục cần phát huy vai trò ngời hiệu trởng, làm cho họ hiểu đắn toàn diện chủ trơng công tác xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng chuẩn quốc gia, định hớng toàn hoạt động nhà trờng lực lợng xà hội vào mục tiêu - Bên cạnh ngời lÃnh đạo, đội ngũ giáo viên trờng THCS phải "nhân vật chính", lực lợng chủ công Những ngời thầy giáo, cô giáo phải làm tốt chức trách Tiêu chuẩn trờng THCS đạt chuẩn quốc gia đòi hỏi ngời ngời giáo viên phải động, sáng tạo, đảm đơng nhiều mặt: chất lợng giáo dục toàn diện, chất lợng đại trà, mũi nhọn, hoàn thành công tác phổ cập giáo dục, v.v Để nhà trờng phát huy hết vai trò nồng cốt lÃnh đạo ngành giáo dục đào tạo tỉnh nhà cần phải tập trung đầu t cho công tác xây dựng đội ngũ nh bồi dỡng chuyên môn, bồi dỡng nghiệp vụ, trị, kiểm tra, tra, động viên, đôn đốc, tuyên dơng, khen thởng xử lý kỷ luật nghiêm minh Cã nh thÕ míi n©ng cao ý thøc tù chđ họ Để đảm bảo hiệu giáo dục, lÃnh đạo ngành cần phải kiên đạo chống bệnh chạy theo thành tích, chạy theo hình thức bề ngoài, quan liêu, tiêu cực để trình công tác, ngời cán quản lý, giáo viên cần có phơng pháp công tác tốt, trung thực, gắn bó với cộng đồng, có quan hệ tốt với địa phơng, có đạo ®øc phÈm chÊt tèt ®Ĩ häc sinh, phơ huynh vµ quần chúng tin yêu 3.2.4 Huy động sức mạnh tổng hợp lực lợng xà hội tham gia vào công tác xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia Xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia Quảng Nam huy động tổ chức lực lợng toàn xà hội tham gia vào trình giáo dục, đồng thời tạo điều kiện để ngời dân đợc tham gia đóng góp, xây dựng nhà trờng THCS có quy mô đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia nhằm mục đích đào tạo em nhân dân đạt hiệu cao chất l - ợng giáo dục toàn diện Từ tạo cho đợc phong trào ngời, tầng lớp xà hội tham gia công tác giáo dục, xây dựng môi trờng học tập , nếp sống văn minh, lành mạnh , xây dựng sở vật đảm bảo điều kiện thiết yếu cho trờng THCS đạt cguẩn quốc gia Thực chất xà hội hóa giáo dục tổ chức hệ thống hoạt động trình phối hợp chặt chẽ, thờng xuyên quan quản lý Nhà nớc giáo dục với mặt trận tổ quốc, đoàn thể nhân dân, tổ chức xà hội, nghề nghiệp để vận động tầng lớp nhân dân tham gia đắc lực có hiệu vào nghiệp giáo dục trờng THCS Nói đến tổ chức phối hợp nói đến vai trò quản lý để tạo nên chế phối kết hợp mối quan hệ phận vận hành hệ thống nhằm đạt tới hiệu hoạt động xà hội hóa giáo dục Phối hợp chặt chẽ chế đợc vận hành hợp lý, thống cấu trúc hoạt động công tác xà hội hóa giáo dục, dới điều hành Hội đồng giáo dục Tham gia nói theo nghĩa hẹp, đóng góp công sức, tiền của, gia tăng kinh phí, hay chủ trơng giải pháp, biện pháp Cộng tác góp sức làm chung công việc nhng không thực hiƯn chung mét tr¸ch nhiƯm Sù céng t¸c cã mang tính thời vụ theo công việc LÃnh đạo ngành giáo dục tỉnh nhà cần làm cho cán quản lý giáo dục cấp trờng THCS ý thức rõ đợc yêu cầu phù hợp để điều hành hoạt động đơn vị mình, có kết hợp thỏa thuận, hợp đồng trách nhiệm để cụ thể hóa công việc cho đạt đ ợc hiệu cao Các quan hệ có nhiều tầng bậc, vai trò lực lợng trình phối kết hợp Song phơng diện nào, nhà trờng phải giữ vai trò nòng cốt LÃnh đạo ngành cần phải đạo trờng THCS phải biết tự thân vận động lực lợng xà hội tham gia hổ trợ nhà trờng cách thông qua quyền địa phơng để họ nói lên tiếng nói chung họ, thuyết phục ban ngành, đoàn thể tham gia hợp tác với nhà trờng đóng góp xây dựng trờng chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam nay, công tác phối kết hợp lực lợng quần chúng xà hội, quan hành với giáo dục nhiều mặt hạn chế Cụ thể công tác xây dựng sở vật chất, trờng học nhiều ách tắt công tác giải tỏa mặt để xây dựng trờng, quy hoạch đất xây dựng trờng mới; nguyên nhân chủ yếu phối kết hợp không đồng bộ, số địa phơng , cán nhà nớc nhân dân cha có nhận thức đắn chủ trơng xà hội hóa giáo dục nên trình phối kết hợp với giáo dục nhiều trở nại, khó khăn Công tác xà hội hóa giáo dục thực chất huy động toàn xà hội tham gia làm giáo dục Song huy động "thả nổi" đạo xuyên suốt từ lÃnh đạo cấp xuống phối hợp chặt chẽ, thờng xuyên không đem lại kết mà có làm ổn định, cân trình quản lý Bởi vậy, cần phải có nguyên tắc tổ chức hoạt động tuỳ theo mức độ khác Nguyên tắc đảm bảo lợi ích hoạt dộng hợp tác làm giáo dục phải xuất phát từ nhu cầu bên Mỗi gia đình học sinh, quan đoàn thể, nhà trờng THCS có lợi ích riêng Một nguyên tắc quan trọng cần ý trình tổ chức hoạt động xà hội hóa giáo dục đảm bảo tính hiệu đảm bảo tính pháp lý Tính hiệu việc thực huy động lực lợng xà hội vào công tác xà hội hóa giáo dục phải xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trờng THCS phấn đấu xây dựng trờng chuẩn quốc gia, việc nâng cao chất lợng dạy học cấp học Vì phong trào hoạt động công tác xà hội hóa phải đem lại kết thiết thực, tránh phô tr ơng hình thức Tính pháp lý đợc đặt yêu cầu quản lý Không thể tùy tiện, ngẫu hứng việc huy động tổ chức nguồn lực cho công tác xà hội hóa giáo dục Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân nh: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Liên đoàn lao động, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh, Hội chữ thập đỏ, Hội liên hiệp niên, đơn vị kinh tế, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, doanh nghiệp, cá nhân nhà tài trợ, gia đình dòng họ lực lợng quan trọng việc triển khai công tác xà hội hóa giáo dục trờng THCS Quảng Nam nhiều năm qua Luật giáo dục đà nêu: "Mặt trận Tổ quốc có trách nhiệm phối hợp với ngành giáo dục thực vận động xà hội hóa giáo dục: xây dựng môi trờng lành mạnh, xây dựng gia đình văn hóa, huy động đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực toàn xà hội để phát triển giáo dục" Sự đóng góp sở sản xuất kinh doanh cá nhân doanh nghiệp phong trào, vận động xà hội - từ thiện nói chung lĩnh vực công tác xà hội hóa giáo dục tỉnh nhà nói riêng có nhiều chuyển biến đáng kể Song việc đóng góp trờng THCS hạn chế Nhiều tổ chức kinh doanh, nhiều nhà doanh nghiệp đứng ngoài, cha tích cực tham gia hổ trợ ngành giáo dục công tác xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia Vì vậy, muốn huy động đợc nhiều lực lợng xà hội tham gia với ngành giáo dục góp công, góp của, trí tuệ để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia, lÃnh đạo ngành giáo dục tỉnh nhà phải có biện pháp kế hoạch cụ thể công tác tham mu với lÃnh Đảng Chính quyền cấp tỉnh, ngời đại diện toàn dân, tổ chức vận động triệt để, sâu rộng tầng lớp xà hội chủ trơng xà hội hóa giáo dục để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia Trên cở sở đạo trờng THCS thực tốt công tác xà hội hóa giáo dục địa phơng đợc 3.2.5 Tích cực huy động nguồn lực, tăng cờng sở vật chất phơng tiện phục vụ dạy học, nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo Chủ trơng xà hội hóa công tác giáo dục phát huy tác dụng thực tế sống đà góp phần quan trọng làm cho giáo dục thực trở thành nghiệp toàn dân Mấu chốt công tác xà hội hóa giáo dục huy động đợc lực lợng xà hội tham gia công tác giáo dục, huy động đợc nguồn lực giáo dục Đây phạm trù rộng bao gồm yếu tố nhân lực, vật lực, tài lực tăng cờng cho giáo duc Huy động nguồn nhân lực, đầu t trí tuệ, huy động sức ngời cho giáo dục, vận động lực lợng xà hội tham gia vào trình giáo dục theo nội dung, chơng trình bậc THCS, đóng góp trí lực cho giáo dục Để công đổi giáo dục thành công, cần tới đóng góp trí tuệ, sức lực toàn xà hội, ngời làm ngành giáo dục Qua nội dung chơng trình sách giáo khoa em, bậc cha mẹ học sinh, nhà giáo, tầng lớp nhân dân có ý kiến nhận xét, đánh giá chỗ hay ch a hay, hiến kế, đóng góp ý kiến mục tiêu, chơng trình nội dung dạy học cho phù hợp để ngành giáo dục có chỉnh lý kịp thời Huy động vật lực ủng hộ đào tạo điều kiện vật chất hỗ trợ cho tr ờng THCS nguồn vật lực là: đất đai dành để xây dựng trờng, lớp, sân chơi, bÃi tập cho học sinh Đó ruộng, vờn cho trờng làm thí nghiệm, thực hành với môn Sinh học, Kỹ thuật nông nghiệp Ngoài "vật lực" hỗ trợ thiết bị dạy học: máy tính, nhạc cụ, phơng tiện loa đài, tăng âm, máy vô tuyến Tài lực, huy động tài cho giáo dục vận động khoản đóng góp có tính chất tự nguyện cho đơn vị giáo dục để chi vào việc cải thiện sở vật chất cho nhà trờng, trợ giúp cho học sinh học sinh nghèo vợt khó, tặng thởng cho học sinh giỏi, tăng cờng hoạt động ngoại khóa, góp phần khuyến học tài trợ cho hoạt động giáo dục trờng THCS, đặc biệt đầu t xây dựng trờng chuẩn quốc gia Huy động nguồn lực từ cá nhân hảo tâm: Các thành viên tổ chức kinh tế, xà hội, đoàn thể Cá nhân tham mu chơng trình, kế hoạch giáo dục địa phơng, có phơng thức xử lý trớc tình đối tợng giáo dục cụ thể Các cá nhân tham gia thành viên tổ chøc: Ban thêng trùc Héi cha mÑ häc sinh, Ban chấp hành Hội khuyến học Huy động nguồn lực từ địa phơng sở tại, ban ngành quan, đơn vị: tổ chức đóng góp cho giáo dục nguồn lực nhiều mặt: chăm lo sở vật chất đất đai, khuôn viên trờng lớp cho nhà trờng, trang bị cho nhà trờng sở thực tập lao động, sản xuất cho học sinh Cơ quan cung cấp cán kỹ thuật, đào tạo học sinh kỹ thuật, kỹ lao động, phẩm cách ngời lao động, v.v Muốn huy động đợc nguồn lực hộ trợ giáo dục nhà trờng THCS để xây dựng trờng chuẩn quốc gia, điều kiện thiết yếu trớc tiên lÃnh đạo ngành giáo dục tỉnh nhà phải làm cho cá nhân, tổ chức hiểu rõ đợc mục đích cao việc làm này: " Tất tơng lai em chúng ta" Sự đầu t cho giáo dục đầu t để phát triển, vậy, cần làm tốt công tác tuyên truyền vận động để ngời hiểu rõ, hiểu đầy đủ vai trò trờng chuẩn quốc gia, tầm quan trọng nguồn nhân lực chất lợng cao phát triển kinh tế, văn hóa địa phơng đất nớc nh gia đình Mục tiêu xây trờng THCS đạt chuẩn quốc gia tạo điều kiện để làm giàu trí tuệ cho em nhân dân địa phơng Vì vậy, muốn thực tốt công tác đầu t sở vật chất để xây dựng trờng chuẩn quốc gia, lÃnh đạo ngành giáo dục tỉnh nhà cần tận dụng tối đa hội để vận động tầng lớp nhân dân, tổ chức xà hội, nhà doanh nghiệp, nhà tài trợ n ớc, thu hút đợc nhiều nguồn lực tham gia hổ trợ kinh phí để trờng THCS xây dựng trờng chuẩn quốc gia nhanh chóng đạt kết 3.2.6 Hoàn thiện chế tăng cờng công tác quản lý tài nhằm phát huy hiệu nguồn lực tài huy động từ xà hội hóa Do tính đa dạng hoạt động xà hội hóa giáo dục nên khả huy động nguồn lực tài từ xà hội hóa giáo dục phong phú Toàn nguồn kinh phí thu từ đóng góp xà hội phải đợc quản lý theo quy chế tỉnh, địa phơng hay Hội đồng giáo dục quy định, sở đảm bảo tính công khai, dân chủ, minh bạch pháp luật + Trách nhiệm Sở GD&ĐT tham mu trực tiếp ban hành văn quy định việc thu chi, thờng xuyên tra, kiểm tra phát ngăn chặn kịp thời vi phạm nhằm phát huy tối đa hiệu nguồn lực tài từ xà hội hóa giáo dục vào việc nâng cao chất lợng đảm bảo đầu t mục đích + LÃnh đạo ngành cần quan tâm đầu t ngời để đảm nhận tốt nhiệm vụ quản lý tài chính, thực thu chi nguyên tắc Hiện đội ngũ nhân viên, kế toán, nhân viên thủ quỹ trờng THCS địa bàn tỉnh ta nghiệp chuyên môn nhiều lúng túng dẫn đến sai sót đáng tiếc, làm giảm uy tín nhà trờng ngành giáo dục, nh trờng THCS Nguyễn Huệ, THCS Lý Thờng Kiệt, thị xà Tam Kỳ, cán quản lý trờng THCS tỉnh liên quan đến việc vi phạm nguyên tắc thu chi 3 Mối quan hệ biện pháp nêu Để đảm bảo cho đề tài có tính hợp lý khả thi, thấy sáu biện pháp đà đề lu«n lu«n cã mèi quan hƯ biƯ chøng víi Mèi quan hƯ biƯn chøng ®ã thĨ hiƯn tÝnh chđ đạo mối quan hệ hổ tơng với trình thực việc quản lý đạo Năm biện pháp đợc tóm tắt: (1) Nâng cao nhận thức vai trò quốc sách hàng đầu giáo dục công tác XHHGD ( ) Tập trung xây dựng đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên tổ chức hổ trợ dạy học ( 3) Các trờng THCS làm tốt vài trò nòng cốt, chủ động sáng tạo nhằm nâng cao chất lợng giáo dục để xây dựng trờng chuẩn quốc gia ( 4) Huy động sức mạnh tổng hợp lực lợng xà hội tham gia vào công tác XHHGD để xây dựng trờng THCS (5) Tích cực huy động nguồn lực, tăng cờng sở vật chất phơng tiện phục vụ dạy học, nâng cao chất lựợng giáo dục toàn diện (6) Hoàn thiện chế tăng cờng công tác quản lý tài nhằm phát huy hiệu nguồn lực tài Sơ đồ 3.1: Sơ đồ mối quan hệ giải pháp BP1 BP2 Tập trung xây dựng đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên tổ chức hổ trợ dạy học QL XHH GD BP6 BP5 Nâng cao nhận thức vai trò quốc sách hàng đầu giáo dục công tác XHHGD BP3 BP4 Các trờng THCS làm tốt vài trò nòng cốt, chủ động sáng tạo nhằm nâng cao chất lợng giáo dục để xây dựng trờng chuẩn quốc gia Huy động sức mạnh tổng hợp lực lợng xà hội tham gia vào công tác XHHGD để xây dựng trờng THCS vật chất phơng tiện phục vụ dạy học, nâng cao chất lựợng giáo dục toàn diện Hoàn thiện chế tăng cờng công tác quản lý tài nhằm phát huy hiệu nguồn lực tài huy động từ ngân sách xà hội hóa Trong biện pháp (1) "Tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trò quốc sách hàng đầu giáo dục công tác xà hội hóa giáo dục" biện pháp củ đạo Nó chi phối biện pháp lại, có nhận thức tốt có hành động đúng; biện pháp (2) (3) "Tập trung xây dựng đội ngũ quản lý, giáo viên, công nhân viên tổ chức hổ trợ dạy học để tăng cờng hiệu giáo dục toàn diện" có tính định mục tiêu trờng chuẩn, chất lợng giáo dục toàn diện; biện pháp (4), (5) (6) "Tích cực huy động nguồn lực, tăng cờng sở vật chất phơng tiện dạy học để xây dựng trờng THCS đạt chuẩn quốc gia" hổ trợ cho biện pháp kháclà quan trọng Tóm lại: Cả biện pháp cần phải thực đồng bộ, cân đối, hài hòa hợp lý với điều kiện thực tế trờng, địa bàn địa bàn đem lại kết nh mong muốn 3.4 Kết khảo nghiệm: 3.4.1 Đối tợng khảo nghiệm: Nhằm khẳng định tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất, đà tiến hành tìm hiểu phiếu trng cầu ý kiến giải pháp luận văn với 65 đối tợng nhà lÃnh đạo, chuyên viên, nhà quản lý giàu kinh nghiệm thực tiễn Đối tợng khảo sát điều tra đợc chia làm nhóm: Bảng: Các nhóm đối tợng khảo nghiệm Nhóm I Nhóm II Nhóm III Đối tợng đợc khảo sát LÃnh đạo Đảng, quyền số ban ngành hữu quan huyện số xÃ, phờng Một số cán lÃnh đạo Sở GD&ĐT, phòng GD Quảng Nam Hiệu trởng, P.Hiệu trởng, Chủ tịch công đoàn, BT Đoàn Thanh niên trờng THCS thuộc tỉnh Quảng Nam Số lợng ngời 56 28 46 3.4.2 Nội dung phiếu khảo nghiệm: gồm yêu cầu: - Đánh giá mức độ quan trọng, tính cấp thiết tính khả thi biện pháp với thang ®iÓm nh sau: + RÊt quan träng, rÊt cÊp thiÕt, khả thi: + Khá quan trọng, cấp thiết, khả thi: 10đ 8đ

Ngày đăng: 23/08/2023, 13:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w