1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình tại ngôi nhà bình yên trung tâm phụ nữ và phát triển

153 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 280,29 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG THAM VẤN CHO PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI NGÔI NHÀ BÌNH YÊN TRUNG TÂM[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI ….    … KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG THAM VẤN CHO PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI NGƠI NHÀ BÌNH N - TRUNG TÂM PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN Sinh viên thực : LÊ THANH HUYỀN Lớp : CT13A Mã sinh viên : 164D6011747 Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN ĐỨC HỮU HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG THAM VẤN VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH .17 1.1 Các khái niệm công cụ: .17 1.1.1 Khái niệm gia đình : 17 1.1.2 Khái niệm BLGĐ khái niệm liên quan: .18 1.1.3 Khái niệm vai trò: 20 1.1.4 Khái niệm tham vấn: .22 1.2 Một số lý thuyết ứng dụng tham vấn: .26 1.2.1 Thuyết nhu cầu Abraham Maslow: .26 1.2.2 Thuyết vai trò : .28 1.2.3 Thuyết thân chủ trọng tâm Carl Rogers: .29 1.2.4 Thuyết nhận thức Albert Ellic: 31 1.2.5 Thuyết hệ thống: 33 1.3 Đặc điểm tâm lý phụ nữ bị bạo lực gia đình: 35 1.4 Cơ sở pháp lý bạo lực gia đình: 36 1.4.1 Một số văn pháp lý quốc tế bạo lực gia đình: 36 1.4.2 Khung pháp lý phòng chống bạo lực gia đình Việt Nam: 37 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG THAM VẤN TẠI NGƠI NHÀ BÌNH N TRUNG TÂM PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN 41 2.1 Giới thiệu sở thực tập: .41 2.1.1 Trung tâm Phụ nữ phát triển: 41 2.1.2 Phòng tham vấn: 42 2.1.3 Ngơi nhà bình n (NBY): 43 2.2 Thực trạng hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình nhân viên cơng tác xã hội Ngơi nhà Bình n – Trung tâm Phụ nữ phát triển: 45 2.2.1 Một số nội dung yêu cầu thực hành tham vấn, Cơng tác xã hội với nhóm phụ nữ, trẻ em bị bạo lực giới (thân chủ): 46 2.2.2 Hình thức tham vấn với phụ nữ bị bạo lực gia đình Ngơi nhà Bình n – Trung tâm phụ nữ Phát triển: .47 2.2.3 Nội dung tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình: 52 2.2.4 Quy trình tham vấn: 53 2.2.5 Vai trò nhân viên công tác xã hội hoạt động tham vấn với phụ nữ bị bạo lực gia đình: 55 2.2.6 Đánh giá thuận lợi khó khăn việc thực vai trị nhân viên cơng tác xã hội hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình: 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 64 CHƯƠNG III: THỰC HÀNH VÀ LƯỢNG GIÁ VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG THAM VẤN CHO PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI PHỊNG THAM VẤN- TRUNG TÂM PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN .65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .83 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT ĐẦY ĐỦ CTXH Công tác xã hội BLGĐ Bạo lực gia đình TC Thân chủ NTT Người tạm trú NGBL Người gây bạo lực NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NVTV Nhân viên tham vấn LỜI CẢM ƠN Thời gian thực tập Ngơi nhà Bình n kết thúc, không dài để lại nhiều kỉ niệm đẹp Dưới dạy nhiệt tình chị kiểm huấn viên Ngơi nhà Bình n, Phịng tham vấn, tơi có kinh nghiệm tiến định Nhưng điều học không lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, điều may mắn với học tập môi trường làm việc chuyên nghiệp, với phong cách làm việc phong thái ứng xử chu, chững chạc Đó kỹ mềm mà nghĩ không trường lớp chi tiết đào tạo mà phải qua trình trải nghiệm, học hỏi tiếp thu Để có điều quý giá đó, tơi phải nói lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người, nơi đến nhận giúp đỡ suốt thời gian qua Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến trường u q trường Đại học Cơng Đồn, nơi cho tơi niềm tin u với nghề Công tác xã hội, nơi đào tạo, nuôi dưỡng ước mơ trở thành nhân viên công tác xã hội tương lai Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức kỹ với tất tâm sức nghề cho tảng với nghề công tác xã hội Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn - TS Nguyễn Đức Hữu, người trực tiếp hướng dẫn hỗ trợ suốt khoảng thời gian thực tập hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến Ngơi nhà Bình n- Trung tâm Phụ nữ Phát triển, nơi tiếp nhận tạo điều kiện sở, vật chất tốt để chúng tơi hồn thành nhiệm vụ suốt thời gian thực tập Cảm ơn anh chị nhân viên sở giúp đỡ em nhiệt tình, tạo mơi trường thực tế lành mạnh để dẫn làm việc Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến chị Nguyễn Thị Hạ - kiểm huấn viên xinh đẹp có tâm với nghề hướng dẫn bảo cho em điều q trình thực tập, giúp đỡ tơi cảm xúc, dẫn kỹ năng,… để làm việc cách hiệu tự tin Chị người “truyền lửa” sáng tạo cho tôi, người động viên, hỗ trợ tơi gặp khó khăn Là người, khơng kiểm huấn tận tình mà cịn người chị thân thiết tin yêu Thời gian thực tập qua, rút nhiều học kinh nghiệm cho thân mình, học kỹ tham vấn, kỹ lắng nghe, thấu cảm, kỹ xử lý tình học kiến thức chuyên môn Bản thân nhận thấy rằng, không làm việc môi trường trực tiếp chuyên nghiệp tơi khơng thể có học quý giá đến ! Tôi mong rằng, tương lai, hội thực hành điều học, trải nghiệm Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến anh chị phịng cơng tác xã hội thầy mơn tạo điều kiện để em hồn thành tốt tập Em xin trân trọng cảm ơn! MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Bạo lực gia đình trở thành vấn đề xã hội nhức nhối gây nhiều hậu nghiêm trọng mà trước hết vi phạm đến quyền người, danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân, đặc biệt phụ nữ, trẻ em Bạo lực gia đình làm xói mịn giá trị truyền thống tốt đẹp, tác động xấu đến môi trường giáo dục hệ trẻ, ảnh hưởng đến an toàn lành mạnh cộng đồng trật tự xã hội Bạo lực giới trì niềm tin chuẩn mực văn hóa dựa giá phụ nữ hợp pháp hóa, bị che khuất bị từ chối tổ chức xã hội gia đình. Các hành vi lạm dụng thường đặc trưng kiện khủng khiếp bi thảm, hậu xui xẻo phán xét tồi tệ sai vị trí khơng lúc; trong thực tế bạo lực giới vấn đề lịch sử, phổ quát. Nó thường trải nghiệm bối cảnh áp bổ sung dựa chủng tộc, sắc tộc, tuổi tác, khuynh hướng tình dục, sắc giới tính, loại lao động thực hiện, trình độ học vấn, vị trí giai cấp, khuyết tật tình trạng nhập cư tị nạn Bạo lực phụ nữ trẻ em gái xảy suốt đời, lạm dụng thể chất, tình dục, kinh tế cảm xúc, tạo bầu không khí sợ hãi dẫn đến tổn thương nghiêm trọng thể chất tâm lý. Đó biểu cực đoan chủ nghĩa phân biệt giới tính kèm theo tác hại giới tính khiến phụ nữ trẻ em gái mang gánh nặng văn hóa xã hội xấu hổ, nhục nhã đổ lỗi cho nạn nhân Chưa hết, văn hóa kháng chiến mọc lên liên tục để chống lại văn hóa bạo lực. Những người sống sót, nạn nhân, gia đình, cộng đồng, người ủng hộ chống bạo lực nhà hoạt động công xã hội tham gia kháng chiến, tổ chức cộng đồng thay đổi văn hóa gia trưởng để xây dựng sống khơng có bạo lực thiết lập dân chủ dân chủ giới Mặc dù bạo lực gia đình tượng phổ biến vấn đề bị giấu giếm nhiều Sự kỳ thị xấu hổ khiến phụ nữ phải giữ im lặng, nhiều phụ nữ nghĩ bạo lực quan hệ vợ chồng điều “bình thường” người phụ nữ cần bao dung, nhẫn nhịn chịu đựng để gìn giữ êm ấm cho gia đình Rõ ràng bạo lực gia đình gây nên hậu nghiêm trọng sức khỏe, thể chất tinh thần người phụ nữ Ở Việt Nam, bốn phụ nữ bị chồng bạo hành thể chất tình dục có người cho biết họ phải chịu đựng vết thương thể nửa số cho biết họ bị thương tích nhiều lần So với phụ nữ chưa bị bạo hành người bị chồng bạo hành có nhiều khả bị bệnh tật sức khỏe gần hai lần khả nghĩ đến việc tự tử nhiều gấp ba lần Phụ nữ có thai đối tượng có nguy bị bạo hành Nguyên nhân sâu xa tình trạng bạo lực phụ nữ bất bình đẳng giới nhận thức sai lệch, chưa đắn bình đẳng giới Bạo lực gia đình để lại nhiều hậu nghiêm trọng gia đình, xã hội kinh tế quốc dân Việc xóa bỏ bạo lực gia đình khơng phải trách nhiệm riêng mà trách nhiệm ngành, cấp, tổ chức trị - xã hội Tháng 11/2006 tháng 11/2007, Quốc hội Việt Nam thơng qua Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Ngay sau đó, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều văn pháp quy hướng dẫn thực triển khai thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam quốc gia ký Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Liên Hiệp Quốc (CEDAW) thể quan tâm Nhà nước Chính phủ việc xóa bỏ nạn bạo lực gia đình Mặc dù có nhiều cố gắng, hiệu cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình chưa cao, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình chưa thực vào sống, đặc biệt địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cơ chế thị trường tạo điều kiện để phụ nữ phát huy mạnh mẽ tài năng, sức sáng tạo, nâng cao vị người phụ nữ Việt Nam Nhưng đồng thời, chế thị trường ảnh hưởng trình tồn cầu hố đặt khơng khó khăn, thách thức phụ nữ: thiếu việc làm, thiếu hội để học tập, nâng cao trình độ tham gia vào hoạt động xã hội, bất bình đẳng giới, nạn nhân tệ nạn xã hội bạo lực; đối tượng gánh chịu bất hạnh đổ vỡ gia đình Làm giúp phụ nữ vươn lên sống, vượt qua tác động tiêu cực để họ thực hiên tốt chức kinh tế mà cịn thực tốt chức tình cảm, giáo giục giữ gìn hạnh phúc gia đình Hiện nay, tình trạng bạo lực gia đình xảy Việt Nam lên vấn đề xã hội xúc Nghiên cứu  năm 2010 tác giả Bùi Thị Xuân Mai 188 phụ nữ nông thôn cho thấy có tới gần 50% phụ nữ hỏi họ trải nghiệm bị bạo lực tinh thần: mắng, nhiếc, xỉ vả… Bạo lực gia đình dẫn đến nhiều hậu quả: thể xác, tinh thần, kinh tế Tổn thương thể xác nạn nhân: gãy xương, tàn phế, bầm dập, rách da, suy giảm chức vận động… chí nạn nhân bị tử vong Về tâm lý hành vi nạn nhân: hoảng loạn, lo âu, buồn chán, trầm cảm, tâm thần, lạm dụng chất kích thích, lệch lạc hành vi Về kinh tế: tốn tiền chi phí đề khám điều trị bệnh tật, phải nghỉ việc nên khơng có nguồn thu nhập cho thân, gia đình xã hội, nhà nước cần phí nhiều cho cơng tác tun truyền đẩy mạnh bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình.Về mặt xã hội: làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, ảnh hưởng đến cộng đồng, trật tự trị an Trước tác động nạn bạo lực gia đình, nhân viên cơng tác xã hội có vai trị quan trọng việc cung cấp dịch vụ xã hội, tư vấn pháp luật, trị liệu tâm lý, tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho người dân Cụ thể, nhân viên cơng tác xã hội cung cấp đường dây nóng kịp thời, cung cấp dịch vụ tham vấn hiêu cho nạn nhân bị bạo lực giới với mục tiêu giải đáp dịch vụ kịp thời kết nối giải cứu nạn nhân bị bạo lực gia đình Cung cấp dịch vụ hỗ trợ toàn diện (nơi ăn an tồn, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ y tế, tham vấn tâm lý, hỗ trợ pháp lý,tư vấn nghề học nghề, trị liệu tâm lý) Nâng cao kỹ sống, nhận thức quyền bạo lực giới hỗ trợ phụ nữ uyết định, tự giải vấn đề hồi gia bền vững.Trong nhiều vai trị nhân viên cơng tác xã hội để trợ giúp cho phụ nữ bị bạo lực gia đình nêu trên, vai trị cung cấp thơng tin, vai trị kết nối, vai trị tham vấn, vai trị giáo dục, vai trị tham vấn vai trò quan trọng việc hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình Vai trị xem cơng việc trung tâm, tổ chức để trợ giúp cho phụ nữ bị bạo lực gia đình Vậy vai trị NVCTXH hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình NVCTXH gặp khó khăn q trình thực vai trị mình? Từ nhứng lý trên, sinh viên lựa chọn đề tài “Vai trị nhân viên cơng tác xã hội hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình Ngơi nhà Bình Yên - Trung tâm phụ nữ phát triển” (CWD) để làm khóa luận tốt nghiệp Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 2.1 Các nghiên cứu bạo lực gia đình nước ngồi: Bạo lực gia đình tượng xuất suốt chiều dài lịch sử giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong giới đương đại, bạo lực gia đình mà đối tượng phụ nữ trẻ em, tồn có xu hướng gia tăng ... bạo lực gia đình cịn hạn chế Do vậy, đề tài : ? ?Vai trò nhân viên Công tác xã hội hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình Ngơi nhà Bình n - Trung tâm phụ nữ Phát triển? ?? nghiên cứu sâu vấn. .. cơng tác xã hội hoạt động tham vấn với phụ nữ bị bạo lực gia đình: 55 2.2.6 Đánh giá thuận lợi khó khăn việc thực vai trị nhân viên cơng tác xã hội hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực. .. Thơng qua hoạt động tham vấn phòng tham vấn Trung tâm phụ nữ phát triển kết đạt từ hoạt động tham vấn để tìm hiểu vai trị nhân viên công tác xã hội việc hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình Từ đó,

Ngày đăng: 01/03/2023, 19:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w