1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu môi trường đất, nước một số vùng ven đô sản xuất rau của hà nội và đề xuất giải pháp tổng hợp sản xuất rau an toàn

132 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 8,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ■ • ■ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN $ :Ị: :{c ỉji ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC MỘT SỐ VÙNG VEN ĐÔ SẢN XUẤT RAƯ CỦA HÀ NỘI VÀ ĐỂ XUẤT GIẢI PHẤP T ổN G HỢP SẢN XUẤT RAU AN TỒN Mã số: QG.06.18 CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI : PGS,TS TRÂN KHẮC HIÊP ĐAI HỌC Q U Ô C G iA HÀ NỘI TRUNG TÂM t h õ n g tin thự v iệ n t) í / HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ■ m ■ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC MỘT SỐ VÙNG VEN ĐÔ SẢN XưẤT RAU CÚA HÀ NỘI VÀ ĐỂ XUẤT GIẢI TỔNG HỢP SẢN XUẤT RAU AN TỒN Mã số: QG.06.18 Chủ trì đề tài: PG S.TS Trần Khắc H iệp Cán tham gia: TS Nguyễn Công Vinh TS Bùi Ngọc Dung TS Lê Văn Thiện ThS Trần Thiện Cường CN Nguyễn Xuân Huân HÀ NỘI - 2008 BÁO CÁO TÓM TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT a T ên đề tài: N ghiên cứu m ôi trường đất, nước m ột s ố vùng ven đô trồn g rau H N ộ i đ é x u ất g iả i p h p tổng hợp sản x u ấ t rau an toàn M ã số: Q G 06.18 b Chủ trì đề tài: PGS.TS Trần K hắc Hiệp c C ác c n th a m gia: TS N guyễn Công Vinh TS Bùi N gọc Dung TS Lê V ăn Thiện T h.s Trần Thiện Cường CN N guyễn X uân Huân d M ục tiêu nội dung nghiên cứu: M ục tiêu đề tài đánh giá tổng quát tình hình san xuất rau ngoại thành Hà N ội, khả sản xuất rau an tồn, tình hình tiêu thụ rau nói chung rau an tồn nói riêng địa bàn nghiên cứu Đ ánh giá trạng môi trường sản xuất rau (đất, nước) kinh nghiệm người dân sản xuất rau Đề xuất giải pháp tổng hợp sản xuất rau an toàn nâng cao hiệu qua hoạt động hợp tác xã trồng rau an toàn e C ác kết đạt được: K ết điều tra cho thấy tổng diện tích gieo trồng loại rau H Nội khoảng nghìn ha, suất đạt 186,2 tạ/ha, sản lượng gần 150 nghìn Chủng loại rau phong phú, đa dạng, nhiều loại rau ãn Thành phố có chủ trương phát triển vùng sản xuất rau an toàn, tập trung huyện ngoại thành Đ ông A nh, Gia ỉâm , Thanh Trì Lượng rau an tồn ước tính chiếm khoảng % sản lượng rau thành phố Với diện tích sán lượng rau H Nội đáp ứng nhu cấu tiêu thụ rau khoảng 40% , lại đưa vào thành phố từ tỉnh lán cận Lượng rau tiêu thụ hàng ngày Hà Nội khoảng 1200 tấn, chủ yếu bán buôn chợ đầu m ối Đ ền Lừ, Long Biên Dịch Vọng, rau an tồn chiêm 10%, cịn phần lớn rau khơng kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm R au an tồn theo quy định hành sản phẩm rau tươi, đảm bảo m ột số tiêu chuẩn nội chất (hàm lượng nitơrat, kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực v ậ t ) hình thái tiêu chuẩn vi sinh (các vi sinh vật gây bệnh, trứng giun s n ) M ôi trường đất trổng rau vùng ven có tính chất chung đất phù sa sơng H không bổi hàng năm thành phần giới, pH, CEC, Ca, M g trao đ ổ i đặc biệt cần lưu ý m ột số tính chất canh tác rau sau: - H àm lượng N ts từ nghèo- 0,03- 0,05% (đất vụ Đ ông xã V ân N ội) đến giàu0,21- 0,52% (đất m ột số xã Đ ông Anh) - H àm lượng Pts từ nghèo- 0,02- 0,05% (đất vụ Đ ông xã V ân N ội) đến trung bình- 0,2- 0,23% (xã N am H ổng, xã M inh K hai) - Hàm lượng Kts hầu hết nghèo, riêng đất Yên M ỹ Ka li tổng số trung bình- 1,19- 1,22%, nghèo m ột số xã Đ ông A nh- 0,01 - 0,22% - Các chất dinh dưỡng dễ tiêu đất hầu hết nghèo đến trung bình Thường N, p, K dễ tiêu đất vụ Đ ông xuân cao vụ hè thu, điều cần lưu ý việc bón phân theo thời vụ sản xuất rau - H àm lượng lim loại nặng đất (Cu, Pb Cd, ) thay đối khoảng rộng, vụ hè thu cao vụ đông xuân, thãp ngưỡng cho phép nhiều lần R iêng Cd có dấu hiệu nhiễm nhẹ (từ 0,943 - 1,553 ppm) Nước tưới rau sử dụng chủ yếu nước m ặt sông H ỏng m ột phân nước giếng khoan, kết phân tích tóm tất sau: - Hàm lượng chất dinh dưỡng N, p nước sông H ổne dùng đê tưới cao (hàm lượng N, p, K hòa tan nước thứ tự 4,1, 4,0 11.0 m g/lít, nước tưới vụ đơng xn thường cao vụ hè thu) - H àm lượng chất hữu (COD, BOD5) m ột sô' m ẫu nước tưới xã Nam hông Yên m ỹ vượt tiêu chuẩn nước m ặt (CO D từ 33,4- 43,0 m g / 1) Tuy nhiên sử dụng để tưới không ảnh hưởng xấu đến rau - Hàm lượng kim loại nặng nước tưới thấp, Pb, Cu Z n thấp hàng trăm lần so với tiêu chuẩn N hìn chung nước tưới sử dụng đảm bảo việc sản xuất RAT H CBV TV Kết điều tra cho thấy địa bàn nghiên cứu có chục loại thuốc BVTV sử dụng, chủ yếu co nguồn từ thảo m ộc Người san xuất có ý thức tính độc hại thuốc trừ dịch hại trồng đa số theo dẫn can kỹ thuật sử dụng (có riêng m ột khóa ỉuận tốt nghiệp vấn đề H CBVTV vùng sản xuất rau ven đô H Nội) Kết phân tích m ột số K LN (Pb, Cd, Cu) rau cho thấy khơng có dấu hiệu ô nhiễm H àm lượng Cu từ 0,056- l,6 p p m , Pb từ 0,003- 0,01 lppm nhỏ nhiều so với tiêu chuẩn cho phép R iêng Cd rau cần tây xã M inh K hai có giá trị gần tiêu chuẩn FA O (0, 02ppm ) - H àm lượng nitơrat hầu hết loại rau dều có dư lượng vượt từ 1,2 đến lần so với tiêu chuẩn cho phép Đ iều đáng lưu ý rau ăn tích lũy nhiều nitơrat rau củ Các m ẩu đất, nước, rau khu vực không công nhận vùng sản xuất rau an tồn xã M inh khai chưa có dấu hiệu nhiễm bẩn so với vùng khác, riêng Cu Cd gần với ngưỡng cho phép Giải pháp phát triển rau an toàn tổng hợp biện pháp kỹ thuật (kiến thiết đồng ruộng, quản lý tốt phân bón, nước tưới, thuốc BV TV ), kinh tê (giá rau an tồn, m ạng lưới tiêu thụ ) sách thê ch ế (quy hoạch, tổ chức hiệp hội sản xuất RAT, định hướng xây dựng thương hiệu RAT có hỗ trợ nhà nước) f Tình hình kinh phí đề tài: Trong năm thực đề tài huyện ngoại thành H N ội đề tài cấp tổng số 60.000.000đ, chi tiêu theo dự trù duyệt, tốn phịng tài vụ trường KHOA QUẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI PG S.ÌỈ> I ran R h ăc H iẹp C QUAN CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI SUMMARY a Title: The study o f w ater a n d soil environ m ent o f vegetable fa rm s in som e peri- urban areas o f H a n o i city a n d recom m en dation f o r in tegrated m anagem ent o f safe vegetable produ ction Code QG 06 18 b K ey im p le m e n to r: Asso Prof Tran khac H iep c C oordinators: Dr N guyen Cong V inh Dr Bui thi N goc Dung Dr Le V an Thien MSc Tran Thien Cuong BSc N guyen X uan Huan d O bjectives and contents This w ork is to evaluate vegetable cultivation in H an o i’s peri-urban areas, production o f safe vegetable, as well as consum ption o f vegetable in general and o f safe vegetable in particular The environm ent (soil, w ater) and local know ledges for cultivation are investigated Integrated solution for vegetable cultivation and im provem ent o f the co-operative’ activities for safe vegetable are proposed e R esult Investigation revealed that the total area of vegetable cultivation is approxim ately 8000 productivity is 0.186 ton/ha w ith an yield o f 150000 ton V egetable species are abundant, and m ainly leafy vegetables L ocal authority lays dow n as a policy the developm ent o f safe vegetable areas, which IS located in several districts of the peri-urban areas (D ong A nh G ia L am and Thanh Tri) A m ount o f safe vegetable is estim ated to m ade up about 20% o f the production o f c ity ’s consum ption C urrent yield and area for vegetable cultivation is only sufficient for 40% o f total consum ption, the rest is supplem ented from su o u n d in g provinces In H anoi, daily cunsum ption o f vegetable is approxim ately 1200 ton, w hich is m ainly sold w hosale at three clue m arkets: Den Lu, Long Bien and D ich V ong Safe vegetable m akes up only 10%, while large am ount o f vegetable is not checked for sanitation A ccording to current regulation, safe vegetable is fresh product in which several param eters such as nitrate, heavy m etals, pesticides, soil m icro ­ organism are taken into account Soil for vegetable cultivation in the peri-urban area is fluvisols w hich has properties: - Total am ount o f nitrogen varies from low (0.03 - 0.05% , V an Noi com m une) to high (0.21 - 0.52% , in several com m unes - D ong A nh district) - Total am ount o f phosphorus varies from low (0.02 - 0.05% , Van Noi com m une) to m oderate (0.20 - 0.23% , N am H ong com m une and M inh Khai com m une) - Total am ount o f potassium is relatively lim ited In Yen M y com m une, potassium varies from 1.19 - 1.22% Low est values (0.01 - 0.22% ) were observed in several com m unes o f D ong A nh district - The available am ounts o f these nutrition elem ents are relatively low Seasonal crop for vegetable needs to be taken into account before puting down fertilizer, because available nutrition is higher in D ong X uan season than that in He Thu season - The am ounts of heavy m etals (Cu, Pb, C d ) in soil are relatively low as com pared to m axium allow ed content These are higher in He Thu season than that in Dong X uan season C adm ium in soil varies from 0.943 - 1.553 ppm which is slightly polluted W ater from H ong river and drilled well are used for irrigation C hem ical properties are given as below: - N utrition am ounts (N, P) in w ater o f the R ed river, w hich is used for irrigation purpose, are relatively high D issolved am ounts o f N, p and K are 4.1 4.0 and 11.0 m g L '1, respectively These am ounts are norm ally hig h er in D ong X uan season than in He Thu season - O rganic m atter (COD, BOD5) in several w ater sam ples o f N am H ong and Yen M y com m une are higher than those o f m axim um allow ed content C O D varies from 33.4 to 43.0 m g L '1 H ow ever, this does not induce a serious problem for soil and vegetable - H eavy m etals in irrigation w ater are relatively low A m ounts o f Pb Cu and Zn are hundred tim es low er than allow ed contents G enerally, these w ater sources are good and sufficient for cultivation of safe vegetable Pesticides: Investigation for these research areas reveals that there are more than ten types of pesticides using for cultivation They are m ainly originated from plant A w are of toxicity of the pesticides is acquired by local people and alm ost all o f them have conform ed to the instruction o f technicians (there is a thesis o f pesticide problem o f vegetable cultivation in H a n o i’s peri­ urban areas) A nalysis o f heavy m etals (Pb, Cd and Cu) in vegetable detected alm ost no pollution H eavy m etal am ounts are relatively low in com parison w ith m axim um allow ed contents, Cu: 0.056 - 1.61 ppm: Pb: 0.003 - 0.011 ppm The content of Cd is as high as F A O ’s standard (0.02 ppm) N itrate am ount in all vegetable species are 1.2 to tim es higher than that o f the allow ed content Especially, nitrate tends to accum ulate in leafy vegetable V egetable, soil and w ater sam ples in several areas w hich have not yet certified for sanitation reason are still uncontam inated The am ounts o f Cu and Cd are nearly exceed the allow ed contents Solution for developing safe vegetable is involved in techniques (field designing, fertilizer, irrigation w ater and pesticides m anagem ent ), econom ic (price, consum ption netw ork) and policy (m ake plans, establish an association for RA T, orient and develop trade nam e RA T, and require g o v ern m en t’s support) MỤC LỤC M đ ầ u Phần Vai trò, nhiệm vụ phương hướng ngành sản xuất r a u 1.1 Vai trò u 1.2 Đ ặc điểm chung ngành sản xuất r a u 1.3 Phương hướng, nhiệm vụ ngành sản xuất r a u .9 1.4 Tình hình sản xuất rau việt nam hà nộ i 11 1.5 Q uy định sản xuất rau an to n 17 Phần địa điểm Phương pháp nghiên cứu 24 2.1 Đ ịa bàn đối tượng nghiên c ứ u 24 2.2 N ội dung nghiên c ứ u 27 2.3 Phương pháp nghiên c ứ u 27 2.3.1 Phương pháp thực đ ị a 27 2.3.2 Phương pháp phân tích phịng thí n g h iệm 28 Phần K ết nghiên u 30 3.1 Kết điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng trồng rau ngoại thành hà n ộ i 30 3.2 Sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn nghiên u 31 3.2.1 Cơ cấu tổ chức, quy ch ế hoạt động H TX nhóm sản xuất rau an to n 32 3.2.2 Các dịch vụ HTX cung cấp cho xã v iê n 32 3.2.3 Tinh hình sản xuất r a u 35 3.2.4 Tinh hình tiêu t h ụ 44 3.3 K ết phân tích mồi trường đất, nước rau địa bàn nghiên cứu .47 3.3.1 X ã N am H ồng V ân N ội, H uyện Đ ông A n h 47 3.3.2 X ã M inh K hai, H uyện Từ L iê m 64 3 Ỉ Đ ất trổng 64 3.3.3 X ã Y ên M ỹ, H uyện Thanh T r ì 72 3.4 N hững khó khăn, thuận lợi giải pháp tổng hợp để phát triển sản xuất rau an to n 87 3.4.1 N hững khó khãn, thuận lợ i 87 3.4.2 Các giải pháp tổng hợp để phát triển rau sạ c h 88 3.4.3 H iệu kinh tế xã hội m ôi trư n g .90 kết luận kiến n g h ị 91 Kết lu ậ n 91 K iến n g h ị 92 Tài liệu tham k h ả o 94 phụ l ụ c 96 i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: D iện tích sản lượng rau V iệt N am , 1991 - 0 11 Bảng 1.2: D iện tích, suất, sản lượng rau phân theo v ù n g 12 B ảngl.3: Đ ánh giá nhu cầu tiêu thụ rau H N ội từ 2000 - 16 Bảng 1.4: H àm lượng cho phép N m ột số sản phẩm rau tươi 19 Bảng 1.5: H àm lượng tối đa cho phép m ột số K LN rau tươi 20 Bảng 1.6 : N gưỡng cho phép dư lượng TBVTV m ột số loại rau q u ả 21 Bảng 1.7: H àm lượng tối đa cho phép số v s v sản phẩm rau tươi 21 Bảng 2.1: Ký hiệu m ẫu đất nghiên cứu (vụ rau hè thu, tháng /2 0 ) 24 Bảng 2.2: Ký hiệu m ẫu đất rau nghiên c ứ u 25 Bảng 2.3: Ký hiệu mẫu nước (vụ hè thu, tháng /2 0 ) 26 Bảng 2.4: Ký hiệu mẫu nước (vụ đông xuân, tháng /2007) 26 Bảng 3.1: Các tiêu lý hố đất trồng rau huyện Đ ơng A nh 48 Bảng 3.2: Hàm lượng Cu, Pb, M n, Zn, Cd di động đất trồng u 54 Bảng 3.3: H àm lượng NCV đất trổng rau xã Nam H V ân N ộ i .57 Bảng 3.4: K ết phân tích nước tưới xã N am H ồng V ân N ộ i .58 Bảng 3.5: H àm lượng KLN Cu, Pb, Zn, Cd M n nước t i 61 Bảng 3.6: H àm lượng m ột số nguyên tố dinh dưỡng r a u 62 Bảng 3.7: H àm lượng m ột số K LN rau 63 Bảng 3.8: H àm lượng nitrat m ột số loại r a u 64 Bảng 3.9: Các tiêu lý hoá đất trồng rau xã M inh K h a i 65 Bảng 3.10: H àm lượng Cu Pb, M n, Zn, Cd di động đất trổng u .68 Bảng 3.11: H àm lượng N đất trổng rau xã M inh K h a i 69 Bảng 3.12: K ết phân tích nước tưới xã M inh K h a i 69 Bảng 3.13: H àm lượng kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Cd M n n c 71 Bảng 3.14: H àm lượng nguyên tố dinh dưỡng u .71 Bảng 3.15: H àm lượng m ột số K LN rau xã M inh K hai (m g/kg tư i) .72 Bảng 3.16: H àm lượng NO', rau xã M inh K h a i 72 Bảng 3.17: C ác tiêu lý hoá đất xã Y ên M ỹ 73 Bảng 3.18: H àm lượng m ột sô' K LN đất trồng rau xã Y ên M ỹ (p p m ) 76 Bảng 3.19: H àm lượng NCV đất trồng rau xã Yên M ỹ 77 — cui tiéu 1suái tươi t jũ lliAJng chái ưppm) ninC(%) an thỏ (%) I '" CTA 795 CTB 540 CT Mỹ 860 CT Pháp 750 3.71 1136.8 10.85 18.31 4,93 1310,8 9.38 12,58 4.40 2795,6 5.28 19,94 4,90 1542.8 10.3 17,88 Từ số liệu b ả n g cho thấy: Sàn lượng rau tươi không tuân theo chiểu ng sinh trưởng Năng suất rau tươi trổng dung dịch Mỹ }g/hộp), tiếp đến dung dịch A (795g/hộp), dung dịch Pháp (750g/hộp) va í dung dịch B (540g/hộp) Hàm ig chất khô rau xà lách cao g dung dịch B (chiếm 4,93%) thấp t trổng trọng dung dịch A (chiếm 3,71%) r vậy, rau trồng dung dịch A có ham ig nước cao định đến nãng suất rau xà lách Các dung dịch dinh dưỡng khác có hưởng khác đến thành phấn, tính chất rau xà lách, đ ặc biệt la thành phân chất Chất khô thực vật chủ yếu protein ihững hợp chất chứa đạm khác nhau, chất hidratcacbon, tinh bột, đường, xenluloza, in Trong đó, hợp chất protein phẩn quan định đến chất lượng nông sản I lượng protein thô rau trổng dung Mỹ cao (19,94%), tiếp đến ỏ ) dịch A (18,31%), sau dó dung dịch (17,88%) thấp dung dịch B 58%) Tuy nhiên, hàm lượng vitamin c lại rau trổng dung dịch cúa Mỹ ì mg/100g rau), cao dung dịch B ! mg/100g rau), dung dịch Pháp {10,3 h am n',9,1 }■&{!) VỊUá prei quđ ve lượng protein vitam in c có th ể thấy xà lách dung dịch A, rau có chat lượng cao nhãt so với cơng thức cịn lại Hàm lượng nitrat sơ nhung tiêu quan trọng phàn ánh chất lượng rau Vì tích lũy NO 3- với hàm lượng cao không gây độc trổng lại ảnh hưởng đên sức khỏe người tiêu dùng g â v nên bệnh trẻ xanh trẻ em nguyên nhân gảy ung thư dày đòi với Theo quy định tổ chức Y tế giới (WHO) hàrr: lượng NOj' chấp nhận hàng người 3,65mg/kg thể trọng Ket bủng cho thấy, hàm lương nitrat rau cac dup"' dịch khác có khác NO,- cao rau tròng dung dich Mị (2795,6ppm), trếp đến dung dịch Phàp (1542,8ppm), dung dịch B (1310,8ppm) va thap dugn dtch A (1136,8ppm) Theo quy ĩịnh WHO tiêu chuẩn dư lượng NOj cho phép rau xà lách tươi dười 2000 ppm thỉ rau trong công thức A, B VJ Pháp năm tiêu chuẩn cho phép, rau trổng công thức Mỹ thi có hàm lương vươt tiêu chuẩn cho phep tới 1,4 lẩn Nếu 50 với tiêu chuẩn Việt Nam íđư lương N cho pl T p rau xa tách tươi dưưi 1500 pom; thi co rau trổng tro n g d u n g dich A R la đạt tiêu chuẩn, rau trổng dung dịch iVỹ '•'ủa P h ip có hdm lượng mtrat vượt tiêu chbẩn, NOt rau trổng tronq dung dịch Mỹ vươt ngưỡng cho phep gần qấp đõi Thơi điểm thu hoach rau vào cuối tr jng 3/2006 tai trướng Trung cấp Nông nghiệp, rdu xà lách bán cho cửa hang rau trẽn địa bàn Hà Nơi có giá 15.000 đ/kg Bảng Hiệu kinh tế dung dịch thuỷ canh lõng thức Đáu vào trấu + h c j chát + giơng Hịp xốp + ro + nylon + nước Đấu -a Tién lãi \ 2.000 800 11 Q00 n 100 2.000 000 8.100 100 Mỹ 2.ŨŨŨ 3.500 12.900 7.6' 2.000 3.500 11 300 5.800 Pháp Tính tốn cho thấy rau trồng dung A cho hiệu kinh tế cao nhất, lãi 8.100 ), công thức cùa Mỹ - lãi 7.100 đ/hộp, Ihức P h áp - lăi 5.800 đ/hộp) lãi thức B 4.100 đ/hộp KẾT LUẬN Rau xà 'ách trổng dụna ch nghiên cứư sinh trưởng phát triển binh (X em tiép trang 73 Summary NITRATE AC C U M U LA TIO N IN VEGETABLE GROWN ON FLUVISOLS IN THE MEKONG DELTA Nguyen M inh Dong Ngo Ngoc Hung Nitrate is one of nitrogen form presented in vegetable Under certain conditions, nitrate may be accumulated at high content in plant tissue Nitrate content in tissues of several vegetables grown in different upland fields in Tra Vinh and Can Tho provinces were determined by using the IonSelective Electrode method Results showed (hat nitrate contents in fruit vegetables (79-421 mg/kg) are often tower than those in leaf-edible plants (891- 2980 mg'kg) Nitrate content detected in Cucumber were higher man the standards (W HOiFAO) around 1-3 times and nitrate cor,tent in the whole fruit were higher tha those in the fruit-edibie part It was fo jn d that nitrate e x te n t in Brussica chinensis (1840-2980 mg/kg) and Sildci (2442 mg/kg) were h ijh e r than the standard lim t The accumulation of nitrate in most of pL n t samples at day C7 after N fertilizer application \Aiere higher th jn that cjt day TRỒNG RAU THỦY CANH (Tiếp trang 68) dung dịch A có ham lương nitrat MU thấp thường Các chi tiêu sinh trưởng sô trẽn (1136,8 ppm) Trong đó, rau trổng cây, chiều rộng tán chiều cao tôt nhãt aupg dịch CLI3 Mỹ cho nàng suất tươi công thức Pháp, suất rau tươi cao cao nhưrg lại có ham ươnq nitrat vươt aua trổng dung dịch Mỹ Tuy nhiên, rau tiêu chuản cho phcp (2795,6 ppm so với trổng dung dịch A đàm bảo ngưỡng 2000 ppm cùa WHO 1500 ppm cua tiêu sinh trưởng, suất tươi cao va cho Việt Nam) hiệu kinh tế cao (lãi 10 đ/hộp), rau trổng dung dịch B sinh trường Theo kẻt quà đánh gi tỏng hợp công cho hiệu kinh tế thấp nhất, thức ũLnh dương thông q ja cac tiêu vể sinn Trong dung dịcn dinh dưỡng nghiêntrưởng, suât, hiệu qu ỉ k-nh tế, hàrr lưong protein thơ, vitamin c, nitrat cị thể kết luận rãng cứu, rau trồng dung dịch A cho sản phẩm có chất lượng tốt nhất: hàm lượng vitamin c rau trổng dung ơ'ch A cho hiệu quà kinh tế cao nhất, Chat 'ượng rau an to d i nhất, thời (10,85 m g/ 10 g rau) hàm lượng protein thô đảm bao nang suàt cao cán thiét (18,31%) cao nhất, mặt khác rau trổng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lẻ Ván Khoa cộng s ự - Phương pháp phán tích đất nước, phân bón, trồng - NXB Giáo dục, 2000 Võ Thị Bạch M - Thủy canh trống - NXB ĐHQG TP Hố Chi Minh, 2002 Nguyễn Xuân Nguyên - Kỹ thuât thủy canh đế trônq rau - NXB Khoa học va K'y tht L '04 Nguyễn Qúng Thach, Lỗ Đình Lương ■ Tai liệu hưnng dc.T trổng dung dụ h - MXB Nor-] nghiệp, 1995 Sum m ary VEGETABLE HYDROPONIC CULTIVATION Tran Khac Hiep Le Van Thien N guyen Dinh Dap Food safely, especially that of vegetable is a great concern H ydroponic cultivation method could be responsive responsive to the consum er demand of high quality and safe vegetable However this practice gets difficulties in broder application due to high cost of nutrient solution Results from study with different solution(A, B solution developed by our lab and others marketed in Viet Nam, from USA and France) shows that the salad grc in A solut on gives hiqh grt-en vegetable productivity, highest e c o n u n ^ effect (VND 8000 net pro(iưbox); and high quality, content of Vitamin c is 10 85 mg/1UUg V t g e t a b ' e ; rough protein content, 18 31%; lowest nitrat content, H b ,8 ppm The salad grown in American solution gi^es the highest productivity, but its nitrat content is much higer than the permitted standard of WHO a r J Viet Nam (1500 ppm) 73 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN KHOA MỐI TRƯỜNG BÁO CÁO KHOA HỌC ĐẾ TÀI: ĐỂ XUẤT MỘT SÔ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN t h ị TRƯỜNG RAU AN TỒN CHO THÀNH PHƠ HÀ NƠI G iá o viên hướng dẫn S in h viên th ự c : P G S T S Trần K hác H iệp : H oàn g Thị Thu Hà - K49 TN N gu yẻn T h an h H àng - K 49 TN Lê M ạnh D ũng - K 48 TN N gu yễn Đ ình Đáp - K 48 TN HÀ NỘ I - 2006 đ i h ọ c q u ố c g ia h n ộ i TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựN H IÊN khoa Mô i t r u n g Phan Thị Dung Đ Á N H GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ H À M LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐÂT T R Ổ N G R A U Ở M ỘT s ố VÙNG NGOẠI THÀNH HÀ NỘI K H O Á L U Ậ N TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Ngành: Khoa học đất Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Trần Khắc Hiệp Hà nội - 2007 U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI truồng đại học k hoa học khoa TỰNHIÊN Mô i t r u n g Lê Mạnh Dũng Đ Á N H GIÁ ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẪT TRỒNG RAU XÃ V ÂN N Ộ I , HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI K H O Á LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Ngành Khoa học Đất Cán hướng dẫn: PGS.TS Trần Khắc Hiệp Hà Nội - 2007 ' ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNHIÊN KHOA MÔI TRUỒNG - * Nguyễn Đình Đáp HIỆN TRẠNG SỬDỤNG THUỐC BẢO VỆt THỰC VẬT * • • » • MỘT • SỐ VÙNG TRỒNG RAU NGOẠI • THÀNH HÀ NỘI * VÀ ĐỂ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THÍCH HỢP K H O Á LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Ngành: Khoa học đất Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần K hắc Hiệp Hà Nội - 2007 rf đ i h ọ c q u ố c g ia h n ộ i đ i h ọ c k h o a h ọ c t ự n h ie n k h o a m ôi truồng Í O C 5S - - - - - Nguyễn Phương Nga NGHIÊN CỨU NITRAT TRONG ĐẤT TRỔNG RAU VÙNG NGOẠI THÀNH HÀ NỘI K H Ó A LU Ậ N TỐ T N G H IỆ P HỆ Đ Ạ I H Ọ C CH ÍN H Q U Y Ngành : Khoa học đất Cán hướng dẫn : PGS TS Trần Khẩc Hiệp í, ) u Hà Nơi - 2007 , ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN KHOA MÔI TRUỒNG Ịe i C5Ĩ - Phạm Q uan g N guyên ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TƯỚI MỘT s ố VỪNG TRỒNG RAU NGOẠI THÀNH HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Ngành : Khoa học đất Cán hướng dẫn : PGS TS Trần Khắc Hiệp Hà Nội - 2007 đ i h ọ c q u ố c g ia h a n ộ i t r n g đ a i h ọ c k h o a h ọ c t n h iẽ n k h o a m ô i truờng Phan Thị Thu Trang NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN DUNG DỊCH DINH DƯỠNG THÍCH HỢP CHO VIỆC SẢN XUẤT RAU XÀ LÁCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY CANH K H Ó A L U Ậ N T Ố T N G H IỆ P HỆ Đ Ạ I H Ọ C C H ÍN H Q U Y N g àn h : T hổ N hưỡng Cán hướng dẫn: TS Lê Vãn Thiện PG S.TS Trần K hắc Hiệp H N ội iháng - 2006 Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN Trần Thuỳ Linh NGHIÊN CỨU MƠI TRƯỜNG ĐẤT, NƯ ỚC MỘT s ổ VÌ NG TRỐNíỉ RAI NGOẠI THÀNH HÀ NỘI VÀ ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP TỐ M Ỉ HÓP ĐE PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOAN C h u y ê n n g n h : K hoa học đất M ã số: 6 LUẬN VÃN THẠC s ĩ KHOA HCK ' NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOÍ PGS.TS TRẦN KHAC HIẺP Hà Nội - 2007 TĨM TÃT CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CỦA CÁ NHÂN N gành: Sinh học C huyên ngành: Thổ nhưỡng- Nơng hóa H ọ tên tác giả cơng trình: Trần khắc Hiệp; Lê văn Thiện; N guyễn Đ ình Đáp N ă m : 2008 T ê n b ài b o : Trổng rau thủy canh T ê n T p c h í : K hoa học đất, số 29, trang 66- 70 Tóm tắt cơng trình bàng tiếng Việt: Thủy canh m ột giải pháp phát triển rau an toàn cung cup cho nhu cầu dân đô thị Kết nghiên cứu cho thây ran xà lách irong dung dịch A có chất lượng tốt nhất, dung dịch Mỹ có sl cao nhát nil ưng tích lũy nitorat vượt tiêu chuẩn cho phép Kết đánh giá lóng hơp vẽ suất, chất lượng, hiệu kinh tế trơng rau dung dich A la tịi nhát T iếng Anh: - Title: V egetable hydroponic cultivation Vietnam soil science Journal No 29 pages 66-70 - Sum m ary in English: R esults from study with different solution(A ,B solution developed our lab and others m arketed in V ietnam , from USA and France) shows that the salad grown in A solution gives high green vegetable productivity, highest econom ic effect The A solution can applied in practics for safe vegetable production SCIENTIFIC PROJECT Title: The study o f water and soil environm ent o f vegetable fa rm s in som e p e n - urban areas o f H anoi city and recom m endation f o r in tegrated m anagem ent o f safe vegetable production C o d e: QG 06 18 M anaging Institution: Hanoi National University Im p lem en tin g Institution: Natural scientific college C o lla b o tin g In stitu tio n s: Environmental Faculty Coordinator: Dr N guyen cong Vinh; Dr Bui thi Ngoc Dung; Dr Le van Thien; M Sc.Tran Thien Cuong; BS N guyen X uan Huan K ey im p le m e n to rs : Assoc Prof Tran Khac Hiep D uration: From june 2006 to june 2008 B u d g et: 60 m illions VND 10 M ain results: - R esults in science and technology: The basic data of water and soil environm ent o f vegetable farm s in some pen-urban areas of Hanoi city has been received - R esults in practical application: The recommendation for integrated m anagem ent of safe vegetable production in some peri- urban areas of Hanoi city - R esults in training: bachelor and m aster o f science - Publications: paper 11- E v a lu a tio n g d e (if the project has been evaluated by the the evaluation com m ittee: excellent, good, fair): good PHIẾU ĐẢNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u KH-CN T ên đề tài : N ghien cứu m ôi trường đất, nước sơ vùng ven trống rau Hà Nội đê x u ấ t g iấ i p h p tổng hợp sản xuất rau an toàn M ã số: Q G 06 18 C qu an chủ trì để tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Đ ịa c h ỉ: 334 N guyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Tel: 8584287 C q u a n q u ả n lý đề tà i (hoặc d ự án): Đại học Quôc gia Hà Nội Đ ịa chỉ: Đ ường X uân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Tel: T kinh phí thực chi: Trong đó: 60.000.000d - Từ ngân sách N hà nước: 60.000.000 - K inh phí trường: - V ay tín dụng: - V ốn tư có: - Thu hổi: Thời gian ngh iên cứu: Từ tháng 6/2006 đến tháng 6/ 2008 Thời g ian b ắ t đ ầ u : Tháng 9/2006 (tháng câp kinh phí) T h òi g ia n k ế t thú c: T háng / 2008 T ên cán phôi hợp nghiên cứu: TS Nguyễn công Vinh (Viện thổ nhưỡng nơng hóa) Bui ngọc Dung (Viẹn thiêt k ế quy hoạch nông nghiệp VN) TS Lê văn Thiện (ĐHKHTN Hà Nội) ThS Trần thiện Cường (ĐHKHTN Hà Nội) CN N guyễn xuân Huân (ĐHKHTN Hà Nội) Số đăng ký để tài Số chứng nhận ký kẽt nghién cứu: Bảo mảt: Pho biến rộng rãi Ngày: □ Pho biến han ché □ Bảo mật Tóm tát kêt nghiên cứu: Đ iêu tia tình hình sán xuất rau rau an toàn so xã thuộc cac huyện Thanh trì, Gia lâm, Đơng anh(Diện tích, suất, san lượng, tiêu thụ ) Đ ã điều tra thực địa, lấy mẫu đất nước rau đế phân tích đánh gia vể mỏi trường trồng rau đặc biệt rau an tồn Đ ã phân tích thu thông số mỏi tnrờng đất nước, sản phẩm rau N hận xét chất lượng môi trường - Đ ề xuất giải pháp tổng hợp để sản xuất rau an toàn Trên sở dẫn liệu thu môi trường đất nước ượng m ột số rau đến kết luận hầu hết đất vùng trồng đế sản xuất rau an tồn Tuy nhiên cẩn ý có chế đê ?hân, tưới nước, sử dụng HCBVTV quy trình sản xuất sau thu hoạch phân tích chát rau ven đỏ thích hợp quản lý tốt việc bổn rau bao quản rau K ien nghị vê quy mò đối tượng áp dụng nghiên cứu: - San xuãt rau an toàn cần thiết phải đáu tư thích hợp có liên kết san xuât, nhà khoa học người làm công tác dịch vụ - Tiếp tục m rộng địa bàn nghiên cứu nửa để có độ tin cậy cao áp dụng đại trà sản xuất rau an toàn - X ây dựng thương hiệu RAT, nhãn sinh thái - Cải tiến khâu lưu thông phân phối RAT sở giá hợp lý cho nsười sản xuất Các thơng tin vê rau an tồn tra lời rau an tồn trước cơng luận cán phải tham khảo ý kiến nhà chuyên môn Chủ nhiệm Thủ truởng quan chủ trì đề tài đề tài Họ tên Trần khắc H iệp Lí Học hàm học vị K í tên đóng dấu Thu trưởng co quan quản lý dẻ tài Chủ tịch Hội đồng đánh giá thức PGS TS Ị Cs 7S Tf GIẢM ĐỐC &BAN KHOAH

Ngày đăng: 23/08/2023, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w