1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các Giải Pháp Tăng Cường Hoạt Động Marketing Trong Xuất Khẩu Mặt Hàng Dệt May Của Việt Nam 1.Pdf

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 176,53 KB

Nội dung

PhÇn thø hai PhÇn thø ba C¸c gi¶i ph¸p t¨ng cêng ho¹t ®éng Marketing trong xuÊt khÈu mÆt hµng dÖt may cña ViÖt Nam I Môc tiªu vµ triÓn väng ph¸t triÓn xuÊt khÈu mÆt hµng dÖt may 1 Dù b¸o nhu cÇu hµng[.]

Phần thứ ba Các giải pháp tăng cờng hoạt động Marketing xuất mặt hàng dệt may Việt Nam I Mục tiêu triển vọng phát triển xuất mặt hàng dệt may Dự báo nhu cầu hµng dƯt may cđa thÕ giíi vµ xu híng biÕn động môi trờng 1.1 Dự báo nhu cầu hàng dệt may giới Dựa tốc độ tăng trởng kinh tế tốc độ tăng dân số giới, dự báo nhu cầu hàng dệt giới tăng bình quân 2,5% nhu cầu sợi cho năm 2001 46,8 triệu tấn, năm 2020 vào khoảng 70 triệu Bảng 11: Dự báo nhu cầu hàng dệt may giới 2001 2020 Năm Khối (triệu tấn) lợng Mức thụ tiêu bình quân (Kg/ngời) 2001 46,88 6,8 2005 52,74 7,1 2020 70,00 9,2 (Nguån: Asian Chemical Fiber Industries) Dự đoán năm 2001 - 2005, nớc phát triển nh Nhật Bản, khu vực châu Âu Bắc Mỹ, sản xuất nớc không đáp ứng đủ mức cầu, số thiếu hụt đợc nhập từ vùng khác, chủ yếu từ nớc phát triển khu vực Châu 1.2 Xu hớng biến động môi trờng 1.2.1 Môi trờng kinh tế Yếu tố kinh tế lực lợng quan trọng nên đa dạng môi trờng kinh doanh Nó tác động đến nhà làm Marketing xuất thông qua việc thể tiềm thị trờng khả khơi dậy tiềm Quy luật dịch chuyển trung tâm may mặc, dòng chảy đầu t ngành đổ nớc có u nguồn nhân lực, nớc giai đoạn đầu trình công nghiệp hoá đà tranh thđ xu thÕ nµy vµ chän ngµnh may lµm bµn đạp cho bớc Hiện nay, mà ngành công nghiệp dệt may không đạt hiệu cao nớc phát triển nữa, lại đợc dịch chuyển đến nớc phát triển Việc đầu t nớc vào ngành dệt may chuyển hớng vào nớc Châu Phi, Châu Âu họ đầu t vào Thổ Nhĩ Kỳ Đây điều không thuận lợi nớc ta, phải biết tận dụng tốt hội, tìm cách để tiếp nhận sóng dịch chuyển sản xuất xuất mặt hàng Việt Nam nằm khèi ASEAN - khu vùc ph¸t triĨn kinh tÕ động giới nên trao đổi hàng hoá dệt may Việt Nam nớc khối thuận lợi Năm 2003 ViƯt Nam chÝnh thøc gia nhËp AFTA, t¬ng lai sÏ APEC, WTO Việc tham gia tổ chức thơng mại quốc tế khu vực giới hội cho tăng trởng nhng thách thức lớn Việt Nam Sau khủng hoảng tài chÝnh tiỊn tƯ, kinh tÕ cđa mét sè níc khu vực Đông Nam đà bớc vào giai đoạn phục hồi, tốc độ tăng trởng thơng mại cao mở thuận lợi cho hoạt động thơng mại Việt Nam Nền kinh tế nớc ta đà phát triển Đến năm 2010 nớc ta có khoảng 99,7 triệu dân, sức mua hàng dệt may lớn, việc đầu t vào sở hạ tầng, máy móc thiết bị đợc tăng cờng nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu nớc xuất 1.2.2 Môi trờng trị, pháp luật Ngành dệt may Việt Nam hoạt động môi trờng trị, luật pháp phức tạp không ngừng biến đổi nớc Tuy nhiên năm qua, tình hình trị giới đà vào ổn định có bớc cải thiện thuận lợi cho xuất khâủ nói chung xuất hàng dệt may nói riêng Sau Mỹ bÃi bỏ lệnh cấm vận Việt Nam, hoạt động thơng mại hai nớc đợc tăng cờng Ngày 19/1/2001 Bộ Thơng mại thông báo không thu 50% phụ phí hàng nhập Mỹ từ ngày 1/1/2001 thúc đẩy hoạt động thơng mại hai bên Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết tạo thuân lợi thuế quan để hàng dệt may Việt Nam vào đất Mỹ nhiều Sau ký kết Hiệp định với Mỹ, chuyên gia đà phân tích tốc độ tăng trởng hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Mỹ tăng mạnh Với thuế quan u đÃi, Việt Nam nhanh chóng trở thành địa hấp dẫn với thị trờng Mỹ tăng mạnh Víi th quan u ®·i, ViƯt Nam sÏ nhanh chãng trở thành địa hẫp dẫn với thị trờng Mỹ Việc ký kết Hiệp định dệt may 2001 với EU nhằm tăng hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng lên 27% 15/6/2001 đổi chế quản lý điều hành xuất nhập theo hớng giảm thiểu khó khăn cho doanh nghiệp, việc giảm dần danh mục hàng hoá xuất nhập phải có giấy phép, thay đổi cách tính thuế Hải quan với mặt hàng rợu cđa EU, cÊp giÊy phÐp cho hai liªn doanh cđa EU lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ Những sách Nhà nớc ta đà không ngừng củng cố mối quan hệ hợp Việt Nam EU Tình hình trị nớc ổn định đà thu hút đợc đầu t nớc ngoài, việc gia nhập liên minh kinh tế giúp Việt Nam tranh thủ đợc thuận lợi để hợp tác phát triển, tăng sức hẫp dẫn thị trờng Trong năm 2001 Chính phủ đà ban hành nhiều sách nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập nh cho phép doanh nghiệp thành phần kinh tế đợc hoạt động xuất nhập trực tiếp, đơn giản hoá thủ tục xuất giấy phép, hải quan, cấp quota), đặc biệt quy định thuế VAT phải nộp mặt hàng xuất 0% hàng hoá đợc thoái trả thuế VAT khâu trớc.Điều thuận lợi doanh nghiệp dệt may xuất doanh nghiệp phải nhập nguyên liệu để sản xuất 1.2.3 Môi trờng cạnh tranh Thế giới chuyển biến mạnh mẽ tới xu hớng tự hoá mậu dịch việc xoá bỏ dần rào cản thơng mại, mở đờng cho tự cạnh tranh Thực cắt giảm thuế quan theo tiến trình AFTA đến năm 2003 xoá bỏ toàn hạn ngạch buôn bán hàng dệt may vào năm 2005 theo quy định Hiệp định thuế quan mậu dịch (GATT) vòng đàm phán Uruguay tháng 12/1994 sức ép cạnh tranh tơng lai diễn liệt ngành dệt may thị trờng nớc xuất khẩu, đặc biệt thị trờng xuất đợc bảo hộ hạn ngạch nh EU, Bắc Âu, Canada Một đối thủ cạnh tranh Trung Quốc Trong Hiệp định Trung - Mỹ đà đợc ký nên Trung Quốc có nhiều lợi Trung Quốc gia nhập Tổ chức thơng mại quốc tế (WTO), điều đặt ngành dệt may Việt Nam trớc thử thách to lớn Mục tiêu triển vọng phát triển xuất mặt hàng dệt may Những dự báo thị trờng môi trờng hoạt động ngành dệt may sở để đề mục tiêu phát triển cho ngành dệt may Việt Nam Theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010, mục tiêu phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 là: Hớng vào xuất nhằm tăng nguồn ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ tái sản xuất mở rộng sở sản xuất ngành, thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng nớc số lợng, chất lợng, chủng loại giá cả, bớc đa ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trở thành ngành xuất mũi nhọn, góp phần tăng trởng kinh tế, giải việc làm, thực đờng lối công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Cụ thể phải đa dạng hoá sản phẩm, đổi công nghệ nhằm nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, mở rộng thị trờng xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất Bảng 12: Chỉ tiêu sản xuất xuất đến năm 2010 Đơn vị 2005 Năm 2010 - S¶n xt V¶i lơa S¶n phÈm dƯt triƯu mÐt 800 1330 2000 triƯu s¶n phÈm 70 150 210 triƯu s¶n phÈm 580 780 1200 triƯu USD 200 kim s¶n phÈm may - Kim ngạch xuất 3000 4000 Hàng dƯt triƯu USD 370 Hµng may triƯu USD 163 800 1000 2200 3000 (Nguồn: quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 - Bộ công nghiệp Nh vậy, theo mục tiêu đăt ngành dệt may Việt Nam đạt sản lợng tỷ mét/năm vào năm 2010 so với sản lợng vải lụa năm trớc thấy sản xuất vải có mức tăng trởng khả quan (năm 96: 285 trm, năm 97: 300 trm) Nếu vào năm 2010 đạt đợc tiêu đề tỷ m vải Thái lan Theo nhà chuyên môn tỷ mét vải đó, dành nửa để tiêu thụ thị trờng nớc với tổng giá trị dự kiến khoảng tỷ USD, thông qua nhiều hình thức nh cung ứng cho ngành may gia công xuất (khoảng tỷ USD) xuất thành phẩm, xuất thô Số lại tiêu thụ nớc Đối với sản phẩm dệt kim, để đạt đợc mục tiêu đà đặt gặp nhiều khó khăn tiềm tiêu thụ nội địa nh xuất cao, sản xuất sản phẩm dệt kim không phát triển không kịp đổi thiết bị công nghệ phù hợp với yêu cầu đa dạng hoá sản phẩm nhanh chóng thị trờng để sản xuất sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất Hiện kim ngạch xuất hàng dƯt may chiÕm tû träng ngµy cµng lín tỉng kim ngạch xuất Dự kiến đến năm 2010 kim ngạch xuất hàng dệt may đạt tỷ USD chủ yếu xuất hàng may (3 tỷ USD) giá trị xuất hàng dệt nhỏ (chiếm tỷ USD) hàng dệt may nội địa không đáp ứng đợc yêu cầu nguyªn liƯu cho may xt khÈu, ViƯt Nam chđ u phải nhập vải may gia công nh may xuất Nói chung để đạt đợc mục tiêu đến năm 2005 ngành dệt may phải có mức tăng trởng bình quân 13%/năm, từ năm 2005 - 2010 tăng trởng 14%/năm Bảng 13: Dự báo phát triển ngành may xuất vào thị trờng xuất Việt Nam Các thị trờng SNG Đơn vị Năm 2001 Năm 2005 TriƯu s¶n 30 40 41 100 25 70 phÈm EC TriƯu s¶n phÈm 3.NhËt B¶n TriƯu s¶n phÈm Mỹ Bắc Mỹ Triệu sản 80 240 40 20 40 2000 3000 phÈm Canada TriƯu s¶n phẩm Các nớc khác Triệu sản phẩm Kim ngạch xuất Triệu USD (Nguồn : Bộ Thơng Mại) Theo nh dự báo thị trờng xuất ngành dệt may Việt Nam thấy Mỹ thị trờng có nhiều tiềm Việt Nam thị trờng íc tÝnh lín nhÊt ®èi víi ViƯt Nam (íc tÝnh năm 2001 kim ngạch xuất hàng dệt may sang Mỹ đạt 80 triệu sản phẩm, năm 2005 đạt 240 triệu sản phẩm) Tiếp đến thị trờng EU- thị trờng lớn, mang tính chiến lợc Thị trờng Nhật Bản thị trờng tiêu thụ hàng dệt may lớn Việt Nam lại không cần quota đợc hởng thuế u đÃi Đây thuận lợi lớn cho ngành may xuất Việt Nam, dự tính năm 2005 đạt 70 triệu sản phẩm xuất sang thị trờng Ngoài dự đoán số lợng sản phẩm may xuất sang thị trờng truyền thống SNG số nớc Đông Âu lớn năm gần xuất sang thị trờng đà bắt đầu đợc khôi phục Với mục tiêu cần có khoảng 250 - 300 triệu USD đầu t để bình quân năm cã thĨ ®a tõ 10 - 15 xÝ nghiƯp vào hoạt động Quy hoạch phát triển ngành dệt may 2001- 2010 (nguồn Bộ thơng mạy - Công nghiệp nhẹ): Vùng quy hoạch I - Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa, Long An, Sông Bé, Cần Thơ Dự kiến quy hoạch 50% lực dệt may toàn quốc Vùng quy hoạch II - Hà Nội, tam giác sông Hồng gồm Nam Định, Hải Phòng, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Hà Tây khu bốn cũ gồm Thanh Hoá, Nghệ An Dự kiến quy hoạch 40% lợng dệt may toàn quốc Vùng quy hoạch III - Quảng Nam, Đà Nẵng, Huế, Nha Trang Dự kiến quy hoạch 10% lợng dệt may toàn quốc Mặc dù có nhiều thuận lợi thị trờng môi trờng nhng ngành dệt may phải đơng đầu với nhiều thách thức: ngành dệt may Việt Nam điểm xuất phát thấp, lại phải cạnh tranh với đối thủ có mức độ phát triển sản xuất nh kinh nghiệm tiếp cận thị trờng cao phân chia thị trờng giới đà định hình Vì để đạt đợc mục tiêu đà đặt ngành dệt may cần hệ thống giải pháp đồng từ khâu cung cấp nguyên liệu, tổ chức sản xuất, nâng cao chất lợng phát triển sản phẩm đến hoạt động Marketing tổ chức xuất khẩu, đặc biệt ccs giải pháp Marketing hoạt động yếu ngành dệt may xuất Việt Nam II Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng Một chiến lợc sản phẩm đắn động chiến lợc dựa sở phân tích sâu sắc thị trờng Đặc biệt để tham gia vào thị trờng may mặt giới - thị trờng phong phú, đa dạng, thay đổi nhanh mẫu mÃ, kiểu mốt, chủng loại, thời gian có yêu cầu ngày cao tinh tế chất lợng - việc nghiên cứu thi trờng để thích nghi với biến động thay đổi việc làm cần thiết xây dựng chiến lợc Marketing doanh nghiệp may mặc Khi định đa loại quần áo có sẵn hay định triển khai mốt quần áo vào thị trờng xuất nh Tây Âu, Bắc Âu hay Nhật Bản điều cốt lõi để đảm bảo mặt hàng phù hợp thích ứng đợc với ngời mua nớc sở phải nghiên cứu thị trờng Thông qua việc nghiên cứu thăm dò thị trờng, tìm thị trờng triển vọng để xác định cách cẩn thận biện pháp làm cho mặt hàng thích ứng với đòi hỏi thị trờng Nội dung chủ yếu việc nghiên cứu thị trờng may mặc xuất nghiên cứu khả xâm nhập mở rộng thị trờng may mặc giới doanh nghiệp may mặc xuất Các thông tin cần thu thập Nghiên cứu thị trờng may mặc xuất cần phải thu thập nội dung thông tin sau: 1.1 Quy mô cấu thị trờng may mặc xuất thuộc vào văn hoá, phong tục tập quán, tôn giáo, điều kiện địa lý, khí hậu, giới tính, tuổi tác) - Giá trị thẩm mỹ đợc coi quan trọng trở thành yếu tố quan trọng nhà sản xuất Nó không đáp ứng nhu cầu mặc mà đáp ứng nhu cầu làm đẹp, nâng cao địa vị, đặc tính ngời Sản phẩm dệt may mang tÝnh thêi trang cao mµ mèt thêi trang ngµy phát triển thay đổi nhanh chóng - Đối với sản phẩm dệt may, yếu tố thời vụ liên quan chặt chẽ đến thời bán hàng chu kỳ sống mốt thời trang ngắn - NhÃn mác sản phẩm có ý nghĩa lớn tiêu thụ sản phẩm Ngời tiêu dùng thờng vào nhÃn mác để phán xét chất lợng sản phẩm Từ đặc điểm sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm dệt may doanh nghiệp đa giải pháp sản phẩm Nhng trớc đa sách sản phẩm cụ thể doanh nghiệp cần phải đánh giá, phân tích sản phẩm có khả thích ứng thị trờng Đánh giá thông qua khả mức độ thành công sản phẩm thị trờng; tìm khuyết tật phải thay đổi, cải tiến sản phẩm; đánh giá khả thích ứng sản phẩm thị trờng; phát huy hội bán hàng việc tận dụng hội Nói chung sản phẩm dệt may xuất muốn thích ứng đợc đầy đủ yêu cầu thị trờng phải có: - Nhu cầu thị trờng với sản phẩm - Hệ thống khả cung cấp - Sự am hiểu phong tục tập quán, thói quen, thị hiếu tiêu dùng thị trờng xuất - Chất lợng sản phẩm Qua phân tích thấy sách sản phẩm ngành dệt may Việt Nam cần tập trung vào việc đa dạng hoá sản phẩm (kiểu dáng, kích cỡ, mẫu mÃ), nâng cao chất lợng sản phẩm để thoát khỏi tình trạng sản xuất gia công 1.1.Nâng cao chất lợng sản phẩm Để cải thiện chất lợng sản phẩm doanh nghiệp dệt may cần phải: - Kiểm tra chặt chẽ chất lợng nguyên phụ liệu, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, thời hạn, bảo quản tốt, tránh xuống phẩm cấp - Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu bên đặt hàng nguyên phụ liệu, công nghệ, quy trình sản xuất theo mẫu hàng tài liệu kỹ thuật bên đặt hàng cung cấp mà hàng, qui cách kỹ thuật, nhÃn mác, đóng gói bao bì - Tuân thủ quy trình kiểm tra chất lợng trớc xuất - Trong tơng lai cần phấn đấu xuất theo điều kiện CIF, chủ động thuê tàu vận chuyển bảo hiểm, tránh rủi ro tổn thất suy giảm chất lợng thành phẩm 1.2 Đa dạng hoá kiểu dáng, mẫu mà sản phẩm Đối với mặt hàng nớc ta chủ động sản xuất yếu tố quan trọng, đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt nhanh nhạy, linh hoạt yếu tố thời trang biến động Muốn doanh nghiệp Việt Nam cần phải: - Các doanh nghiệp may hợp tác với Viện mốt thuê chuyên gia mốt nớc để đẩy nhanh trình hoà nhập vào thị trờng giới - Tập trung đầu t công nghệ tiên tiến khâu thiết kế mẫu mà vải sản phẩm may - Khắc phục khó khăn thiếu nguồn tài nhân lực khâu thiết kế mẫu mÃ, phát triển sản phẩm thông qua việc trao đổi quyền công ty tranh thủ hỗ trợ nhà nhập nh đại diện mạng lới phân phối nớc nhập 1.3.Vấn đề nhÃn hiệu sản phẩm Khi cha có tên tuổi thị trờng giới cách tốt để xâm nhập thị trờng mua sáng chế, nhÃn hiệu công ty nớc để làm sản phẩm họ với giá rẻ hơn, qua thâm nhập vào thị trờng giới sản phẩm "sản xuất Việt Nam" Đồng thời tăng cờng công tác đăng ký nhÃn hiệu hàng hoá Để xuất trực tiếp, sản phẩm dệt may Việt Nam cần khẳng định vị trí thị trờng giới nhÃn hiệu Tuy nhiên đăng ký nhÃn hiệu chi phí lớn, để tiÕt kiƯm chi phÝ c¸c doanh nghiƯp cã thĨ kÕt hợp với để đăng ký nhÃn hiệu xuất chung cho loại sản phẩm Chính sách giá xuất Giá hàng dệt may phải linh động, đáp ứng đợc thay đổi cung cầu thị trờng Do để hình thành mức giá phù hợp cần thiết phải có theo dõi, nghiên cứu chặt chẽ biến động thị trờng Các công ty xuất nhập định giá mua, giá bán khoảng chênh lệch giá mua giá bán đà bao gồm khoản lợi nhuận Nhng điều nghĩa định giá bán cao lợi nhuận cao ngợc lại, mà giá bán phụ thuộc vào khả chấp nhập thị trờng, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh Trên thực tế, bớc phân tích hoà vốn, phân tích độ co dÃn cầu quan trọng nhng tốn thời gian chi phí Do với chi phí để mua hàng tính toán khoản khác sở nghiên cứu thị trờng mức giá khác công ty định giá bán Hiện giá xuất công ty đợc tính theo giá FOB Các công ty nên có khung giá đợc xây dựng với thời kỳ dựa giá thị trờng, giá đối thủ cạnh tranh, giá nguyên phụ liệu Việc định lĩnh vực giá phức tạp, đòi hỏi phải tính đến nhiều yếu tố nh: - Giá thành sản phẩm ớc lợng theo cách tính toán khác - Thăm dò phản ứng khác hàng với mức giá khác - Giá cạnh tranh phản ứng - Sự can thiƯp cã thĨ cã cđa ChÝnh phđ ®èi víi giá Để xây dựng sách giá, công ty phải xây dựng cấu giá hợp lý trớc báo giá thức cho khách hàng Cơ cấu giá xuất công ty phải bao gåm nh÷ng u tè sau: PhÝ xÝ nghiƯp hàng hoá Bao bì xuất khẩu, ký mà hiƯu Bèc xÕp vËn chun c«ng ty Vận chuyển tới cảng, sân bay Phí trả cho dịch vụ cảng, sân bay lệ phí Phí vận đơn, chứng từ Phí hải quan kiểm nghiƯm L·i dù tÝnh = gi¸ FOB PhÝ b¶o hiĨm 10 Cíc phÝ vËn chun 11 PhÝ bèc dỡ cảng đến 12 Phí lệ phí sân bay = gi¸ CIF 13.ThuÕ nhËp khÈu 14 Hoa hång đại lý = giá nhập Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam thực chiến lợc giá để cạnh tranh để mở rộng thị trờng Có thể bán hạ giá lần đầu cho khách hàng sau khách hàng đà trở lên quen thuộc chuyển sang biện pháp hạ giá đợt Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối Các sách phân phối hàng dệt may phải tập chung vào giảm dần số trung gian, cố gắng xuất trực tiếp sang nớc nhập mà không cần thông qua nớc thứ ba Điều thực đợc nhiều cản trở môi trờng trị phải thích ứng Nhng hệ thống kênh phân phối công ty cần phải đợc rút ngắn lại, đặc biệt đa hàng hoá trực tiếp đến tay ngời tiêu dùng Điều mang lại nhiều lợi nhuận mà hỗ trợ cho việc thu thập thông tin, giành đợc nhiều đơn đặt hàng hơn, tránh tình trạng cần giao hàng cho trung gian xong nh Trớc mắt phải củng cố bạn hàng trung gian Hồng Kông Đài Loan họ đà tạo đợc uy tín thị trờng giới Các công ty cần phải thông qua để sản xuất gia công sang thị trờng khác Tuy nhiên lâu dài đà có đủđiều kiện lên thiết lập kênh phân phối trực tiếp Để thuận lợi cho việc tiếp cận trực tiếp thị trờng xuất khẩu, có phơng pháp sau: - Sử dụng đại lý hay chi nhánh bán nớc (bán cho nhà bán lẻ) Phơng pháp bán trực tiếp sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng mà thu thập đợc thông tin thị trờng - Liên doanh: Liên doanh hai bên bạn hàng sở hữu phơng pháp có hiệu khai thác hội xuất Chi phí thành lập vốn ban đầu hai bên thoả thuận tùy thuộc vào thị trờng Thành lập liên doanh có lợi hợp chuyên môn hai bên thuận lợi cho việc sử dụng đại lý đối tác có trách nhiệm cao mục tiêu chung - Sử dụng đại lý độc quyền địa phơng: Là phơng pháp truyền thống quan trọng để tổ chức bán hàng nớc ngoài, đặc biệt nớc công nghiệp phát triển, điều quan trọng phải chọn đợc đại lý đủ trình độ, kinh nghiệm cung cấp thông tin trở lại cho công ty Khi định phơng thức phân phối cần phân tích tỉ mỉ, thận trọng, để định thời điểm thuận lợi cho việc thâm nhập Có thể vào tiêu chuẩn nh tính chất sản phẩm, tình hình Marketing, khối lợng bán, hệ thống phân phối sử dụng thị trờng, chi phí vận tải so với tổng chi phí, mức độ rủi ro mà công ty chấp nhanạ, khả vốn công ty Ngoài việc hoàn thiện hệ thống kênh phân phối cần phải đảm bảo yêu cầu giao hàng hạn Đây yêu cầu quan trọng với sản phÈm dƯt may u tè thêi vơ vµ thêi trang yếu tố định tính cạnh tranh nhóm hàng này, cần phải chủ động vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá, xếp kế hoạch sản xuất sau có đơn đặt hàng Nói chung, vài năm tới ngành dệt may ViƯt Nam vÉn cha ®đ "néi lùc" ®Ĩ xt trực tiếp, việc xuất thông qua nớc trung gian hình thức chủ yếu Bởi phải thông qua để tạo lập uy tín sản phẩm Việt Nam thị trờng giới u riêng biệt, đồng thời học hỏi kinh nghiệm nớc trung gian nớc khác, bớc tạo tiền đề để chuyển sang xuất trực tiếp 4.Đẩy mạnh truyền tin xúc tiến hỗn hợp Hoạt động xúc tiến doanh nghiƯp dƯt may ViƯt Nam hiƯn vÉn chđ yếu hớng vào thị trờng nội địa, việc mở rộng hoạt động thị trờng quốc tế cần thiết Các hoạt động xúc tiến khuyếch trơng lúc phải hớng vào hai đối tợng ngời tiêu dùng cuối nhà nhập khẩu, nhà bán buôn, bán lẻ Về hoạt động quảng cáo Đây phơng pháp quan trọng hình thái thị trờng cạnh tranh Quảng cáo không đơn vấn đề thông tin mà thuyết phục ngời mua Đối với doanh nghiệp Việt Nam, tài hạn hẹp nên phải biết sử dụng tập trung có mục tiêu cụ thể Với phơng tiện thông tin đắt tiền nh TV, đài, cần cân nhắc kỹ hiệu chi phí Nhng quảng cáo qua th tín dụng, Catalog hay tài liệu dùng điểm bán hàng nên đẩy mạnh Ngoài quảng cáo qua ấn phẩm ngành, công ty nhấn mạnh u Các tạp chí chuyên ngành, tạp chí thời trang nớc địa đáng tin cậy Việc sử dụng tài liệu điểm bán hàng cửa hàng bán lẻ hay nơi trng bày triển lÃm có hiệu mà chi phí không cao Những tài liệu phải cung cấp nhiều thông tin cho việc thiết lập củng cố uy tín sản phẩm Về xúc tiến bán Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải để tạo lòng tin cho khách hàng Các công ty gửi hàng mẫu đến khách hàng tiềm khuyến khích dùng, kịp thời nắm bắt phản ứng họ sản phẩm, thời gian giao hàng để sửa đổi kịp thời Các công ty tổ chức hội nghị khách hàng theo định kỳ, chủ yếu khách hµng níc ngoµi, nh»m giíi thiƯu cho hä thÊy râ khả công ty việc đáp ứng tốt nhu cầu họ Nếu làm tốt việc hiệu cao theo tâm lý số khách hàng đến với ngành may Việt Nam để có đợc đơn đặt hàng sản xuất chỗ với giá rẻ tơng đối so với thị trờng khác Về bán hàng cá nhân Chúng ta có thĨ häc tËp kinh nghiƯm cđa c¸c doanh nghiƯp võa nhỏ Trung Quốc, Thái Lan, cử nhân viên mang sản phẩm mẫu chào hàng trực tiếp với công ty nhập hàng dệt may Để có bớc cần có chuẩn bị kỹ lỡng, tìm hiểu kỹ hệ thống phân phối nớc nhập thông qua phòng thơng mại, đại diện thơng mại phải có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm thuê nhân viên tiếp thị ngời xứ thị trờng giàu tiềm dới hình thức trả hoa hồng theo hợp đồng mà họ ký đợc, phơng pháp hữu hiệu IV Một số kiến nghị phía môi trờng vĩ mô nhằm hỗ trợ hoạt động xuất Marketing xuất Bên cạnh cố gắng công ty nhằm thích ứng với môi trờng kinh doanh quốc tế, nhà nớc cần phải ban hành sách đa số giải pháp phù hợp để đẩy mạnh hoạt động xuất Marketing xuất Chính sách đầu t phát triển Các sách đầu t phải đợc tính toán phạm vi toàn ngành, tập trung vào ngành dệt sản xuất phụ liệu may, đầu t chọn lọc theo mặt hàng mạnh nhằm tạo khả liên kết, hợp tác khai thác tốt lực thiết bị Ngành dệt đòi hỏi vốn đầu t lớn, cần có sách khuyến khích đầu t nớc vào lĩnh vực Khuyến khích nhà đầu t nớc đầu t vào dự án sản xuất nguyên phụ liệu may đầu t nớc vào ngành Đầu t nhà nớc phải tập trung cho công trình trọng điểm để sản xuất sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn xuất u tiên dự án sản xuất sản phẩm xuất sang thị trờng phi hạn ngạch Chính sách thị trờng xuất Phát triển thị trờng xuất theo phơng châm đa dạng hoá Bên cạnh việc trì củng cố thị trờng truyền thống nh EU, Nhật Bản Sớm khôi phục thị trờng SNG Đông Âu, phát triển thị trờng nh Mỹ, Canađa, Trung Đông, giảm bớt phụ thuộc vào thị trờng nớc Đông Nam Tăng cờng vai trò tổ chức xúc tiến thơng mại nhà nớc, hỗ trợ doanh nghiệp công tác Marketing Bên cạnh việc tìm hiểu, cung cấp thông tin thị trờng, giá cả, đặc điểm kinh tế, văn hoá, xà hội nh sắc truyền thống dân tộc quốc gia cần phải có sách tiếp cận, khai thông phát triển với thị trờng cụ thể Chính sách nguyên liệu phát triển sản phẩm Nhà nớc cần phải có qui hoạch phát triển vùng nguyên liệu loại tơ sợi thiên nhiên cho ngành dệt sách khuyến khích đầu t phát triển vùng nguyên liệu, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho ngành dệt Khuyến khích đầu t cho sản xuất phụ liệu sản xuất vải đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, giảm bớt phụ thuộc ngành may vào nguồn nguyên liệu nhập ngoại Nâng cao hiệu chất lợng hàng may gia công, tạo dựng củng cố uy tín thị trờng giới đồng thời tạo lập sở để chuyển dần sang xuất trực tiếp Có sách hỗ trợ, khuyến khích đầu t cho khâu thiết kế sản xuất hàng mẫu, đầu t đào tạo đội ngũ cán đủ khả thiết kế mẫu mà đồng thời hỗ trợ cho công tác đăng ký nhÃn hiệu hàng hoá, tạo điều kiện đa sản phẩm tên hiệu Việt Nam thị trờng giới Chính sách phát triển khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ Cần phải có kết hợp hài hoà việc nhập thiết bị công nghệ đại với thiết bị công nghệ đà qua sử dụng, vừa đáp ứng đợc yêu cầu phát triển sản phẩm, vừa cân đối đợc vốn đầu t cho trang thiết bị đảm bảo tính cạnh tranh giá sản phẩm xuất sở tính hiệu qủa kinh tế Ưu tiên đầu t cho công nghệ thiết kế máy vi tính nhằm nâng cao lực sáng tạo mẫu mà Có sách khuyến khích đầu t với dự án sản xuất sản phÈm míi theo tiªu chn ISO 14000, ISO 9000… Nghiªn cứu áp dụng khoa học nguyên liệu mới, vật liệu mới, công nghệ thiết bị bỏ trống sớm đầu t thích đáng sở tạo mốt nâng cao nghiệp vụ tạo mốt Chính sách tổ chức quản lý đào tạo Nhà nớc cần có sách hỗ trợ khuyến khích thu hút học sinh có khả theo học ngành công nghệ dệt may, khắc phục tình trạng thiếu kĩ s dệt may nh Đầu t cho trờng dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất theo dây chuyền đại, nhằm đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề cao, thực trở thành mạnh nhân lực ngành dệt may Việt Nam Ưu tiên đào tạo chuyên gia thiết kế thời trang Marketing, khắc phục điểm yếu ngành may xuất khâu thiết kế mẫu mốt xúc tiến thị trờng, bớc tạo lập sở để chuyển sang xuất trực tiếp sản phẩm mang thơng hiệu Việt Nam, đồng thời có sách hỗ trợ đảm bảo công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định Tổ chức xếp lại doanh nghiệp dệt may phạm vi nớc theo phơng châm gắn vùng công nghiệp dệt với vùng nguyên liệu, công nghiệp may với trung tâm tiêu thụ xuất nhằm giảm bớt đợc chi phí, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Chính sách thuế thủ tục xuất Cần đơn giản hoá thủ tục nhập nguyên phụ liệu, nhập hàng mẫu, nhập vẽ để thực hợp đồng gia công xuất rờm rà, thời gian, gây khó khăn cho doanh nghiệp đặc biệt với hợp đồng gia công xuất có thời hạn ngắn Đơn giản thủ tục hoàn thuế nhập xây dựng mức thuế chi tiết cho loại nguyên liệu nhập Thủ tục cho xuất cần tránh bớt phiền hà, thị trờng xuất phi hạn ngạch nên bỏ đòi hỏi giấy phép xuất chuyến Tổng cục Hải quan cần có cán nắm đợc chuyên môn ngành dệt may nên có thông tin chuyên ngành từ Tổng công ty dệt may để làm giúp cho kiểm tra, giám sát xác hợp đồng doanh nghiệp dệt may nh quản lý giá cả, tính thuế, định mức, sơ đồ mẫu vật t từ ngành dệt may Một số biện pháp khác Nhà nớc cần có điều tiết tỷ giá hối ®o¸i: Trong thêi gian qua cã ý kiÕn cho r»ng loại trừ yếu tố lạm phát USD VNĐ thực tế VNĐ đà lại giảm giá mạnh Do phủ cần phải tiến hành sách tỷ giá linh hoạt, lấy việc ổn định giá thực tế làm mục tiêu điều chỉnh giá danh nghĩa Đây sở để tiến hành thành công chất lợng mở cửa kinh tế, khuyến khích hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế đẩy nhanh phát triển kinh tế đất nớc Nhà nớc nên có biện pháp để bảo đảm tính ổn định sản xuất, thị trờng đặc biệt ổn định hạn ngạch cho doanh nghiệp đà thực tốt hạn ngạch đợc cấp Việc tổ chức đấu thầu hạn ngạch cần thận trọng Đối tợng dự thầu phải doanh nghiệp thực sản xuất, xuất hàng có uy tín, có chất lợng cao năm qua Đồng thời tăng cờng việc kiểm tra kiểm soát đánh giá thực chất việc thực hạn ngạch, cấp hạn ngạch cho doanh nghiệp thực sản xuất hàng xuất thị trờng có hạn ngạch Bộ Thơng mại cần tăng cờng đàm phán thơng mại để mở rộng thị trờng giành u ®·i cho viƯc xt khÈu hµng dƯt may ViƯt Nam thị trờng đặc biệt thị trờng EU Bắc Mỹ Nhà nớc cần phải có sách hỗ trợ tài chính, sở hạ tầng, đất ®ai, lao ®éng ®èi víi c¸c doanh nghiƯp nhá, võa thành lập loại hình thích hợp với kinh doanh xuất hàng dệt may gia công xuất Ngoài trì quỹ hạn ngạch dùng để thởng cho doanh nghiệp mở mang thị trờng mới, tăng mặt hàng xuất hàng năm tổ chức tiếp xúc quan quản lý doanh nghiệp dệt may xuất để trao đổi thông tin, tìm kiếm giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may thành lập câu lạc 100 doanh nghiệp hàng dệt may xuất hàng đầu Việt Nam, từ giới thiệu với khách hàng nớc Trên số kiến nghị Nhà nớc nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng dệt may Tuy nhiên biện pháp không tránh khỏi thiếu sót nhng phần đa thuận lợi khó khăn để khắc phục, bỉ sung cho phï hỵp víi thùc tÕ KÕt luận Có thể nói ngành dệt may Việt Nam đà có bớc hớng đà phát triển Xuất hàng dệt may đÃ, ngành quan trọng hàng đầu Việt Nam Với thị trờng xuất ngày đợc mở rộng, hàng dệt may đà vợt qua mặt hàng khác vơn lên vị trí số danh sách 10 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam đứng thứ hai (sau dầu thô) Mặc dù ngành dệt may Việt Nam phải đơng đầu với nhiều khó khăn tồn cha vợt qua đợc Bài viết đà nêu lên thuận lợi khó khăn hoạt động sản xuất, xuất doanh nghiệp dệt may thực trạng hoạt động Marketing xuất doanh nghiệp này, từ đa giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Hy vọng viết đóng góp phần nhỏ bé vào phát triển ngành dệt may Việt Nam Với vốn kiến thức hạn chế, luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô giáo, anh chị ban nghiên cứu thị trờng góp ý để viết đợc hoàn thiện Em xin chân thành cám ¬n!

Ngày đăng: 23/08/2023, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w