Tính cấp thiết củađềtài
Điều kiện tự nhiên(ĐKTN) có vai tròđặc biệtq u a n t r ọ n g , l à n ề n t ả n g , cơ sở cho mọi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của con người ởbất kỳ vùng lãnh thổ nào Thực tiễn đã chứng minh, không gian sống và tàinguyên thiên nhiên là những giá trị cơ bản cho sự tồn tại và phát triển của mọixã hội, mọi chiến lược phát triển lãnh thổ, từ quá khứ đến hiện tại cũng nhưtương lai Vì vậy, trước khi tiến hành thực hiện một nhiệm vụ KT-XH, cầnthiết phải nghiên cứu kỹ càng, toàn diện đặc điểm tự nhiên (TN) của lãnh thổđó, giúp chúng ta quy hoạch, khai thác và sử dụng một cách hiệu quả nhưngkhôngvượtquá khảnăngvốncócủa nó.
Phát triển cây ăn quả (CAQ) có vai trò to lớn trong sản xuất nông nghiệp(NN) hiện nay Góp phần đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, cung cấp nguyên liệuchocông nghiệp chế biến,m a n g l ạ i g i á t r ị k i n h t ế c a o , p h á t h u y đ ư ợ c t h ế mạnh TN của nền NN nhiệt đới, mang lại thu nhập đáng kể cho người dân vànền kinh tế đất nước Hiện nay, nghề trồng CAQ đang được phát triển mạnh,cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật (KHKT) cây trồng ngày càng chonhiều sản phẩm có chất lượng và năng suất cao, đáp ứng nhu cầu ngày cànglớn củathịtrườngtrongnướcvàthếgiới.
MangYang,mộthuyệnnằmởphíaĐôngcủatỉnhGiaLai,địaphươngcó ĐKTN thuận lợi cho phát triển CAQ, đặc biệt là đối với cây bơ Booth vàcây sầuriêngDona, như: khí hậu nhiệt đới, nhóm đất đỏb a z a n c h i ế m d i ệ n tích lớn, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm, phần lớn dânsố có việc làm và thu nhập chủ yếu từ sản xuất NN Công nghiệp chế biến cácsản phẩm CAQ đang được chú trọng đầu tư cùng với chính sách phát triểnKT-XHcủa chínhquyềnđịa phương.
Tuynhiên,trongthờigianquadochưađượcđánhgiáđầyđủvềĐKTN, chưa nhận được quan tâm đúng mức nên việc phát triển CAQ ở đây còn chưathựcsựmanglạihiệuquảcao.
Vì vậy, đề tài:“ Nghiên cứu điều kiện tự nhiên huyện Mang Yang, tỉnhGia Lai phục vụ phát triển một số cây ăn quả ”nhằm làm rõ những thuận lợivà khó khăn của ĐKTN, từ đó đề xuất được các giải pháp phát triển CAQ củađịaphươngsẽcóýnghĩa cảvềmặtlýluậnvàthựctiễn.
Mụctiêuvànội dungnghiêncứu
- Đánh giá được các ĐKTN ảnh hưởng đến phát triển cây sầu riêng DonavàcâybơBoothtrênđịabànhuyệnMangYang,tỉnh Gia Lai.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển cây sầu riêng Dona và cây bơBooth trênđịabànhuyệnMang Yang,tỉnhGia Lai.
- Nghiên cứu tổng hợp ĐKTN, KT-XH của huyện Mang Yang, tỉnh GiaLaiảnhhưởngđếnpháttriểncâysầuriêng Dona vàcâybơ Booth.
- Điều tra thực trạng về trồngcây sầu riêngDona và cây bơ Boothđ ể làm rõ những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển theo hướng bềnvững.
- Đánh giá và phân hạng thích hợp đất đai đối với cây sầu riêng Dona vàcâybơ Boothlàmcơ sởđềxuất cácgiải pháppháttriển trênđịa bàn huyện.
Đốitượngvà phạmvinghiêncứu
- Đốitượngnghiêncứu:ĐKTNhuyệnMangYang,tỉnhGiaLaiđốivớipháttr iểncâysầuriêngDonavà câybơ Booth.
+Khônggian:huyện Mang Yang,tỉnh GiaLai.
Quanđiểmvàphươngpháp nghiên cứu
- Quan điểm hệ thống: Quan điểm này chỉ ra rằng, ĐKTN của huyệnMangY a n g l à m ộ t b ộ p h ậ n c ủ a h ệ t h ố n g T N G i a L a i , c ủ a T â y Ngu yênv à lãnh thổ Việt Nam Vì vậy, nó có mối quan hệ về quá trình phát sinh và pháttriển, nên trong quá trình nghiên cứu luôn phải đặt ĐKTN Mang Yang tronghệthốngTNđó.
- Quan điểm tổng hợp: Quan điểm tổng hợp xem TN là một thể thốngnhất hoàn chỉnh, trong đó các thành phần, các yếu tố có quan hệ hữu cơ vàbiện chứng với nhau Vì vậy, khi nghiên cứu ĐKTN phải xác định được mốiquan hệ của các thành phần TN với nhau, giữa TN với KT-XH đến sự hìnhthànhvàảnhhưởngđốivớiĐKTN,cũngnhưvaitròcủaĐKTNđốivới sựtồn tạivà pháttriểncủa cácthànhphầnđó.
- Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững (PTBV): Quan điểm nàychi phối việc đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý ĐKTN đảm bảophục vụ cho phát triển KT-XH bền vững, ổn định sản xuất và sự phát triểnbìnhthường củacáchệsinhthái liênquanđếnĐKTNhuyện Mang Yang.
- Quan điểm lịch sử và viễn cảnh: Mọi sự vật và hiện tượng TN cũngnhư xã hội luôn luôn vận động, hay nói cách khác là không có gì tồn tại vĩnhviễn và bất biến Vì vậy, khi nghiên cứu ĐKTN huyện Mang Yang phải đặttrong bối cảnh vận động của các nhân tố khác như sự biến động của lượngmưa, dòng chảy, thảm rừng, biến đổi khí hậu (BĐKH), sự phát triển dân số vàcác ngành kinh tế với nhu cầu sản xuất của giai đoạn trước 2010, từ 2010 đến2020 vàsaunữamớicóthểđiđếnkhai thác,sửdụnghợplíĐKTN.
Thut h ậ p , k ế t h ừ a c á c s ố l i ệ u p h â n t í c h , c á c b ả n đ ồ đ ơ n t í n h , b ả n đ ồ chuyên đề về các ĐKTN (địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng,sinh vật) có liên quan đến đề tài; các tài liệu thuộc các chương trình, dự ánphát triển KT-XH miền núi Tất cả các nguồn số liệu, tài liệu có liên quan đếnđốitư ợn g v à l ã n h t h ổ n g h i ê n c ứ u đ ã đ ư ợ c t á c g i ả k ế t h ừ a , t i ế p c ậ n v à v ậ n dụng trongđềtài.
- Đốivớithôngtinthứcấp:saukhithuthậpđượccácthôngtinthứcấp,tácgiảtiếnhànhp hânloại,sắpxếpthôngtintheothứtựưutiênvềđộquantrọngcủathôngtin.Đốivớicácthô ngtinlàsốliệuthìtiếnhànhlậpcácbảng,biểu.
- Đối với các thông tin sơ cấp: sau khi điều tra số liệu thông qua phỏngvấn, phiếu điều tra được kiểm tra về độ chính xác, sau đó được nhập vào máytínhvàtiếnhànhtổnghợp,xửlíthôngquaphầnmềmMicosoftExcel.
Nguồn dữ liệu thống kê về ĐKTN, KT-XH của huyện nghiên cứu cũngnhư các kết quả nghiên cứu được kế thừa là những thông tin cơ sở quan trọngcho việc thực hiện đề tài Các nguồn dữ liệu thống kê bao gồm: Dữ liệu từ cáctài liệu, báo cáo, Niên giám thống kê qua các năm Dữ liệu từ các phiếu điềutrađược xửlí,thốngkê.
3) Phươngpháp điềutra,khảosátthựcđịa Đây là phương pháp truyền thống, bắt buộc khi nghiên cứu các vấn đề tàinguyênthiênnhiên vàmôitrường, nhất làđối với địalýTNt ổ n g h ợ p Phương pháp này được sử dụng nhằm thu thập, bổ sung tài liệu, tìm hiểu thựctế ở lãnh thổ nghiên cứu và kiểm chứng kết quả nghiên cứu, điều tra tổng hợpvề ĐKTN và tiềm năng tài nguyên thiên nhiên, KT-XH của khu vực, bổ sung,chỉnh sửa,cậpnhậtsốliệu,thôngtinđãthuthập.
Phương pháp tham vấn chuyên gia là cách mang lại những phản hồi cógiá trị, bám sát nhất vào đề tài nghiên cứu dựa trên những nhận định, phântích, phản hồi từ việc tác giả đã tiếp xúc và trao đổi với cán bộ quản lí, ngườidân địa phương ở các điểm khảo sát nhằm thu thập nhanh thông tin về tìnhhình sử dụng tài nguyên, tình hình sản xuất, hoạt động KT-XH địa phương.Các thông tin được thu thập, chọn lọc phù hợp với mục đích nghiên cứu, bổsung cho luận văn Nhờ có sự nhìn nhận khách quan từ các nhân chứng mà đềtài mangtínhứngdụng cũngnhưchânthực hơn.
5) Phươngpháp bảnđồvà hệthốngtinđịa lý(GIS) Đượcsử dụng để xácđịnhn h ữ n g đ ặ c đ i ể m c ủ a n h ữ n g h ợ p p h ầ n T N cùng những quy luật quan hệ tương tác giữa các hợp phần tham gia vào thànhtạo và phân hóa lãnh thổ thành các đơn vị đất đai (ĐVĐĐ) phân hóa trongtừng lãnhthổ của cáckhuvực.
Bảnđồvừalànộidungvừađểthểhiệnkếtquảnghiêncứu.Đềtàiđãtiế n hành xây dựng mới các bản đồ dạng đất đai trên cơ sở tổ hợp của bản đồsinh khí hậu Xây dựng bản đồ tổng hợp thể TN khu vực, dựa trên cơ sở đóxây dựng quy hoạch không gian phát triển CAQ Các bản đồ này được xâydựng trên cơ sở sử dụng công nghệ thông tin địa lí GIS, chồng xếp và tổ hợptừng bước trên máy theo lưới Pixcel của phần mềm Mapinfo 15 Cùng với đólàcácbiểuđồ,sơđồ,bảngbiểucó liênquanđếnnộidungnghiêncứu.
Trongđềtàiđãvậndụngphươngphápbảnđồvàhệthốngthôngtinđịalíđểphântích tiềmnăngTNcủacácphânkhuhuyệnMangYang,trêncơsởđósosánh,đốichiếu,đánh giávàlựachọnloạihìnhpháttriểnCAQchophùhợp.
6) Phươngphápđánhgiátổnghợpđiềukiệntự nhiên Đánh giá tổng hợp ĐKTN phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp là sosánhm ứ c đ ộ t h í c h h ợ p c ủ a c á c l o ạ i h ì n h s ử d ụ n g v ớ i l o ạ i c ả n h q u a n ( C
Q ) thông qua các chỉ tiêu đã được lựa chọn Việc đánh giá thích hợp có thể dùngnhiều phươngphápkhácnhau.
7) Phươngpháp đánhgiáđất theoFAO Đó là quá trình thu thập thông tin, xem xét toàn diện và phân hạng đất đaimột cách cụ thể để phân định ra mức độ thích hợp cao hay thấp đối với cácĐVĐĐ Kết quả đánh giá, phân hạng đất đai được thể hiện bằng bản đồ, báocáovà cácbảngbiểusốliệukèmtheo. ĐềtàivậndụngquytrìnhvàphươngphápđánhgiáđấtđaitheoFAOtrongxây dựng bản đồ ĐVĐĐ, trong đánh giá tài nguyên đất đai cho trồng cây sầuriêngDonavàcâybơBoothvàolãnhthổhuyệnMangYang,tỉnhGiaLai.
Phương pháp nội suy không gian là phương pháp xây dựng giá trị cácđiểm chưa biết từ tập điểm đã biết, có nghĩa là phương pháp này dùng để nộisuygiátrịt ạ i c á c đ i ể m chưađ ư ợ c đ o đ ạ c d ự a t r ê n dữ l i ệ u đã đ ư ợ c đ o đ ạ c bằngmộtphươngpháphaymộthàmtoánhọc nàođó.
Nghiên cứu ĐKTN trên một lãnh thổ rộng và có những số liệu ít được đođạc thì cần phải vận dung phương pháp này Trong nghiên cứu ĐKTN củahuyện Mang Yang do thiếu những số liệu liên quan đến phân bố lượng mưa,thay đổi nhiệt độ giữa các vùng và theo độ cao, số liệu về thành phần cơ giới,khả năng tưới, thoát nước nên chúng tôi đã vận dụng phương pháp này trêncơ sởnộisuykhônggian.
Ýnghĩakhoa họcvà thựctiễn
Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về việc nghiên cứu, đánh giá ĐKTNđối với trồng CAQ (cây sầu riêng Dona, cây bơ Booth) thích hợp với ĐKTNcủalãnhthổ.
- LàmrõđượcnhữngthuậnlợivàhạnchếcủaĐKTNđốivớipháttriểncâysầ u riêng Dona vàcâybơBooth trênđịabànhuyện MangYang.
- Trêncơsởđánhgiá ĐKTN chỉrađượccácgiảiphápcầnthiết giúp chođịaphươngpháttriểncâysầuriêngDonavàcâybơBooththeohướngbềnvững.
Đónggóp củaluậnvăn
- Hệ thống hóa, vận dụng có chọn lọc cơ sở lý luận, phương pháp đánhgiátổnghợpĐKTNphụcvụsảnxuấtCAQvàođiềukiện cụ thể củalãnhthổ.
- Trên cơ sở địa lí ứng dụng, đã phân tích các ĐKTN ảnh hưởng đến khảnăng phát triển cây sầu riêng Dona và cây bơ Booth làm cơ sở phục vụ choviệcphát triển 2loạicâynàytrênđịabàn huyệnMang Yang-tỉnhGia Lai.
- Từ cơ sở khoa học nghiên cứu ĐKTN đã đề xuất được các giải phápphát triển cây sầu riêng Dona và cây bơ Booth trên địa bàn huyện Mang Yangmột cách hợplí,hiệuquảvàtheohướngbền vững.
- Là tài liệu tham khảo cho các bạn học viên, sinh viên, và những ngườiquantâm.
Cấutrúccủaluậnvăn
Điềukiện tựnhiên
- Huyện Mang Yang nằm phía Đông của tỉnh Gia Lai Huyện được thànhlập theo Nghị định số: 37/2000/NĐ-CP ngày 21/8/2000 của Chính phủ, cáchPleiku là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa, chính trị - xã hội của tỉnhkhoảng 35kmvềphía Đông theoQuốc lộ19.
+PhíaNamgiáp:thịxãAyun Pa;huyện ChưPưh.
+PhíaĐônggiáp:huyệnKôngChro,huyệnĐắkPơ,huyệnK'B ang.
Năm 2020, huyện có 11 xã và 1 thị trấn gồm 80 thôn, làng với diện tíchtự nhiên 1.127,18 km 2 , chiếm 7,27% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Dân số năm2020 là 69.662 người, chiếm 4,77% dân số toàn tỉnh; mật độ dân số thấp61,8người/km 2
Vị trí địa lý đó tạo cho Mang Yang có ưu điểm đáng kể trong việc thôngthương và giao lưu kinh tế, văn hoá với các vùng khác: Quốc lộ 19 đi qua địabàn huyện theo hướng Đông - Tây là cầu nối quan trọng nối liền cảng QuyNhơn và miền Trung với thành phố Pleiku, Buôn Ma Thuột, Kon Tum, vùngHạ Lào, Đông Bắc Cam-pu-chia Bên cạnh tầm quan trọng về mặt kinh tế,Mang Yang cònlàmộtđịabànchiến lượcvềquốcphòngan ninh.
Trên cơ sở các tài liệu nghiên cứu về địa chất cho thấy tỉnh Gia Lai cómặt khá đa dạng các loại hình thành tạo có nguồn gốc khác nhau (trầm tích,biến chất, xâm nhập tới phun trào) ở các thời kỳ thành tạo khác nhau (từProtezozoi đến Kainozoi) Tuy vậy, phần lớn diện tích tỉnh là các thành tạo cónguồn gốc magma (magma xâm nhập và phun trào) và biến chất Các thànhtạo trầm tích có diện tích hẹp, nhất là đối với các thành tạo trẻ (Đệ tứ) nhưngcó ý nghĩa lâu đời trong cuộc sống của các dân tộc bản địa Đặc điểm cơ bảnvề địa chất trên địa bàn tỉnh Gia Lai phục vụ xây dựng bản đồ cảnh quan chomụcđíchpháttriểnnông–lâmnghiệp nhưsau:
- Đá biến chất:Thành tạo biến chất ở Gia Lai gồm các thành tạo thuộchệ tầng IaBan (PR1 ib), Đăc Long (E-Sđlg), Chư Prông (P2- T1 cp), Chư
Sê(PR3cs) vớit h à n h p h ầ n c ơ b ả n : đ á p h i ế n a m p h i b o l i t , đ á p h i ế n t h ạ c h a n h , phiến thạch anh - sericit, có xen cuội, sạn kết lẫn vật liệu núi lửa (tuf andesit,andesit, dacit porphyr, riodacit porphyr) Đây là các thành tạo địa chất cổ nhấtcủa vùng, chỉ xuất lộr ả i r á c ở m ộ t s ố n ơ i t r o n g đ i ề u k i ệ n b ó c l ộ t h ạ c h h ọ c khỏi các lớpđấtđátrẻhơnởphía trên.
- Đá trầm tích:Đá trầm tích gắn kết trên địa bàn tỉnh chủ yếu gồm cácthành tạo của hệ tầng Đắk Bùng (J1 đb), Dray Linh (J1 đl), EaSup (J2 es), ĐơnDương( K2 đd),S ô n g B a ( N1 3 sb),KonT u m ( N2 kt).T h à n h p h ầ n t h ạ c h h ọ c chính là các cuội sạn kết, cát kết, bột kết, đá phiết sét, đôi nơi có các tập bộtkết vôi, sét vôi Riêng hệ tầng Sông Ba, trong sét kết phân nhịp có chứa cáctậpthan. Đá trầm tích bở rời có diện tích hạn chế phân bố dọc theo các sông suốilớndướidạngcácmảnhthềm,bãibồivớithànhphầncuội,sỏi,cát,cáts ét,lẫn ít bột Một số nơi ở các khu địa hình trũng còn gặp trầm tích sông - đầmlầy tuổi hiện đại (abQ2 3) với thành phần gồm cát, bột, sét màu xám, xám đenchứamùnthựcvật.
-Đá phun trào: Phân bố rộng rãi ở Gia Lai (xấp xỉ 1/2 diện tích tựnhiên), thuộc hệ tầng Túc Trưng (N2- Q1 1 tt), Xuân Lộc ( Q1 2 xl).
Thànhphần là các tập đá bazan đặc sít, bazan lỗ hổng xen kẹp các tập tuf bazan, dămkết núi lửa Lớp vỏ phong hóa trên cùng dày trung bình 15 - 20 m là bột sétmàu nâu đỏ lẫn sạn vón laterit chuyển xuống bazan phong hóa dở dang dạngmảnh cục lẫnítsét.
- Các thành tạo magma xâm nhập:Chiếm diện tích đáng kể, đặc biệt ởphía Đông và Đông – Nam tỉnh Gia Lai, thuộc các phức hệ: Kan Nack, KonKbang, Sông Ba, Plei Manko, Phú Mỹ, Sa Riêng, Nậm Nin, Chu Lai, HiệpĐức, Bến Giằng – Quế Sơn, Vân Canh, Đèo Cả, Cù Mông và Phước Thiện.Hầu hết đá có tính axit (thành phần granit, granit-biotit), ngoài ra còn xen cácđácó tính chấttrung tính vàbazơcũng nhưmột sốđai mạch siêumafic. Huyện Mang Yang chủ yếu là thành tạo Triat trung, hệ tầng Mang YangvàthànhtạobazanNeogen-Đệtứ.
2.1.2.2 Địahình Địa hình là tập hợp của vô vàn những thể gồ ghề, lồi lõm hoặc tương đốibằng phẳng, phân cách với nhau bởi những đường ranh giới rõ ràng Địa hìnhảnhhưởng trực tiếp đếnphân bố nhiệtđộ, lượngmưa, cót á c đ ộ n g t í c h c ự c đếnthànhtạolớpphủthổnhưỡng,thựcvật,ảnhhưởngđếnđộsâumựcnước ngầm, độ ẩm đất, sự di động của các nguyên tố hóa học trong đất, tốc độ bócmòn, bồi tụ,…nên địa hình là một thành phần TN quan trọng của CQ địa lý.Do vậy, đây cũng là một yếu tố được chú ý trong quá trình lựa chọn để nghiêncứu,địnhhướngchopháttriểnvà phânbốmộtsốCAQ.
Mang Yang nằm giữa rìa phía Đông cao nguyên Pleiku và vùng núi caotrung bình 1.400 – 1.500 m thuộc dãy Kon Ka Kinh chạy qua đèo Mang Yangở phía Đông Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và nghiêng từ Đông sangTây theo thung lũng sông Ayunở p h í a T â y Đ ị a h ì n h c h i a r a 4 d ạ n g c h í n h : Núi trungbình,núithấp,cao nguyênvàthunglũnghẹp.
- Núi trung bình phân bố chủ yếu ở phía Bắc và phía Đông, địa hình nàycó độ dốc lớn, độ cao trên 1.000 m, diện tích khoảng 13.045 ha (tập trung chủyếu ở xã A Yun, Hà Ra, Lơ Pang) chiếm 11,59% tổng diện tíchT N , c ó đ ộ chia cắt mạnh, khả năng khai thác cho NN hạn chế, lợi thế cho phát triển lâmnghiệp.
- Vùng núi thấp tập trung chủ yếu ở phía Nam huyện, thực vật ở đây làrừng lá rộng thường xanh, xen lẫn tre nứa, rừng hỗn giao Dạng địa hình nàycó diện tích khoảng 30.450 ha, chiếm 27% tổng diện tích TN của huyện, phùhợp với phát triểnmô hình nông- l â m k ế t h ợ p , t r ồ n g c â y c ô n g n g h i ệ p d à i ngàynhưbờilời,điều,câynguyên liệugiấy…
- Vùng cao nguyên nằm ở phía Tây huyện, vùng địa hình này đất đaitương đối màu mỡ thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp dài ngày là: Càphê, caosu, chè…, códiệntíchkhoảng 44.200h a , c h i ế m 3 9 , 3 % t ổ n g d i ệ n tích TN của huyện, đây cũng là nơi tập trung chủ yếu các khu dân cư, bố trícác công trình công cộng và là nơi sản xuất NN, công nghiệp và dịch vụ chủyếu của huyện.
- Vùng thung lũng hẹp kẹp giữa các khe suối có độ cao dưới 400 m,đâylà vùng đất bồi tụ ven khe suối rất phù hợp cho phát triển cây ngắn ngày,nhấtlàcâylúa,hoa màuvà chănnuôiđạigiasúc.
Bảng2.1.Cácdạng địahìnhvà tỉlệsovớidiệntích tựnhiênhuyện Mang
Yang Địa hình Núitrungbình Núithấp Caonguyên Thunglũnghẹp
[Nguồn:Tổnghợp Báocáo kiểmkê2020của PhòngTN vàMT MangYang]
Khí hậu được xem là một trong những thành phần quan trọng của tổngthể TN Bất cứ một khu vực, một quốc gia, một vùng địa lí nào, cũng đều cónhững đặc trưng riêng về điều kiện khí hậu, được quy định bởi yếu tố: bức xạvà nhiệt độ, lượng mưa, khí áp và hoàn lưu, bề mặt đệm.N ó ả n h h ư ở n g r ấ t lớn đến đờisống vàpháttriểncủasinh vậtvàconngười trong vùng lãnh thổ.
Kinhtế-xã hội
Theo Niên giám thống kê huyện Mang Yang năm 2020, toàn huyện cótổng số dân là 69.662 người (chiếm 4,77% dân số toàn tỉnh), tỷ lệ dân số nôngthônchiếm85,21%dânsố,thànhthị14,79%.Ngườiđồngbàodântộcthi ểusốchiếm hơn50%(chủyếulàngườiBana).Mậtđộdânsốthấp(61,8người/km 2 ), phân bố không đều do ảnh hưởng của sản xuất và môi trườngsống.
Sốdân(người) Tỷlệ(%) Sốdân(người) Tỷlệ(%)
Là một huyện NN nằm trên khu vực cao nguyên với hơn 85% dân số cóviệc làm và thu nhập chủ yếu dựa vào sản xuất NN, gần 15% lao động phiNNdựavàobuônbánnhỏvàmộtbộphậncôngnhânviênchức.Mộtbộphậnkhôngnhỏ dân cư đời sống vẫn còn rất khó khăn, do trình độ dân trí và trình độ sảnxuấtcònởmứcthấpgâykhókhănchopháttriểncácngànhkinhtế.
Cơ cấu lao động có sự chuyển dịch theo hướng tích cực hơn song cònchậm, nhiều bất cập, số lao động ngành N-L-TS có năng suất lao động thấpvẫnchiếm tỷ trọng lớn.Chấtlượng lao động đã được cải thiện nhiềut r o n g thờigianqua,nhưngnhìnchungchưađồngđều,tỷlệlaođộn gquađàotạocònthấp.
2.2.2 Ytế,giáo dục,văn hóa–xã hội
- Năm 2020, huyện có 13 cơ sở y tế với 135 giường bệnh, tổng số nhânlực do cấp huyện quản lí là 127, đảm bảo chăm sóc sức khỏe cho nhân dâncũngnhưtừngbướcnângcaosức khỏe cộngđồng.
+Năm2020,vềgiáodụcmầmnoncó13trườngvới127lớphọc,tổngsốgi áoviên114với3.931học sinh.
+Cấpphổthôngcó24trườngvới447lớphọc,sửdụng577giáoviênvớ i 13.831học sinh.
+ Bên cạnh đó huyện còn có 1 trung tâm giáo dục thường xuyên cónhiệmvụ giáodục cũngnhưđào tạomộtsố ngànhnghề.
Ngành giáo dục của huyện cũng đang từng bước giúp nâng cao trình độdân trí,gópphầnvàopháttriển KT-XH.
- Tỉ lệ hộ nghèo và cận nghèo giảm nhanh nhưng vẫn còn khá cao, năm2020 huyện vẫn còn 1.645 hộ nghèo và 3.412 hộ cận nghèo, đòi hỏi phải cóchính sách phù hợp để từng bước nâng cao thu nhập và cải thiện chất lượngcuộc sống.
Năm2020,quymôgiátrịsảnxuấtđạt5.823tỷđồng(gấp1,8lầnsovớinăm2015). Tốcđộtănggiátrịsảnxuấtbìnhquânhằngnămđạt14,64%(giaiđoạn2015– 2020)
- Thunhậpbìnhquânđầungườiđạt40,34triệuđồng(gấp1,72lầnsovớinăm2015). MangYangcótốcđộtăngtrưởnggiátrịsảnxuấtkhácao,chuyểndịchcơcấukinhtết heongànhtiếptụcđượcđẩymạnh,mởrộngdiệntíchtrồngtrọt,tăngsố lượng đàn gia súc, thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế, góp phần cải thiệnthunhậpgắnvớigiảiquyếtcácvấnđềxãhộivàbảovệmôitrường.
Sản xuất nông - lâm nghiệp là kinh tế trọng tâm của huyện và có bướcchuyển biếnmới.
- Tổng giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp đến năm 2020 đạt 2.347 tỷđồng,tăngbìnhquânhằngnăm8,62%.
- Cơ cấu sản xuất ngành NN: Trồng trọt 56,72%, chăn nuôi 38,29%, dịchvụ nông nghiệp 4,99% Trong NN trồng trọt đóng vai trò quan trọng, năm2020giá trịsảnxuấtđạt1.400tỉ đồng(chiếm56,72%giá trịsảnxuấtNN).
- Tổng diện tích gieo trồng là 19.248 ha Các cây trồng chính là cây lươngthực có hạt, cây công nghiệp hàng năm và lâu năm, trong đó CAQ được coilàcâytrồngthếmạnh của địaphương.
Ngoài ra, còn có các cây trồng khác như dược liệu 40 ha (đinh lăng,nghệ ); một số cây hàng năm khác như ngô, khoai lang, CAQ như nhãn,chuối,xoài
Man gY an gc ón gu ồn tàin gu yê n r ừ n g phongphú,đặcb iệ t trênđị abàn huyện có vườn quốc gia Kon Ka Kinh rất có giá trị, là kho tài nguyên quýgiá, nơi lưu giữ sự đa dạng sinh học cao với rất nhiều loài động, thực vật đặchữuvàquýhiếm,lànơiphụchồi,lưugiữcácnguồngenphụcvụchocông tácnghiên cứukhoahọc,họctập,phát triểndu lịchsinh thái.
Năm 2020, diện tích rừng trồng mới tập trung là 50.436,05 ha, trong đólớn nhất là diện tích rừng sản xuất (36.878,6 ha), tiếp đến là diện tích rừngphònghộvà rừngđặcdụng.
Năm 2020, sản xuất công nghiệp - xây dựng tiếp tục tăng trưởng nhanh.Giá trị sản xuất đạt 1.872 tỷ đồng, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng vàchuyển dịch cơcấukinhtếtheo hướng công nghiệphóa,hiệnđạihóa.
Công nghiệp đóng góp 26,6% GDP, giải quyết việc làm cho 19% laođộngxãhội.
Tốc độ tăng trưởng công nghiệp khá cao, trung bình trên 15%/năm tronggiaiđoạn2010–2020.
Tốcđ ộ t ă n g tr ư ở n g n gà nh x â y dự ng k h á n h a n h v à ổ n đ ị n h , b ì n h q u â n giai đoạn 2011- 2015 đạt 14,6%, giai đoạn 2016- 2 0 2 0 đ ạ t 1 4 , 2 %
T ừ n g bướcđáp ứngnhucầu cơ sởhạtầngcho các ngànhkinhtế.
Các ngành dịch vụ - thương mại tiếp tục phát triển cả về quy mô vàngành nghề hoạt động, huyện chú trọng phát triển các ngành dịch vụ có đónggóp caochonềnkinhtế.
Huyện có quốc lộ 19 chạy qua các xã, thị trấn: H’ra, Đắk Ta Ley, ĐắkYă, Kon Dơng, Đắk Drjăng Có tỉnh lộ DT670 nối thị trấn Kon Dơng tới quốclộ 14 tại Ia Khươi, Chư Păh, Gia Lai Quốc lộ 19 đi qua huyện Mang Yang đãđược nâng cấp thành đường cấp 3, đảm bảo nhu cầu đi lại của người dân cũngnhưcác hoạtđộnggiao thươnghànghóa. b Thủylợi
Huyệnhiệncó20côngtrìnhthủylợivới3hồchứalớn,16đậpdângvà1 trạm bơm cùng 95 km kênh mương phục vụ nước tưới cho khoảng 1.018 hacây trồng các loại Trong đó, 2 hồ chứa lớn Hà Ra Nam, Hà Ra Bắc cùng 4đập dâng Đa Ha, Đak Trang, Đak
Pơ Yầu và Ayun Thượng Huyện cũng đãđầu tư xây mới và kiên cố hóa, duy tu, sửa chữa, nâng cấp các công trình thủylợi từ sử dụng các nguồn vốn khác nhau Nhờ đó, các công trình thủy lợi đãđáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nước tưới phục vụ sản xuất
NN của ngườidân,gópphầnpháttriểnKT-XHcủađịaphương.
NNlàngànhkinhtếtrọngtâmcủahuyện, cácchínhsáchhỗtrợnôngdânnhư chuyển giao tiến bộ KHKT, hướng dẫn nông dân phát triển sản xuất, vayvốnđầutư,cácdịchvụvềgiống,phânbón,thuốctrừsâuđượcđảmbảo.Cácdựán liên kết sản xuất, mở rộng vùng nguyên liệu để cung cấp cho nhà máy chếbiếnhoaquảtạikhucôngnghiệpĐắkDjrăng,tìmkiếmthịtrườngtiêuthụtrongnướcvàđ ẩymạnhxuấtkhẩungàycàngcóhiệuquảvàdầnổnđịnh.
- Qua phân tích ĐKTN cho thấy có sự phù hợp với phát triển và phân bốcủa hai loại cây trồng này Thể hiện qua các điều kiện về khí hậu, thổ nhưỡng,nguồn nước…đều nằm trong khoảng rất thích hợp hoặc thích hợp cho sự pháttriểnvàphânbốhailoạicâynày.
Đặcđiểmsinhthái câysầu riêng DonavàbơBooth
Sầu riêng Dona là giống sầu riêng Monthong Thái đã được chọn lọc,không lai tạp, mùa vụ đều, dễ canh tác và được phát triển bởi Công ty cổ phầnphát triển sinh học - Dona Techno (đã lựa chọn ra các cây con có chất lượngcao nhất từ sầu riêng Monthong Thái để nhân giống mở rộng, sau đó chuyểngiao côngnghệgieotrồng chobà connôngdân).
Giống sầu riêng này được đưa về Việt Nam từ đầu những năm 90, đượctrồng đầu tiên ở Đông Nam Bộ, về sau mang lên trồng thử nghiệm ở TâyNguyên dohaivùng nàycó điềukiệnkhíhậuvàthổnhữngrấtphù hợp.
Sầu riêng Dona là loại sầu riêng cơm vàng hạt lép, có hình quả trứng, vỏxanh, gai to đều, thưa và lớn, vị ngọt hơi đậm nhưng không có vị béo, hươngthơmvừa phải,không quánồng,thường nặngtừ4 -6kg/trái.
Sầu riêng Dona bắt đầu trồng ở huyện Mang Yang khoảng từ năm 2008,nhưng chủ yếu là tự phát và nhỏ lẻ Đến năm 2012 trở về sau, do mang lại thunhập cao, có thể trồng xen canh với các cây công nghiệp khác như cà phê,chanh dây nên diện tích đã tăng lên nhanh chóng, đồng thời cũng là cây trồngđược nhiều nông dân lựa chọn Đặc biệt khi huyện có Nhà máy chế biến hoaquả xuất khẩu được xây dựng tại Khu công nghiệp Đắk Djrăng, giá cả cao vàtươngđốiổnđịnh,manglạithunhậpkhá,gópphầntừngbướcchuyểndịc hcơcấucâytrồngcóhiệuquả.Vềđặcđiểmsinhthái:
- Độ cao địa hình: Cây sầu riêng thường không đòi hỏi khắt khe về độcao,tuynhiêncâythườngsinhtrưởngtốtởđộcaotừ30-300msovớimặt nước biển, cây phát triển bình thường ở độ cao dưới 800 m và nếu trên 800 mthìc â y v ẫ n c ó k h ả n ă n g p h á t t r i ể n n h ư n g s ẽ c h o t r á i c h ậ m h ơ n s o v ớ i c á c vùng đồngbằngtừ1-2tháng.
- Loại đất: Sầu riêng thích hợp trồng ở những vùng đất màu mỡ, có khảnăngthoátnướctốt.ĐộpHthíchhợplà5–
- Độ dày tầng đất: Sầu riêng thích hợp với những vùng đất đai màu mỡ,sinh trưởng và phát triển tốt nhất trên các loại đất có tầng dày từ 70 - 100 cm,từ50 -70cmcầncóbiệnphápthâmcanhvà bảovệhợplíchođấttrồng.
- Lượngmưa:Đốivớicâysầuriêng thìcóyêucầuvề lượngmưakhál ớn, khoảng 1600 – 4000 mm/năm và lượng mưa phân bố đều trong năm vìcây sầu riêng không chịu được khô hạn trên 3 tháng Vào thời kỳ quả chuẩn bịthu hoạch thì không nêncómưa nhiều, nhất là khi quả chín nếu gặpm ư a nhiều thìcơmsẽbịnhão.Độ ẩmtốtnhấtlà đạt từ75 –80%.
- Nhiệt độ: Cây sầu riêng là CAQ nhiệt đới điển hình, ưa thích khí hậunóng, ẩm và ổn định Nhiệt độ thích hợp để sầu riêng tăng trưởng tốt nhất,nhiệt độ thích hợp nhất để cây sầu riêng phát triển và cho năng suất cao là từ24– 30 0 C.Nếunhiệtđộquá thấp,câysẽbịrụng hoavàngừngpháttriển.
- Điều kiện tưới: Sầu riêng cần trồng gần sông, suối, ao, hồ hoặc hệthốngthủylợi đểcóthểchủđộngtưới tiêu,nhấtlàvàomùa khô.
- Thoát nước: Cần trồng ở những vùng không bị ngập và thoát nước tốt(đối với địa hình núi có độ dốc lớn), hoặc trồng ở khu vực ven chân núi và đồicóđộdốctươngđốilớn.
Country (giữa Mianmi và Homestead) có tên là Willam J.Krome và WillBooth tạo ra Dòng bơ này được tạo ra dưới sự lai ghép giống giữa giống TâyẤn Độ vàgiốngGuatemala.
Quảc ó h ì n h d á n g t r ò n đ ề u , v ỏ x a n h đ ậ m , k h i c ầ m c ó c ả m g i á c c h a i cứng, khi hái cuống có thể tươi lâu mà không bị rụng khỏi trái Thịt có màuvàng tươi, phần thịt không tách khỏi hạt, hạt cũng tròn đều tương tự như quả.Quả bơ Booth thường có trọng lượng nhẹ hơn so với các loại bơ khác (khoảng400 - 700gr/trái) nhưng lại chứa hàm lượng dinh dưỡng cao nhất, hàm lượngchất béo khá thấp, chủ yếu là chất béo bão hòa nên rất có lợi cho sức khỏe vàđượcnhiềungườitiêudùnglựa chọn.
Bơ Booth đã có mặt tại Việt Nam vào khoảng 10 năm trước và trở thànhmột trong những loại bơ ngon nhất hiện nay Bơ thường ra quả vào khoảngtháng IX đến tháng XII dương lịch, đây là thời điểm mà các loại bơ khác đãvào giai đoạn hết mùa, lại có đặc điểm chín muộn hơn khi hái từ 5 - 7 ngàynêndễdàngbảoquảnvàvậnchuyển, đápứngđượcnhucầuthườngx uyêncủathị trường.
So với sầu riêng Dona, bơ Booth được trồng ở Mang Yang muộn hơn,ban đầu chỉ trồng thử nghiệm ở một số xã như Đắk Yă, Đắk Taley, thị trấnKon Dơng Sau này nhờ hiệu quả kinh tế cao, diện tích mở rộng nhất là ở xãĐắk Djrăng Cùng với chính sách phát triển của tỉnh và quy hoạch của huyện,việc mở rộng diện tích có cơ sở khoa học, hợp lí và ngày càng có hiệu quả caohơn, góp phần xóa đói giảm nghèo cho một bộ phận lớn người dân Đối vớiđặcđiểmsinhtháicủa cây:
- Độ cao: Cây bơ sinh trưởng tốt ở vùng có khí hậu nhiệt đới, đa số đượctrồngở40 0 B đến39 0 N,trồng ởđộcaodưới2000m.
- Loại đất: Cây bơ thích hợp với nhiều loại đất đai khác nhau như đất phasét,đấtsétphacátvàđấtthịtnặng,cóđộthoángkhítốtcùnghàmlượngoxy trong đất phải cao Độ pH phải dao động từ 5.0 – 6.5 trường hợp đất chua nêndùng vôihoặc dùngthạchcaođểcảitạo.
- Độ dốc: Thích hợp nhất với các dạng địa hình có độ dốc từ 3 - 8 0 , nếunhỏ hơndễbịngậpúng,độdốc lớnhơncầnđảmbảođược côngtác thủylợi.
- Độ dày tầng đất: Để cây cho năng suất cao và ổn định hàng năm yêucầu đất có tầng canh tác dày, nhất là với vùng khô hạn tầng đất canh tác tốithiểu là 1.0 m, vùng đất hay mưa thì tầng đất là 1.5 m còn vùng đất hay bịngậpúngtốithiểulà2m.
Hiện trạngpháttriển câysầuriêng Donavà câybơBooth
Trong định hướng phát triển KT-XH của huyện Mang Yang, việc chuyểnđổi diện tích cây công nghiệp sang các loại CAQ đang từng bước được thựchiên một cách vững chắc nhờ những ưu thế về ĐKTN, hiệu quả KT-XH vàmôi trường mà cây sầu riêng Dona và cây bơ Booth mang lại Chính vì vậytrong thời gian qua diện tích,sản lượngcủahailoại câynàyđãtănglên.
- Diệntíchvàsản lượngsầu riêng củahuyện khôngngừng tănglên.
- Diện tích và sản lượng sầu riêng tăng liên tục qua các năm, diện tíchtăng thêm 142,3 ha, trung bình 35,6 ha/năm Sản lượng năm 2020 tăng hơn 3lầnsovớinăm2016.
- Năng suất bình quân năm 2020 đạt 106,6 tạ/ha, tuy nhiên vẫn thấp hơnso với một số địa phương trong tỉnh như Pleiku 160,2 tạ/ha, Chư Sê 127,4tạ/ha, Đak Đoa 122,4 tạ/ha Sản lượng sầu riêng năm 2020 đạt 439,1 tấn;
7 , 5 t ỷ đồng; theo giá thị trường đạt trên 27,6 tỷ đồng (giá khảo sát thị trường bìnhquânnăm2020là46.000đồng/kg).
- Về cơ cấu giống sầu riêng, gồm có: Dona, Monthong, Ri6, chuồng bò.Trongđ ó , g i ố n g D o n a c h i ế m ư u t h ế t r o n g s ả n x u ấ t - c h i ế m t r ê n 7 0 % d i ệ n tích, nhờ có năng suất cao và ổn định, thời gian cho trái ngắn, chỉ sau 3 - 4năm trồng là cây có thể cho trái và cho năng suất trung bình khoảng 12 - 15tấn/ha/năm; năng suất ổn định khi cây đạt từ 8 năm tuổi trở lên và cho năngsuất trung bình từ 30 - 40 tấn/ha/năm đối với vườn sầu riêng trồng thuần, đầutư thâm canh theo đúng quy trình; thịt cơm dày, cơm vàng hạt lép có thể bảoquản được lâu, mùi thơm nhẹ, vị rất ngọt và béo, đáp ứng được nhu cầu củaphầnlớnngườidùngtrongvàngoàihuyện.
- Diện tích trồng bơ cóxu hướng giảm dần và thiếuổ n đ ị n h , n g u y ê n nhân chủ yếu là do những biến động của thị trường, sự cạnh tranh của các địaphương khác, biến động bất lợi của thời tiết Tuy nhiên, sản lượng lại tăngnhanh, năm 2020 so với 2016 gần 12,6 lần Sản lượng tăng do cây bơ có thờigian sinh trưởng và phát triển từ 3 - 5 năm nên khi cây trồng nhiều vào2016thìđến2020câytrồngđếntuổirahoakếttráinhiềunhất.Ngoàira,doứ ng dụngKHKTvàosảnxuất,chútrọngcôngtác thủy lợi, sử dụngcácgiốngmớicho năngsuấtcaovàtrồng tậptrung.
- Năng suất bình quân năm 2020 đạt 93,5 tạ/ha, so với các địa phươngkhác trong tỉnh thì vẫn còn thấp như: Chư Sê 111 tạ/ha, Đắk Đoa 110 tạ/ha,Pleiku 105 tạ/ha, Ia Grai 98 tạ/ha Sản lượng bơ năm 2020 đạt 834,7 tấn; Giátrị sản xuất bơ theo giá so sánh năm 2010 đạt trên 25,4 tỷ đồng; theo giá thịtrường đạt gần 56,4 tỷ đồng (theo giá khảo sát thị trường bình quân năm 2020là14.000đồng/kg).
- Cơ cấu giống bơ trồng, gồm có: Bơ sáp, bơ Booth, bơ HTS1, bơ Hass.Trong đó, phần lớn diện tích, người dân sử dụng giống bơ sáp, bơ Booth; nhờchín muộn, có khả năng thích nghi cao, chống chịu sâu bệnh tốt và đặc biệt làgiốngcâysinhtrưởngkhỏe,cànhláphântánrộngnênchonăngsuấttươn gđối ổnđịnh.
Việc phát triển CAQ ở huyện Mang Yang, đặc biệt là sầu riêng Dona vàcâybơBoothđãvàđangmanglạihiệuquảkinhtếcao.Tuynhiên,hailoại cây trồng này chưa được chú trọng nhiều, diện tích đất của hai loại cây nàykhá lớn tuy nhiên sản lượng lại không nằm trong những huyện có sản lượngcao so với các địa phương khác trong tỉnh Điều này đặt ra yêu cầu cần có cácgiải pháp phù hợp để có thể phát huy tốt hơn thế mạnh của huyện cho pháttriển các câytrồngnóichungvà cácloại CAQnóiriêng.
Đánhgiá,phânhạngmứcđộthíchhợpđấtđaichopháttriểncâysầuriêng Donavà câybơBooth
Từ kết quả khảo sát tại địa phương, cũng như việc phỏng vấn các nhàquản lý của Phòng Nông nghiệp và các hộ trồng cây sầu riêng Dona và cây bơBooth trên địa bàn huyện Mang Yang cho thấy, việc lựa chọn trồng hai loạicây này chủ yếu dựa vào sự thích hợp của đất đai trên địa bàn là chính vì cácyếu tố tự nhiên khác đối với địa bàn huyện là khá tương đồng; Ngoài ra đây làmột huyện miền núi nên các nguồn số liệu liên quan (nhất là số liệu về khítượng) rất hạn chế và chưa đồng bộ Chính vì vậy, để thuận lợi trong việc đềxuất các giải pháp phát triển cũng như phù hợp với thực tế tại địa phương tácgiảlựa chọnyếutốđấtđaiđểthực hiệnđánhgiá.
Về quy trình đánh giá đất đai phục vụ phát triển cây bơ Booth và sầuriêng Dona được vận dụng theo Quy trình đánh giá đất đai của FAO (đượctrình bàytrongPhụlục 1).
Trên cơ sở vận dụng Nguyên tắc lựa chọn các chỉ tiêu cho việc xây dựngbản đồ ĐVĐĐ của Hội đất Việt Nam [12] và lưu ý về yêu cầu khi xây dựngchỉtiêucho bảnđồĐVĐĐcủa FAO[31],chúng tôilựachọn 8chỉtiêu:
2 Loạiđất(G) 6.LượngmưaTBnăm (R) 3.Độ dốc(SL) 7.Nhiệt độ TBnăm (T)
1) Độcaođịahình (H) Địa hình là một thành phần quan trọng trong tổng hợp thể TN, khôngnhữngảnhhưởngđếncácthànhphầnT N k h á c n h ư t h ổ n h ư ỡ n g , k h í h ậ u , dòngchảy,lớpphủthựcvật màcònảnhhưởngđếnviệcbốtrícácL HSDđấtđaivàhoạtđộngKT-XHkhác của conngười.
Cho đến nay, ở nước ta, các chỉ tiêu phân cấp độ cao địa hình vẫn chưathống nhất Theo Trần An Phong, khi đánh giá các LHSD đất đai vùng Trungtâm miền núi Bắc Bộ Việt Nam đã chia địa hình thành các kiểu: núi cao(>2000m), núi trung bình (1000-2000 m), núi thấp và đồi (