MỤC LỤC
- Đánh giá được các ĐKTN ảnh hưởng đến phát triển cây sầu riêng DonavàcâybơBoothtrênđịabànhuyệnMangYang,tỉnh Gia Lai. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển cây sầu riêng Dona và cây bơBooth trênđịabànhuyệnMang Yang,tỉnhGia Lai.
- Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững (PTBV): Quan điểm nàychi phối việc đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý ĐKTN đảm bảophục vụ cho phát triển KT-XH bền vững, ổn định sản xuất và sự phát triểnbìnhthường củacáchệsinhthái liênquanđếnĐKTNhuyện Mang Yang. Vì vậy, khi nghiên cứu ĐKTN huyện Mang Yang phải đặttrong bối cảnh vận động của các nhân tố khác như sự biến động của lượngmưa, dòng chảy, thảm rừng, biến đổi khí hậu (BĐKH), sự phát triển dân số vàcác ngành kinh tế với nhu cầu sản xuất của giai đoạn trước 2010, từ 2010 đến2020 vàsaunữamớicóthểđiđếnkhai thác,sửdụnghợplíĐKTN.
Vì vậy, khi nghiên cứu ĐKTN phải xác định được mốiquan hệ của các thành phần TN với nhau, giữa TN với KT-XH đến sự hìnhthànhvàảnhhưởngđốivớiĐKTN,cũngnhưvaitròcủaĐKTNđốivới sựtồn tạivà pháttriểncủa cácthànhphầnđó. Trong nghiên cứu ĐKTN củahuyện Mang Yang do thiếu những số liệu liên quan đến phân bố lượng mưa,thay đổi nhiệt độ giữa các vùng và theo độ cao, số liệu về thành phần cơ giới,khả năng tưới, thoát nước..nên chúng tôi đã vận dụng phương pháp này trêncơ sởnộisuykhônggian.
Đó là quá trình thu thập thông tin, xem xét toàn diện và phân hạng đất đaimột cách cụ thể để phân định ra mức độ thích hợp cao hay thấp đối với cácĐVĐĐ. ĐềtàivậndụngquytrìnhvàphươngphápđánhgiáđấtđaitheoFAOtrongxây dựng bản đồ ĐVĐĐ, trong đánh giá tài nguyên đất đai cho trồng cây sầuriêngDonavàcâybơBoothvàolãnhthổhuyệnMangYang,tỉnhGiaLai.
Đây là những thân cây gỗ lớn hoặc nhỏ như xoài, mít, sấu, nhãn, vải,hồng xiêm, vú sữa, lựu,… nếu làm giàn cho thân bò nữa thì có thêm nho, dưatây,… một số vùng có điều kiện khí hậu như Tây Nguyên, Tây Bắc mùa khôkéo dài, nắng nóng gay gắt trồng mít, bơ, mãng cầu xiêm, chôm chôm, xoài,sầu riêng,vúsữa,…là nhữngcâychobóngmát tốt. FAO định nghĩa đất đai bao gồm cả các lớp phủ thổ nhưỡng và các yếu tốmôi trường liên quan như địa chất, địa mạo, thủy văn, khí hậu, động thực vật,có sự phân hóa sâu sắc theo lãnh thổ, ở mỗi đơn vị lãnh thổ có sự khác nhauvềđộb ù n , độd ố c , độdà y, cósự khácbiệtđó domỗ iv ùn gl ãn ht hổ c ó sự khácbiệtvềđịa hình,khíhậu,thủyvăn,thổ nhưỡng,đặc biệt làsinhvật.
Với số lượng lớn các công trình nghiên cứu, nội dung, phương pháp vàhướng tiếp cận đa dạng ở cả Châu Âu, Bắc Mỹ, việc nghiên cứu, đánh giá vềĐKTN, CQ đã mang lại hiệu quả to lớn cho việc khai thác, sử dụng lãnh thổgắnvới bảo vệTN.Đặcbiệt với xu thế hiện nay,cùng với cácvấn đềc ấ p bách về môi trường, việc nghiên cứu đặc điểm TN không chỉ dừng lại ở cácyếu tố, lãnh thổ riêng lẻ mà đòi hỏi nghiên cứu TN vùng lãnh thổ một cáchtoàn diện, trên cơ sở tiếp cận liên ngành, liên vùng và liên quốc gia. + Đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cấp tỉnh năm 2004đã nghiên cứu “Mô hình phát triển kinh tế - xã hội làng đồng bào dân tộc Jraiở tỉnh Gia Lai” của Sở KHCN Gia Lai; hay đề tài “Kinh tế trang trại Gia Lai,thực trạng và giải pháp” (1999) Phạm Đức Long; hoặc đề tài của Trung tâmKhuyến nông tỉnh Gia Lai “Điều tra bình tuyển các dòng điều tốt có triểnvọng và xây dựng mô hình thâm canh cây điều”… những công trình này đãnghiên cứu về một khía cạnh trong phát triển nông, lâm nghiệp của Tỉnh GiaLai.
- Các thành tạo magma xâm nhập:Chiếm diện tích đáng kể, đặc biệt ởphía Đông và Đông – Nam tỉnh Gia Lai, thuộc các phức hệ: Kan Nack, KonKbang, Sông Ba, Plei Manko, Phú Mỹ, Sa Riêng, Nậm Nin, Chu Lai, HiệpĐức, Bến Giằng – Quế Sơn, Vân Canh, Đèo Cả, Cù Mông và Phước Thiện.Hầu hết đá có tính axit (thành phần granit, granit-biotit), ngoài ra còn xen cácđácó tính chấttrung tính vàbazơcũng nhưmột sốđai mạch siêumafic. Diện tích 836,10 ha chiếm 0,74% diện tích tự nhiên của huyện, phân bốchủ yếu ở các xã Hà Ra, Ayun, Lơ Pang, Kon Thụp, Đắk Trôi, Kon Chiêng.Loạiđấtnàycóởnhữngnơiđịahìnhthấptrũngquanhcácchânđồinúi, bồitụcácsảnphẩm thô,tầngđất lộnxộn.Dothườngxuyênngậpnướcnên cóquá trình glây điển hình, đất bí, quá trình khử xảy ra mãnh liệt, phản ứng củađất chua, nhiều chất độc, hàm lượng mùn và đạm tổng số từ trung bình - giàu,nghèolânvà kali.Hiệntạin hi ều nơiđangđượctrồnglúanước, như ngcần chú ý vấn đề bờ vùng, bờ thửa để chống dòng chảy trên mặt, bón vôi và lânnung chảyđểkhửchua đồngthờicốđịnhcác chấtgâyđộc chocây. NNlàngànhkinhtếtrọngtâmcủahuyện, cácchínhsáchhỗtrợnôngdânnhư chuyển giao tiến bộ KHKT, hướng dẫn nông dân phát triển sản xuất, vayvốnđầutư,cácdịchvụvềgiống,phânbón,thuốctrừsâuđượcđảmbảo.Cácdựán liên kết sản xuất, mở rộng vùng nguyên liệu để cung cấp cho nhà máy chếbiếnhoaquảtạikhucôngnghiệpĐắkDjrăng,tìmkiếmthịtrườngtiêuthụtrongnướcvàđ ẩymạnhxuấtkhẩungàycàngcóhiệuquảvàdầnổnđịnh.
Thịt có màuvàng tươi, phần thịt không tách khỏi hạt, hạt cũng tròn đều tương tự như quả.Quả bơ Booth thường có trọng lượng nhẹ hơn so với các loại bơ khác (khoảng400 - 700gr/trái) nhưng lại chứa hàm lượng dinh dưỡng cao nhất, hàm lượngchất béo khá thấp, chủ yếu là chất béo bão hòa nên rất có lợi cho sức khỏe vàđượcnhiềungườitiêudùnglựa chọn. Trong định hướng phát triển KT-XH của huyện Mang Yang, việc chuyểnđổi diện tích cây công nghiệp sang các loại CAQ đang từng bước được thựchiên một cách vững chắc nhờ những ưu thế về ĐKTN, hiệu quả KT-XH vàmôi trường mà cây sầu riêng Dona và cây bơ Booth mang lại. Việc phát triển CAQ ở huyện Mang Yang, đặc biệt là sầu riêng Dona vàcâybơBoothđãvàđangmanglạihiệuquảkinhtếcao.Tuynhiên,hailoại cây trồng này chưa được chú trọng nhiều, diện tích đất của hai loại cây nàykhá lớn tuy nhiên sản lượng lại không nằm trong những huyện có sản lượngcao so với các địa phương khác trong tỉnh.
Nhiềutác giả khác (Fridland, DươngKế Cảo,TrầnNgũPhương, NguyễnVănKhánh) dựa vào đặc điếm khí hậu, sự phân bố thảm thực vật rừng và đất rừngđã lấy độ cao tuyệt đối 300 m làm ranh giới giữa vùng đồi và vùng núi. Qua phân tích tài liệu và khảo sát thực tế cho thấy vùng đồi núi huyệnMang Yang có những nét đặc thù trong sự phân bậc nhẹ trong địa hình trongsự phân hoá tự nhiên, trong phân bố dân cư và đặc điểm KT-XH có liên quanđến sử dụng đất đai nông - lâm nghiệp, đồng thời thể hiện phù hợp với quyhoạch ở địa phương, đề tài chọn các bậc địa hình theo độ cao: <400 m, 500-700m,700-1000m,>1000 m. - H2: Có độ cao từ 400 – 700 m, vùng cao nguyên nằm ở phía Tâyhuyện, vùng địa hình này đất đai tương đối màu mỡ thuận lợi cho phát triểncây công nghiệp lâu năm là: Cà phê, cao su, chè… Dạng địa hình này có diệntích khoảng 44.200 ha, chiếm 39,3% tổng diện tích tự nhiên của huyện, đâycũng là nơi tập trung chủ yếu các khu dân cư, bố trí các công trình công cộngvàlànơi sảnxuấtnôngnghiệp,côngnghiệp vàdịchvụchủyếu của huyện.
Dạng địa hình này có diện tích khoảng 30.450 ha, chiếm 27% tổngdiện tích tự nhiên của huyện, phù hợp với phát triển mô hình nông - lâm kếthợp,trồngcâycôngnghiệpdàingàynhưbờilời,điều,câynguyênliệugiấy…. Độ dốc có quan hệtrực tiếp đến mức độ xói mòn, rửa trôi, các hoạt động sản xuất nông, lâmnghiệp.Độdốckhôngchỉđượcxemxétởgiớihạnđốivớiviệcbốtrícá cloại cây trồng mà còn liên quan đến vấn đề bảo vệ đất và môi trường.
- Quy hoạch tập trung các vùng trồng cây sầu riêng trên các vùng phânhạng thích nghi sinh thái (phù hợp với kết quả đánh giá thích nghi từ S2– S1),đối với các vùng ít thích nghi (tương ứng S3) có thể trồng thêm nhưng chú ýbiệnphápcanhtác thíchhợp. - Câysầuriêngkhôngthíchnghivớinơibịúngnước,độcaolớn,hoặcxa nguồn nước…Tuy nhiên, trong thực tế vì lợi nhuận cao và thiếu hiểu biếtvềkỹthuậtnênvẫncónhữnghộtrồngởnhữngkhuvựcnày.Vìvậy,cầnbốtrí lại cây sầu riêng Dona và cây bơ Booth cho hợp lý phân hạng thích nghicâytrồng. - Đối với các hộ sản xuất có thể tổ chức Hợp tác xã trồng trọt hay câu lạcbộ NN công nghệ cao, áp dụng các biện pháp kĩ thuật, tiếp cận công nghệtrong sản xuất NN, công nghệ sạch theo hướng tiết kiệm, an toàn đảm bảo cáctiêu chuẩnvà quytrình.
[15] Thái Trung Lục (2017),“Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triểncây côngnghiệplâu nămở huyệnĐắk Hà, tỉnhK o m T u m ”, Luậnvăn ThạcsĩĐịa lý,Trường Đạihọc SưphạmHuế. [22] Lê Văn Thăng (1995),Đánh giá, phân hạng điều kiện sinh thái tự nhiênlãnh thổ trung du Quảng Trị và Thừa Thiên Huế cho nhóm cây côngnghiệp nhiệt đới dài ngày, Luận án PTS Khoa học Địa lý - Địa chất,Trường Đạihọc KHTN,ĐHQGHàNội. [26] Cao Thị Lệ Viên (2019),“Đánh giá ĐKTN phục vụ định hướng pháttriển nông - lâm nghiệp bền vững huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên”,LuậnvănThS Địalítựnhiên,TrườngĐạihọc QuyNhơn.
Những yếu tố giới hạn mà cây trồng không thể vượt qua được coi lànhững yếu tố không thích nghi (có điểm tương ứng là 0 điểm). Nếu mộtĐVĐĐ nào có một hoặc vài chỉ tiêu được đánh giá là không thích nghi thì bàitoán trung bình nhân sẽ cho kết quả là 0 điểm.