2534 Khảo Sát Tình Hình Tật Khúc Xạ Của Sinh Viên Y Năm Thứ Nhất Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Năm Học 2014- 2015.Pdf

61 0 0
2534 Khảo Sát Tình Hình Tật Khúc Xạ Của Sinh Viên Y Năm Thứ Nhất Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Năm Học 2014- 2015.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN THỊ NGỌC HUYỀN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TẬT KHÚC XẠ CỦA SINH VIÊN Y NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM HỌC 2014 2015 LUẬN VĂN TỐ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN THỊ NGỌC HUYỀN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TẬT KHÚC XẠ CỦA SINH VIÊN Y NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM HỌC 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN THỊ NGỌC HUYỀN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TẬT KHÚC XẠ CỦA SINH VIÊN Y NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM HỌC 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ths VŨ THỊ THU GIANG Cần Thơ – Năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, thân tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ từ phía thầy cơ, nhà trường Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo đại học, Phịng Cơng tác sinh viên tạo điều kiện tốt để tơi học tập suốt năm ngồi ghế nhà trường Cảm ơn tập thể thầy cô môn Mắt Trường Đại học Y Dược Cần Thơ cán bộ, bác sĩ thuộc phòng khám Mắt Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trình thu thập số liệu, nghiên cứu tài liệu rèn luyện kỹ thực hành Với lòng biết ơn chân thành nhất, xin cảm ơn Ths Vũ Thị Thu Giang, người cô trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập mơn Nhãn khoa thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể sinh viên Y năm thứ trường tham gia vào nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người bên tôi, giúp vượt qua khó khăn q trình học tập nghiên cứu Cần Thơ, ngày 16 tháng năm 2015 Phan Thị Ngọc Huyền ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học Các số liệu, kết ghi nhận cách trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày 16 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phan Thị Ngọc Huyền iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vẽ, đồ thị vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược cấu tạo yếu tố giải phẫu, sinh lý ảnh hưởng đến tình trạng khúc xạ mắt 1.1.1 Cấu tạo nhãn cầu 1.1.2 Một số yếu tố giải phẫu quan trọng định tình trạng khúc xạ mắt 1.1.3 Sinh lý thị giác chức điều tiết mắt 1.2 Con mắt phương diện quang học 1.3 Mắt thị tật khúc xạ 1.3.1 Mắt thị 1.3.2 Mắt khơng thị - TKX 1.4 Chẩn đoán TKX 10 1.4.1 Phương pháp chủ quan 11 1.4.2 Phương pháp khách quan 13 1.5 Tình hình mắc TKX nước 13 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 iv 2.1.1 Dân số mục tiêu 16 2.1.2 Dân số nghiên cứu 16 2.1.3.Tiêu chuẩn chọn mẫu 16 2.1.4.Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.1.5 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu 17 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 19 2.2.5 Phương pháp phân tích số liệu 20 2.2.6 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 20 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 21 Chương - KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 23 Chương – BÀN LUẬN 33 KẾT LUẬN 43 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT Cận thị ĐHYDCT Đại học Y Dược Cần Thơ LT Loạn thị KX Khúc xạ TKX Tật khúc xạ TL Thị lực TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh VT Viễn thị vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tỷ lệ nam nữ mẫu nghiên cứu 23 Bảng 3.2: Độ tuổi sinh viên mẫu nghiên cứu 24 Bảng 3.3: Tỷ lệ sinh viên đeo kính biết mắc TKX 25 Bảng 3.4: Tỷ lệ TKX theo giới 26 Bảng 3.5: Tỷ lệ TKX theo dân tộc 27 Bảng 3.6: Tỷ lệ mắc loại TKX 28 Bảng 3.7: Tỷ lệ mắc loại TKX theo giới 28 Bảng 3.8: Tỷ lệ mắc loại TKX theo tuổi 30 Bảng 3.9: Tỷ lệ SV có TKX đeo kính độ 32 Bảng 4.1: Kết số nghiên cứu khác 37 Bảng 4.2: Tỷ lệ loại TKX theo giới thu 38 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1: Cấu tạo nhãn cầu Hình 1.2: Sự hội tụ chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ ảnh hưởng thấu kính phân kì lên chùm sáng song song Hình 1.3: Các số mắt ước lược Hình 1.4: Mắt CT trước sau chỉnh kính Hình 1.5: Mắt VT trước sau chỉnh kính Hình 1.6: Một loại LT trước sau chỉnh kính 10 Hình 1.7: Một số bảng TL 11 Biểu đồ 3.1: Thành phần dân tộc mẫu nghiên cứu 24 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ TKX chung mẫu nghiên cứu 26 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ TKX theo thành phần dân tộc mẫu nghiên cứu 29 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ mức độ CT mẫu nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.5 : Tỷ lệ bất đồng KX hai mắt 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Tật khúc xạ nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực [3] nguyên nhân quan trọng dẫn tới mù lòa [24] Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ mù tật khúc xạ ước tính cho tồn giới 18% Vùng Đơng Á Đơng Nam Á nơi có tỷ lệ mắc tật khúc xạ, cận thị, vào loại cao [3] Tật khúc xạ ảnh hưởng trực tiếp đến khả tiếp nhận, cảm nhận sống thị giác, giới hạn việc lựa chọn nghề nghiệp tham gia hoạt động xã hội, mang đến gánh nặng tâm lý tài cho người mắc Ở mức độ nặng, tật khúc xạ dẫn đến biến chứng thối hóa võng mạc, bong võng mạc, glaucom, đục thủy tinh thể mù lòa [7] Tuy nhiên, vấn đề sức khỏe mang tính chất cộng đồng to lớn gần bị lãng quên nhiều thập kỉ qua [24] Cùng với phát triển xã hội đại, đôi mắt ngày hoạt động nhiều với thời gian, cường độ áp lực công việc ngày tăng, đặc biệt lứa tuổi học sinh Vì thế, tỷ lệ mắc tật khúc xạ ngày tăng nhanh Song song đó, tật khúc xạ học đường trở thành vấn đề xã hội đáng báo động Tại Việt Nam, theo điều tra Bệnh viện Mắt Trung ương (2009), tỷ lệ cận thị cấp tiểu học 18%, cấp trung học sở 25,5% cấp trung học phổ thông 49,7% [11] Nghiên cứu nhóm tác giả (tháng 9/2009) sinh viên năm thứ trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế II tỷ lệ sinh viên giảm thị lực tật khúc xạ 21,5%, cận thị chiếm 17,2%, loạn thị chiếm 3% viễn thị chiếm 1,3%, tỷ lệ sinh viên đeo kính khơng độ 58,7% [11] Hội thảo toàn quốc lần thứ mắt trẻ em tổ chức Hà Nội tháng 8/2012 đưa số liệu gần triệu học sinh phổ thông nước ta bị tật khúc xạ cần chỉnh kính (2/3 số bị cận thị) Tỷ lệ tật khúc xạ chủ yếu tập trung thị, trung bình chiếm 15-20% khu vực nông thôn 38 4.2.5 Tỷ lệ mắc loại TKX theo giới: Bảng 4.2: Tỷ lệ loại TKX theo giới thu Nam Nữ Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Cận thị 55/180 30,6 80/210 38,1 Viễn thị 0/180 0/210 Loạn thị 7/180 3,9 5/210 2,4 Chúng nhận thấy CT chiếm tỷ lệ cao hai giới, LT khơng có trường hợp VT Kết tương ứng với tỷ lệ loại TKX chung cho toàn mẫu Tỷ lệ CT, LT hai giới mẫu nghiên cứu có chênh lệch không nhiều 4.2.6 Tỷ lệ mắc loại TKX theo thành phần dân tộc: Nhìn chung, dân tộc thuộc mẫu nghiên cứu có sinh viên mắc TKX (Kinh, Hoa, Khơ-me, Chăm, Tày) có tỷ lệ tật CT cao so với LT, VT Dân tộc Khơ-me, Chăm, Tày dân tộc có sinh viên mắc tật CT, khơng có trường hợp VT, LT Điều chứng tỏ tính phổ biến tật CT cộng đồng Tuy nhiên, số lượng sinh viên thấp, cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn để mang đến giá trị tỷ lệ mắc loại TKX theo thành phần dân tộc đáng thuyết phục 39 4.2.7 Tỷ lệ mắc loại TKX theo độ tuổi: Trong mẫu nghiên cứu, đa số sinh viên có độ tuổi từ 17-19 tuổi (356 sinh viên), sinh viên lại độ tuổi từ 20-23 tuổi với số lượng thấp (34 sinh viên) nên chưa mang tính đại diện cho nhóm tuổi từ 20 -29 tuổi việc đánh giá tỷ lệ loại TKX nhóm tuổi với Điều giải thích kết tỷ lệ loại TKX nhóm tuổi 20-29 tuổi thấp nhóm tuổi 20 tuổi (tỷ lệ CT tương ứng 29,4% 35,1%, tỷ lệ LT tương ứng 2,9% 3,1%, khơng có trường hợp VT nào) Thực tế có số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ CT tăng dần theo tuổi tỷ lệ VT ngược lại Tác giả Carlos cộng (2005) nhận thấy trẻ em vùng đơng bắc Brazin có tỷ lệ CT 9% (5-10 tuổi) tăng lên 15% nhóm 16-20 tuổi; cịn VT giảm từ 79,15% xuống cịn 67,7% nhóm 5-10 tuổi nhóm 16-20 tuổi tương ứng Sự khác biệt thể nghiên cứu Haddi Iran với tỷ lệ CT LT tiểu học 2,4%9,8% tăng lên 24,1%-11,8% trung học sở, VT giảm từ 2,5% tiểu học xuống 0,5% trung học sở [27] 4.2.8 Mức độ CT mẫu nghiên cứu: 91,9% số sinh viên có tật CT mẫu nghiên cứu mức độ CT nhẹ, chiếm tỷ lệ lớn Các trường hợp lại (8,1%) CT mức độ trung bình Khơng ghi nhận trường hợp CT mức độ nặng Các sinh viên chọn khám mắt vào thời điểm từ bắt đầu năm học năm học Y nên mức độ CT sinh viên chưa bị ảnh hưởng vấn đề học tập nhiều Hai nghiên cứu khác Hoàng Văn Tiến cộng (2003) Vũ Quang Dũng (2006) cho kết tương tự Theo Vũ Quang Dũng, CT 40 mức độ nhẹ (< - 3D) đối tượng học sinh trung học sở khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên từ 82,9-84,2% [33] Hoàng Văn Tiến cộng (2003) nghiên cứu CT học đường học sinh lớp trường tiểu học Hoàng Văn Thụ, Phúc Tân, Nghĩa Dũng (Hà Nội), kết cho thấy chủ yếu CT nhẹ (84,5%), lại CT vừa nặng [27] Hai nghiên cứu nghiên cứu chúng tơi có đối tượng nghiên cứu thuộc cấp học khác có chung kết mức độ CT CT nhẹ chiếm tỷ lệ đa số tín hiệu đáng mừng, việc điều chỉnh kính phù hợp đối tượng mang lại kết khả quan CT mức độ trung bình nặng 4.2.9 Tỷ lệ bất đồng KX mẫu nghiên cứu: Tỷ lệ bất đồng KX (KX cầu tương đương hai mắt chênh từ 2D trở lên) xét độ CT mắt mẫu nghiên cứu 0,7% Tỷ lệ thấp nghiên cứu Lê Thị Thanh Xuyên cộng (2007) (6%) [20] nghiên cứu Bệnh viện Mắt Bình Định (2012) (1,08%) [26] Các đối tượng nghiên cứu khác thành phần mẫu nghiên cứu xuất phát từ nhiều địa phương, nhiều vùng miền dân tộc khác nhau,…nên nguyên nhân dẫn đến khác biệt tỷ lệ với nghiên cứu Cách chọn đối tượng vào mẫu nghiên cứu nghiên cứu dù ngẫu nhiên, cách thức tiến hành, phương pháp khác dẫn đến kết khác Với tỷ lệ bất đồng KX mẫu nghiên cứu vậy, việc xác định TKX, mức độ TKX chỉnh kính thích hợp giữ vai trò quan 41 trọng, thực cần thiết cho sinh viên mắc TKX mẫu nghiên cứu, góp phần giảm ảnh hưởng đến vấn đề học tập chất lượng sống 4.2.10 Tỷ lệ sinh viên đeo kính độ: Có 70,6% số sinh viên mắc TKX mẫu nghiên cứu đeo kính độ Ngược lại, số đeo kính khơng độ sinh viên thuộc mẫu nghiên cứu mà ghi nhận 29,4% Khi so sánh kết thu nghiên cứu với kết nhóm tác giả Hồng Ngọc Chương nghiên cứu học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Kỹ Thuật Y tế II (2009) nhận thấy rằng: tỷ lệ sinh viên đeo kính khơng độ nghiên cứu thực thấp Nghiên cứu nhóm tác giả Hồng Ngọc Chương với 58,7% học sinh, sinh viên đeo kính khơng độ [11] Nghiên cứu Bệnh viện Mắt Bình Định (2012) có đến 35% trẻ em lứa tuổi học đường thành phố Quy Nhơn đeo kính khơng độ, tỷ lệ cao mẫu nghiên cứu chúng tơi khơng q nhiều Vì lựa chọn đối tượng vào mẫu nghiên cứu ngẫu nhiên so sánh đơn tỷ lệ đeo kính khơng độ nghiên cứu để tìm nguyên nhân Tuy nhiên, nguyên nhân chênh lệch tỷ lệ nghiên cứu nghiên cứu mà nghĩ đến nhiều quan tâm đến tình trạng đơi mắt nhóm sinh viên y năm thứ Trường nhiều mực nhóm đối tượng cịn lại Điều góp phần vào việc giảm phần tỷ lệ đeo kính khơng độ có TKX Nhìn chung, với tỷ lệ đeo kính khơng độ mẫu nghiên cứu cao, cần quan tâm đến vấn đề tư vấn cho sinh 42 viên để chỉnh kính phù hợp, tránh ảnh hưởng TL tiến triển TKX sau 43 KẾT LUẬN Đặc điểm mẫu nghiên cứu: Nghiên cứu thực 390 sinh viên Y năm thứ Trường ĐHYDCT Thành phần giới tính mẫu nghiên cứu: tỷ lệ nữ cao nam (tương ứng 53,8% 46,2%) Thành phần dân tộc mẫu nghiên cứu đa dạng, gồm có dân tộc khác nhau, dân tộc Kinh chiếm đại đa số Lứa tuổi tập trung khoảng 17-23 tuổi Độ tuổi từ 17-19 tuổi chủ yếu 77,8% số sinh viên có tiền sử phát TKX đeo kính Loại kính sử dụng tất kính gọng Tình hình mắc TKX: Tỷ lệ mắc tật khúc xạ chung: 34,6% Tỷ lệ tật khúc xạ nữ 38,1%, nam 30,6% Tỷ lệ tật CT chiếm cao số loại TKX (34,6%), LT (3,1%) khơng có sinh viên bị VT Tỷ lệ loại TKX theo giới: nam (CT: 30,6%, LT: 3,9%), nữ (CT: 38,1%, LT: 2,4%) Các dân tộc Kinh, Hoa có tật CT chiếm đa số Dân tộc Khơ-me, Chăm, Tày có tật CT Các dân tộc Nùng, J’rai, Dao khơng ghi nhận có sinh viên mắc TKX 91,9% số sinh viên mắc tật CT mức độ nhẹ, sinh viên có tật CT cịn lại mức độ trung bình khơng có trường hợp sinh viên CT mức độ nặng Tỷ lệ bất đồng khúc xạ mắt (xét độ cận thị hai mắt) 0,7% 44 70,6% sinh viên đeo kính độ, 29,4% số sinh viên mắc tật khúc xạ cịn lại đeo kính khơng độ 45 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu mang lại kết sơ tình hình tật khúc xạ sinh viên Y năm thứ Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm học 2014-2015 Với số lượng 390 sinh viên tham gia vào mẫu nghiên cứu số nhỏ, chưa mang tính đại diện cao cho việc đánh giá tình hình tật khúc xạ sinh viên Y năm thứ trường Trong thời gian tới, cần mở rộng phạm vi nghiên cứu với quy mô lớn để có kết giá trị, mang tính thuyết phục cao hơn, góp phần vào việc tư vấn để nâng cao chất lượng học tập sống cho sinh viên Y năm thứ nói riêng sinh viên Trường nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Mắt quốc tế (2008), “Tổng quan tật khúc xạ”, http://www.matquocte.vn/dtkx1.html Bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh (2013), “Tật khúc xạ cách chămsócmắt”,http://www.benhvienmat.com/index.php/news/45/46 /Tat-khuc-xa-va-cach-cham-soc-mat.html Bệnh viện Mắt trung ương (2011), “Tập huấn kỹ can thiệp phòng chống TKX học đường cho cán y tế cấp tỉnh, thành phố toàn quốc”, http://www.vnio.vn/Tin-tuc-Su-kien/tp-hunk-nng-can-thip-phong-chng-tt-khuc-x-hc-ng-cho-cac-can-b-y-t-cptnh-thanh-ph-tren-toan-quc.html Bộ môn mắt trường Đại học Y Dược TP HCM (1997), Giáo trình nhãn khoa, nhà xuất giáo dục, tr 280-312 Bộ môn Mắt trường Đại học Y Hà Nội (1998), Thực hành nhãn khoa, nhà xuất y học, Hà Nội, tr 13-14, 24-39, 90-117, 124-134 Bộ môn Mắt trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng nhãn khoa bán phần trước nhãn cầu, nhà xuất y học, Hà Nội, tr.7-44 Bùi Thu Hà (2012), “Tật khúc xạ tuổi học đường”, http://suckhoedoisong.vn/me-va-be/tat-khuc-xa-o-tuoi-hoc-duong20120827094829596.htm Dương Tòng Chinh cộng (2013), Khảo sát tật khúc xạ học sinh đầu cấp cuối cấp tiểu học thành phố Long Xuyên An Giang, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Bệnh viện An Giang, tr.152 Đỗ Như Hơn (2010), “Việt Nam phấn đấu giảm tỷ lệ mù lòa xuống 0,3% vào năm 2020”, Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, (số 20), tr.64 10 Đỗ Như Hơn (2014), Nhãn khoa – Giáo trình đào tạo sau đại học, nhà xuất y học, Hà Nội, tr.666 11 Hoàng Ngọc Chương (2008), Nhãn khoa – Sách đào tạo bác sĩ đa khoa, nhà xuất y học, Hà Nội, tr.11-17, 18-24, 109-111 12 Hồng Ngọc Chương, Hồng Hữu Khơi, Nguyễn Tịnh Anh (2010), “Đánh giá tình hình thị lực tật khúc xạ học sinh sinh viên năm thứ trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế II”, tạp chí khoa học công nghệ, đại học Đà Nẵng, số 2(37), tr 198-203 13 Hoàng Thị Lũy cộng (1998), “Khảo sát tình hình thị lực khúc xạ học sinh, sinh viên số trường phổ thông trung học đại học chuyên ngành” 14 Hoàng Thị Phúc (2009), Nhãn khoa (dùng cho đào tạo bác sĩ đa khoa), nhà xuất giáo dục, tr.14-17, 25-29, 44-46 15 Hoàng Văn Tiến (2012), “Cận thị học đường ngày tăng sao?”,dataframe2.tdtt.gov.vn/DesktopModules/SciArticles/Downl oad.aspx? 16 Hội Nhãn khoa Mỹ (2004), Quang học, khúc xạ kính tiếp xúc (Nguyễn Đức Anh dịch), nhà xuất quốc gia, tr.64-72 17 Hội nhãn khoa Việt Nam (2013), “Sự cần thiết chăm sóc mắt ban đầu toàn diện nước”, http://hoinhankhoa.vn/bai-dichchi-tiet/su-can-thiet-cua-cham-soc-mat-ban-dau-toan-dien-o-tatca-cac-nuoc 18 “Kế hoạch quốc gia phòng chống mù lòa chăm sóc mắt Việt Nam giai đoạn 2010-2013”, Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, (số 17) (4/2010), tr.63 19 Lê Minh Lý (2013), Giáo trình lý thuyết nhãn khoa, Trường ĐHYDCT, khoa Y, môn Mắt, tr 1-28, 36-44 20 Lê Minh Thông, Trần Thị Phương Thu, Ngô Thị Thúy Phượng (2004), “Kết nghiên cứu tật khúc xạ học đường quận Tân Bình, Hồ Chí Minh, Việt Nam”, tạp chí Y học HCM, tập 8, phụ số 1, tr.174-181 21 Lê Thị Thanh Xuyên cộng (2007), Khảo sát tỷ lệ tật khúc xạ kiến thức, thái độ, hành vi học sinh, cha mẹ học sinh giáo viên tật khúc xạ thành phố Hồ Chí Minh 22 Mai Hoa (2013), “Gia tăng tình trạng mắc tật khúc xạ lứa tuổi học sinh”,http://baolaichau.vn/x%C3%A3-h%E1%BB%99i/yt%E1%BA%BFs%E1%BB%A9c-kh%E1%BB%8Fe/giat%C4%83ng-t%C3%ACnh-tr%E1%BA%A1ngm%E1%BA%AFc-t%E1%BA%ADt-kh%C3%BAcx%E1%BA%A1-%E1%BB%9F-l%E1%BB%A9tu%E1%BB%95i-h%E1%BB%8Dc-sinh 23 Nguyễn Chí Dũng (2005), “Điều trị tật khúc xạ mắt”, http://vietbao.vn/Suc-khoe/Dieu-tri-tat-khuc-xa-omat/10908715/248/ 24 Nguyễn Đức Anh (2001), “Đánh giá hiệu lâm sàng máy đo khúc xạ tự động”, Nội san nhãn khoa số 4, tr.64-72 25 Nguyễn Hoàng (2012), “Tật khúc xạ nguyên nhân thứ hai gây mù”, http://suckhoedoisong.vn/y-te/tat-khuc-xa-la-nguyen-nhan- thu-hai-gay-mu-20120528040230314.htm 26 Nguyễn Quang Quyền (2008), giảng Giải phẫu học tập 1, tái lần thứ mười hai, Nhà xuất Y học TP HCM, tr 416-428 27 Nguyễn Thanh Triết (2015), “Phát sớm giải pháp phòng tránhtậtkhúcxạ”,http://bidiusta.vn/newsdetail.php?newsid=743&id =100 28 Nguyễn Thị Nhiễu (2012), Tỷ lệ ảnh hưởng tật khúc xạ đến sức khỏe học tập học sinh Trung học sở tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ y học, tr.10-12, 15 29 Nguyễn Viết Bình (2013), Nghiên cứu tình hình tật khúc xạ sinh viên năm thứ năm thứ sáu trường Đại học Y Dược Cần Thơ, trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ, 89tr 30 Nguyễn Viết Giáp (2014), “Tật khúc xạ cách phòng tránh”, http://bsgiap.com/tai-lieu/tat-khuc-xa-hoc-duong-va-cach-phongtranh 31 Phan Dẫn cộng (2007), Nhãn khoa giảng yếu, nhà xuất y học, Hà Nội, tr.13-32, 606-649 32 Phan Hồng Mai (2003), “Khảo sát phương pháp đo khúc xạ thành phố hcm”, tạp chí nhãn khoa Việt Nam, (số 7) tr.45-54 33 Vũ Bích Thủy (2003), Đánh giá phương pháp xác định khúc xạ điều chỉnh kính trẻ em, Luận án tiến sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội 34 Vũ Quang Dũng (2001), Nghiên cứu thực trạng cận thị học đường số yếu tố nguy số trường học phổ thông Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ y học, tr.11, 22-27 35 Vương Văn Quý (2011), “Tật khúc xạ cộng đồng hoạtđộngcanthiệp”,http://www.hollows.org.vn/modules.php?name s=news&flie=article&sid=384 36 Vương Văn Quý (2013), “Tật khúc xạ cộng đồng hoạt động can thiệp, phần 2”, http://www.btvietnam.vn/vi/tin-moinhat.nd148/tat-khuc-xa-trong-cong-dong-va-nhung-hoat-dongcan-thiep-p2.i227.html Tiếng Anh 37 Precision Vision University (2014), “Snellen Eye Test Charts Interpretation”,http://precisionvision.com/Articles/snelleneyetestc hartsinterpretation.html#.VXO3lJj0Fog/ 38 Robert Jacobs (2013), “Development and adoption of Visual Acuity charts based on the “logMAR” principles”, https://www.eboptometry.com/content/optometry/ebp -resourcestep-4-apply/practitioners-students-teachers/development-andadoption-visual-acuity-charts-based%E2%80%9Clogmar%E2%80%9D-principles 39 Wikipedia (2015), “LogMAR chart”, http://en.wikipedia.org/wiki/LogMAR_chart 40 Wikipedia (2015), “Snellen chart”, http://en.wikipedia.org/wiki/Snellen_chart PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VÀ KHÁM TẬT KHÚC XẠ A PHẦN PHỎNG VẤN (Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu tình hình tật khúc xạ sinh viên, mong bạn sinh viên trả lời đầy đủ xác thơng tin sau) Họ tên sinh viên:…………………Lớp:………Số ĐT:…………… Giới tính: [1] Nam □ [2] Nữ □ Tuổi:…………… Dân tộc: [1] Kinh □ [2] Hoa □ [3] Khơme □ [4] Chăm □ [5] Dân tộc khác □ (Ghi rõ:…………… ) Bạn có phát bị tật khúc xạ (cận thị, viễn thị, loạn thị) hay chưa? [1] Có tật khúc xạ □ (Ghi rõ tên tật khúc xạ:…………………….) [2] Khơng có □ Nếu phát mắc tật khúc xạ, bạn có đeo kính khơng? [1] Có □ (Loại kính:………………….) [2] Khơng □ Bạn có điều trị tật khúc xạ (phẫu thuật, phương pháp khác) khơng? [1] Có □ (Ghi rõ:……………… ) [2] Chưa điều trị □ Bạn có mắc bệnh khác (ví dụ: tăng huyết áp, tiểu đường,…)? [1] Có □ (Tên bệnh cụ thể:………………….) [2] Khơng □ Hết Xin chân thành cảm ơn bạn! B PHẦN KHÁM KHÚC XẠ CỦA MẮT: Thị lực nhìn xa 5m khơng kính: MP:………………… MT:………………… Thị lực nhìn xa 5m với kính lỗ: MP:………………….MT:………………… Kết thị lực với kính lỗ:…………………… (Nếu thị lực thử với kính lỗ tăng so với khơng sử dụng kính lỗ tiếp tục thử kính với phương pháp chủ quan) Thử kính phương pháp chủ quan: MP: thị lực đạt tối đa đeo kính…….D MT: thị lực đạt tối đa đeo kính…….D (Nếu thử kính khơng đạt thị lực tối đa cho nhìn vào mặt đồng hồ Parent) Nếu sử dụng kính, thị lực nhìn xa 5m với kính tại: MP:…………MT:……………Loại kính sử dụng:…………………… * Kết luận: - Mắc tật khúc xạ: Cận thị □ Viễn thị □ Loạn thị □ Không TKX □ - Mức độ cận thị, viễn thị, loạn thị (nếu có):……………… - Nếu sử dụng kính, đeo kính độ hay khơng: Có □ Khơng □ - Loại kính sử dụng:…………………… Cần Thơ, ngày…tháng…năm… Người khám

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan