1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2382 nghiên cứu đặc điểm điện não đồ trên bệnh nhân đau đầu đến khám tại bv trường đh y dược cần thơ năm 2014 2015

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH NGUYỄN XUÂN THẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN NÃO ĐỒ TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU ĐẦU ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH NGUYỄN XUÂN THẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN NÃO ĐỒ TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU ĐẦU ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG KIÊN Cần Thơ - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trung Kiên, người tận tình dạy bảo, dẫn tơi suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa Tôi chân thành biết ơn gửi lời cảm ơn đến: Các thầy cô Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ Các thầy cô Ban Giám đốc Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Các thầy cô hội đồng khoa học trường Đại học Y Dược Cần Thơ Các thầy cô Bộ môn Sinh lý trường Đại học Y Dược Cần Thơ Các anh chị kỹ thuật viên, điều dưỡng Khoa Thăm dò chức Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Các bác sĩ, điều dưỡng Khoa Khám Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện để hồn thành luận văn tốt nghiệp Trên hết, tơi xin bày tỏ lòng yêu thương biết ơn sâu sắc đến ba mẹ - người sinh tôi, nuôi nấng, thương yêu, ủng hộ tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Tôi xin cảm ơn bạn niên khóa 2009-2015, người ln đồng hành giúp đỡ ngày qua Cuối xin gửi lời cảm ơn đến tất bệnh nhân nhiệt tình hợp tác giúp tơi thực luận văn tốt nghiệp Huỳnh Nguyễn Xuân Thảo LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trung Kiên, số liệu kết thu hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố Nếu thông tin có sai thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người thực đề tài Huỳnh Nguyễn Xuân Thảo MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đau đầu 1.2 Điện não đồ bệnh nhân đau đầu 1.3 Các yếu tố liên quan đến bất thường điện não đồ bệnh nhân đau đầu 13 1.4 Các nghiên cứu điện não đồ bệnh nhân đau đầu 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Đặc điểm điện não đồ bệnh nhân đau đầu 31 3.3 Các yếu tố liên quan đến bất thường điện não đồ bệnh nhân đau đầu 38 Chương BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 4.2 Đặc điểm điện não đồ bệnh nhân đau đầu 43 4.3 Các yếu tố liên quan đến bất thường điện não đồ bệnh nhân đau đầu 51 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phiếu thu thập số liệu Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BEC 96 Batterie d'Estimation Cognitive 96 Bộ trắc nghiệm đánh giá nhận thức BEC 96 DSM-V Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Fifth Edition Cẩm nang chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần ấn lần thứ EEG Electroencephalography Điện não đồ KTC Khoảng tin cậy PLEDs Periodic Lateralized Epileptiform Discharges Phóng lực kịch phát khu trú bên dạng động kinh PSQI Pittsburgh Sleep Quality Index Thang đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố nơi cư trú bệnh nhân theo giới tính 28 Bảng 3.2 Phân bố nhóm tuổi bệnh nhân theo giới tính 29 Bảng 3.3 Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân theo giới tính 29 Bảng 3.4 Phân bố tiền sử thân bệnh nhân 30 Bảng 3.5 Đặc điểm sóng alpha bệnh nhân đau đầu 31 Bảng 3.6 Đặc điểm sóng beta bệnh nhân đau đầu 33 Bảng 3.7 Đặc điểm sóng chậm theta delta bệnh nhân đau đầu 34 Bảng 3.8 Phân bố kết điện não đồ bệnh nhân đau đầu 34 Bảng 3.9 Phân bố kết điện não đồ theo nghề nghiệp 35 Bảng 3.10 Liên quan giới bất thường điện não đồ 38 Bảng 3.11 Liên quan nhóm tuổi bất thường điện não đồ 38 Bảng 3.12 Liên quan nơi cư trú bất thường điện não đồ 39 Bảng 3.13 Liên quan rối loạn lo âu bất thường điện não đồ 39 Bảng 3.14 Liên quan giảm chức trí nhớ bất thường điện não đồ 40 Bảng 3.15 Liên quan giảm chất lượng giấc ngủ bất thường điện não đồ 40 Bảng 4.1 So sánh đặc điểm sóng alpha với nghiên cứu Lê Hữu Thuyên Nguyễn Tùng Linh 45 Bảng 4.2 So sánh đặc điểm sóng theta với nghiên cứu Lê Hữu Thuyên Nguyễn Tùng Linh 47 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố tỉ lệ bệnh nhân theo giới tính 28 Biểu đồ 3.2 Tần số sóng alpha hoạt động theo giới nhóm tuổi 32 Biểu đồ 3.3 Biên độ sóng alpha hoạt động theo giới nhóm tuổi 32 Biểu đồ 3.4 Chỉ số sóng alpha hoạt động theo giới nhóm tuổi 33 Biểu đồ 3.5 Phân bố kết điện não đồ bất thường theo tiền sử thân 36 Biểu đồ 3.6 Phân bố dạng điện não đồ bất thường bệnh nhân đau đầu 37 Hình 1.1 Vị trí đặt điện cực theo hệ thống 10-20% Jasper Hình 4.1 Sự trưởng thành não thay đổi điện não đồ theo tuổi bệnh não 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Con người sinh lớn lên, sau già chết đi, suốt đời không tránh khỏi chứng đau Trong tất thời đại tất nước, đau đầu triệu chứng có ảnh hưởng mạnh làm cho lồi người đau khổ (Riley) lẽ đau đầu không triệu chứng bệnh mà biển nhiều bệnh khác nhau, xuất người khơng kể giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, thành phần xã hội khơng kể hồn cảnh, điều kiện Người ta ước tính giới, ba người có người bị đau đầu dội vào lúc đời Hàng năm Mỹ có khoảng 42 triệu người đến thầy thuốc để chữa đau đầu [2] Theo thống kê Phòng khám bệnh Bệnh viện 103 có tới 50% bệnh nhân tới khám có triệu chứng đau đầu [7] Song khó tính tỉ lệ người đau đầu theo số dân đa số người bệnh khơng có điều kiện đến với thầy thuốc tự điều trị lấy trường hợp chứng đau đầu cịn mức chịu đựng Trên lâm sàng, đau đầu biểu nhiều hình thái, nhiều kiểu khác Đau đầu nguyên nhân gây nên đau nửa đầu, đau dây thần kinh tam thoa, đau dây thần kinh mặt phần lớn nhiều nguyên nhân với nhiều chế phối hợp gây nên Nền khoa học tiên tiến giới có nhiều nghiên cứu chứng bệnh này, nhiên đau đầu thách thức, nỗi đau đớn, trăn trở người Mặc dù hầu hết nguyên nhân gây đau đầu lành tính đau đầu xảy biểu sớm bệnh hệ thống bệnh lý nội sọ; phải chẩn đốn cách có hệ thống Cùng với phát triển y học mà đặc biệt kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh, có nhiều phương tiện để góp phần chẩn đốn ngun đau đầu chụp cộng hưởng từ, chụp cắt lớp vi tính, chụp mạch cộng hưởng từ, chụp động mạch não qua da, chẩn đoán 10 Nguyễn Phương Mỹ (2004), "Một số hiểu biết điện não đồ lâm sàng", Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 93-105 11 Bùi Kim Mỹ (2010), "Đau đầu phụ nữ", Chẩn đoán điều trị đau đầu, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 151-159 12 Lê Văn Nam (2004), "Chẩn đoán nhức đầu", Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 21-30 13 Lê Văn Nam (2010), Chẩn đoán điều trị đau đầu, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 28-55 14 Vũ Anh Nhị, Nguyễn Bá Thắng (2010), "Đau đầu căng thẳng", Chẩn đoán điều trị đau đầu, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 28-55 15 Vũ Anh Nhị, Nguyễn Thị Ngọc Linh (2013), "Đặc điểm điện não đồ bệnh nhân rối loạn ý thức", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 1(17), tr 205-210 16 Cao Phi Phong, Nguyễn Thị Thúy Lan (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng phân loại đau đầu mạn tính hàng ngày", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16(1), tr 313-320 17 Lê Văn Thành (1982), "Điện não đồ lâm sàng thần kinh", Điện não sinh lý lâm sàng, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 169-176 18 Lương Chí Thành (2002), Nghiên cứu đánh giá suy giảm trí nhớ người có tuổi trắc nghiệm nhận thức BEC 96, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 19 Lê Hữu Thuyên, Nguyễn Tùng Linh (2010), "Biến đổi điện não đồ, lưu huyết não đồ bệnh nhân thiểu tuần hồn não điều trị Pondil", Tạp chí Sinh Lý học Việt Nam, 14(1), tr 58-64 20 Lê Văn Tuấn, Vũ Thị Thúy (2013), "Đặc điểm điện não đồ bệnh nhân viêm não", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 1(17), tr 211-216 Tài liệu tiếng Anh 21 American Psychiatric Association (2013), "Generalized Anxiety Disorder", Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders - Fifth Edition (DSM-V), American Psychiatric Publishing, Washington DC, pp 222 22 Bamford C.C, Mays M.A, Tepper S.J (2011), "Unusual headaches in the elderly", Current Pain and Headache Reports, 15(4), pp 295-301 23 Bickerstaff E.R (1961), "Basilar Artery Migraine", The Lancet, 277(7167), pp 15-17 24 Biglari H.N, Rezayi A, Biglari H.N, et al (2012), "Relationship Between Migraine and Abnormal EEG Findings in Children", Iranian Journal of Child Neurology, 6(3), pp 21-24 25 Bjørk M.H, Stovner L.J, Engstrøm M, et al (2009), "Interictal quantitative EEG in migraine: a blinded controlled study", Journal Headache Pain, 10(5), pp 331-339 26 Breslau N, Schultz L.R, Stewart W.F, et al (2000), "Headache and major depression: is the association specific to migraine?", Neurology, 54(2), pp 308-313 27 Breslau N, Lipton R.B, Stewart W.F, et al (2003), "Comorbidity of migraine and depression: investigating potential etiology and prognosis", Neurology, 60(8), pp 1308-1312 28 Buysse D.J, Reynolds C.F III, Monk T.H, et al (1989), "The Pittsburgh Sleep Quality Index: a new instrument for psychiatric practice and research", Psychiatry Research, 28(2), pp 193-213 29 Deer R.R, Stallone J.N (2014), "Effects of age and sex on cerebrovascular function in the rat middle cerebral artery", Biology of Sex Differences, 5(1), pp 12-21 30 Drislane F.W, Tatum W.O IV, Husain A.M, et al (2014), "The EEG in Status Epilepticus", Handbook of EEG Interpretation - Second Edition, Demos Medical, New York, pp 155-190 31 Giel R, de Vlieger M, van Vliet A.G.M (1966), "Headache and the EEG", Electroencephalography and Clinical Neurophysiology, 21(5), pp 492-495 32 Glen J.L, Crook T.H (1993), "Neuropsychologic Assessment", Clinical Geriatric Neurology, Lea & Febiger, Atlanta, pp 321-329 33 Guitera V, Muñoz P, Castillo J, et al (2002), "Quality of life in chronic daily headache: a study in a general population", Neurology, 58(7), pp 1062-1065 34 Guyton A.C, Hall J.E (2010), "The Cerebral Cortex: Intellectual Functions of the Brain and Learning and Memory", Textbook of Medical Physiology - Twelfth edition, Saunders Elsevier, Philadelphia, pp 697-710 35 International Federation of Societies for Electroencephalography and Clinical Neurophysiology (1974), "A glossary of terms most commonly used by clinical electroencephalographers", Electroencephalography and Clinical Neurophysiology, 37(5), pp 538-548 36 Jasper H.H (1958), "Report of the committee on methods of clinical examination in electroencephalography: 1957", Electroencephalography and Clinical Neurophysiology, 10(2), pp 370-375 37 Martin J.H (1985), "Cortical Neurons, the EEG, and the Meachanisms of Epilepsy", Principles of Neural Science - Second Edition, Elsevier, New York, pp 636-647 38 Mercante J.P, Peres M.F, Bernik M.A (2011), "Primary headaches in patients with generalized anxiety disorder", Journal Headache Pain, 12(3), pp 331-338 39 Misra U.K, Kalita J (2009), "Seizures in encephalitis: predictors and outcome", Seizure, 18(8), pp 583-587 40 Münch M, Knoblauch V, Blatter K, et al (2004), "The frontal predominance in human EEG delta activity after sleep loss decreases with age", European Journal of Neuroscience, 20(5), pp 1402-1410 41 Niedemeyer E (2005), "Maturation of the EEG: Development of Waking and Sleep Patterns", Electroencephalography: Basic Principles, Clinical Applications, and Related Fields Fifth Edition, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, pp 209-234 42 Oathes D.J, Ray W.J, Yamasaki A.S, et al (2008), "Worry, generalized anxiety disorder, and emotion: evidence from the EEG gamma band", Biological Psychology, 79(2), pp 165-170 43 Ramelli G.P, Sturzenegger M, Donati F, et al (1998), "EEG findings during basilar migraine attacks in children", Electroencephalography and Clinical Neurophysiology, 107(5), pp 374-378 44 Sacco S, Ricci S, Degan D, et al (2012), "Migraine in women: the role of hormones and their impact on vascular diseases", Journal Headache Pain, 13(3), pp 177-189 45 Scher A.I, Gudmundsson L.S, Sigurdsson S, et al (2009), "Migraine headache in middle age and late - life brain infarcts", The Journal of the American Medical Association, 301(24), pp 2563-2570 46 Sinclair A.J, Matharu M (2012), "Migraine, cerebrovascular disease and the metabolic syndrome", Annals of Indian Academy Neurology, 15(1), pp 72-77 47 Speckmann E.J, Elger C.E, Gorji A (2011), "Neurophysiologic Basis of EEG and DC Potentials", Electroencephalography: Basic Principles, Clinical Applications, and Related Fields - Sixth Edition, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, pp 17-33 48 Tanganelli P (2010), "Secondary headaches in the elderly", Neurological Sciences, 31(1), pp 73-76 49 Yu S, Liu R, Zhao G, et al (2012), "The prevalence and burden of primary headaches in China: a population-based door-to-door survey", Headache, 52(4), pp 582-591 Tài liệu tiếng Pháp 50 Baddeley A (1994), "Les mémoires humanies", La Recherche, 267, pp 730-735 51 Signoret J.L (1996), Évaluation des troubles de mémoire et des désordres cognitifs associés B.E.C 96, IPSEN, Paris PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ĐIỆN NÃO ĐỒ Ở BỆNH NHÂN ĐAU ĐẦU Mã số phiếu: Ngày thu thập: / /201 I HÀNH CHÁNH Họ tên: Giới:  Nam  Nữ Tuổi: Địa chỉ: số nhà đường xã/phường quận/huyện/thị xã tỉnh/thành phố Nghề nghiệp: II TIỀN SỬ BẢN THÂN  Viêm xoang mạn  Suy nhược thần kinh  Rối loạn tuần hồn não  Thiếu máu não thống qua  Tai biến mạch máu não  Rối loạn tiền đình  Đái tháo đường  Tăng huyết áp  Stress  Rối loạn lo âu  Trầm cảm  Mất ngủ  Bệnh lý khác (nêu rõ): III LÂM SÀNG Lý đến khám: Vị trí: Cân nặng: kg IV TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA Chiều cao: cm Triệu chứng Lo lắng nhiều kéo dài tối thiểu tháng kiện hay hoạt động xảy hàng ngày (như cơng việc, học tập) Khó khăn việc kiểm sốt cảm xúc lo lắng Lo lắng kết hợp với triệu chứng sau: Tình trạng bồn chồn, căng thẳng, bực dọc Dễ bị mệt Khó tập trung hay đầu trống rỗng Kích thích Căng Rối loạn giấc ngủ (khó vào giấc ngủ, dễ thức giấc hay ngủ không ngon giấc) Tình trạng lo lắng triệu chứng thể gây khó khăn đáng kể hay suy giảm hoạt động xã hội, nghề nghiệp hay lĩnh vực quan trọng khác Lo lắng tác động sinh lý hóa chất (như việc sử dụng ma túy, rượu ) Lo lắng liên quan đến bệnh lý đa khoa (như hoạt động mức tuyến giáp) Lo lắng xảy rối loạn khí sắc, rối loạn loạn thần Chẩn đoán: Rối loạn lo âu lan tỏa Có Khơng V ĐÁNH GIÁ TRÍ NHỚ Nhớ hình ảnh Nhớ lại: hình điểm Nhận biết lại: hình điểm Tổng điểm: Học dãy từ Cây Biển Đôi Mái Bụi Hoa Câu Con Từ cân đũa nhà tre mướp đối mèo sai Điểm Tổng điểm: Định hướng Ông (bà) tuổi? Năm năm bao nhiêu? Tháng tháng mấy? Hôm ngày mấy? Ai Tổng bí thư nay? Tổng điểm: VI CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ THANG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ PITTSBURGH (Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) Tên bệnh nhân: Tuổi Giới tính: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Chẩn đoán: Ngày đánh giá: Các câu hỏi sau liên quan đến thói quen ngủ thường ngày anh (chị) tháng vừa qua Anh (chị) trả lời tình trạng giấc ngủ gần với tình trạng anh (chị) đa số ngày đêm tháng vừa qua Xin trả lời tất câu hỏi Trong tháng qua, anh (chị) thường lên giường ngủ lúc giờ? Giờ ngủ thường là: Trong tháng qua, đêm anh (chị) thường phút chợp mắt được? Số phút thường là: Trong tháng qua, anh (chị) thường thức giấc ngủ buổi sáng lúc giờ? Giờ thức giấc thường là: Trong tháng qua, đêm anh (chị) thường ngủ đồng hồ? Số ngủ đêm thường là: Không (0) Trong tháng qua, anh (chị) có thường gặp vấn đề sau gây ngủ cho anh (chị) không? a b Không thể ngủ vòng 30 phút Tỉnh dậy lúc nửa đêm sớm vào buổi sáng c Phải thức dậy để tắm d Khó thở e Ho ngáy to f Cảm thấy lạnh g Cảm thấy nóng h Có ác mộng i Thấy đau Lý khác: mô tả j Trong tháng qua, vấn đề có thường gây ngủ cho anh (chị) khơng? Ít 1-2 lần/tuần lần/tuần (1) (2) lần/tuần (3) Khơng (0) Ít 1-2 lần/tuần lần/tuần (1) (2) Rất Tương Tương tốt đối tốt đối (0) (1) (2) lần/tuần (3) Trong tháng qua, anh (chị) có thường phải sử dụng thuốc ngủ không (sử dụng theo đơn tự mua dùng)? Trong tháng qua, anh (chị) có hay gặp khó khăn để giữ đầu óc tỉnh táo lúc lái xe, lúc ăn hay lúc tham gia vào hoạt động xả hay không? Trong tháng qua, anh (chị) có gặp khó khăn để trì hứng thú hồn thành cơng việc khơng? Trong tháng qua, nhìn chung anh (chị) đánh giá chất lượng giấc ngủ nào? Rất (3) (I) (Điểm mục 6) (II) (Điểm mục 2: 15' (0), 16-30' (1), 31-60' (2), > 60'(3) + Điểm mục 5a Tổng: 0=0; 1-2=1; 3-4=2; 5-6=3) (III) (Điểm mục 4: > (0), 6-7 (1), 5-6 (2), 85%=0; 75%-84%=1; 65%-74%=2; < 65%=3) (V) (Tổng điểm 5b-5j (0=0; 1-9=1; 10-18=2; 19-27=3) (VI) (Điểm mục 7) (VII) (Điểm mục + Điểm mục (0=0; 1-2=1; 3-4=2; 5-6=3) Điểm tổng chung: VII ĐIỆN NÃO ĐỒ Điện não đồ Tần số Sóng alpha Sóng beta Sóng theta Sóng delta Biên độ Vùng ưu Điện não đồ sau thực nghiệm pháp Loại sóng Đặc điểm Berger Tăng thơng khí Kích thích ánh sáng Biên độ Tần số Sóng alpha Vùng ưu (+)/(-) Biên độ Sóng beta Tần số Vùng ưu Biên độ Sóng theta Tần số Vùng ưu Biên độ Sóng delta Tần số Vùng ưu Các hoạt động kịch phát điện não đồ Có Nhọn (gai) Nhọn chậm (sóng nhọn) Đa nhọn Nhọn sóng Đa nhọn sóng Loạn nhịp Bất thường khác (ghi rõ): ………………………… … Không Vị trí xuất (Vùng ưu thế) HÌNH ẢNH SỬ DỤNG CHO MỤC NHỚ HÌNH VẼ HÌNH ẢNH SỬ DỤNG CHO MỤC NHẬN BIẾT HÌNH VẼ

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN