1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1793 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Tắc Ruột Do Dính Bằng Phẫu Thuật Mở Tại Bvđk Trung Ương Cần Thơ Năm 2014- 2015.Pdf

78 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

dt5a bc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN THANH Y ẾN NHI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ K ẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẮC RUỘT DO DÍNH BẰNG PHẪU THUẬT MỞ TẠI BỆNH VI[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN THANH YẾN NHI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẮC RUỘT DO DÍNH BẰNG PHẪU THUẬT MỞ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN THANH YẾN NHI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẮC RUỘT DO DÍNH BẰNG PHẪU THUẬT MỞ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS.BS Đặng Hồng Quân Cần Thơ – Năm 2015 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày tháng năm Phan Thanh Yến Nhi Lời cảm ơn Tôi xin cảm ơn thầy Đặng Hồng Qn cho tơi lời góp ý q báu, chân thành, hướng dẫn tận tình trình tơi thực đề tài Cảm ơn tồn thể anh chị bác sĩ ñiều dưỡng khoa Ngoại Tổng quát, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ ñã hỗ trợ tạo ñiều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu Xin cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh ủng hộ động viên tơi gặp khó khăn hồn thành luận văn Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu ñồ Danh mục hình Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý ổ bụng liên quan ñến tắc ruột 1.2 Nguyên nhân tắc ruột dính yếu tố thuận lợi 1.3 Chẩn đốn tắc ruột dính sau mổ 1.4 Điều trị tắc ruột dính 13 1.5 Phòng ngừa tắc ruột dính 16 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 25 Chương - KẾT QUẢ 26 3.1 Đặc ñiểm bệnh nhân 26 3.2 Tiền sử 27 3.3 Đặc ñiểm lâm sàng 31 3.4 Đặc ñiểm cận lâm sàng 33 3.5 Đặc ñiểm thương tổn giải phẫu bệnh phẫu thuật 36 3.6 Kết 37 Chương - BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc ñiểm bệnh nhân 41 4.2 Tiền sử 42 4.3 Đặc ñiểm lâm sàng 46 4.4 Đặc ñiểm cận lâm sàng 48 4.5 Hình thái thương tổn phẫu thuật 51 4.6 Kết ñiều trị 52 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 58 Tài liệu tham khảo Phụ lục Danh mục chữ viết tắt SCAR: Surgical and Clinical Adhesions Research (Hội nghiên cứu phẫu thuật dính ứng dụng lâm sàng) CT scan: Computed Tomography (Chụp cắt lớp điện tốn) Danh mục bảng Bảng 3.1: Tiền sử nội khoa 27 Bảng 3.2: Tiền sử phẫu thuật trước ñây 28 Bảng 3.3: Phương pháp phẫu thuật lần trước 29 Bảng 3.4: Đường mổ lần trước 29 Bảng 3.5: Số lần phẫu thuật trước ñây 30 Bảng 3.6: Tình trạng sẹo mổ lần trước 30 Bảng 3.7: Tình trạng dẫn lưu lần trước 31 Bảng 3.8: Thời gian từ khởi phát triệu chứng ñến vào viện 32 Bảng 3.9: Triệu chứng lâm sàng tắc ruột 32 Bảng 3.10: Thời gian từ nhập viện ñến phẫu thuật 33 Bảng 3.11: Kết số Hematocrite 33 Bảng 3.12: Kết số bạch cầu 34 Bảng 3.13: Kết số ñiện giải ñồ 34 Bảng 3.14: Kết X-quang không chuẩn bị 35 Bảng 3.15: Kết hình ảnh siêu âm 36 Bảng 3.16: Tính chất tổn thương ruột 36 Bảng 3.17: Hình thái thương tổn phẫu thuật 37 Bảng 3.18: Thời gian phẫu thuật 37 Bảng 3.19: Phương pháp phẫu thuật 38 Bảng 3.20: Phẫu thuật lại 38 Bảng 3.21: Biến chứng sau phẫu thuật 39 Bảng 3.22: Thời gian nằm viện 39 Danh mục biểu ñồ Biểu ñồ 3.1: Phân bố tần số bệnh theo tuổi 26 Biểu ñồ 3.2: Phân bố tần số bệnh theo giới 27 Biểu ñồ 3.3: Thời gian từ lần mổ gần tới lần nhập viện 31 Biểu ñồ 3.4: Kết ñiều trị 40 Danh mục hình Hình 1.1: Hình ảnh mực nước phim X-quang 10 Hình 1.2: Dịch quai ruột 11 Hình 2.1: Tắc ruột dây chằng 23 Hình 2.2: Quai ruột dính vào vết mổ cũ 23 54 Nghiên cứu Nguyễn Thanh Nhã có 9,1% nhiễm trùng vết mổ ngồi khơng ghi nhận biến chứng khác [11] Biến chứng nhiễm trùng biến chứng thường gặp Khi bị tắc, ruột phù nề, thiếu máu nuôi dưỡng, niêm mạc ruột bị huỷ hoại, hàng rào bảo vệ niêm mạc ruột bị tổn thương, vi khuẩn từ lòng ruột xâm nhập vào ổ bụng Hoặc lây nhiễm qua việc cắt nối ruột lịng ruột ứ đầy dịch, mà dịch nhiều vi khuẩn Do vậy, cần đảm bảo ngun tắc vơ trùng sử dụng kháng sinh cách hợp lý 4.6.4 Phẫu thuật lại Không ghi nhận trường hợp tắc ruột phải phẫu thuật lại nghiên cứu Nghiên cứu khác Nguyễn Thanh Nhã không ghi nhận trường hợp tắc ruột sớm sau mổ [8] Lý bệnh nhân tắc ruột dính phẫu thuật mở tắc lại phẫu thuật mở phẫu trường rộng, thao tác dễ dàng, dễ thám sát xử trí tổn thương 4.6.5 Thời gian nằm viện Trong nghiên cứu thời gian nằm viện trung bình 10 ± 4,48 ngày Thời gian nằm viện ngắn ngày, nhiều 28 ngày Thời gian nằm viện ngắn ngày bệnh nhân lớn tuổi, nhiều bệnh nội khoa tim mạch ñái tháo ñường kèm theo Bệnh nhân vào viện thể trạng kém, sau mổ suy kiệt nhanh, người nhà xin Thời gian nằm viện nhiều 28 ngày bệnh nhân có bệnh ñái tháo ñường kèm theo Sau mổ, ñường mổ dài, khó lành, rỉ nhiều dịch màu vàng đục Bệnh nhân điều trị kháng sinh mạnh kèm insulin truyền tĩnh mạch cho ñến vết mổ khơ 55 Số liệu tương đồng với nghiên cứu Trần Nhật Hùng 9,6 ± 5,6 ngày, nhiều so với Nguyễn Thanh Nhã, trung bình 8,9 ngày [6], [8] Thời gian nằm viện cao phẫu thuật mở bụng phẫu thuật lớn Bệnh nhân sau mổ ñau nhiều, trung tiện muộn, ăn uống Những bệnh nội khoa người cao tuổi nguyên nhân khiến bệnh nhân kéo dài thời gian nằm viện, phải ñiều trị bệnh nội khoa kèm theo Một số bệnh nội khoa làm nặng thêm tình trạng bệnh ngoại khoa, bệnh nhân đái tháo đường vết mổ lâu lành khả nhiễm trùng cao so với bệnh nhân khơng có bệnh nội khoa kèm theo Nhìn chung số ngày nằm viện bệnh nhân mổ mở dao ñộng từ – 10 ngày 4.6.6 Kết ñiều trị Kết ñiều trị nghiên cứu ghi nhận 28 bệnh nhân cho kết điều trị tốt, 82,4% Trung bình trường hợp, 8,8% Thất bại trường hợp, 8,8% Những trường hợp thất bại ña phần bệnh nhân lớn tuổi, nhiều bệnh nội khoa liên quan ñến tim mạch, hơ hấp trước đó, nhập viện muộn, sau phẫu thuật bệnh nhân suy kiệt nặng, người nhà xin Trong nghiên cứu Trần Nhật Hùng kết ñiều trị phẫu thuật: tốt 91,4%, trung bình 5,1%, xấu 0,7% (2 trường hợp) [6] Tỉ lệ tử vong nghiên cứu cao so Trần Nhật Hùng cỡ mẫu thấp Cịn nghiên cứu Nguyễn Thanh Nhã, điều trị phẫu thuật tắc ruột dính sau mổ 20/22 ca (90,9%) kết tốt, biến chứng 2/22 ca (9,1%), không 56 có trường hợp tử vong So với nghiên cứu tỉ lệ tử vong chúng tơi cao [8] Nhìn chung tỉ lệ thất bại điều trị phương pháp mổ mở bệnh nhân tắc ruột dính tương đối thấp 57 KẾT LUẬN Nghiên cứu 34 trường hợp tắc ruột dính sau phẫu thuật bụng bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ chúng tơi có kết luận sau: - Đặc điểm lâm sàng: + Tuổi trung bình bệnh nhân 50,5 ± 16,8 + Tỉ lệ nam:nữ 3:1 + Tiền sử phẫu thuật viêm phúc mạc ruột thừa có tỉ lệ tắc ruột cao so với tiền sử phẫu thuật quan khác ổ bụng + Đa phần bệnh nhân có tiền sử phẫu thuật mở; thời gian tắc ruột năm có tỉ lệ cao (61,8%) Phần lớn bệnh nhân có tiền sử phẫu thuật vùng bụng lần Đường chiếm tỉ lệ cao nhất, 64,8% + Đa phần bệnh nhân có triệu chứng đau bụng, bụng chướng, nơn ói bí trung đại tiện - Đặc điểm cận lâm sàng: + Hematocrit tăng chiếm 38,2% Chỉ số bạch cầu tăng chiếm 32,4% + Ion Na+ giảm chiếm 70,6%, ion K+ giảm chiếm tỉ lệ 47,1% + X-quang bụng đứng khơng chuẩn bị da phần hình ảnh mực nước chiếm tỉ lệ cao + Siêu âm ghi nhận chủ yếu hình ảnh quai ruột dãn dịch tự ổ bụng - Kết điều trị: + Khơng có trường hợp phẫu thuật lại + Biến chứng sau phẫu thuật ña phần nhiễm trùng vết mổ + Số ngày nằm viện trung bình 10 ± 4,48 ngày + Kết ñiều trị tốt, 82,4%, trung bình 8,8% thất bại 8,8% 58 KIẾN NGHỊ Tuyên truyền giáo dục cho bệnh nhân có tiền sử phẫu thuật triệu chứng tắc ruột dính để bệnh nhân ñến sở y tế sớm ñể ñược theo dõi ñiều trị kịp thời, tránh trường hợp hoại tử ruột xảy Với phẫu thuật viên, nên theo dõi sát trường hợp bán tắc ruột dính điều trị để có hướng xử trí thích hợp có bệnh nhân có triệu chứng sốt, mạch nhanh, bạch cầu tăng, ñau bụng nhiều, phản ứng thành bụng… TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Hồng Đức, Trần Công Hoan (2013), "Nghiên cứu vai trò siêu âm chẩn đốn tắc ruột sau mổ", Tạp chí Y học thực hành, 4(865), tr 7276 Phạm Như Hiệp, Nguyễn Kim Tuệ, Hồ Duy Bính (1999), "Chiến thuật điều trị ngoại khoa tắc ruột sau mổ ruột thừa", Báo cáo khoa học hội nghị ngoại khoa lần thứ 10, 1, tr 188-191 Phạm Ngọc Hoa (2010), Bài giảng chẩn ñoán X-quang, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 113-115 Nguyễn Đình Hối (2001), Bài giảng bệnh học ngoại khoa tiêu hóa, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 295 – 314 Nguyễn Đình Hối (2001), Điều trị ngoại khoa tiêu hóa, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.155-161 Trần Nhật Hùng (2004), Nghiên cứu kết sớm tắc ruột sau mổ bệnh viện Việt Đức từ tháng 1-2000 ñến 12-2002, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Ngọc Huy, Hồng Mạnh An (2013), "Đặc điểm cận lâm sàng tổn thương giải phẫu bệnh bệnh nhân tắc ruột sau mổ viêm ruột thừa cấp", Y học thực hành, 857 (1), tr 93 - 96 Nguyễn Thanh Nhã (2010), Đánh giá kết ñiều trị tắc ruột dính sau mổ Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ Bệnh viện ña khoa thành phố Cần Thơ, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y dược Huế Phạm Hoàng Phiệt (2004), Miễn dịch - Sinh lý bệnh, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 283 – 284 10 Nguyễn Quang Quyền (2004), Giải phẫu học tập 2, Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Y học, tr 270-292 11 Ngơ Phương Tú (2014), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật hoại tử ruột tắc ruột sau mổ bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 12 Trần Văn Tuấn (2006), Bệnh học ngoại khoa tập 1, Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 45 – 63 Tài liệu tiếng Anh 13 Alonso Jde M., Alves A.L., Watanabe M.J, et al (2014), "Peritoneal response to abdominal surgery: the role of equine abdominal adhesions and current prophylactic strategies", Vet Med Int, 2014, pp 279730 14 Arung W., Meurisse M., Detry O (2011), "Pathophysiology and prevention of postoperative peritoneal adhesions", World J Gastroenterol, 17 (41), pp 4545-53 15 Attard J.A., MacLean A.R (2007), "Adhesive small bowel obstruction: epidemiology, biology and prevention", Can J Surg, 50 (4), pp 291-300 16 Barmparas G., Branco B.C., Schnuriger B., et al (2010), "The incidence and risk factors of post-laparotomy adhesive small bowel obstruction", J Gastrointest Surg, 14 (10), pp.1619-28 17 Blachar A., Federle M.P (2001), "Bowel obstruction following liver transplantation: clinical and ct findings in 48 cases with emphasis on internal hernia", Radiology, 218 (2), pp.384-8 18 Catena F., Di Saverio S., Kelly M.D., et al (2011), "Bologna Guidelines for Diagnosis and Management of Adhesive Small Bowel Obstruction (ASBO): 2010 Evidence-Based Guidelines of the World Society of Emergency Surgery", World J Emerg Surg, 6, 19 Chang W.C., Ko K.H., Lin C.S., et al (2014), "Features on MDCT that predict surgery in patients with adhesive-related small bowel obstruction", PLoS One, (2), e89804 20 Chen X.L., Ji F., Lin Q., et al (2012), "A prospective randomized trial of transnasal ileus tube vs nasogastric tube for adhesive small bowel obstruction", World J Gastroenterol, 18 (16), pp 1968-74 21 Choi H.K (2002), "Therapeutic value of gastrografin in adhesive small bowel obstruction after unsuccessful conservative treatment: a prospective randomized trial", Ann Surg, 236 (1), pp 1-6 22 Coccolini F., Ansaloni L., Manfredi R., et al (2013), "Peritoneal adhesion index (PAI): proposal of a score for the "ignored iceberg" of medicine and surgery", World J Emerg Surg, (1), 23 Di Saverio S., Coccolini F., Galati M., et al (2013), "Bologna guidelines for diagnosis and management of adhesive small bowel obstruction (ASBO): 2013 update of the evidence-based guidelines from the world society of emergency surgery ASBO working group", World J Emerg Surg, (1), 42 24 Duron J.J., Silva N.J., du Montcel S.T., et al (2006), "Adhesive postoperative small bowel obstruction: incidence and risk factors of recurrence after surgical treatment: a multicenter prospective study", Ann Surg, 244 (5), pp 750-7 25 Fevang B.T., Fevang J., Lie S.A., et al (2004), "Long-term prognosis after operation for adhesive small bowel obstruction", Ann Surg, 240 (2), pp 193-201 26 Komatsu I., Tokuda Y (2010), "Development of a simple model for predicting need for surgery in patients who initially undergo conservative management for adhesive small bowel obstruction", Am J Surg, 200 (2), pp 215-23 27 Mais V (2014), "Peritoneal adhesions after laparoscopic gastrointestinal surgery", World J Gastroenterol, 20 (17), pp 4917-25 28 Malvasi A (2009), "Effects of visceral peritoneal closure on scar formation at cesarean delivery", Int J Gynaecol Obstet, 105 (2), pp 1315 29 Menzies D., Ellis H (1990), "Intestinal obstruction from adhesions how big is the problem?", Ann R Coll Surg Engl, 72 (1), pp 60-3 30 Nicolaou S., Kai B., Ho S., et al (2005), "Imaging of acute small-bowel obstruction", AJR Am J Roentgenol, 185 (4), pp 1036-44 31 Parker M.C., Wilson M.S., Menzies D., et al (2005), "The SCAR-3 study: 5-year adhesion-related readmission risk following lower abdominal surgical procedures", Colorectal Dis, (6), pp 551-8 32 Safamanesh S., Pazouki A., Tamannaie Z., et al (2013), "Evaluation of Gastrografin Therapeutic Role in the Management of Small Bowel Obstruction", J Minim Invasive Surg Sci, (1), pp 90-3 33 Sastry A., Grigoreva M., Leitman I (2015), "Risk factors for the development of adhesive small bowel obstruction following abdominal and pelvic operations", International Journal of Surgery, 12 (11), 1243 34 Scholin J., Buunen M., Hop W., et al (2011), "Bowel obstruction after laparoscopic and open colon resection for cancer: results of years of follow-up in a randomized trial", Surg Endosc, 25 (12), pp 3755-60 35 Tanaka S., Yamamoto T (2008), "Predictive factors for surgical indication in adhesive small bowel obstruction", Am J Surg, 196 (1), pp 23-7 36 Teixeira P.G., Karamanos E., Talving P., et al (2013), "Early operation is associated with a survival benefit for patients with adhesive bowel obstruction", Ann Surg, 258 (3), pp 459-65 37 Thompson W.M., Kilani R.K., Smith B.B et al (2007), "Accuracy of abdominal radiography in acute small-bowel obstruction: does reviewer experience matter?", AJR Am J Roentgenol, 188 (3), W233-8 38 Townsend C.M., Beauchamp R.D., Evers B.M (2012), Sabiston Textbook of Surgery 19th Saunders, pp 1235-1243 39 van Oudheusden T.R., Aerts B.A., de Hingh I.H., Luyer M.D (2013), "Challenges in diagnosing adhesive small bowel obstruction", World J Gastroenterol, 19 (43), pp 7489-93 40 Vetere P.F., Lazarou G., Mondesir C., et al (2011), "Strategies to minimize adhesion formation after surgery", JSLS, 15 (3), pp 350-4 41 Woodfield J.C., Rodgers M., Windsor J.A (2004), "Peritoneal gallstones following laparoscopic cholecystectomy: incidence, complications, and management", Surg Endosc, 18 (8), pp 1200-7 42 Zinner M.J., Ashley S.W (2007), Maingots Abdominal Operation 12th, pp 585 - 610 PHỤ LỤC Hình 1.1: Hình ảnh mực nước phim X-quang Bệnh nhân Võ Ngọc T số bệnh án: 15035406 Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Hình 1.2: Dịch quai ruột Nguồn: Imaging of acute small-bowel obstruction [30] Hình 2.1 Tắc ruột dây chằng Bệnh nhân Tống Văn B, 63 tuổi, số bệnh án: 15030984 Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Hình 2.2: Quai ruột dính vào vết mổ cũ Bệnh nhân Đinh Cơng T., 51 tuổi, số bệnh án: 15020700 Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Phụ lục STT Thông tin chung Họ tên Tuổi Địa Nghề nghiệp Ngày nhập viện Ngày xuất viện Lí vào viện 10 11 12 Tiền sử nội khoa Tiền sử ngoại khoa Loại phẫu thuật 13 14 15 16 17 18 19 7.1 Lí thứ Tiền sử Số lần phẫu thuật:  Viêm PM ruột thừa  Viêm ruột thừa cấp  Mổ lấy thai  Cắt tử cung  Phẫu thuật u buồng trứng  Phẫu thuật cắt nhân xơ  Phẫu thuật thủng dày  Chấn thương bụng kín  Sỏi mật chủ  Cắt túi mật  Phẫu thuật ñại trực tràng  Khác (ghi rõ)  Nội soi Phương pháp phẫu thuật  Mổ hở  Giữa Đường mổ  Pfannenstiel  Mc Burney  Khác (ghi rõ)  lần Số lần ñã phẫu thuật trước ñó  lần  lần  >3 lần  Dưới tháng Thời gian từ lần mổ trước ñến  tháng - 12 tháng lần  năm – năm  năm – năm  Trên năm  Sẹo xấu Tình trạng sẹo mổ cũ  Sẹo lành tốt  Có dẫn lưu Tình trạng dẫn lưu lần trước  Khơng có dẫn lưu Triệu chứng lâm sàng  Đau bụng Triệu chứng lâm sàng  Nôn Cận lâm sàng 20 Hình ảnh X-quang 21 Hình ảnh siêu âm 22 23 24 25 Số lượng hồng cầu Gía trị Hemantocrit Số lượng bạch cầu Ion ñồ 26 27 Thời gian từ vào viện đến định mổ Hình thái tổn thương 29 Mức ñộ tổn thương ruột 30 Phương pháp phẫu thuật 31 32 Thời gian phẫu thuật Biến chứng sau phẫu thuật 33 Kết ñiều trị                 Na+: Bí trung đại tiện Dấu hiệu rắn bò Bụng chướng Phản ứng thành bụng Quai ruột Bóng trực tràng rỗng Dịch từ sonde dày Sốt Không ghi nhận bất thường Có mực nước Quai ruột chướng Dịch tự ổ bụng Ứ dịch lòng ruột Ruột tăng nhu động Quai ruột giãn Khơng ghi nhận bất thường K+: …                   Dính Thắt Tắc nghẽn Thiếu máu Hoại tử ruột Chưa ghi nhận bất thường Gỡ dính Cắt nối ruột Khác phút Nhiễm trùng vết mổ Áp xe tồn lưu Chảy máu Suy kiệt Nhiễm trùng tiểu Viêm phổi Tốt Trung bình Thất bại

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w