1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1861 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh lý hắc võng mạc trung tâm thanh dịch tại bv mắt răng hàm mặt cần thơ năm 2014 2015

84 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH TRUNG TÍN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ HẮC VÕNG MẠC TRUNG TÂM THANH DỊCH TẠI BỆNH VIỆN MẮT – RĂNG HÀM MẶT CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ths.Bs Lê Nguyễn Thảo Chương CẦN THƠ – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực với hướng dẫn Thạc sĩ, Bác sĩ Lê Nguyễn Thảo Chương Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các trích dẫn số liệu sử dụng luận văn tham khảo từ nguồn tài liệu thống, rõ ràng Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung kết nghiên cứu Cần Thơ, ngày 20 tháng 06 năm 2015 Tác giả luận văn Huỳnh Trung Tín LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Y – Trường Đại học Y dược Cần Thơ đồng ý cán hướng dẫn Thạc sĩ, Bác sĩ Lê Nguyễn Thảo Chương, thực hoàn thành đề tài “Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh lý hắc võng mạc trung tâm dịch bệnh viện Mắt – Răng hàm mặt Cần Thơ năm 2014 – 2015” Để hoàn thành tốt nội dung kết luận văn Tôi xin chân thành cám ơn q thầy tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt thời gian học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm học qua Tôi xin gửi lời cảm ơn quý báu đến nhà trường, cán nhân viên y tế phòng khám Mắt bệnh viện Mắt – Răng hàm mặt Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiều để thu thập thơng tin số liệu thực thành công đề tài nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành vơ sâu sắc đến Thạc sĩ, Bác sĩ Lê Nguyễn Thảo Chương trực tiếp hướng dẫn cách nhiệt tình, chu đáo tận tâm với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài Mặc dù, cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song lần làm quen tiếp cận với công trình nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nên gặp nhiều khó khăn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa nhận Tôi mong nhận xem xét, đóng góp ý kiến từ thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn chỉnh rút nhiều kinh nghiệm cho lần thực nghiên cứu khoa học khác Tôi xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Giải phẫu học nhãn cầu vùng hoàng điểm 1.2 Bệnh hắc võng mạc trung tâm dịch 1.3 Những nghiên cứu liên quan nước .18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh hắc võng mạc trung tâm dịch 33 3.3 Xác định mối tương quan đặc điểm chụp OCT với thị lực .38 3.4 Đánh giá kết sau điều trị nội khoa 45 Chương BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh hắc võng mạc trung tâm dịch 49 4.3 Xác định mối tương quan đặc điểm chụp OCT với thị lực .58 4.4 Đánh giá kết sau điều trị nội khoa 61 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KHÁM MẮT PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN KHÁM MẮT PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VÕNG MẠC CỦA BỆNH NHÂN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ viết tắt Giải thích thuật ngữ BMST Biểu mô sắc tố CMVMHQ Chụp mạch võng mạc huỳnh quang ĐNT Đếm ngón tay HVMTTTD Hắc võng mạc trung tâm dịch ICG Indocyanine green (Xanh Indocyanin) logMAR Logarithm of minimal angle of resolution (Lo-ga-rít góc phân giải tối thiểu) OCT Optical coherence tomography (chụp mạch cắt lớp cố kết quang học) PDT Photodynamic therapy (liệu pháp quang động) SD Standard deviation (độ lệch chuẩn) SD – OCT Spectral domain – Optical coherence tomography VMTT Võng mạc trung tâm TB Trung bình TTHĐ Trung tâm hồng điểm DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung bảng Trang Bảng 3.1 Đặc điểm phân bố theo nhóm tuổi 30 Bảng 3.2 Đặc điểm phân bố theo dân tộc 31 Bảng 3.3 Đặc điểm thời gian mắc bệnh hoàn cảnh phát bệnh 33 Bảng 3.4 Phân bố mức độ thị lực thập phân .34 Bảng 3.5 Mối tương quan thị lực với độ dày võng mạc trung tâm 38 Bảng 3.6 Mối tương quan thị lực với độ dày trung tâm hoàng điểm .40 Bảng 3.7 Mối tương quan thị lực với tình trạng biểu mơ sắc tố .43 Bảng 3.8 Mối tương quan thị lực với vị trí bong dịch cao .44 Bảng 3.9 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng sau điều trị 1-2 tuần .45 Bảng 3.10 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng sau điều trị 1-2 tháng 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Nội dung biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Đặc điểm phân bố theo giới tính 30 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm phân bố theo nghề nghiệp .31 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm phân bố theo khu vực sinh sống 32 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm phân bố theo trình độ học vấn 32 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm số lần mắc bệnh 33 Biểu đồ 3.6 Mắt bị mắc bệnh 34 Biểu đồ 3.7 Triệu chứng bệnh nhân lúc khám 35 Biểu đồ 3.8 Hình ảnh tổn thương soi đáy mắt 35 Biểu đồ 3.9 Vị trí bong dịch cao võng mạc trung tâm .36 Biểu đồ 3.10 Phân bố độ dày võng mạc trung tâm trung tâm hoàng điểm 36 Biểu đồ 3.11 Độ dày võng mạc trung tâm, độ dày trung tâm hoàng điểm độ cao khoang dịch .37 Biểu đồ 3.12 Tình trạng biểu mơ sắc tố chụp cắt lớp võng mạc .37 Biểu đồ 3.13 Đường hồi quy tương quan thị lực thập phân với độ dày võng mạc trunng tâm 39 Biểu đồ 3.14 Đường hồi quy tương quan thị lực thập phân với độ dày trung tâm hoàng điểm 41 Biểu đồ 3.15 Đường hồi quy tương quan thị lực thập phân với độ cao khoang dịch 42 Biểu đồ 3.16 Sự thay đổi độ cao khoang dịch sau điều trị 1-2 tháng .46 DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung hình Trang Hình 1.1 Giải phẫu học nhãn cầu .4 Hình 1.2 Vùng trung tâm võng mạc (hoàng điểm) Hình 1.3 Cắt ngang vùng hồng điểm Hình 1.4 Cơ chế bệnh sinh 10 Hình 1.5 Ám điểm trung tâm 11 Hình 1.6 Biến dạng hình ảnh 11 Hình 1.7 Rối loạn sắc giác 12 Hình 1.8 Thay đổi độ tương phản 12 Hình 1.9 Hình ảnh lớp võng mạc chụp cắt lớp võng mạc 15 Hình 1.10 Bong dịch võng mạc cảm thụ 16 Hình 1.11 Bong biểu mô sắc tố kèm theo bong võng mạc cảm thụ 16 Hình 2.1 Xuất tiết fibrin 22 Hình 2.2 Bọng dịch 22 Hình 2.3 Máy 3D-OCT 2000 (Topcon) sử dụng nghiên cứu 26 Hình 2.4 Bảng lưới Amsler sử dụng nghiên cứu 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh hắc võng mạc trung tâm dịch bệnh thường gặp hàng đầu tổn thương nguyên phát võng mạc trung tâm Bệnh gây ảnh hưởng đến chức thị giác từ nhẹ đến nặng, hồi phục hồn tồn khơng hồi phục Sự tổn hại chức thị giác làm ảnh hưởng nhiều đến suất làm việc, ảnh hưởng sinh hoạt cá nhân đóng góp xã hội [8], [19] Bệnh hắc võng mạc trung tâm dịch đặc trưng bong dịch võng mạc không rõ nguyên nhân vùng hoàng điểm gây rò chất dịch từ hắc mạc tới màng võng mạc xuyên qua hàng rào biểu mô sắc tố, làm thay đổi cấu trúc hình thái võng mạc trung tâm Bệnh có khả tự khỏi dịch khoang võng mạc thối lui, song có trường hợp tái phát nhiều lần, diễn tiến dai dẳng trở thành mạn tính Một số bệnh nhân với hình thái mạn tính dịch di chuyển xuống phía dưới, biểu teo biểu mơ sắc tố võng mạc trung tâm, thối hóa hồng điểm dạng nang, teo hồng điểm kèm theo thị lực khơng hồi phục Trên tổn thương khơng có yếu tố viêm biểu mô sắc tố, võng mạc hay hắc mạc [7], [46], [49], [58] Bệnh thường biểu số triệu chứng lâm sàng như: giảm thị lực với hội chứng hồng điểm, điều chỉnh kính viễn thị lực tốt Bệnh cảnh thường nhìn mờ có cảm giác bị bóng mờ che mắt, nhìn hình thấy biến đổi kích thước, hình dạng bị bé lại, hình cong queo méo mó, nhìn mặt đất lồi lõm, biến đổi màu sắc thường màu đỏ bị nhạt Nếu dùng bảng Amsler thấy có ám điểm dương tính hồng điểm Tuy nhiên khơng phải bệnh nhân có đầy đủ hết triệu chứng [7], [53], [59] Trong năm gần đây, với đời nhiều cận lâm sàng nói chung kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh nói riêng giúp ích nhiều việc chẩn đoán đánh giá biến đổi võng mạc giai đoạn cấp mạn tính bệnh lý hắc võng mạc trung tâm dịch Trong đó, chụp cắt lớp cố kết quang học hay chụp cắt lớp võng mạc – Optical coherence tomography xét nghiệm không xâm lấn, thời gian thực nhanh nên bệnh nhân khơng cảm thấy khó chịu, dễ dàng định nhiều bệnh nhân thực nhiều lần để theo dõi Ngoài ra, với chất lượng hình ảnh có độ phân giải cao chụp cắt lớp kết cố quang học cho ta thấy rõ vị trí tổn thương bệnh lớp võng mạc, thay đổi hình thái học cho biết mức độ phù nhiều hay số lượng cụ thể [58] Những hiểu biết nguyên nhân, yếu tố nguy cơ, chế bệnh sinh phương pháp điều trị vấn đề tranh cãi nhà nhãn khoa Việt Nam giới Do có nhiều giả thuyết nên vấn đề điều trị nội khoa có thay đổi, nhiên chưa có nghiên cứu rõ tác dụng ưu thế, có số nghiên cứu cho việc dùng corticoid nhiều làm cho bệnh diễn biến xấu Hiện nay, thông dụng điều trị laser quang đơng nhằm hạn chế điểm rị giúp cho hấp thu dịch võng mạc tốt hơn, mặt khác cịn giúp chống tái phát, nhiên có số trường hợp xuất tân mạch võng mạc sau laser [20], [49], [59] Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu khảo sát vấn đề có liên quan bệnh lý hắc võng mạc trung tâm dịch, nhiên thành phố Cần Thơ chưa có báo cáo nghiên cứu Từ vấn đề cấp thiết thực tiễn nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh lý hắc võng mạc trung tâm dịch bệnh viện Mắt – Răng hàm mặt Cần Thơ năm 2014-2015” Cụ thể sau: Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân mắc bệnh lý hắc võng mạc trung tâm dịch Xác định mối tương quan đặc điểm chụp cắt lớp võng mạc với thị lực bệnh lý hắc võng mạc trung tâm dịch Đánh giá kết điều trị bệnh nhân mắc bệnh lý hắc võng mạc trung tâm dịch 62 lực bệnh nhân giảm đột ngột, nhiên thông thường độ bong dịch bắt đầu giảm, thị lực bệnh nhân bắt đầu hồi phục Hầu tổn thương bong sau tái dính mà khơng làm thay đổi cấu trúc mô học võng mạc trung tâm mức thị lực trở bình thường Theo thống kê 18 mắt theo dõi sau 1-2 tháng điều trị, mức độ hồi phục thị lực người mắc bệnh cấp tính (dưới tháng) hồi phục sớm lượng dịch bong OCT hấp thụ nhanh người mắc bệnh mạn tính (trên tháng) (Bệnh nhân MS.5, MS.15 có thời gian mắc bệnh tháng, thị lực không thay đổi đáng kể, bong dịch OCT nhiều hơn) Mức độ hồi phục thị lực trung bình nghiên cứu tốt so với thị lực ban đầu từ 2/10 – 4/10, chí có bệnh nhân hồi phục thị lực trở bình thường (Bệnh nhân MS.55) Ngoài hồi phục thị lực sau điều trị phụ thuộc vào yếu tố: bệnh nhân mắc bệnh tái phát (Bệnh nhân MS.5, MS.15, MS.48), có tình trạng bong BMST kèm theo (Bệnh nhân MS.5, MS.8, MS.34), vị trí bong dịch trung tâm hồng điểm thị lực cải thiện chậm không thay đổi so với ban đầu lớp dịch bong OCT giảm ít, khơng đổi, đơi cịn bong dịch nhiều trước điều trị Điều nói lên tổn thương xa vị trí trung tâm hư hại thị lực ít, hồi phục diễn nhanh (Bệnh nhân MS.18, MS.45, thị lực hồi phục nhanh, VMTT áp lại sau thời gian điều trị sớm) Kết nghiên cứu Phạm Minh Khoa (2010), sau điều trị tháng mức độ phục hồi thị lực so với trước điều trị trung bình từ 2/10-3/10 tốt với tốc độ chậm khác biệt thị lực trung bình trước điều trị với sau tháng có ý nghĩa thống kê Có 25% số trường hợp võng mạc cảm thụ tái dính Mức độ hồi phục thị lực bệnh nhân cấp tính sớm người bị bệnh mạn tính, vị trí ngồi trung tâm hoàng điểm phục hồi sớm trung tâm [8] Từ tất kết ghi nhận qua trình theo dõi đáp ứng điều trị bệnh nhân HVMTTTD, chứng tỏ thời gian điều trị bệnh lâu dài, hồi phục triệu chứng lâm sàng đặc điểm chụp OCT tùy thuộc vào địa bệnh nhân số yếu tố liên quan phân tích Chính vây, nên hạn chế nghiên cứu nước đánh giá kết điều trị bệnh 63 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 60 mắt 58 bệnh nhân hắc võng mạc trung tâm dịch trước sau điều trị phòng khám mắt Bệnh viện Mắt – Răng hàm mặt Cần Thơ, chúng tơi có kết luận sau đây:  Đặc điểm chung, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân mắc bệnh lý hắc võng mạc trung tâm dịch Nam mắc bệnh nhiều nữ gấp lần Tuổi trung bình mắc bệnh tuổi trung niên 40,76 ± 7,81, nhóm tuổi từ 31-40 chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ mắc bệnh tái phát 21,7% Triệu chứng chủ yếu khiến bệnh nhân đến khám bệnh giảm thị lực ám điểm trung tâm Thị lực trung bình đến khám 0,4 ± 0,224 Trên soi đáy mắt, hình ảnh bọng dịch chiếm đa số, ngồi cịn xuất tiết fibrin ánh trung tâm Trên chụp cắt lớp võng mạc, độ dày võng mạc trung tâm trung bình 531,28 ± 159,39µm độ dày trung tâm hồng điểm trung bình 440,33 ± 141,65µm, tập trung nhiều mức trung bình Phần lớn vị trí bong dịch cao trung tâm hoàng điểm (hố trung tâm lõm trung tâm), độ cao khoang dịch bong trung bình 269,42 ± 161,49µm có 13,3% bong biểu mô sắc tố kèm theo bong dịch  Hồi quy tương quan đặc điểm chụp cắt lớp võng mạc với thị lực bệnh hắc võng mạc trung tâm dịch Thị lực thập phân (Y) bệnh hắc võng mạc trung tâm dịch trước điều trị giảm độ dày võng mạc trung tâm (X), độ dày trung tâm hoàng điểm (Z) độ cao khoang dịch bong (H) tăng với phương trình hồi quy sau: Y = 0,820 – 0,001X Y = 0,775 – 0,001Z Y = 0,596 – 0,001H Khi độ dày võng mạc trung tâm cao nhất, độ dày trung tâm hoàng điểm độ cao khoang dịch tăng lên 1µm thị lực thập phân tương ứng giảm 0,001 64  Đánh giá kết sau thời gian điều trị nội khoa 1-2 tuần 1-2 tháng Hầu hết triệu chứng lâm sàng bệnh nhân hắc võng mạc trung tâm dịch sau điều trị nội khoa 1-2 tuần không giảm giảm không đáng kể Trong 18 trường hợp theo dõi sau thời gian điều trị nội khoa 1-2 tháng, triệu chứng giảm thị lực rối loạn sắc giác thuyên giảm, triệu chứng khác cịn tồn thay đổi Trên chụp cắt lớp võng mạc ghi nhận có 55,6% trường hợp lượng dịch giảm, 22,2% võng mạc trung tâm áp lại bình thường có 16,7% lượng dịch tăng lên nhiều so với trước điều trị 65 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu thiếu sót khó khăn q trình nghiên cứu, chúng tơi mạnh dạn có vài kiến nghị sau: Sử dụng thị lực để đánh giá tình trạng bong dịch võng mạc theo dõi tiến triển khoang dịch bong qua điều trị mà không cần chụp cắt lớp võng mạc (OCT) nhiều lần, giảm chi phí khám chữa bệnh cho người bệnh Tại sở y tế chưa có máy chụp cắt lớp võng mạc (OCT) áp dụng kết tương quan nghiên cứu chẩn đoán theo dõi điều trị Cần tiến hành thêm nghiên cứu lâm sàng có đối chứng để tìm phương pháp điều trị có hiệu nhằm giúp phục hồi thị lực cho bệnh nhân nhanh an toàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Mắt–Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Nhãn khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội, tr – Hoàng Ngọc Chương (2008), Nhãn khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 9-17 Phan Dẫn, Phạm Trọng Văn (2000), Lade ứng dụng nhãn khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phan Dẫn Cs (2007), Nhãn khoa giản yếu tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Thiếu Du, Võ Quang Minh (2013), Khảo sát tương quan chiều dày võng mạc độ nhạy thị trường trung tâm bệnh lý hắc võng mạc trung tâm dịch, Luận văn thạc sĩ y học ngành Nhãn khoa, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Xuân Đàn (2008), Bài giảng giải phẫu học tập 1, Nhà xuất Y học Hà Nội, Bộ môn Giải phẫu học–trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, tr 279 – 291 Đỗ Như Hơn (2014), Nhãn khoa tập 3, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 213-218 Phạm Minh Khoa (2010), Khảo sát mối tương quan bề dày võng mạc trung tâm OCT với thị lực bệnh hắc võng mạc trung tâm dịch, Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Vũ Thị Kim Liên, Vũ Quang Dũng, Hoàng Mạnh Hùng (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh hắc võng mạc trung tâm dịch yếu tố liên quan”, Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, 21, tr – 10 10 Võ Quang Minh (2007), Đánh giá hiệu laser quang đông điều trị bệnh hắc võng mạc trung tâm dịch, Luận án tiến sĩ ngành Nhãn khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 11 Trịnh Văn Minh (2011), Giải phẫu người tập 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 620 – 639 12 Hoàng Thị Phúc (2010), Nhãn khoa, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 13 Vũ Hải Phượng, Võ Thị Hoàng Lan (2013), Khảo sát lớp biểu mô sắc tố bệnh nhân hắc võng mạc trung tâm dịch chụp cắt lớp kết cố quang học SD-OCT, Luận văn thạc sĩ y học ngành Nhãn khoa, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu (2013), Atlat giải phẫu người, Nhà xuất Y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr 87 15 Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Văn Cường (2009), Giản yếu giải phẫu học, Nhà xuất Y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr 239 – 241 16 Nguyễn Quang Quyền (2011), Bài giảng Giải phẫu học tập 1, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, Bộ mơn Giải phẫu học–Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 17 Cung Hồng Sơn, Trần Văn Hà (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp võng mạc lỗ hồng điểm”, Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, 24, tr 39 – 43 18 Lê Minh Thông (2010), Nhãn khoa cận lâm sàng, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, Bộ mơn Mắt–Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), Khảo sát mối tương quan chụp mạch huỳnh quang chụp cắt lớp quang học bệnh lý hắc võng mạc trung tâm dịch cấp, Luận văn thạc sĩ Y học ngành Nhãn khoa, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 20 Hà Huy Tiến (2007), Nhãn khoa lâm sàng bệnh sinh – chẩn đoán – điều trị, Nhà xuất Y học, Trường Đại học tổng hợp Massachusetts 21 Trần Văn Tây (2006), “Ứng dụng OCT chẩn đoán bệnh hắc võng mạc trung tâm dịch”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 10(1), tr 199 – 202 Tiếng Anh 22 Abouammoh Marwan A (2015), “Review article: Advances in the treatment of central serous chorioretinopathy”, Saudi Journal of Ophthalmology, pp 1-9 23 Ahn S.E., Oh J., Oh J Hyun, Oh I Kyung, Kim S Woo, Huh K (2013), “Threedimensional configuration of subretinal fluid in central serous chorioretinopathy”, Invest Ophthalmol Vis Sci, 54(9), pp 5944-5952 24 Badaró E., Novais E., Larissa Maria Prodocimo, Juliana M Ferraz Sallum (2014), “Spectral-domain optical coherence tomography for macular edema”, The Scientific World Journal, pp 1-6 25 Borrelli M et al (2006), “Central serous chorioretinopathy and Helicobacter pylori”, Eur J Ophthamol, 16, pp 274-278 26 Carrai P., Pichi F., Bonsignore F (2015), “Wide-field spectral domain-optical coherence tomography in central serous chorioretinopathy”, Int Ophthalmol, 35(2), pp 167-171 27 Chandran Abraham (2006), “Idiopathic central serous chorioretinopathy”, Kerala Journal of Ophthalmology, 18(4), pp 285-296 28 Dandona L and Dandona R (2006), “Revision of visual impairment definitions in the International Statistical Classification of Diseases”, BMC Medicine, 4(7), pp 1-7 29 Daruich Alejandra, Matet Alexandre, Dirani Ali et al (2015), “Central serous chorioretinopathy: Recent findings and new physiopathology hypothesis”, Progress in Retinal and Eye Research, pp 1-37 30 Der-Chong Tsai et al (2013), Epidemiology of idiopathic central serous chorioretinopathy in Taiwan, 2001-2006: A population-based study, 8(6) e66858 31 Drake Richard L., Vogl A Wayne, Mitchell Adam W M (2015), Gray’s Anatomy for students third edition, Elsevier Inc, Canada, pp 952 32 Elias Anna et al (2011), “A ten-year study of Central serous chorioretinopathy: Recurrence rate and factors affecting recurrence”, World journal of Retina and Vitreous, 1(2), pp 69-74 33 Englander M., Xu David, Kaiser Peter K (2014), Ophthalmology fourth edition, Elsevier Inc, United States America, pp 448-457 34 Fujimoto H et al (2008), “Morphologic changes in acute central serous chorioretinopathy evaluated by fourier-domain optical coherence tomography”, American Academy of Ophthalmology, 115(9), pp 1494-1500 35 Furuta M., Iida T., Kishi S (2009), “Foveal thickness can predict visual outcome in patients with persistent central serous chorioretinopathy”, Opthalmologica, 233(1), pp 28-31 36 Gemenetzi M., De Salvo G., Lotery Ạ (2010), “Central serous chorioretinopathy: an update on pathogenesis and treatment”, Eye, 24, pp 1743-1756 37 Godfrey Quin FRANZCO et al (2013), “Diagnosis and interventions for central serous chorioretinopathy: review and update”, Clinical and Experimental Ophthalmology, 41(2), pp 187-200 38 Graefe (1986), “Pathogenesis of central serous chorioretinopathy a new working hypothesis”, Opthalmol, 224, pp 321-324 39 Hermann D Schubert (2008), Ophthalmology of Yanoff and Duker Mosby, Elsevier Inc, United States America 40 Jack J Kanski (2007), Clinical ophthalmology, Butterworth Heinemann Elsevier, pp 627-629 41 Jamil A Zeeshan, Mirza K Azam, Qazi Z U Aqil, et al (2013), “Features of central serous chorioretinopathy presenting at a tertiary care hospital in Lahore”, J Pak Med Assoc, 63(4), pp 478-482 42 Kim C Hyung, Cho B Won, Chung H (2012), “Morphologic changes in acute central serous chorioretinopathy using spectral domain optical coherence tomography”, Korean J Ophthalmol, 26(5), pp 347-354 43 Kitzmann A S et al (2008), “The incidence of central serous chorioretinopathy in Olmsted County, 1980 – 2002”, Ophthalmology, 115(1), pp 169-173 44 Klein Michael L (1974), “Experience with nontreatment of central serous choroidopathy”, Arch Ophthamol, 91, pp 247-250 45 Koh Adrian (2014), “Optical Coherence Tomography of the Outer Retinal Layers”, ESASO Course Series Basel, Karger, 4, pp 26-33 46 Koss M., FeBo (2013), “Treating chronic central serous chorioretinopathy”, Retina Today, pp 68-70 47 Lee S Young, Joe S Geun, Kim J Gone et al (2008), “Optical coherence tomography evaluation of detached macula from rhegmatogenous retinal detachment and central serous chorioretinopathy”, American journal of ophthalmology, 145, pp 1071-1076 48 Lienderi-Wati N M., Budhiastra P and Ari-Andayani (2012), “The characteristic of central serous chorioretinophaty patients at Sanglah general hospital BaliIndonesia”, Bali Medical Journal (BMJ), 1(2), pp 82-87 49 Liew G et al (2013), “Central serous chorioretinopathy: a review of epidemiology and pathophysiology”, Clinical and Experimental Ophthalmology, 41(2), pp 201-214 50 Marmor Michael F (1997), “On the cause of serous detachments and acute central serous chorioretinopathy”, The British jour of opthalmology, 81, pp 812-813 51 Marmor Michael F (2014), Ophthalmology fourth edition, Elsevier Inc, United States America, pp 423-425 52 Mirshahi A et al (2013), “Correlation between status of foveal inner segment/outer segment line and external limiting membrane layer integrity and visual outcome in acute central serous chorioretinopathy”, Iranian Journal of Ophthalmology, 25(1), pp 27-36 53 Mousavi M, Mokhtari M, Shafie M (2014), “A review of acute central serous chorioretinopathy”, Rev Clin Med, 1(4), pg 207 – 210 54 Nair R Unnikrishnan, S Manoi, Dr K.G.R Nair (2011), “The relevance of spectral domain optical coherence tomography in central serous chorioretinopathy”, 69th AIOC proceedings, Ahmedabad 55 Nair U., Ganekal S., Soman M (2012), “Correlation of spectral domain optical coherence tomography fidings in acute central serous chorioretinopathy with visual acuity”, Clinical Ophthalmology, 6, pp 1949-1954 56 Nazimul H , Arumugam B , Mohan R et al (2006), “Optical coherence tomographic pattern of fluorescein angiographic leakage site in acute central serous chorioretinopathy”, Clinical and Experimental Ophthalmology, 34(2), pp 137-140 57 Nicholson B et al (2013), “Central serous chorioretinopathy: Update on Pathophysiology and Treatment”, Survey of ophthalmology, 58(2), pg 103-126 58 Pulido Jose S., Kitzmann Anna S., Wirostko William J (2014), Ophthalmology fourth edition, Elsevier Inc, United States America, pp 605-609 59 Raffael Liegl, Michael W Ulbig (2014), “Central serous chorioretinopathy”, Ophthalmologica, 232, pp 65-76 60 Schubert Hermann D (2014), Ophthalmology fourth edition, Elsevier Inc, United States America, pp 419-422 61 Siaudvytyte L., Diliene V., Miniauskiene G., Balciuniene V J (2012), “Photodynamic therapy and central serous chorioretinopathy’, MEHDI Ophthalmology Journal, 1(4), pp 67-71 62 Tarabishy B Ahmad et al (2011), “Central serous retinopathy”, Arthritis Care & Research, 63(8), pp 1075-1082 63 Ţălu S., Ţălu M., Giovanzana S et al (2011), “The history and use of optical coherence tomography in ophthalmology”, HVM Bioflux, 3(1), pp 29-32 64 Wang M., Munch I C., Hasler P W., Prunte C., Larsen M (2008), “Central serous chorioretinopathy”, Acta Opthalmologica, 86, pp 126-145 65 Yang L., Jonas Jost B and Wei W (2013), “Optical coherence tomography– Assisted enhanced depth imaging of central serous chorioretinopathy”, Invest Ophthalmol Vis Sci, 54(7), pp 4659-4664 66 Yannuzzi Lawrence A (2010), The retinal atlas, Elsevier, New York 67 Yip Y.W., Ngai J W., Fok A C., et al (2010), “Correlation between functional and anatomical assessments by multifocal electroretinography and optical coherence tomography in central serous chorioretinopathy”, Doc Ophthalmol, 120(2), pp.193-200 PHỤ LỤC Mẫu số:…… PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KHÁM MẮT - Ngày thu thập số liệu (ngày khám) - Số nhập viên: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU GỢI Ý TRẢ LỜI/KẾT QUẢ A THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU A.1 Họ tên bệnh nhân A.2 Tuổi A.3 Dân tộc Kinh Dân tộc khác A.4 Giới tính Nam Nữ Nông dân Công nhân Nội trợ A.5 Nghề nghiệp CBCNVC Buôn bán Hết tuổi lao động Khác:………………………… Không biết chữ Cấp A.6 Trình độ học vấn Cấp Cấp ĐH, CĐ, TCCN, SĐH A.7 Địa A.8 Số điện thoại liên hệ A.9 Khu vực sinh sống Thành thị Nông thôn B ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH HVMTTTD B.1 Thời gian từ mắc bệnh Dưới tháng đến khám Trên tháng Lần đầu B.2 Số lần mắc bệnh Tái phát lần Tái phát từ lần trở lên Mắt phải B.3 Mắt bị mắc bệnh 2.Mắt trái Cả mắt Khi phát triệu chứng B.4 Hoàn cảnh phát bệnh Khám sức khỏe định kỳ Khác:……………………………………………………… B.5 Dấu hiệu lâm sàng Giảm thị lực Có Khơng Ám điểm trung tâm Có Khơng Biến dạng hình Có Khơng Rối loạn sắc giác Có Khơng Thay đổi độ tương phản Có Khơng Khác:…………………………………………………………… C ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG BỆNH HVMTTTD C.1 Thị lực (đo bảng đo thị …………………………………… …………………………… lực Snellen) …………………………………… …………………………… Hình ảnh xuất tiết fibrin C.2 Kết soi đáy mắt Hình ảnh bọng dịch Hình ảnh khác:…………………………………………… Bề dày VMTT ……………………………… Bề dày TTHĐ ……………………………… Độ cao khoang C.3 Kết chụp OCT dịch bong ……………………………… Tình trạng BMST ……………………………… Vị trí bong dịch VMTT ……………………………… D ĐIỀU TRỊ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ghi nhận thuốc điều trị D.1 Phương pháp điều trị …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… D.2 Đánh giá lâm sàng Giảm thị lực Ám điểm trung tâm Biến dạng hình Rối loạn sắc giác Thay đổi độ tương phản Khác:…………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… D.3 Đánh giá chụp OCT …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH OCT CỦA BỆNH NHÂN Hình ảnh chụp OCT bệnh nhân MS.5 tổn thương bong BMST kèm theo bong dịch võng mạc cao Thị lực khám 1/10 Hình ảnh OCT bệnh nhân trước sau điều trị tháng Bệnh nhân MS.8 khám với triệu chứng giảm thị lực 6/10, ám điểm trung tâm, biến dạng hình ảnh Bệnh nhân mắc bệnh lần đầu mắt phải Kết chụp OCT bong dịch vị trí lõm trung tâm, mức độ trung bình, kèm tổn thương BMST Sau tháng điều trị nội khoa, bệnh nhân khơng cịn triệu chứng ám điểm trung tâm biến dạng hình ảnh, chụp OCT lớp võng mạc tái dính

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w