1159 nghiên cứu mối liên quan giữa tình trạng nha chu và chỉ số khối cơ thể ở người trên 35 tuổi đến khám tại bv mắt răng hàm mặt cần thơ

68 0 0
1159 nghiên cứu mối liên quan giữa tình trạng nha chu và chỉ số khối cơ thể ở người trên 35 tuổi đến khám tại bv mắt   răng hàm mặt cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ TRƢƠNG HUỲNH NGA NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG NHA CHU VÀ CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ Ở NGƢỜI TRÊN 35 TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN MẮT - RĂNG HÀM MẶT CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT Cần Thơ – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ TRƢƠNG HUỲNH NGA NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG NHA CHU VÀ CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ Ở NGƢỜI TRÊN 35 TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN MẮT - RĂNG HÀM MẶT CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS TRƢƠNG NHỰT KHUÊ Cần Thơ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Ngƣời thực Trƣơng Huỳnh Nga LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Răng Hàm Mặt Trƣờng Đại học Y dƣợc Cần Thơ, Ban giám đốc Bệnh viện Mắt – Răng Hàm Mặt Cần Thơ tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến Tiến SĩBác Sĩ TRƢƠNG NHỰT KH, ngƣời Thầy đáng kính ln dành thời gian công sức để động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè lớp Răng Hàm Mặt khóa 34 ln khuyến khích, chia sẻ kinh nghiệm, giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lịng biết ơn tới gia đình, chị hai Khanh bên động viên, hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu tơi MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt i Danh mục bảng iii Danh mục hình vẽ, đồ thị iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnh nha chu giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Những hiểu biết bệnh nha chu 1.2.1 Bệnh vùng nha chu 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh bệnh vùng nha chu 1.3 Các số dùng để đánh giá tình trạng nha chu cộng đồng 12 1.3.1 Chỉ số nhu cầu điều trị nha chu cho cộng đồng 12 1.3.2 Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản 12 1.3.3 Mất bám dính 13 1.4 Chỉ số khối thể 13 1.5 Nghiên cứu liên quan tình trạng nha chu số khối thể 16 Chƣơng - ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 17 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.4 Phƣơng pháp kỹ thuật thu thập số liệu 18 2.2.5 Phƣơng pháp hạn chế sai số 25 2.2.6 Phân tích xử lý số liệu 25 2.3 Đạo đức nghiên cứu 26 Chƣơng - KẾT QUẢ 27 3.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 27 3.1.1 Các yếu tố liên quan 27 3.1.2 Đặc điểm tuổi, giới 28 3.1.3 Đặc điểm số khối thể 28 3.2 Tình trạng nha chu ngƣời 35 tuổi 29 3.2.1 Mất 30 3.2.2 Vệ sinh miệng 31 3.2.3 Mất bám dính 32 3.2.4 Chỉ số nha chu cộng đồng 33 3.3 Mối liên quan tình trạng nha chu số khối thể 35 3.3.1 Phân tích theo hệ số tƣơng quan 35 3.3.2 Phân tích hồi quy logistic 36 Chƣơng - BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 37 4.1.1 Đặc điểm yếu tố liên quan 37 4.1.2 Đặc điểm tuổi, giới 38 4.1.3 Chỉ số khối thể 38 4.2 Tình trạng nha chu ngƣời 35 tuổi 39 4.2.1 Mất 39 4.2.2 Vệ sinh miệng 40 4.2.3 Mất bám dính 41 4.2.4 Chỉ số nhu cầu điều trị nha chu cho cộng đồng 44 4.3 Mối liên quan tình trạng nha chu số khối thể 48 4.3.1 Phân tích theo hệ số tƣơng quan 48 4.3.2 Phân tích hồi quy logistic 48 KẾT LUẬN 50 Tình trạng nha chu ngƣời 35 tuổi 50 Tìm hiểu mối liên quan tình trạng nha chu số khối thể 50 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT- ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT Tiếng Việt BNC: Bệnh nha chu Cs: Cộng ĐHYD: Đại học Y Dƣợc ĐLC: Độ lệch chuẩn KTXH: Kinh tế xã hội KLC: Khoảng lệch chuẩn MBD: Mất bám dính MBR: Mảng bám R: Răng RHM: Răng hàm mặt SKRM: Sức khỏe miệng TB: Trung bình VNC: Viêm nha chu VSRM: Vệ sinh miệng Tiếng Anh AAP: American Academy of Periodontology Viện hàn lâm nha chu Hoa Kỳ ARPA: Association for Periodontal Research Hội nghiên cứu bệnh nha chu BMI: Body Mass Index Chỉ số khối thể CAL: Clinical Attachment Loss Mất bám dính lâm sàng CEJ: Cemento Enamel Junction Đƣờng nối men xê măng ii CI-S: Simplified Calculus Index Chỉ số vôi đơn giản CPI: Community Periodontal Index Chỉ số nha chu cộng đồng CPITN: Community Periodontal Index of Treatment Needs Chỉ số nhu cầu điều trị nha chu cho cộng đồng DI-S: Simplified Debris Index Chỉ số mảng bám đơn giản FDI: International Dental Federation Liên đoàn Nha khoa quốc tế OHI-S: Simplified Oral Hygiene Index Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản WHO: World Health Organization Tổ chức Y tế giới iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm yếu tố liên quan 27 Bảng 3.2 Tỷ lệ số khối thể theo giới 29 Bảng 3.3 Tỷ lệ số khối thể theo tuổi 29 Bảng 3.4.Tình trạng theo số khối thể 30 Bảng 3.5.Tình trạng vệ sinh miệng theo giới 31 Bảng 3.6.Trung bình số vệ sinh miệng theo tuổi 31 Bảng 3.7.Tỷ lệ % số vệ sinh miệng theo số khối thể 32 Bảng 3.8.Tình trạng bám dính theo tuổi 32 Bảng 3.9.Tình trạng bám dính theo số khối thể 33 Bảng 3.10.Tỷ lệ ngƣời lành mạnh có bệnh nha chu theo tuổi 34 Bảng 3.11.Mối liên quan tình trạng nha chu số khối thể 35 Bảng 3.12 Phân tích logistic tình trạng nha chu số khối thể, tuổi 36 Bảng 4.1 Tỷ lệ bám dính theo độ 42 Bảng 4.2 Tỷ lệ % ngƣời có nha chu lành mạnh bệnh lý nƣớc 44 Bảng 4.3 Tỷ lệ % ngƣời có nha chu lành mạnh bệnh lý ngồi nƣớc 45 Bảng 4.4 Mối liên quan tình trạng nha chu chế độ ăn 47 Bảng 4.5 So sánh kết phân tích logistic 49 43 bệnh nhân đƣợc điều trị nội trú bệnh đái tháo đƣờng túyp (và có nhiều nghiên cứu tình trạng đƣờng huyết ảnh hƣởng nhiều đến tình trạng SKRM), cịn chúng tơi tiến hành nghiên cứu ngƣời dân tự đến khám bệnh Bệnh viện Mắt - Răng Hàm Mặt Cần Thơ Trên thực tế lâm sàng, chúng tơi nhận thấy MBD cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác chẳng hạn nhƣ thói quen chải tình trạng VSRM Ở Việt Nam nhìn chung ngƣời dân chƣa đƣợc tuyên truyền nhiều cách chải răng, không để ý đến độ cứng lơng bàn chải, khơng có thói quen thay bàn chải định kỳ, điều tác động khơng nhỏ đến tình trạng co nƣớu MBD Trong nghiên cứu mình, Khocht A cs [5] chứng minh thói quen dùng bàn chải cứng với lực chải mạnh gây co nƣớu Việc VSRM kém, không kiểm tra miệng lấy vôi định kỳ tác nhân gây MBD mạnh Những ngƣời không thƣờng xuyên lấy vôi làm láng mặt gốc (theo khuyến cáo WHO tháng/lần), chí có ngƣời chƣa lấy vơi lần dẫn đến tình trạng vơi nhiều dầy làm chỗ bám dính biểu mô, hậu MBD tăng lên MBD biểu sinh động tình trạng sức khoẻ nha chu bao gồm tác động trình bệnh lý thối hóa Có nhiều ngun nhân dẫn đến q trình MBD gia tăng, có ngun nhân khơng thể khắc phục đƣợc tác động tuổi tác, nhƣng nguyên nhân khác hoàn tồn hạn chế can thiệp đƣợc Nghiên cứu mẫu thuận tiện 594 phụ nữ bệnh viện Belo Horizonte, Brazil, ghi nhân đƣợc kết quả, phụ nữ thừa cân, béo phì phụ nữ có số BMI bình thƣờng có khác biệt ý nghĩa thống kê chảy máu khám nha chu, đo độ sâu túi mức độ MBD lâm sàng ≥ mm, tần số bệnh nha chu (p < 0.05) [12] 44 4.2.4 Chỉ số nhu cầu điều trị nha chu cho cộng đồng Dữ liệu trƣớc cho thấy tỷ lệ BNC lớn số ngƣời thừa cân, béo phì, nghiên cứu đề xuất số khối lƣợng thể tăng lên yếu tố nguy tiềm ẩn cho nha chu Trong nghiên cứu tỷ lệ % ngƣời chảy máu 1.9%, vơi 90.3%, túi nơng 7.8%, khơng có tỷ lệ lành mạnh tỷ lệ túi sâu Tỷ lệ tổng thể bệnh nha chu 92.2% CPI kiểm soát-viêm nƣớu (CPI 0, CPI CPI 2) phổ biến dân số nghiên cứu, túi nha chu sâu-viêm nha chu (CPI ≥ 3) 7.8% Tỷ lệ tƣơng đồng so sánh với nghiên cứu tƣơng tự nhiều tác giả, tỷ lệ 98.2% 513 đối tƣợng tuổi từ 18-54 [33], 89.6% dân số chung Ấn Độ tuổi từ 35-44 [35], nghiên cứu 1008 đối tƣợng độ tuổi từ 18-58 98.9% [36] Tỷ lệ cao BNC dân số nghiên cứu nhiều lý nhƣ kiến thức, thực hành VSRM chƣa tốt, điều kiện kinh tế chƣa cao việc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc SKRM Tuy nhiên, phổ biến CPI kiểm soát (CPI 0-2) phù hợp với nhiều nghiên cứu trƣớc [33], [37] Bảng 4.2 Tỷ lệ % ngƣời có nha chu lành mạnh bệnh lý nƣớc Tỷ lệ % ngƣời Tác giả Lành Chảy máu mạnh nƣớu 999 > 35 192 > 35 103 Tuổi n ≥ 45 (Việt Nam-2006) [6] Nghiên cứu Vôi Túi Túi nông sâu 25.2 52.2 16.4 0 33.9 42.7 23.4 1.9 90.3 7.8 Trần Văn Trƣờng (Việt Nam-2001) [9] Nguyễn Xuân Thực 45 Qua bảng 4.2, thấy lứa tuổi nghiên cứu có tƣơng đƣơng với nghiên cứu tác giả, nhƣng nhận thấy tình trạng nha chu nghiên cứu nhẹ (khơng có túi sâu CPI=4) Sự khác có lẽ khác đối tƣợng nghiên cứu Tác giả Trần Văn Trƣờng tiến hành điều tra cộng đồng, tác giả Nguyễn Xuân Thực, tiến hành nghiên cứu bệnh nhân đái tháo đƣờng đƣợc điều trị nội trú khoa Nội tiết Bệnh viện Bạch Mai, cịn chúng tơi nghiên cứu đối tƣợng ngƣời đến khám bệnh Bệnh viện Mắt - Răng Hàm Mặt, ngƣời có ý quan tâm, chăm sóc SKRM thân Khi so sánh kết nghiên cứu với số tác giả nƣớc nghiên cứu mối liên quan nha chu BMI, chúng tơi có bảng sau: Bảng 4.3 Tỷ lệ % ngƣời có nha chu lành mạnh bệnh lý nƣớc Tỷ lệ % ngƣời Tuổi Nghiên cứu trung bình n Lành mạnh Chảy máu nƣớu Vơi Túi Túi nông sâu Santhosh Kumar cs (India-2009) 50.2 513 1.8 45.6 36.8 14.0 1.8 45.3 1008 1.1 3.0 62.3 18.8 14.8 21.6 200 19 10 63 46.4 103 1.9 90.3 7.8 [33] Vinay Kumar Bhardwaj cs (India-2013) [37] Tarun Nihlani cs (India-2011) [35] Nghiên cứu 46 Qua bảng 4.3, thấy tình trạng nha chu nghiên cứu nhẹ tác giả Santhosh Kumar cs (India-2009) [33], Vinay Kumar Bhardwaj cs (India-2013) [37] khơng có túi sâu Theo chúng tơi có chênh lệch cỡ mẫu nghiên cứu hơn, tuổi trung bình đối tƣợng nghiên cứu thấp hơn, quan trọng nghiên cứu đối tƣợng tự đến Bệnh viện chuyên RHM khám bệnh, tác giả lại nghiên cứu đối tƣợng công nhân lao động mỏ, nhân viên quyền bang ngồi cộng đồng Nghiên cứu Tarun Nihlani cs (India-2011) [35] tiến hành nghiên cứu tình trạng nha chu số khối thể nhóm ngƣời có chế độ ăn chay hỗn hợp khơng có túi sâu (tƣơng đồng với nghiên cứu này) độ tuổi trung bình có lệch nhiều, nhƣng đối tƣợng 60 tuổi nghiên cứu nàyi nên làm tăng giá trị tuổi trung bình Cũng từ nhận định trên, câu hỏi đặt đối tƣợng thừa cân, béo phì điều làm tình trạng nha chu nặng lên sau loại bỏ yếu tố nhiễu: tuổi, giới, chủng tộc, tình trạng VSRM, bệnh tồn thân kèm Đi sâu phân tích chúng tơi thấy khơng có khác biệt số CPITN nhóm BMI Vì nhóm BMI bình thƣờng chiếm ½ tổng đối tƣợng Nhƣ điều nói lên tình trạng BMI thể cao khơng hẳn làm cho tình trạng nha chu xấu Cũng từ nhận định chúng tơi tự hỏi tình trạng BMI khơng phải nhân tố chủ yếu làm tình trạng nha chu nặng lên, điều khiến thừa cân, béo phì đƣợc coi yếu tố nguy bệnh nha chu Vì điều kiện hạn chế nên nghiên cứu này, chúng tơi khơng theo dõi sát đƣợc mức độ kiểm sốt chuyển hóa, nồng độ huyết CRP đối tƣợng nghiên cứu, nhiên chúng tơi có ghi nhận tình trạng BMI khơng hồn tồn yếu tố làm ảnh hƣởng tình trạng nha chu mà cịn nhiều yếu tố 47 khác Nhận định hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu tác giả khác Mohammad Taghi Chitsazi [26] nghiên cứu 166 bệnh nhân, tuổi từ 35 đến 59 Nhóm thử nghiệm gồm 83 bệnh nhân bị bệnh nha chu (44 nữ, 39 nam) nhóm kiểm sốt bao gồm 83 ngƣời khỏe mạnh Kết cho thấy có mối tƣơng quan béo phì, vịng bụng, nồng độ CRP cao mức độ nghiêm trọng nha chu Noack cs 29] quan sát thấy gia tăng đáng kể mặt thống kê mức độ CRP 174 đối tƣợng có bệnh nha chu mối tƣơng quan đồng biến nồng độ CRP, bám dính độ sâu túi Ngồi ra, Slade cs [24] tình trạng nha chu trầm trọng số BMI có kết hợp với nồng độ CRP tăng nghiên cứu J.L Winston cs (Hoa Kỳ-2002) [19], kết luận có mối quan hệ tích cực đáng kể BMI Apolipoprotein B, C-reactive Protein, uric axit, tế bào bạch cầu, bạch cầu toan, tế bào lympho tế bào hồng cầu (p < 0.05) có mối quan hệ tiêu cực số BMI Apolipoprotein A-1 axit folic (p < 0.001) nghiên cứu BMI có mối quan hệ tích cực với tiền viêm mối quan hệ nghịch đảo với chất chống oxy hóa Theo Tarun Nihlani cs (India-2011) [35], yếu tố dinh dƣỡng (chế độ ăn) ảnh hƣởng đến tình trạng miệng cá nhân Bảng 4.4 Mối liên quan tình trạng nha chu chế độ ăn Chế độ ăn chay Chế độ ăn hỗn hợp (TB ĐLC) (TB ĐLC) BMI 23,5173 3,3713 22,9455 3,2706 OHIS 1,00 0,71 1,17 0,67 CPI 2.44 1.24 2.80 1.13 MBD 0.83và 0,79 1,02 0,79 Biến 48 Theo bảng 4.4 cho thấy chất mối quan hệ chế độ ăn SKRM phức tạp Thừa cân, béo phì có ảnh hƣởng tiêu cực sức khỏe tổng thể ngƣời, bao gồm sức khỏe miệng Thúc đẩy dinh dƣỡng lành mạnh (chế độ ăn nhiều thực vật) hoạt động thể chất đầy đủ giúp ngăn ngừa làm chậm tiến triển BNC 4.3 Mối liên quan tình trạng nha chu số khối thể 4.3.1 Phân tích theo hệ số tƣơng quan Qua kết bảng 3.11 cho thấy có mối tƣơng quan đồng biến mức độ trung bình BMI CPITN với p < 0.001, tƣơng quan mức độ yếu BMI MBD với p=0.011 Cũng qua khảo sát mối tƣơng quan này, cho thấy có quan hệ liều đáp ứng tình trạng nha chu BMI, nghĩa tình trạng nha chu nặng BMI cao Dù ảnh hƣởng tình trạng BMI BNC chƣa đƣợc giải thích rõ với hiểu biết chế bệnh sinh, nhiên có nhiều nghiên cứu cho thừa cân, béo phì có liên quan đến tình trạng viêm, nồng độ CRP tình trạng viêm chế mà qua thừa cân, béo phì gây nên tác động và/hoặc làm xấu bệnh mãn tính khơng lây (Brooks cs 2010) [13], hay liên quan đến xuất bệnh nha chu (Pischon cs 2007) [11] Vì thế, nói tình trạng nha chu có liên quan với BMI nghiên cứu 4.3.2 Phân tích hồi quy logistic Nghiên cứu có 43% nguy tăng nha chu cho 1kg/m2 tăng BMI (OR: 1.43, KTC 95%, 1.12-1.85, p=0.005), nghĩa BMI cao yếu tố nguy tiềm cho BNC ngƣời lớn 35 tuổi 49 Bảng 4.5 So sánh phân tích logistic Tác giả (năm) Ekuni D cs (2008) [15] Cỡ mẫu Tuổi Nguy nha chu/BMI OR KTC 95% P 618 18-24 16% 1.16 1.03-1.30 < 0.05 513 18-54 57% 1.57 1.22-2.01 0.001 1008 18-58 56% 1.56 1.26-1.92 0.001 103 >35 43% 1.43 1.12-1.85 0.005 Santhosh Kumar cs (2009) [33] Vinay Kumar Bhardwaj cs (2013) [37] Nghiên cứu Khi so sánh kết nghiên cứu với kết tác giả Santhosh Kumar cs (2009) [33] Vinay Kumar Bhardwaj cs (2013) [35] chênh lệch khơng nhiều, cỡ mẫu nghiên cứu hạn chế, đồng thời đối tƣợng nghiên cứu Santhosh Kumar công nhân mỏ, đối tƣợng nghiên cứu tác giả Vinay Kumar Bhardwaj nhân viên bang cộng đồng Nhƣng lại khác nhiều so với kết tác giả Ekuni D cs (2008) [15], điều độ tuổi đối tƣợng nghiên cứu Ekuni D trẻ 18-24 tuổi, nhiều nghiên cứu số khối thể tăng lên với tuổi tác [21], [32], tuổi tác ảnh hƣởng nhiều đến tình trạng nha chu khác biệt nguy cịn khác biệt tình trạng địa lý, thói quen VSRM, cách ăn uống… Từ nhận xét đây, cỡ mẫu nghiên cứu cịn hạn chế (n=103), nhƣng chúng tơi cho tình trạng nha chu có mối liên quan với số khối thể Tuy nhiên, nghiên cứu cắt ngang nên xác định quan hệ nhân mối liên quan 50 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 103 ngƣời tuổi trung bình 46.4 ± 9.4 đến khám bệnh Bệnh viện Mắt - Răng Hàm Mặt Cần Thơ, rút kết luận sau: Tình trạng nha chu ngƣời 35 tuổi - Tình trạng nha chu đối tƣợng nghiên cứu mức độ trung bình, với trung bình số nhu cầu điều trị nha chu cho cộng đồng 1.87 ± 0.98 (mm); tỷ lệ % ngƣời chảy máu 1.9%; vôi 90.3%; túi nơng 7.8%; khơng có tỷ lệ lành mạnh tỷ lệ túi sâu - Trung bình bám dính đối tƣợng nghiên cứu là: 3.88 ± 1.78 (mm), tình trạng bám dính tăng dần theo tuổi (p < 0.001) - Tình trạng vệ sinh miệng đối tƣợng nghiên cứu mức trung bình, kém, trung bình số vệ sinh miệng đơn giản: 2.44 ± 0.58, số tăng theo tuổi p < 0.041 - Tình trạng số ngƣời nhiều tăng dần theo tuổi có ý nghĩa với p < 0.001 Trung bình số 7.6 ± 6.3 Tìm hiểu mối liên quan tình trạng nha chu số khối thể - Tƣơng quan đồng biến trung bình số khối thể với số nhu cầu điều trị nha chu cho cộng đồng Tuy nhiên, có sƣ khác biệt tình trạng bám dính nhóm số khối thể p < 0.001 - Nguy gia tăng tình trạng nha chu 43% cho kg/m2 tăng số khối thể, số khối thể cao yếu tố nguy tiềm cho tình trạng nha chu ngƣời lớn 35 tuổi 51 KIẾN NGHỊ Qua bàn luận kết luận trên, đề xuất kiến nghị sau: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao kiến thức vệ sinh miệng cho cộng đồng nói chung ngƣời có số khối thể cao (thừa cân, béo phì) nói riêng - Cần có thêm nghiên cứu cộng đồng để đánh giá cách tổng qt tình trạng nha chu sức khỏe tồn thân thông qua kết hợp số đơn giản - Triển khai nghiên cứu biện pháp can thiệp điều trị sớm bệnh nha chu ngƣời có số khối thể mức thừa cân, béo phì - Nghiên cứu theo chiều dọc với cỡ mẫu lớn đƣợc yêu cầu để xác nhận kết hợp số khối thể bệnh nha chu HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI - Tiếp tục mở rộng nghiên cứu đối tƣợng cộng đồng, thêm số eo hông, nhằm xác lập tỷ lệ mức độ trầm trọng bệnh nha chu ngƣời dân - Áp dụng biện pháp can thiệp điều trị sớm bệnh nha chu bệnh nhân thừa cân, béo phì Đánh giá mối tƣơng quan kết điều trị bệnh nha chu với thơng số kiểm sốt chuyển hoá TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Cẩn (1997), Khảo sát phân tích tình hình bệnh nha chu tỉnh phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án phó Tiến sĩ khoa học Y dƣợc, Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh, tr 5-38, tr 45-60 Hà Thị Bảo Đan (2012), Nha chu học tập 1, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 53-68 Vũ Thị Thu Hiền cộng (2013), “Tỷ lệ thừa cân, béo phì yếu tố nguy ngƣời trƣởng thành từ 20 tuổi trở lên Hà Nội, Thừa Thiên Huế Thành phố Hồ Chí Minh, Journal of Food and Nutrition Sciences, 9(3) Ngô Đồng Khanh (1997), Điều tra sức khoẻ miệng, Bộ Y tế, Viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thanh Sơn (2007), “Đánh giá tình trạng bệnh miệng, K.A.P nhu cầu điều trị người cao tuổi Quận Hoàng Mai – Thành phố Hà Nội”, Luận án Bác sĩ chuyên khoa II Răng Hàm Mặt, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr 45-47 Nguyễn Xuân Thực, Đỗ Quang Trung (2006), “Đánh giá tình trạng quanh bệnh nhân đái tháo đƣờng đƣợc điều trị nội trú khoa Nội tiết Bệnh viện Bạch Mai”, Y học thực hành, 11, tr 1-15, 26-30 Đào Thị Hƣơng Thủy (2009), Đánh giá đặc điểm số khối thể, số vòng eo, số vịng eo/vịng mơng mối tương quan với số yếu tố hội chứng chuyển hóa bệnh nhân đái tháo đường tuýp lớn tuổi, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 1920 Trần Thu Trang (2004), Tình trạng nha chu người cao tuổi trung tâm dưỡng lão Thành phố Hồ Chí Minh, Tiểu luận tốt nghiệp Bác sĩ Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh, tr 3-6, tr 1924 Trần Văn Trƣờng, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải cộng (2001), Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 6775 10 Ngô Quốc Việt, Ngô Đồng Khanh (2009), “Hút thuốc tình trạng nha chu nam giới 35-44 tuổi quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13(2), tr 90-96 Tiếng Anh 11 Alshareef Ahmad (2012), The association between obesity and periodontal disease, Master of Science Dental Medicine, University of Pittsburgh, pp 15-17 12 André Luiz Pataro, Fernando Oliveira Costa, Sheila Cavalca Cortelli et al (2014), “Association between severity of body mass index and periodontal condition on women”, Clinical Oral Investigations, 16(3), pp 727-734 13 Brooks G.C et al (2010), “Relation of C-reactive protein to abdominal adiposity”, Am J Cardiol, 106(1), pp 56-61 14 Dalla Vecchia C F., Susin C., Rösing C K., Oppermann R V., Albandar J M (2005), “Overweight and obesity as risk indicators for periodontitis in adults”, J Periodontol, 76(10), pp 21-28 15 De Onis M., Borghi E (2010), "Global prevalence and trends of overweight and obesity among preschool children", Am J Clin Nutr, 92(5), pp 57 – 64 16 E J Kim et al (2011), “Periodontitis between obesity: a study the fourth Korean National Health and Nutrition Examination survey”, Journal of Periodontology, 82(4), pp 533-542 17 Ekuni D., Yamamoto T., Koyama R., Tsuneishi M., Naito K., Tobe K (2008), “Relationship between body mass index and periodontitis in young Japanese adults”, J Periodont, 43(4), pp 417-421 18 Franchini R et al (2011), “Poor oral hygiene and gingivitis are associated with obesity and overweight status in paediatric subject”, J Clin Periodontol, 38(11), pp 1021-1028 19 Giri D K., Kundapur P P., Bhat G S., Bhat K M., Guddattu V (2013), “Periodontal disease and obesity in an Indian population”, Nepal Journal of Medical Sciences, 2(2), pp 144-148 20 H El Sayed Amin (2010), “Relationship between overall and abdominal obesity and periodontal disease among young adults”, Eastern Mediterranean Health Journal, 16(4), pp 429-433 21 Khader Y S, Bawadi H A., Haroun T F et al (2009), “The association between periodontal disease and obesity among adults in Jordan”, J Clin Periodontol, 36(1), pp 18-24 22 Jean Suvan, Francesco D'Aiuto, David R Moles, Aviva Petrie, Nikos Donos (2011), “Association between overweight/obesity and periodontitis in adults”, A systematic review, Obesity Reviews, 12(5), pp 381-404 23 Kongstad J., Hvidtfeldt U A., Gronbaek M., Stoltze K., Holmstrum P (2009), “The relationship between body mass index and periodontitis in the Copenhagen City Heart study”, J Periodontol, 80(8), pp 246-253 24 Kopelman P (2007), “Health risks associated with overweight and obesity”, Obes Rev, 1, pp 13-17 25 Morita I., Okamoto, Y Yoshii, S Nakagaki, H Mizuno, K Sheiham, A Sabbah (2011), “Five-year incidence of periodontal disease is related to body mass index”, Journal of Dental Research, 90(2), pp 199-202 26 Mohammad Taghi Chitsazi et al (2008), “Association of Peridontal Diseases with Elevation of Serum C-reactive Protein and Body Mass Index”, Journal of Dental Research, Dental Clinics, Dental Prospects, 2(1), pp 9-14 27 Muller M J., Mast M , Asbeck I., Langnase K., Grund A (2011),"Prevention of obesity-is it possible?", Obes Rev, 2(2), pp 15 – 28 28 Nilce E Tomita et al (2002), “Periodontal conditions and diabetes mellitus in the Japanese-Brazilian population”, Rev Saúde Pública, 36(5), pp 607-613 29 Noack B., Genco R., Trevisian M., Grossi S (2001), “Periodontal infections contribute to elevated systemic C-reactive protein level”, J periodontal, 72(9), pp 21-27 30 Parveen Dahiya, Reet Kamal and Rajan Gupta (2012), “Obesity, periodontal and general health: Relationship and management”, Indian Journal of Endocrinology and Metobolism, 16(1), pp 88-93 31 Parviz Torkzaban, Hamidreza Abdolsamadi, Mina Jazaeri, Farzane Asnaashari (2013), “Relationship of body mass index with the severity of periodontitis”, Journal of Seman University of medical Sciences, 15(1), pp 324-328 32 Petersen P E et al (2005), “The global burden of oral diseases and risks to oral health”, Bull World Health Organ, 83(9), pp 661-669 33 Santhosh Kumar, Rushabh J Dagli, Chandrakant Dhanni, Prabu Duraiswamy (2009), “Relationship of Body Mass Index with periodontal health status of green marble mine laborers in Kesariyaji, India”, Brazilian Oral Research, 23(4), pp 365-369 34 Serena Low, Mien Chew Chin, Mabel Deurenberg – Yap (2009), "Review on Epidemic of Obesity", Ann Acad Med Singapore, 1(38), pp 57 - 65 35 Tarun Nihlani et al (2011), “Relationship between Body Mass Index and Periodontal Disease Status in Vegetarian and Mixed Diet Subjects of Udaipur, Rajasthan, India”, Journal of Orafacial Research, 1(1), pp 1114 36 V Gopinath, V Shivakumar, R Saravanakumar, V Anitha, Karpagam S (2012), “Obesity and Periodontal Disease”, Indian Journal of Multidisciplinary Dentistry, 2(2), pp 430-434 37 Vinay Kumar Bhardwaj et al (2013), “Assessment of relationship between body mass index and periodontal status among state government employees in Shimla, Himachal Pradesh”, Original article Journal of intenational of society of preventive & community dentistry, 3(2), pp 7780 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Huỳnh Nhật T 39 tuổi Cao Trƣờng G 46 tuổi Nguyễn Thị Đ 50 tuổi Nguyễn Thanh H 58 tuổi Cân thƣớc đo Đo chiều cao cân nặng

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan