2652 Khảo Sát Mối Liên Quan Giữa Tình Trạng Nha Chu Và Hút Thuốc Lá Ở Nam Giới Trên 35 Tuổi Tại Bv Mắt - Răng Hàm Mặt Cần Thơ.pdf

69 1 0
2652 Khảo Sát Mối Liên Quan Giữa Tình Trạng Nha Chu Và Hút Thuốc Lá Ở Nam Giới Trên 35 Tuổi Tại Bv Mắt - Răng Hàm Mặt Cần Thơ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word lv nop thu vien doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ o0o TRẦN LẬP TRÍ KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG NHA CHU VÀ HÚT THUỐC LÁ Ở NAM GIỚI TRÊN 35 TUỔ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ o0o TRẦN LẬP TRÍ KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG NHA CHU VÀ HÚT THUỐC LÁ Ở NAM GIỚI TRÊN 35 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN MẮT - RĂNG HÀM MẶT CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS.BS TRẦM KIM ĐỊNH CẦN THƠ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Trần Lập Trí MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt i Đối chiếu thuật ngữ Việt - Anh ii Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ, hình iii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH HÚT THUỐC LÁ 1.1.1 Tình hình hút thuốc khu vực giới 1.1.2 Tình hình hút thuốc Việt Nam .4 1.1.3 Một số yếu tố liên quan đến tình hình hút thuốc 1.2 BỆNH NHA CHU 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Nguyên nhân gây bệnh nha chu 1.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh nha chu 1.3 LIÊN QUAN GIỮA HÚT THUỐC LÁ VÀ TÌNH TRẠNG NHA CHU9 1.3.1 Mối liên quan hút thuốc tình trạng nha chu dựa số mảng bám 1.3.2 Mối liên quan hút thuốc tình trạng nha chu dựa tình trạng chảy máu nướu 1.3.3 Mối liên quan hút thuốc tình trạng nha chu dựa độ bám dính lâm sàng độ sâu túi nướu 10 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG NHA CHU VÀ HÚT THUỐC LÁ 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .13 2.1.1 Dân số mục tiêu 13 2.1.2 Dân số chọn mẫu 13 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu .13 2.1.4 Tiêu chuẩn chọn mẫu 13 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 14 2.2.2 Cỡ mẫu .14 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 14 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.2.5 Biến số nghiên cứu .16 2.2.6 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 20 2.2.7 Xử lý số liệu .21 2.2.8 Hạn chế đề tài 21 2.2.9 Vấn đề y đức 22 Chương 3: KẾT QUẢ 23 3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU .23 3.3 TÌNH TRẠNG NHA CHU Ở NAM GIỚI TRÊN 35 TUỔI 25 3.3.1 Tình trạng chảy máu nướu vôi .25 3.3.2 Độ sâu túi nướu, độ bám dính lâm sàng số mảng bám26 3.3.3 Tình trạng viêm nha chu .26 3.4 SO SÁNH TÌNH TRẠNG NHA CHU Ở NAM GIỚI TRÊN 35 TUỔI CĨ VÀ KHƠNG CĨ HÚT THUỐC LÁ 27 3.4.1 So sánh tình trạng nha chu theo tình trạng chảy máu nướu vơi nhóm có khơng có hút thuốc .27 3.4.2 So sánh tình trạng nha chu theo số mảng bám nhóm có khơng có hút thuốc 31 3.4.3 So sánh tình trạng nha chu theo độ sâu túi nướu độ bám dính lâm sàng nhóm có khơng có hút thuốc .31 3.4.4 So sánh tỷ lệ viêm nha chu nhóm có khơng có hút thuốc 32 3.5 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC THƠNG SỐ HÚT THUỐC LÁ VÀ TÌNH TRẠNG NHA CHU 33 Chương 4: BÀN LUẬN .36 4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU .36 4.2 TÌNH HÌNH HÚT THUỐC LÁ Ở NAM GIỚI TRÊN 35 TUỔI 37 4.3 TÌNH TRẠNG NHA CHU Ở NAM GIỚI TRÊN 35 TUỔI 37 4.4 SO SÁNH TÌNH TRẠNG NHA CHU Ở NAM GIỚI TRÊN 35 TUỔI CĨ VÀ KHƠNG CĨ HÚT THUỐC LÁ 39 4.4.1 So sánh tình trạng nha chu theo tình trạng chảy máu nướu 39 4.4.2 So sánh tình trạng nha chu theo số mảng bám .39 4.4.3 So sánh tình trạng nha chu theo độ bám dính lâm sàng độ sâu túi nướu .40 4.4.5 So sánh tình trạng nha chu theo tỷ lệ viêm nha chu 41 4.5 LIÊN QUAN GIỮA CÁC THÔNG SỐ HÚT THUỐC LÁ VÀ TÌNH TRẠNG NHA CHU .41 4.5.1 Liên quan số lượng thuốc hút tình trạng nha chu 41 4.5.2 Liên quan thời gian hút thuốc tình trạng nha chu 42 4.5.3 Liên quan mức độ phơi nhiễm tích lũy tình trạng nha chu43 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ĐLC : Độ lệch chuẩn HTL : Hút thuốc p : Mức ý nghĩa r : Độ tương quan t : Phép kiểm thống kê t TB : Trung bình VNC : Viêm nha chu TIẾNG ANH CAL : Clinical Attachment Loss PPD : Probing Pocket Depth WHO : World Health Organization ii ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Chỉ số mảng bám : Plaque index Độ sâu túi nướu thăm dò : Probing pocket depth Độ bám dính lâm sàng : Clinical attachment loss Tổ chức Y tế Thế giới : World health organization iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH Trang Sơ đồ 1.1: Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh nha chu Hình 2.1: Biểu diễn cách chia vùng lục phân 15 Bảng 2.1 Răng đại diện cho sextant 16 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá số mảng bám PlI 17 Biểu đồ 3.1: Đặc điểm kinh tế - xã hội 23 Biểu đồ 3.2: Tình hình HTL 24 Bảng 3.1 Tình trạng vệ sinh miệng 25 Bảng 3.2 Tình trạng chảy máu nướu vôi 26 Bảng 3.3 TB độ sâu túi nướu, độ bám dính lâm sàng số mảng bám26 Bảng 3.4 Tình trạng VNC .26 Bảng 3.5 Tình trạng chảy máu nướu nhóm có khơng có HTL .27 Bảng 3.6 Tỷ lệ (%) TB số sextant có chảy máu nướu nhóm có khơng có HTL 28 Bảng 3.7 Tình trạng vơi nhóm có khơng có HTL 29 Bảng 3.8 Tỷ lệ (%) TB số sextant có vơi nhóm có khơng có HTL30 Bảng 3.9 TB số mảng bám nhóm có khơng có HTL 31 Bảng 3.10 Trung bình PPD CAL nhóm có khơng có HTL 31 Bảng 3.11 Tỷ lệ VNC nhóm có khơng có HTL .32 Bảng 3.12 Tình trạng nha chu số lượng thuốc hút ngày 33 Bảng 3.13 Tình trạng nha chu thời gian HTL 34 Bảng 3.14 Tình trạng nha chu mức độ phơi nhiễm tích lũy 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Khói thuốc chứa nhiều hợp chất xác định có hại chẳng hạn cacbon oxide, nicotin, gốc tự do, aldehydes, dầu hắc ín Trong đó, nicotin thành phần gây nghiện, vào thể có khoảng 70% - 80% nicotin nhanh chóng biến dưỡng thành nicotinin, nicotin-N-oxyde trans-3hydroxycitinin, gây độc hại cho thể [57] Đồng thời, khói thuốc ngưng tụ thành hạt bụi lớn, cho chất cảm ứng mạnh mẽ phản ứng viêm Từ lâu, hút thuốc (HTL) thói quen phổ biến nhiều người trưởng thành Việt Nam nước có tỷ lệ nam giới HTL cao giới với tỷ lệ 47,4% vào năm 2010 [7] Ngày nay, người ta biết việc HTL tác nhân gây nên nhiều bệnh, mối quan hệ HTL sức khỏe miệng điều tra sớm vào kỷ trước Nhiều nghiên cứu lâm sàng, dịch tễ học cung cấp chứng phủ nhận HTL tác động lên mô nha chu, làm thay đổi chế bảo vệ thể, ảnh hưởng đến trình viêm lành thương bệnh nha chu [11], [15], [49] Người ta thấy có nhạy cảm khói thuốc với tỷ lệ mức độ trầm trọng bệnh nha chu dẫn đến [30], [32], [37] HTL coi yếu tố nguy phát triển tiến triển bệnh nha chu [42] Tại Việt Nam, điều tra sức khỏe miệng toàn quốc địa phương, kết cho thấy có 90% người có vấn đề nha chu [8], bệnh chủ yếu gây Nghiên cứu Ngô Đồng Khanh năm 2000 [6] mối liên hệ HTL tình trạng nha chu ghi nhận HTL điếu/ngày làm giảm đáp ứng viêm niêm mạc miệng Nghiên cứu Nguyễn Quốc Việt (2007) 400 người quận thành phố Hồ Chí Minh đưa kết luận tình trạng HTL nặng tình trạng nha chu xấu [10] Hiện nay, thành phố Cần Thơ chưa có nghiên cứu vấn Với lý mong muốn tìm hiểu, đồng thời làm rõ mối liên quan tình trạng HTL tình trạng nha chu, tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Khảo sát mối liên quan tình trạng nha chu hút thuốc nam giới 35 tuổi Bệnh viện Mắt - Răng Hàm Mặt Cần Thơ”, với mục tiêu sau: Xác định tình trạng nha chu nam giới 35 tuổi So sánh tình trạng nha chu nam giới 35 tuổi có khơng có hút thuốc Xác định mối liên quan thơng số tình trạng hút thuốc với tình trạng nha chu nam giới 35 tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Nha chu, Khoa Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (2011), Giáo trình nha chu học, tr 35, 39, 49, 100 Bộ Tư pháp, Bộ Y tế ban hành: “Luật phòng, chống tác hại thuốc lá” ngày 01 tháng năm 2013 Nguyễn Cẩn (1997), Giáo trình nha chu học tập 2, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, tr 220-222 Hà Thị Bảo Đan (2012), Nha chu học tập 1, Nhà xuất Y học, Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh, tr 95, 103 Trịnh Đình Hải (1999), “Nghiên cứu hiệu chăm sóc miệng trẻ em học đường, chuyên đề quản lý nha chu”, Trường Đại Học Y Khoa Hà Nội Ngô Đồng Khanh (2000), Tổn thương tiền ung thư ung thư miệng miền Nam Việt Nam: khảo sát dịch tễ phân tích yếu tố nguy cơ, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh Lương Ngọc Khuê, Phan Thị Hai (Bộ Y tế), Hoàng Văn Minh, Kim Bảo Giang, (Đại học Y Hà Nội), Phạm Thị Huỳnh Nga (Văn phòng Tổ Chức Y tế Thế Giới Việt Nam) (2010), “Tỷ lệ sử dụng thuốc người trưởng thành Việt Nam: kết từ điều tra toàn cầu sử dụng thuốc người trưởng thành (GATS), 2010”, Tạp chí Y học thực hành, 12(745), tr 31-34 Nguyễn Hữu Nhân (2005), Bài giảng tình hình bệnh miệng Việt Nam hướng giải đến 2010, Khoa Răng Hàm Mặt, Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Trần Văn Trường, Lâm Ngọc An, Trịnh Đình Hải cộng (2001), Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 67-75 10 Nguyễn Quốc Việt (2007), HTL tình trạng nha chu nam giới từ 35 đến 44 tuổi Quận 5, Tp Hồ Chí Minh, Luận án Chuyên Khoa Cấp II, Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 11 Albandar J.M., Streckfus C.F., Adesanya M.R., Winn D.M (2000), “Cigar, pipe, and cigarette smoking as risk factors for periodontal disease and tooth loss”, Journal of Periodontolog 71, pp 874-1881 12 Amitage C.G (2002), “Diagnosis and classification of periodontal disease Periodontics medicine, surgery and implant”, Elserver Mosby, pp 19-31 13 Barbour S.E., Nakashima K., Zhang J.B., Tangada S., Hahn C.L., Schenkein H.A (1997), “Tobacco and smoking: Environmental factors that modify the host response (immune system) and have an impact on periodontal health”, Crit Rev Oral Biol Med 8, pp 437-460 14 Bastiaan R.J., Waite I.M (1978), “Effects of tobacco smoking on plaque development and gingivitis”, J Periodontol, 49(9), pp 2-480 15 Bergstrom J., Bostrom L (2001), “Tobacco smoking and periodontal hemorrhagic responsiveness”, Journal of Clinical Periodontology 28, pp 680-685 16 Bergstrom J., Eliasson S (1987), “Cigarette smoking and alveolar bone height in subjects with a high standard of oral hygiene”, J Clin periodontol 14, pp 466-469 17 Bergstrom J., Floderus – Myrhed B (1983), “Co-twin control study of relationshio between smoking and some periodontal disease factors”, Community Dent Oral Epodemiol 11, pp 11-116 18 Bergstrom J (1989), “Cigarette smoking as risk factor in chronic periodontal disease”, Community Dentistry and Oral Epidemiology 17, pp 245-247 19 Bergstrom J (1990), “Oral hygiene compliance and gingivitis expression in cigarette smokers”, Scand J Dent Res, 98(6), pp 497-503 20 Colin B.W., Edward E.P (2000), “The periodontal disease classification system of the american academy of periodontology – An update”, J Can Dent Assoc 66, pp 594-597 21 Chen X., Wolff L., Aeppli D., Guo Z., Luan W., Baelum V., Fejeskov O (2001), “Cigarette smoking, salivary/gingival crevicular fluid cotinine and periodontal status A 10-year longitudinal study”, J Clin Periodontol, 28(4), pp 331-339 22 Eklund S.A., Burt B.A (1994), “Risk factors for total tooth loss in the United States; longitudinal analysis of national data”, J Public Health Dent, 54(1), pp 5-14 23 Feldman R.S., Bravacos J.S., Rose C.L (1983), “Associations between smoking, different tobacco products and periodontal disease indexes”, J Periodontol 54, pp 481-487 24 Fredriksson M.I., Figuedo C.M., Gustafsson A., Bergstrom K.G., Asman B.E (1999), “Effect of periodontitis and smoking on blood leukocytes and acute-phase protein”, J Periodontol 70, pp 1355-1360 25 Galan D Et al (1993), “Oral health status of a group of elderly Canadian Inuit”, Community Dent Oral Epidemiol 21, pp 53-6 26 Gautam D.K., Vikas J., Gupta S.C., Amrinder Tuli , Bhanu K., Rambhika T (2011), “Effect of cigarette smoking on the periodontal health status: A comparative, cross sectional study”, J Indian Soc Periodontol, 15(4), pp 383–387 27 González Y.M., Nardin A., Grossi S.G., Machtei E.E., Genco R.J., Nardin E (1996), “Serum cotinine levels, smoking, and periodontal attachment loss”, J Dent Res, 75(2), pp 796-802 28 Grossi S.G., Genco R.J., Machtei E.E., Ho A.W., Koch G., Dunford R (1995), “Assessment of risk for periodontal disease: II: Risk indicators for alveolar bone loss”, J Periodontol 66, pp 23-29 29 Haber J., Kent R.L (1992), “Cigarette smoking in a periodontal practice”, J Periodontol 63, pp 100–106 30 Haber J., Wattles J., Crowley M., Mandell R., Joshipura K., Kent R.L (1994), “Cigarette smoking: A major risk for periodontitis”, Compend continuing Educ dent 15, pp 1002-1014 31 Haffajee A.D., Socransky S.S (2001), “Relationship of cigarette smoking to attachment level profiles”, J Clin Periodontol 28, pp 283–295 32 Hette A.M., Feldman H.A., Tennstedt S.L (1993), “Tobacco use: A modifiable risk factor for dental disease among the elderly”, Am J Public Health 83, pp 1271-1276 33 Johnson G.K., Hill M (2004), “Cigarette smoking and the periodontal patient”, J Periodontol 75, pp 196-209 34 Kerdvongbundit V., Wikesjo U.M (2000), “Effect of smoking on periodontal health in molar teeth” , J Periodontol, 71(3), pp 433-437 35 Kiran M., Arpak N., Unsal E., Erdogan M.F (2005), “The effect of improved periodontal health on metakbolic control in type diabetes mellitus”, J Clin periodontol 32, pp 266-272 36 Kornman K.S., Crane A., Wang H.Y., Giovine F.S., Newman M.G., Pirk F.W., Wilson T.G., Higginbottom F.L., Duff G.W (1997), “The interleukin-1 genotype as a severity factor in adult periodontal disease”, J Clin periodontol 24, pp 72-77 37 Krall E.A., Garvey A.J., Garcia R.I (1999), “Alveolar bone loss and tooth loss in male cigar and pipe smokers”, J Am Dent Assoc 130, pp 57-64 38 Levy D.T., Bales S., Lam N.T., Nikolayev L (2006), “The role of public policies in reducing smoking and deaths caused by smoking in Vietnam: Results from the Vietnam tobacco policy simulation model”, Soc Sci Med 62, pp 1819-1830 39 Lindeboom J.A., Mathura K.R., Hakisoen S., van den Akker H.P and Ince C (2005), “Effect of mosking on the gingival capillary density: assessment of gingival capillary density with orthogonal polarization spectral imagine”, J Clin periodontol 32, pp 1208-1212 40 Linden G.J., Mullaly B.H (1994), “Cigarette smoking and periodontal destruction in young adults”, J Periodontol, 65(7), pp 718-723 41 Linden G.J., Mullaly B.H (1996), “Molar furcation involvement associated with cigarette smoking in periodontal referrals”, UK J Clin Periodontol, 23(7), pp 658-661 42 Locker D., Leake J.L (1993), “Risk factors and risk markers for periodontal disease experience in older adults living independently in Ontario, Canada”, J Dent Res 72, pp 9-17 43 Loe H (1967), “The Gingival Index, The Plaque Index and the Retention Index Systems”, J Peridodontol, 38 (6), pp.610-626 44 Lucinara Ignez T.L., Sebastiao Luiz A.G., Euloir P., Adriana Campos P.S., Jose Roberto P.L., Tania M.C (2007), “Evaluation of clinical periodontal conditions in smokers and non-smokers”, J Appl Oral Sci., 15(6) 45 MacFarlane G.D., Herberg M.C., Wolff L.F., Hardie N.A (1992), “Refractory periodontitis associated with abnormal polymorphonuclear leukocyte phagocytosis and cigarette smoking”, J Periodontol 63, pp 908-913 46 Martinez-Canut P., Lorca A., Magan R (1995), “Smoking and periodontal disease severity”, J Clin Periodontol, 22(10), pp 743-749 47 Miyazaki H, Shirahama R (1992), “Oral Health Conditions and denture treatment needs in institunalized elderly people in Japan”, Community Dent Oral Epidemiol 20, pp 297-301 48 Monteiro da Silva A.M., Newman H.N., Oakley D.A., O'Leary R (1998), “Psychosocial factors, dental plaque levels and smoking in periodontitis patients”, J Clin Periodontol, 25(6), pp 517-523 49 Muller H.P., Stademan S., Heinecker A (2002), “Gingival recession in smokers and non-smokers with minimal periodontal disease”, J Clin periodontal 29, pp 129-136 50 Muller H.P., Stadermann S., Heinecke A (2001), “Bleeding on probing in smokers and non-smokers in a steady state plaque environment”, Clinical Oral Investigations 5, pp 177-184 51 Neely A.L., Holford T.R., Loe H., Anerud A., Boysen H (2001), “The natural history of periodontal disease in man Risk factors for progression of attachment loss in individuals receiving no heath care”, J Clin periodontol 72, pp 1006-1015 52 Nijerya’li E (2010), “Oral hygiene status and periodontal treatment needs of Nigerian Male smokers”, TAF Prev Med Bull 9, pp 107-112 53 Papapanou P.N (1996), “Periodontal diseases, epidemiology”, Ann Periodontol, 1(1), pp 1-36 54 Preber H., Bergtrom J (1985), “Occurren of gingival bleeding in smoker and non-smoker patients”, Acta Odontol Scand 43, pp 315-320 55 Preber H., Bergtrom J (1986), “Cigarette smoking in patients referred for periodontal treatment”, Scand J Dent Res 94, pp 102-104 56 Preshaw P.M (2009), “Definitions of periodontal disease in reseach”, J Clin Periodontol 36, pp.1-2 57 Ranjan Malhotra, Anoop Kapoor, Vishakha Grover, Sumit Kaushal (2010), “Nicotin and periodontal tissues”, J Indian Soc Periodontol, 14 (1), pp 72-79 58 Sakki T.K., Knuuttila M.L., Vimpari S.S., Hartikainen M.S (1995), “Association of lifestyle with periodontal health”, Community Dent Oral Epidemiol, 23(3), pp 155-158 59 Stoltenberg J.L., Osborn J.B., Pihlstrom B.L., Herzberg M.C., Aeppli D.M., Wolff L.F., Fischer G.E (1993),“Association between cigarette smoking, bacterial pathogens, and periodontal status”, J Periodontol, 64(12), pp 1225-1230 60 Torrungruang K (2005), “The effect of cigarette smoking on the severity of periodontal disease among older Thai adults”, J Periodontol, 76(4), pp 566-572 61 World health organization Western Pacific Region, Fact sheets 2002 May 28 TRANG ĐIỆN TỬ 64 http://www.asianscientist.com/features/smoking-in-asia-looming-healthepidemic-2012/ 65 http://www.georgeinstitute.org.cn/news/changing-practice-addressingsmoking-in-the-asia-pacific/ 66 http://www wpro.who.int/vietnam/topics/tobacco/factsheet/vi/ PHỤ LỤC SỐ HỒ SƠ NGHIÊN CỨU:………….…… PHIẾU MỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Hiện tình trạng bệnh nha chu người trưởng thành cao, gần có nhiều nghiên cứu thấy có mối liên hệ bệnh nha chu thói quen hút thuốc Do đó, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu: “Khảo sát mối liên quan tình trạng nha chu hút thuốc nam giới 35 tuổi Bệnh viện Mắt Răng Hàm Mặt Cần Thơ.” Dưới cho phép Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bệnh viện Mắt Răng Hàm Mặt Cần Thơ, đề tài nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích: - Phục vụ cho việc thực luận văn tốt nghiệp Bác Sĩ Răng Hàm Mặt - Làm sở đề nghị thực biện pháp chăm sóc sức khỏe miệng cho đối tượng hút thuốc Để thực tốt chương trình này, chúng tơi mong Ơng (Anh) dành thời gian để cung cấp cho số thông tin liên quan Các thông tin bảo mật, đồng thời Ông (Anh) nhận số quyền lợi người tham gia nghiên cứu như: - Được khám tình trạng nha chu thân - Được hướng dẫn cách vệ sinh miệng Nếu Ông (Anh) đồng ý tham gia nghiên cứu , xin vui lòng xác nhận: Họ tên :………………………………Tuổi: …………………… Nghề nghiệp:………………………… Dân tộc:………………… Địa chỉ:………………………………… Điện thoại:……………… Trình độ học vấn:……………………… Ngày khám:…………… Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2014 Ký tên Xin chân thành cám ơn tham gia Ông (Anh) nghiên cứu ! PHỤ LỤC SỐ HỒ SƠ NGHIÊN CỨU:………….…… BỘ CÂU HỎI I Phần hành chánh Họ tên :………………………………Tuổi: …………………… Nghề nghiệp:………………………… Dân tộc:………………… Địa chỉ:………………………………… Điện thoại:……………… Trình độ học vấn:……………………… Ngày khám:…………… II.Phần vấn Ông (Anh) vui lịng cho biết thêm số thơng tin liên quan sau cách đánh Chéo (x) vào đầu câu chọn: Ông (Anh) đánh lần Chưa Mỗi tháng vài lần (2-3 lần) Mỗi tuần vài lần (2-3 lần) Mỗi ngày lần Mỗi ngày lần Mỗi ngày lần Bao lâu Ông (Anh) chưa khám ? Đây lần đầu khám Dưới tháng Từ tháng đến 12 tháng Từ năm đến năm Từ năm đến năm Trên năm Ông (Anh) có hút thuốc khơng ? Chưa Đang hút Vậy Ông (Anh) hút thuốc ? … năm… Tháng (hoặc bắt đầu hút năm:… tuổi ) Có hút bỏ Vậy lúc bắt đầu hút thuốc nào? …………… tuổi Ông (Anh) hút bỏ ?…… năm ….Tháng Ơng (Anh) Hút thuốc loại ? Khơng Ít Mỗi tháng vài lần Mỗi tuần lần Mỗi tuần vài lần Thuốc điếu có đầu lọc Thuốc điếu khơng có đầu lọc Thuốc lào Xì – gà Loại khác (ghi rõ ……………………… ) Trung bình Ơng (Anh) hút điếu ngày ? ………… điếu/ngày Mỗi ngày MÃ SỐ PHIẾU KHÁM:……… PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM LÂM SÀNG Đoạn (Răng số) Chảy máu nướu Vôi Chỉ số mảng bám Độ sâu túi nướu (mm) Mất bám dính lâm sàng (mm) 18 – 14 (16/17) 13 – 23 (11) 24 – 28 (26/27) 38 – 34 (36/37) 33 – 43 (31) 44 – 48 (46) - Chảy máu nướu : : Không : Có - Vơi : Khơng : Có - Chỉ số mảng bám 0: Khơng có mảng bám 1: Mảng bám không thấy mắt thường, thấy dùng đo túi cạo bề mặt từ khe nướu 2: Mảng bám mỏng hay trung bình phủ mặt răng, nhận biết mắt thường 3: Mảng bám dày, mảnh vụn thức ăn nhiều túi nướu - Độ sâu túi nướu Đo khoảng cách từ đáy túi đến bờ viền nướu vị trí Ngồi xa Ngồi Ngồi gân Trong xa Trong Trong gần - Mất bám dính lâm sàng Đo khoảng cách từ đáy túi đến đường nối men – xê măng rặng vị trí Ngồi xa Ngồi Ngồi gân Trong xa Trong Trong gần Nếu khơng có số khám cịn lại chọn mã số cao khám đoạn có từ trở lên định nhổ Nếu có tính vào đoạn kế cận PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐỘ KIÊN ĐỊNH Xác định độ kiên định điều tra viên cách khám đối tượng Các số thăm khám tình trạng chảy máu nướu, vôi răng, mảng bám, độ sâu túi nướu, độ bám dính lâm sàng số Mỗi khám vị trí: Ngồi gần, ngồi giữa, xa, gần, giữa, xa Khám lặp lại lần sau khoảng 30 - 60 phút bệnh nhân nam Tổng cộng có 60 khám với tổng vị trí khám 360 Bất kì vị trí vị trí khám có chảy máu nướu, vơi ghi nhận có chảy máu nướu, có vơi Những có kết hai lần khám ghi vào cột, khác kết ghi vào cột khác Độ sâu túi nướu, độ bám dính lâm sàng khám định chuẩn gồm mức 0, 1, 2, 3, 4, mm, số mảng bám đánh giá theo thang điểm từ đến theo tiêu chuẩn Loe Silness [43] Những vị trí có số đo giống ghi vào cột, vị trí có số đo khác ghi vào cột khác Cơng thức tính Số trường hợp trí quan sát x 100 Tỷ lệ % trí = Tổng số trường hợp khám - Tình trạng chảy máu nướu: Khám lần Khám lần Có Khơng Có 26 Khơng 32 (26 + 32 ) x 100 Tỷ lệ % trí = 60 = 96,7 % - Tình trạng vơi răng: (34 + 23) x 100 Khám lần Khám lần Tỷ lệ % trí = Có Khơng Có 34 Không 23 60 = 95% - Độ sâu túi nướu: Khám lần mm mm mm mm mm mm Tổng cộng mm 132 0 0 135 mm 120 0 125 mm 82 0 86 mm 0 10 0 12 mm 0 1 mm 0 0 0 Tổng cộng 135 126 86 12 360 Khám lần Tỷ lệ % trí = ( 132 + 120 + 82 + 10 + ) x 100 360 = 95,8% - Độ bám dính: Khám lần mm mm mm mm mm mm Tổng cộng mm 121 0 0 123 mm 112 0 117 mm 97 0 114 mm 0 10 0 13 mm 0 mm 0 0 0 Tổng cộng 122 120 104 12 360 Khám lần ( 121 + 112 + 97 + 10 + ) x 100 360 Tỷ lệ % trí = = 95% - Chỉ số mảng bám Khám lần Khám lần Tổng 148 0 150 168 172 34 36 0 2 Tổng 150 171 38 360 Tỷ lệ % trí = ( 148 + 168 + 34) x 100 360 = 97,2% BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NỘI DUNG BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Lập Trí Ngày sinh: 06/04/1989 Nơi sinh: Châu Thành A, Hậu Giang Lớp: Răng Hàm Mặt K34 Khóa: 2008 – 2014 Là tác giả đề tài luận văn: “Khảo sát mối liên quan tình trạng nha chu hút thuốc nam giới 35 tuổi Bệnh viện Mắt – Răng Hàm Mặt Cần Thơ” Người hướng dẫn khoa học: Ths Trầm Kim Định Trình đề tài luận văn tốt nghiệp đại học: Ngày 20 tháng năm 2014 Địa điểm bảo vệ: Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Luận văn bổ sung chỉnh sửa cụ thể điểm sau: Chỉnh sửa lại lỗi tả số từ Trình lại phần mục lục khơng có chữ viết tắt Chỉnh lại mục số 2,3 phần kết luận để hợp với mục tiêu Chỉnh sửa lại tài liệu tham khảo số thành số Cần Thơ, ngày 27 tháng năm 2014 Người hướng dẫn khoa học sinh viên Trầm Kim Định Trần Lập Trí

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan