1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0987 nghiên cứu thực trạng thừa cân béo phì và đánh giá can thiệp cộng đồng ở học sinh tiểu học quận ô môn tp cần thơ

109 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN SÁU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ ĐÁNH GIÁ BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG Ở HỌC SINH TIỂU HỌC QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN SÁU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ ĐÁNH GIÁ BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG Ở HỌC SINH TIỂU HỌC QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ Y TẾ MÃ SỐ: 62 72 76 05 CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRUNG KIÊN CẦN THƠ, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả ký ghi rõ họ tên Nguyễn Văn Sáu MỤC LỤC Trang bìa Trang phụ bìa Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình Mục lục Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát chung thừa cân, béo phì trẻ em 1.1.1 Định nghĩa thừa cạn, béo phì 1.1.2 Nguyên nhân thừa cân, béo phì 1.1.3 Ảnh hưởng thừa cân, béo phì trẻ em 1.2 Dịch tễ học thừa cân, béo phì trẻ em .6 1.2.1 Tình hình thừa cân, béo phì giới 1.2.2 Tình hình thừa cân, béo phì Việt Nam 1.3 Các số đánh giá tình trạng thừa cân béo phì trẻ em 1.4 Những yếu tố nguy thừa cân, béo phì trẻ em 14 1.5 Kiểm soát thừa cân, béo phì trẻ em 19 1.5 Một số nghiên cứu thừa cân, béo phì trẻ em 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu 24 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 25 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.5 Các bước tiến hành 31 2.2.6 Phương tiện dụng cụ nhân tham gia 32 2.2.7 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.2.8 Phương pháp hạn chế sai số hệ thống 34 2.2.9 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 34 2.3 Đạo đức nghiên cứu y học 35 Chương KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Tình hình TCBP học sinh tiểu học 38 3.3 Các yếu tố liên quan đến TCBP 41 3.4 Hiệu can thiệp cộng đồng tình trạng thừa cân-béo phì sau tháng học sinh trường tiểu học 54 Chương BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung đối tượng vấn 58 4.2 Tình hình TCBP học sinh tiểu học 59 4.3 Các yếu tố liên quan đến TCBP 63 4.4 Kết can thiệp cộng đồng tình trạng thừa cân-béo phì sau tháng học sinh trường tiểu học 80 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỬ VIẾT TẮT BDNGD Bề dài nếp gấp da BMI Chỉ số khối thể CDC Center for Disease Control Trung tâm phịng chống kiểm sốt bệnh tật CN/CC Cân nặng/Chiều cao CT Phương pháp chụp cắt lớp DXA Dual-energy X-ray Absorptionmetry (Phương pháp dùng máy X quang) HS Học sinh IOTF International Obesity Task Force: Đội đặc nhiệm Quốc tế chống béo phì MRI Phương pháp chụp cộng hưởng từ NCHS National Center for Health Statistics Trung tâm Quốc gia thống kê y tế NHANES Society for Health Research and the U.S National Nutrition Hội Nghiên cứu sức khỏe dinh dưỡng Quốc gia Mỹ NND Người ni dưỡng TC-BP Thừa cân, béo phì TCYTTG Tổ chức Y tế giới WHR Phương pháp dựa tỉ số vịng eo/vịng mơng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 BMI theo tuổi giới mức 85th percentile 28 Bảng 2.2 BMI theo tuổi giới mức 95th percentile 28 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới học sinh nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Đặc điểm học vấn học sinh nghiên cứu 36 Bảng 3.3 Các đặc điểm dân số học bà mẹ/người ni dưỡng 37 Bảng 3.4 Tình trạng nhà, nơi ở, kinh tế bà mẹ/người nuôi dưỡng 38 Bảng 3.5 Tỷ lệ thừa cân, béo phì học sinh tiểu học 39 Bảng 3.6 Phân bổ TCBP học sinh theo trường 39 Bảng 3.7 Phân bổ TCBP học sinh theo giới 39 Bảng 3.8 Phân bổ TCBP học sinh theo tuổi 40 Bảng 3.9 Phân bổ TCBP học sinh theo học vấn 40 Bảng 3.10 Liên quan thừa cân-béo phì với tính háu ăn trẻ 41 Bảng 3.11 Liên quan thừa cân-béo phì với thói quen ăn tối trẻ 41 Bảng 3.12 Liên quan thừa cân-béo phì với thói quen ăn thức ăn nhanh trẻ 42 Bảng 3.13 Liên quan thừa cân-béo phì với số lần ăn ngày trẻ 42 Bảng 3.14 Liên quan thừa cân-béo phì với thói quen ăn đồ trẻ 43 Bảng 3.15 Liên quan thừa cân-béo phì với thói quen ăn chất béo trẻ 43 Bảng 3.16 Liên quan thừa cân-béo phì với thói quen học trẻ 44 Bảng 3.17 Liên quan thừa cân-béo phì với hoạt động động trẻ 44 Bảng 3.18 Liên quan thừa cân-béo phì với hoạt động tĩnh trẻ 45 Bảng 3.19 Liên quan thừa cân-béo phì với số ngủ ngày trẻ 45 Bảng 3.20 Liên quan cân nặng sinh trẻ với TCBP 46 Bảng 3.21 Liên quan loại sữa trẻ bú với TCBP 46 Bảng 3.22 Liên quan số tháng bú mẹ trẻ với TCBP 47 Bảng 3.23 Liên quan số tháng cho trẻ ăn dặm với TCBP 47 Bảng 3.24 Liên quan tuổi bà mẹ/người nuôi dưỡng với TCBP 48 Bảng 3.25 Liên quan trình độ học vấn bà mẹ/người nuôi dưỡng với TCBP 48 Bảng 3.26 Liên quan nghề nghiệp bà mẹ/người nuôi dưỡng với TCBP 49 Bảng 3.27 Liên quan số bà mẹ/người nuôi dưỡng với TCBP 49 Bảng 3.28 Liên quan nơi bà mẹ/người nuôi dưỡng với TCBP 50 Bảng 3.29 Liên quan kinh tế bà mẹ/người nuôi dưỡng với TCBP 50 Bảng 3.30 Liên quan tiền sử gia đình bị TCBP với TCBP học sinh 51 Bảng 3.31 Liên quan bà mẹ bị TCBP với TCBP trẻ 51 Bảng 3.32 Liên quan biết TCBP có hại cho trẻ với TCBP 52 Bảng 3.33 Liên quan kiến thức biết trẻ béo phì với TCBP 52 Bảng 3.34 Nguồn thông tin ti vi TCBP 53 Bảng 3.35 Nguồn thông tin sách, báo TCBP 53 Bảng 3.36 Nguồn thông tin cán y tế TCBP 53 Bảng 3.37 Tình trạng thừa cân-béo phì học sinh trước sau can thiệp 55 Bảng 3.38 Tình trạng thừa cân-béo phì trước sau can thiệp theo giới 55 Bảng 3.39 Tình trạng thừa cân-béo phì trước sau can thiệp theo tuổi 56 Bảng 3.40 Tình trạng thừa cân-béo phì trước sau can thiệp theo lớp 56 Bảng 3.41 Tình trạng thừa cân-béo phì trước sau can thiệp theo nơi cư trú 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Bảng Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ thừa cân-béo phì học sinh tiểu học 37 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ thừa cân-béo phì học sinh tiểu học trước sau can thiệp 54 84 Học sinh tiểu học nữ bị TC-BP trước can thiệp 7,7% sau can thiệp giảm 6,7% Học sinh tiểu học nam bị TC-BP trước can thiệp 12,7% sau can thiệp giảm 11,3% Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (bảng 3.38) 4.3.3 Tỷ lệ thừa cân-béo phì phân bố theo tuổi trước sau can thiệp Học sinh tiểu học nhóm tuổi 7, 8, 10 sau can thiệp, TC-BP có giảm so với trước can thiệp (bảng 3.38) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (bảng 3.39) Nghiên cứu cao tác giả Li M (2011), Béo phì, thừa cân yếu tố liên quan trẻ em Kazakh tuổi từ đến 13 Yili, Tân Cương, Trung Quốc, cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm tuổi với TC-BP [76] 4.3.4 Tỷ lệ thừa cân-béo phì phân bố theo học vấn trước sau can thiệp Học sinh tiểu học lớp 2, 3, sau can thiệp, TC-BP có giảm so với trước can thiệp (bảng 3.39) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 4.3.5 Tỷ lệ thừa cân-béo phì phân bố theo nơi trước sau can thiệp Học sinh tiểu học sống vùng ngoại ô, TC-BP trước can thiệp 9% sau can thiệp 7,6% Học sinh tiểu học sống vùng nội ô, TC-BP trước can thiệp 11,1% sau can thiệp 10,2% Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p >0,05 (bảng 3.40) 85 KẾT LUẬN Nghiên cứu 1.125 học sinh từ – 10 tuổi trường tiểu học quận Ơ Mơn thừa cân-béo phì yếu tố liên quan, kết sau: Tỷ lệ thừa cân béo phì học sinh tiểu học quận Ơ Mơn - Tỷ lệ thừa cân-béo phì học sinh tiểu học 10%, 6,3% thừa cân 3,7% béo phì - Nam bị thừa cân-béo phì 67 học sinh (12,7%) nữ 46 (7,7%) Các yếu tố liên quan thừa cân, béo phì học sinh tiểu học - Các yếu tố thân học sinh + Tình trạng thừa cân-béo phì học sinh tiểu học có liên quan với tính háu ăn, gấp 4,57 lần; thói quen ăn tối gấp 19,65 lần; thói quen ăn thức ăn nhanh gấp 18,98 lần; thói quen ăn gấp 2,48 lần; thói quen ăn thức ăn béo gấp 2,03 lần; số lần ăn ≥ lần/ngày gấp 1,79 lần; cha mẹ đưa trẻ học gấp 1,54 lần; hoạt động thể lực động 0,46 lần so với trẻ khác + Chưa tìm thấy mối liên quan thừa cân-béo phì học sinh tiểu học với số ngủ, hoạt động tĩnh tại, cân nặng sinh; loại sữa mẹ cho bú; số tháng ăn dặm - Các yếu tố gia đình + Tình trạng thừa cân-béo phì học sinh tiểu học có liên quan với người thân bị thừa cân-béo phì gấp 3,94 lần; mẹ/người ni dưỡng hiểu biết trẻ bị béo phì gấp 27,44 lần; trẻ bú mẹ < 18 tháng thấp 0,36 lần; mẹ/người ni dưỡng nhóm tuổi ≤ 30 gấp 1,9 lần; mẹ/người ni dưỡng có trình độ học vấn ≤ tiểu học thấp 0,67 lần; mẹ/người ni dưỡng có nghề buôn bán, cán viên chức gấp 2,19 lần; mẹ/người ni dưỡng có ≤ gấp 3,14 lần so với bà mẹ khác 86 + Chưa thấy mối liên quan thừa cân-béo phì học sinh tiểu học với kinh tế gia đình, nơi ở, biết thừa cân-béo phì có hại, nguồn thơng tin ti vi; sách báo; cán y tế Kết can thiệp cộng đồng đến tình trạng thừa cân-béo phì học sinh tiểu học Học sinh tiểu học bị thừa cân-béo phì trước can thiệp 10%, sau can thiệp giảm cịn 8,9% Trong đó, tỷ lệ thừa cân-béo phì học sinh nam trước can thiệp 12,7% sau can thiệp giảm 11,3%; học sinh nữ thừa cân-béo phì trước can thiệp 7,7% sau can thiệp giảm 6,7% Kết cho thấy việc can thiệp cộng đồng đến tình trạng thừa cân-béo phì học sinh tiểu học quận Ơ Môn đạt mục tiêu đề 87 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu cho thấy thừa cân, béo phì học sinh tiểu học quận Ơ Mơn trở thành vấn đề sức khỏe cần quan tâm Chúng tơi xin có số kiến nghị góp phần hạn chế TC-BP học sinh tiểu học quận sau: Do kiến thức ni dưỡng chăm sóc trẻ tác hại bệnh TC-BP bà mẹ cịn hạn chế, nên chúng tơi kiến nghị Trung tâm Y tế quận Ơ Mơn cần phối hợp với Phòng Giáo dục quận Ban giám hiệu trường tổ chức buổi báo cáo tư vấn các bà mẹ Nội dung tư vấn gồm: Hướng dẫn học sinh giảm thói quen ăn uống (tính háu ăn, ăn vào buổi tối, ăn đồ ngọt, ăn chất béo thức ăn nhanh); tăng cường vận động thể lực (tập thể dục, chơi trò chơi phù hợp, chạy bộ, bộ) nên cho trẻ với cha mẹ hàng ngày đến trường Đồng thời giảm bớt xem ti vi, chơi game Qua tăng cường hiểu biết TC-BP để bà mẹ tham gia góp phần hạn chế tình trạng TC-BP học sinh tiểu học Để có biện pháp can thiệp nhằm góp phần giảm tỉ lệ TC-BP học sinh tiểu học, mô hình phối hợp gia đình, nhà trường y tế cần áp dụng rộng rãi cho lứa tuổi học sinh tiểu học Trong đó, cần phổ cập giáo dục dinh dưỡng cho học sinh tiểu học để giúp em có kiến thức tự chăm sóc sức khỏe, phịng chống suy dinh dưỡng thừa cân-béo phì Đồng thời, thông qua em, thông tin dinh dưỡng đến bậc cha mẹ Người hướng dẫn khoa học Người thực Nguyễn Văn Sáu Trưởng khoa Chủ tịch hội đồng Thư ký hội đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2000), Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 20012010 Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế - Viện Dinh Dưỡng (2002), Dinh dưỡng Lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 59-64, 115-141 Bộ Y tế (2012), Kết chủ yếu tổng điều tra giới thiệu Chiến lược giai đoạn 2011 – 2020 Bộ Y tế (2012), Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2010 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Tạ Văn Bình (2001), Béo phì, nguy thái độ chúng ta, Tạp chí y học thực hành số 12, tr 16-18 Nguyễn Quang Dũng, Nguyễn Lân (2007), Tình trạng béo phì học sinh tiểu học 9-11 tuổi yếu tố liên quan Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Âu Thị Cẩm Duyên (2009), Nghiên cứu tình hình thừa cân, béo phì học sinh 12-15 trường THCS thị trấn Tân Hưng, Long An 11 Lê Thị Hải cộng (1998), Tìm hiểu số nguy bệnh béo phì học sinh từ 6-11 tuổi hai trường tiểu học Hà Nội, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ - Viện Dinh dưỡng Bộ Y tế Lê Thị Hải, Nguyễn Thị Lâm (2003), Theo dõi tình trạng dinh dưỡng sức khỏe trẻ thừa cân-béo phì Hà Nội 10 Trần Thị Minh Hạnh (2003), Khảo sát tình trạng dinh dưỡng học sinh cấp II thành phố Hồ Chí Minh đầu năm học 2002 – 2003 11 Nguyễn Thị Hoa (2002), Đặc điểm bệnh nhân béo phì khoa dinh dưỡng bệnh viện Nhi đồng I, thành phố Hồ Chí Minh 12 Vũ Hưng Hiếu, Lê Thị Hợp (2002), Thực Trạng số nguy ảnh hưởng đến tình trạng thừa cân, béo phì học sinh tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội, Tạp chí y học thực hành, số 418, tr 50-55 13 Nguyễn Thị Kim Hoa (2009), Tìm hiểu tình hình số yếu tố liên quan đến thừa cân, béo phì trẻ 2-5 tuổi số trường mầm non thành phố Huế 14 Nguyển Thị Kim Hưng (2002), Tình trạng thừa cân béo phì tầng lớp dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 1996 – 2001, Tạp chí Y học thực hành, số 418, Thừa cân béo phì với sức khỏe cộng đồng, Bộ Y tế xuất Hà Nội, tr 22-28 15 Lê Thị Hương cộng (2007), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em trường tiểu học nông thôn miền Bắc Việt Nam 16 Hà Huy Khôi (1997), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất Y học Hà Nội tr 101-106, 112-114, 227-246 17 Hà Huy Khôi (2002) Thừa cân béo phì, vấn đề sức khoẻ cộng đồng nước ta, Tạp chí y học thực hành, số 418, tr 5-9 18 Hà Huy Khôi (2005), Dinh dưỡng dự phịng bệnh mạn tính, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 102-119 19 Đặng Oanh cộng (2010), Tình trạng thừa cân-béo phì học sinh tiểu học Tây Nguyên 20 Trần Thanh Liêm (2011), Nghiên cứu tình hình thừa cân-béo phì yếu tố liên quan học sinh trung học sở nội thành thành phố Cần Thơ 21 Phạm Văn Lình (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà xuất Đại học Huế 22 Trần Thị Hồng Loan (1998), Tình trạng thừa cân yếu tố nguy học sinh từ 6-11 tuổi quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh Luận án Thạc sỹ Dinh Dưỡng Cộng Đồng, 1-70, ĐH Y Khoa Hà Nội 23 Trần Thị Hồng Loan, Nguyễn Thị Kim Hưng (2005), Tình trạng thừa cân béo phì tầng lớp dân cư Tp Hồ Chí Minh năm 1996-2001 24 Trần Thị Hồng Loan cộng (2003), Tình trạng thừa cân béo phì thành phố Hồ Chí Minh yếu tố liên quan 25 Lê Thị Thúy Loan (2003), Tình hình béo phì trẻ em từ 7-11 tuổi trường tiểu học thành phố Cần Thơ 26 Hồ Thu Mai cs (2007), Tình trạng dinh dưỡng, phần số yếu tố liên quan học sinh 6-14 tuổi huyện Sóc Sơn, Hà Nội 27 Mai Văn Mãi (2009), Nghiên cứu tình hình thừa cân béo phì học sinh tiểu học huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 28 Dương Cơng Minh (2009), Hiệu mơ hình thử nghiệm can thiệp cộng đồng phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ tuổi xã thuộc thành phố Hồ Chí Minh 29 Phùng Đức Nhật (2006), Nghiên cứu bệnh chứng yếu tố nguy thừa cân béo phì học sinh mẫu giáo từ 4-6 tuổi quận 5, thành phố Hồ Chí Minh 30 Phan Thị Bích Ngọc (2007), Nghiên cứu tình hình số yếu tố nguy thừa cân béo phì học sinh tiểu học Thành phố Huế năm 2007, Luận án chuyên khoa cấp II Đại học Y Khoa Huế 31 Nguyễn Thị Nhạn cộng (2006), Đánh giá tình trạng thừa cân béo phì lứa tuổi 12-15 dựa vào BMI học sinh trường THCS Nguyễn Tri Phương, thành phố Huế 32 Trần Xuân Ngọc cộng (2006), Thực trạng số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì học sinh từ - 14 tuổi Hà Nội 33 Trần Thị Phúc Nguyệt (2004), Tình trạng thừa cân béo phì trẻ 4-6 tuổi quận Ba Đình Hà Nội số yếu tố liên quan 34 Trần Thị Phúc Nguyệt, Hà Huy Khôi (2004), Đánh giá hiệu can thiệp thừa cân - béo phì trẻ em trước tuổi đến trường nội thành Hà Nội 35 Trần Thị Phúc Nguyệt, Hà Huy Khôi (2004), Liên quan thực hành dinh dưỡng người mẹ, hoạt động thể lực trẻ với tình trạng thừa cân béo phì 4-6 tuổi 36 Ngơ Văn Quang cộng (2010), Thừa cân yếu tố liên quan học sinh tiểu học thành phố Đà Nẵng 37 Lê Thị Kim Quí cs (2009), Hiệu số giải pháp can thiệp phòng chống thừa cân béo phì cho học sinh tiểu học quận 10 thành phố Hồ Chí Minh 38 Lê Thị Kim Quí (2010), Diễn biến tình trạng dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 đến 2010 39 Trương Thanh (2009), Thừa cân béo phì yếu tố liên quan học sinh tiểu học thành phố Vũng Tàu 40 Trịnh Thị Thanh Thúy (2009), Nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì số yếu tố nguy học sinh 6-11 tuổi quận Đống Đa, Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định phê duyệt Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2010 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 42 Trường Đại học Y Hà Nội- Bộ môn Dinh Dưỡng-An tồn Thực phẩm (2004), “Thừa cân béo phì”, Dinh dưỡng Vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học, tr 274-288 43 Hà Văn Thiệu cộng (2005), Nghiên cứu bất lợi trẻ thừa cân béo phì 44 Phạm Duy Tường cộng (2004), Nghiên cứu so sánh yếu tố nguy trẻ thừa cân béo phì với trẻ có tình trạng dinh dưỡng bình thường từ 11-16 tuổi trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội 45 Lê Minh Uy cộng (2007), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng nam nữ độ tuổi học đường An Giang 46 Bùi Đức Văn (2009), Nghiên cứu tình hình thừa cân béo phì học sinh tiểu học huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau 47 Cao Thị Yến cs (2004), Thực trạng số yếu tố liên quan đến thừa cân, béo phì học sinh tiểu học nội thành thành phố Buôn Mê Thuộc Tiếng Anh 48 American Heart Association (2008), “Population-Based Prevention of Obesity”, Circulation 118, pp 428-464 49 Abdelalim A, Ajaj N, Al-Tmimy A, Alyousefi M, Al-Rashaidan S, Hammoud MS, Al-Taiar A, Childhood obesity and academic achievement among male students in public primary schools in Kuwait 50 Lee A, Ho MM, Keung VM, Global epidemics of childhood obesity is hitting a 'less industrialized' corner in Asia: a case study in Macao 51 Van Lierop A, Regional clustering of anthropometric dimensions of primary school children in rural and suburban Vietnam 52 Sirikulchayanonta C, Ratanopas W, Temcharoen P, Srisorrachatr S, Self discipline and obesity in Bangkok school children 53 Sabanayagam C, Shankar A, Chong YS, Wong TY, Saw SM, Breast-feeding and overweight in Singapore school children 54 Sirikulchayanonta C, Ratanopas W, Temcharoen P, Srisorrachatr S, Self discipline and obesity in Bangkok school children 55 Nishida C, Mucavele, Monitor the rapidly emerging public health problem of overweight and obesity: the WHO Global Data on body mass index 56 Dündar C, Öz H, Obesity-related factors in Turkish school children 57 Gonzalez-Suarez CB, Grimmer-Somers K, The association of physical activity and physical fitness with pre-adolescent obesity: an observational study in Metromanila, Philippines 58 CDC (2007), Body mass index measuremert in schools childhood overweight Health Topic 59 CDC (2005), BMI: BMI for children CDC (2000) CDC table of Calculated body mass Index Values for Selected Heights and weights for Ages to 20 years and teens Available at http://www.cdc.gov./ nccdphp/dnap/obesity/defining.htm: Aceened March 23 Department of health and human Sounces June 2000 60 CDC (2005), Overweight and obesity National Center of Health statistics Prevalence of overweight among Children and adolescents United states 1999-2002 61 Dang CV, Day RS, Selwyn B, Maldonado YM, Nguyen KC, Le TD, Le MB (2000), Initiating BMI prevalence studies in Vietnamese children: changes in a transitional economy 62 Crespo CJ Smith E et al (2001), “Television watching, energy intake, and obesity in US children” result from the Third National Health and Nutrition 63 Choi E, Park H, Ha Y, Hwang WJ, Prevalence of overweight and obesity in children with intellectual disabilities in Korea 64 Haug E, Rasmussen M, Samdal O, Iannotti R, et al, Overweight in school-aged children and its relationship with demographic and lifestyle factors: results from the WHO-Collaborative Health Behaviour in Schoolaged Children (HBSC) study 65 Watanabe E, Lee JS, Kawakubo K Shah P, et al, Associations of maternal employment and three-generation families with pre-school children's overweight and obesity in Japan 66 Sigmund E, El Ansari W, Sigmundová D, Does school-based physical activity decrease overweight and obesity in children aged to years? A two-year non-randomized longitudinal intervention study in the Czech Republic 67 Khor GL, Chee WS, Shariff ZM, Poh BK, et al, (2008), High prevalence of vitamin D insufficiency and its association with BMI-for-age among primary school children in Kuala Lumpur, Malaysia 68 Langendijk G, Wellings S, van Wyk M, Thompson SJ, McComb J, Chusilp K (2003), The prevalence of childhood obesity in primary school children in urban Khon Kaen, northeast Thailand 69 Dieu HT, Dibley MJ, Sibbritt DW, Hanh TT (2005), Trends in overweight and obesity in pre-school children in urban areas of Ho Chi Minh City, Vietnam, from 2002 to 2005 70 Dhiti Jotangia (2006), “Obesity among children undre 11”, National statistic, NatCen, April 71 Deepak K.G, Secular trends in Prevalence of overweigh and obesity from 2006 to 2009 in Urban Asian Indian Adolescents, aged 14-17 years 72 Tang KH, Nguyen HH, Dibley MJ, Sibbritt DW, Phan NT, Tran TM (2004), Factors associated with adolescent overweight/obesity in Ho Chi Minh city 73 Hajian-Tilaki KO, Sajjadi P, Razavi A, Prevalence of overweight and obesity and associated risk factors in urban primary-school children in Babol, Islamic Republic of Iran 74 Soo KL, Wan AM, Abdul MH, Lee YY, Dietary practices among overweight and obese Chinese children in Kota Bharu, Kelantan 75 Mushtaq MU, Gull S, Shahid U, Shafique MM, Abdullah HM, Shad MA, Siddiqui AM, Family-based factors associated with overweight and obesity among Pakistani primary school children 76 Li M, Liu Y, Xu PR, Zhang T (2009), Obesity, overweight and related factors of Kazakh children aged from to 13 in Yili, Xinjiang] 77 Muhammad NA, Omar K, Shah SA, Muthupalaniappen LA, Arshad F, Parental perception of their children's weight status, and its association with their nutrition and obesity knowledge 78 Trang NH, Hong TK, Dibley MJ, Active commuting to school among adolescents in Ho Chi Minh City, Vietnam: Change and predictors in a longitudinal study, 2004 to 2009 79 Banchonhattakit P, Tanasugarn C, Pradipasen M, Miner KR, Nityasuddhi D (2007), Effectiveness of school network for childhood obesity prevention (SNOCOP) in primary schools of Saraburi Province, Thailand 80 Jirapinyo P, Densupsoontorn N, Kongtragoolpitak S, Wong-Arn R, Thamonsiri N Increasing risks of becoming obese after years in primary school: comparing the relative risks among some schools in Bangkok, Saraburi and Sakolnakorn 81 Shah P, Misra A, Gupta N, Hazra DK, Gupta R el al, Improvement in nutrition-related knowledge and behaviour of urban Asian Indian school children: findings from the 'Medical education for children/Adolescents for Realistic prevention of obesity and diabetes and for healthy aGeing' ( MARG) intervention study 82 Banchonhattakit P, Tanasugarn C, Pradipasen M, Miner KR, Nityasuddhi D, Effectiveness of school network for childhood obesity prevention (SNOCOP) in primary schools of Saraburi Province, Thailand 83 Aziz S, Noorulain W, Zaidi UE, Prevalence of overweight and obesity among children and adolescents of affluent schools in Karachi 84 Flier Feffrey S, Flier Eleftheria Maratos et al, (2005), Harrison’s Principles of Internal Medicine, 16 th edition, McGraw-Hill Medical Publishing Division 85 Soekirman, Hardinsyah, Jus'at I, Jahari AB, Regional study of nutritional status of urban primary schoolchildren West Jakarta and Bogor, Indonesia 86 Sibarani RP, Rudijanto A, Dekker J, Heine RJ, The Petai China study: metabolic syndrome among obese Indonesian Chinese adolescents (preliminary report) 87 Serene TE, Shamarina S, Mohd NM, Familial and socioenvironmental predictors of overweight and obesity among primary school children in Selangor and Kuala Lumpur 88 Ho TF, Chay SO, Yip WC, Tay JS, Wong HB (1980), The prevalence of obesity in singapore primary school children 89 Serene TE, Shamarina S, Mohd NM, Familial and socioenvironmental predictors of overweight and obesity among primary school children in Selangor and Kuala Lumpur 90 Tuyet Mai T, Kim Hung N, Kawakami M, Nguyen VC, Macronutrient intake and nutritional status of primary school-aged girls in rural and urban areas of South Vietnam 91.Yamborisut U, Sungpuag P, Wimonpeerapattana W, Hypercholesterolemia in Thai primary school children: relation to maternal and nutritional factors 92 WHO (2006), Euro Ministerial Conference on Counteracting Obesity Obesity in Europe www.euro.who.int/ obesity 93 WHO (2000), Technical Report Series 894 Obesity: Preventing and managing the Global epidemic, World Health organization Geneva 94 WHO (2008), BMI for age (5-19 years).www.who int/ child growth 95 WHO (2008), WHO child Growth Standards.http//www.who int/ nutrition/media page/ tr summer – english pdf 96 WHO (2008), WHO reference 2007,www.who int 97 Shang X, Li Y, Liu A, Zhang Q, Hu X, Du S, Ma J, Xu G, Li Y, Guo H, Du L, Ma G, Dietary Pattern and Its Association with the Prevalence of Obesity and Related Cardiometabolic Risk Factors among Chinese Children 98 Khader Y, Irshaidat O, Khasawneh M, Amarin Z, Alomari M, Batieha A (2006), Overweight and obesity among school children in Jordan: prevalence and associated factors 99 Fang HY, Meng LP, Liu AL, Hu X, Zhang Q, Du SM, Ma J, Xu GF, Li Y, Guo HW, Du L, Ma GS (2012), Report on childhood obesity in China (10): association of sleep duration with obesity

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w