1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0944 nghiên cứu tình hình bệnh lao tái phát và các yếu tố liên quan được điều trị tại trung tâm y tế huyện bình tân vĩnh long năm 2009 2012

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ THANH LONG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH LAO TÁI PHÁT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BÌNH TÂN, VĨNH LONG NĂM 2009 - 2012 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Y TẾ CÔNG CỘNG CẦN THƠ, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ THANH LONG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH LAO TÁI PHÁT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BÌNH TÂN, VĨNH LONG NĂM 2009 - 2012 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60 72 76 CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM VĂN LÌNH CẦN THƠ, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày 25 tháng 07 năm 2012 Tác giả luận văn Võ Thanh Long LỜI CẢM ƠN Tôi xin trình bày lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Y dược Cần Thơ; Ban Chủ nhiệm Khoa Y tế Công cộng; PGS TS Phạm Văn Lình- Hiệu trưởng : thầy tận tình giúp đở, hướng dẫn động viên tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành tốt luận văn này; Quý thầy cô Khoa Y tế công cộng tận tình giảng dạy chúng tơi suốt thời gian học tập; Q thầy Phịng Đào tạo sau đại học: tận tình hướng dẫn chúng tơi suốt thời gian học tập, làm luận văn tốt nghiệp; Quý thầy cô Thư viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ giúp đở cho tơi q trình tra cứu tài liệu tham khảo; Quý thầy cô khác Trường Đại học Y dược Cần Thơ tận tình hướng dẫn, giúp đở chúng tơi suốt thời gian học tập; Quý đồng nghiệp Trạm Y tế thuộc huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long tận tình tham gia tơi thời gian thu thập số liệu để hoàn thành luận văn; Cảm ơn bệnh nhân dành thời gian quý báu nhiệt tình trả lời vấn chúng tơi thu thập số liệu; Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đở q báu Kính chào trân trọng! Tác giả Võ Thanh Long MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………….………………… Mục tiêu……………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh lao………………………………………… 1.2 Đặc điểm bệnh lao…………………………………… 1.3 Tình hình bệnh lao nay……………………………… 11 1.3.1 Tình trạng bệnh lao giới………………… … 11 1.3.2 Tình trạng bệnh lao Việt Nam………………… 12 1.4 Sơ lượt điều trị bệnh lao phổi… .18 1.5 Tình hình bệnh lao tái phát 19 1.6 Các yếu tố liên quan đến lao tái phát 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu :.…………………… 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu: …………………………… … 24 2.3 Nội dung nghiên cứu: 25 2.4 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu .29 2.5 Đạo đức nghiên cứu : 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm chung:………………….………………….31 3.2 Tỉ lệ bệnh nhân tái phát :…………………………………….32 3.2 Các yếu tố liên quan đến lao tái phát :… ……… 38 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung:……………………… ……………………47 4.2 Tỉ lệ lao tái phát :……….………………………………… 47 4.2.1 Phân bố bệnh lao theo tuổi:………………………… … 47 4.2.2 Giới tính nghiên cứu………………………… … 49 4.2.3 Trình độ học vấn nghiên cứu …………… … 50 4.3 Các yếu tố liên quan đến lao tái phát :………… ………… 52 4.3.1 Mắc bệnh theo nghề nghiệp:…………………………… 52 4.3.2.Hồn cảnh kinh tế lơ nghiên cứu:………………… 53 4.3.3 Vấn đề bệnh nhân uống rượu nghiên cứu:…………55 4.3.4 Vấn đề bệnh nhân hút thuốc nghiên cứu:… ………55 KẾT LUẬN.… ……………………………………….…………59 KIẾN NGHỊ……… ………………………………….…………60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Bộ câu hỏi PHỤ LỤC 2: Danh sách bệnh nhân CHỮ VIẾT TẮT TTYT: Trung tâm Y tế; TCYTTG: Tổ chức y tế giới CTCLQG: Chương trình cống lao Quốc gia CBYT : Cán y tế BK: Bacille de Koch BN : Bệnh nhân BCG: Bacille Calmette Guerin S: Streptomycine H: Isoniazide E: Ethambutol Z (PZA): Pyrazynamide R/H: Rifamycine/ Isoniazide DOTS: Direct Observation Treatment Short course therapy ( Trực tiếp quan sát điều trị chữa lao ngắn ngày ) AIDS : Acquired Immune Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) HIV : Human Immunodeficiency Virus; (là vi rút gây suy giảm miễn dịch người) AFB : Acid fast Bacilli DANH MỤC BẢNG Bảng Trang 3.1 Một số đặc điểm chung:………………………………………….31 Bảng 3.1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu:………… 31 3.2 Tỉ lệ bệnh nhân lao tái phát:………………………………… 32 Bảng 3.2: Tỉ lệ bệnh phân bố theo tuổi:……………………… … 32 Bảng 3.3: Tỉ lệ bệnh nhân phân theo giới tính:……………… … 34 Bảng 3.4: Tỉ lệ bệnh nhân phân theo trình độ học vấn:……….… 35 Bảng 3.5: Tỉ lệ bệnh nhân phân theo tổn thương phổi XQ:….36 Bảng 3.6: Tỉ lệ bệnh nhân tái phát theo kết XN đờm:…… 37 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tái phát bệnh :………… 38 Bảng 3.7: Bệnh nhân lao tái phát theo nghề nghiệp…………… 38 Bảng 3.8: Bệnh nhân lao tái phát theo hoàn cảnh kinh tế :… 39 Bảng 3.9: Bệnh nhân lao tái phát theo vùng miền ………… 40 Bảng 3.10: Bệnh nhân lao tái phát thay đổi công thức điều trị :… 40 Bảng 3.11: Bệnh nhân lao tái phát thay đổi liều lượng thuốc : 41 Bảng 3.12: Bệnh nhân lao tái phát liên quan hút thuốc :……… 42 Bảng 3.13: Bệnh nhân lao tái phát liên quan uống rượu :……… 43 Bảng 3.14: BN lao tái phát hút thuốc trở lại sau hết bệnh:…… 44 Bảng 3.15: BN lao tái phát uống rượu trở lại sau hết bệnh:………45 DANH MỤC BIỂU Biểu Trang 3.1 Tỉ lệ bệnh nhân lao tái phát:……………………………… …… 32 Biểu 3.1: Lao tái phát theo tuổi:……………… …………… …… 33 Biểu 3.2: Lao tái phát theo giới tính:………………….……… … 34 Biểu 3.3: Bệnh nhân lai tái phát theo trình độ học vấn:…….…… .36 Biểu 3.4: Bệnh nhân lao tái phát tổn thương phổi XQ:…….… 37 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tái phát bệnh :…………….… 38 Biểu 3.5:Bệnh nhân lao tái phát theo nghề nghiệp…………… … 38 Biểu 3.6: Bệnh nhân lao tái phát theo hoàn cảnh kinh tế:.… 39 Biểu 3.7: Bệnh nhân lao tái phát thay đổi công thức điều trị :…… 41 Biểu 3.8: Bệnh nhân lao tái phát thay đổi liều lượng thuốc :……… 42 Biểu 3.9: Bệnh nhân lao tái phát liên quan hút thuốc :… … 43 Biểu 3.10: Bệnh nhân lao tái phát liên quan uống rượu :… ……….44 Biểu 3.11: Bệnh nhân lao tái phát hút thuốc lại sau điều trị :… 45 Biểu 3.12: Bệnh nhân lao tái phát uống rượu trở lại :… ….…… 45 Biểu 3.13: BN lao tái phát theo mức độ tổn thương XQ trước điều trị với dùng thuốc thời gian điều trị………… 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện bệnh lao có số mắc tử vong cao Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), giới có khoảng 2,2 tỷ người bị nhiễm lao (chiếm 1/3 dân số giới) [3] có khoảng 20 triệu người mắc bệnh lao, hàng năm xuất triệu người mắc lao mới, 5.000 người chết ngày - triệu người năm Khoảng 95% số bệnh nhân lao 98% số người chết lao nước có thu nhập vừa thấp, 75% số bệnh nhân lao nam nữ độ tuổi lao động [5] Tỷ lệ điều trị thành cơng tồn cầu đạt 84,7% năm 2005, tỷ lệ phát đạt 61% số bệnh nhân ước tính năm 2006 [3] Như cịn nhiều bệnh nhân lao khơng chữa trị nguồn lây cho cộng đồng Gánh nặng bệnh lao ảnh hưởng tới thu nhập quốc dân số phát triển người quốc gia Đến công tác chống lao nước ta đạt thành tựu đáng kể nhân dân cộng đồng quốc tế ghi nhận, nhiên Chương trình chống lao Việt Nam phải tiếp tục đối mặt với khó khăn, phức tạp tình hình dịch tễ lao; số yếu tố ảnh hưởng đến điều trị lao gây lao kháng đa thuốc, lao tái phát, điều trị thất bại thiếu kinh nghiệm quản lý, thiếu nhân lực, thiếu sở vật chất làm cho hoạt động chống lao trở nên khó khăn chậm tiến độ Vấn đề đồng nhiễm lao/HIV, gia tăng số lượng bệnh nhân, tăng số tử vong, vấn đề phối hợp y tế công - tư thiếu chế sách phù hợp, việc quản lý thuốc chống lao chưa chặt chẽ 50 4.2.3.Trình độ học vấn bệnh nhân lao nghiên cứu Qua kết bảng 3.4 cho thấy trình độ học vấn bệnh nhân lao nói chung cịn thấp, tỷ lệ bệnh nhân có trình độ học vấn tiểu học chưa biết chữ 69,25%, tỷ lệ mắc bệnh lao tái phát nhóm người có trình độ thấp, trình độ văn hóa thấp làm cho am hiểu sức khỏe bệnh tật bị giới hạn ý thức việc khám bệnh chữa trị bệnh chưa nên làm ảnh hưởng đến kết điều trị đưa đến bệnh nhân dễ bị tái phát nhiều Vai trò việc tuyên truyền giáo dục chương trình chống lao quốc gia quan trọng, thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, qua tờ bướm, qua giáo dục trực tiếp người bệnh gia đình sở khám chữa bệnh tác động đến đối tượng đem lại chẩn đoán sớm, trị sớm dụng nhằm hạn chế khả tái phát sau Những bệnh nhân mắc lao mắt xích quan trọng cơng tác phịng ngừa lao cho cộng đồng họ có hiểu biết, thái độ thực hành [12] Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền toàn dân, bước xã hội hố cơng tác chống lao Hiểu biết bệnh lao cộng đồng yếu tố quan trọng để thực tốt chương trình phịng chống lao, hiểu biết người dân bệnh lao khác nhau, tuỳ theo khu vực (Thành thị, nông thôn,vùng sâu, vùng xa) tuỳ theo văn hoá Quan niệm bệnh lao bệnh di truyền, bệnh nan y không chữa khỏi phổ biến Bởi công tác giáo dục sức khoẻ bệnh lao cần thiết cần phải phổ biến rộng rải cộng đồng cho toàn dân hiểu để họ thực hành [5] Đặc điểm phù hợp với mặt dân trí huyện vùng xa huyện Bình Tân yếu tố ảnh hưởng đến việc điều trị bệnh lao thấy 51 tranh bệnh lao phân bố cho nhóm người có trình độ văn hố thấp, nhóm bệnh hiểu biết bệnh tật kém, lao động chân tay chính, thu nhập thấp yếu tố dễ mắc lao Mức độ nhận thức bệnh lao người dân liên quan chặt chẽ với yếu tố trình độ học vấn Bệnh lao phát sớm điều trị kịp thời phương pháp phòng ngừa bệnh cho cộng đồng tốt Thông thường bệnh nhân tự biết có dấu hiệu nghi lao, tự tìm đến thầy thuốc để tư vấn khám phát bệnh Do đó, CBYT đối tượng quan trọng tìm dấu chứng nghi lao, định xét nghiệm hướng dẫn bệnh nhân khám phát lao sớm nơi gần Tuy nhiên, thực tế bệnh nhân quan tâm đến sức khoẻ thân nên có ho, sốt… 4.2.4 Mức độ tổn thương X-Quang Bảng 3.4: tổn thương X-Quang mức độ vừa nhiều có 217/361 bệnh nhân chiếm tý lệ 60,71% có nghĩa 60,71% bệnh nhân có tổn thương phổi từ 2/3 phế trường phổi Mức độ tổn thương phổi rộng, điều làm ảnh hưởng nhiều đến chức hô hấp, sức khỏe người bệnh Chỉ xét riêng góc độ sức khỏe bệnh nhân, mức độ tổn thương có mối đe dọa: Tổn thưong lan rộng chứa quần thể vi khuẩn đơng đúc tỉ lệ đột biến kháng thuốc cao, khả đưa đến kháng thuốc loại lớn Các di chứng trước mắt (ho máu, tràn khí màng phối) lâu dài (hội chứng hạn chế chức năng, tâm phế mạn) nặng Trong tổng số 34 bệnh nhân lao phổi tái phát có đến 29 bệnh nhân tổn thương X – quang mức độ vừa nhiều chiếm tỉ lệ cao 85,29% 52 Do vấn đề quan trọng phát bệnh sớm thông qua triệu-chứng lâm sàng điểm, theo dõi định kỳ đối tượng có nguy cao (lao động nặng nhọc, tiểu đường, suy giám miễn dịch) 4.2.5 kết xét nghiệm đờm bệnh nhân tái phát Qua bảng 3.5 nhận thấy kết xét nghiệm đờm bệnh nhân tái phát nhóm có AFB dương tính 1(+) chiếm 52,94%, AFB dương tính 2(+) chiếm 20,59%, AFB dương tính 3(+) chiếm 26,47% Tỷ lệ phù hợp với kết nghiên cứu Đậu Minh Quang, Đặng Văn Ba cs nghiên cứu bệnh nhân lao phổi vào viện lần thứ 2: Kết xét nghiệm đờm trực tiếp 1(+) 51,5%; 2(+) 31,3%; 3(+) 17,2% [33] 4.3 Các yếu tố liên quan đến lao tái phát 4.3.1.Nghề nghiệp nghiên cứu khảo sát bao gồm Bảng 3.6 cho thấy đa số người dân sống nghề làm ruộng, vườn, làm thuê , số cịn lại chăn ni, tiểu thủ cơng nghiệp, buôn bán nhỏ lẻ Bệnh gặp nghề gặp nhiều nghề làm thuê làm nơng, nghề khơng ổn định có thu nhập thấp Đây số bệnh nhân có thu nhập thấp, nghề nghiệp nặng nhọc, có điều kiện tự chăm sóc sức khóe, phải bận rộn với cơng việc, điều ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề điều trị nên yếu tố quan trọng anh hưởng đến tái phát bệnh lao Trong phân tích độ tuổi giới, bệnh lao thường xuất nhóm tuổi lao động người lao động vất vả, độc hại, nặng nhọc Do nghiên cứu chúng tơi thấy nhóm bệnh lao phổi làm nghề nông làm thuê chiếm ưu phù hợp, nghề nơng làm th hầu hết 53 độ tuổi lao động vất vả nghề khác công việc môi trường lao động Tỷ lệ bệnh nhân làm nông, làm thuê chiếm đa số mẫu nghiên cứu (54.4%) Trong số bệnh nhân làm th làm nơng có tỉ lệ tái phát cao, số bệnh nhân làm thuê chiếm tỷ lệ cao 76,47%, bệnh nhân làm nông chiếm tỉ lệ 11,76% Tỷ lệ phù hợp với điều kiện hòan cảnh huyện vùng xa tỉnh Vĩnh Long trình độ dân trí cịn thấp huyện nghèo chia tách 4.3.2 Kinh tế gia đình khảo sát bao gồm hộ nghèo hộ không nghèo (hộ nghèo cấp sổ hộ nghèo theo quy định Nhà nước), huyện Bình Tân năm 2008 tỷ lệ hộ nghèo 10.15%, nghèo, khó khăn kinh tế phải làm thuê xa nhà, rời khỏi địa phương, việc dùng thuốc khơng đặn, khơng đủ thời gian điều trị yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề điều trị tái phát Mặc khác có bệnh ho khạc kéo dài, bệnh nhân thường hay tự mua thuốc điều trị đến khám ban đầu sở y tế tư, tổ y tế ấp Trạm y tế xã nhiều CBYT kể công tư chưa nắm cách dấu hiệu phát hiện, biện pháp phòng chống bệnh lao nên thường kéo dài mức cần thiết thời gian xác định bệnh, kéo dài lây lan cho cộng đồng gây nguy hại trực tiếp sức khoẻ bệnh nhân Những hành vi trực tiếp tác động làm cho bệnh lao phát muộn, trình trạng trầm trọng Bảng 3.7 kết cho thấy bệnh nhân lao trường hợp hộ nghèo chiếm tỷ lệ 44,32% bệnh nhân lao tái phát chiếm 85,29% tổng số bệnh nhân lao tái phát Hoàn cảnh kinh tế ảnh hưởng rõ rệt đến việc điều trị phòng bệnh lao, kinh tế thấp làm cho người thiếu dinh dưỡng mà phải làm việc vất 54 vả bệnh nhân khơng có thời gian chăm lo sức khỏe cuối góp phần vào yếu tố ảnh hưởng tái phát bệnh lao Đây kết phù hợp với nghiên cứu gần Nguyễn Văn Lành, Lê Thành Tài, Dương Thành Nhân nam mắc bệnh nhiều nữ, lao động nặng chiếm tỷ lệ cao lao động khác, người thiếu dinh dưỡng nhiều nhóm có dinh dưỡng đầy đủ (82,73% so với 1,29%) [25] 4.3.3 Vùng miền nghiên cứu Kết bảng 3.8 cho thấy vùng gần trung tâm huyện điều kiện lại dễ dàng mật độ dân số đông, nhà cửa sang sát, người dân sống nghề làm thuê nặng nhọc, mật độ người sống cộng đồng dân cư đơng đúc, đời sống khó khăn chia tách huyện, nhà cửa chật chội, tăng điều kiện gần gủi tiếp xúc với nhiều tiếp xúc điều kiện dễ lây truyền bệnh lao gia đình cộng đồng có tỉ lệ lao tái phát cao chiếm 79,41% so với tổng số bệnh nhân tái phát 4.3.4 Bệnh nhân uống rượu nghiên cứu Thói quen uống ruợu yếu tố làm dễ mắc lao uống rượu dễ làm cho viêm gan viêm gan rượu làm cho bệnh nhân thực phác đồ khó khăn tác dụng ngoại ý điều trị thuốc lao, dễ thất bại điều trị điều trị không Qua khảo sát ta thấy số bệnh nhân uống rượu thời gian uống thuốc có 53 bệnh nhân tổng số 361 bệnh nhân điều trị lao có uống rượu tỷ lệ bệnh nhân tái phát 9,43% Nhưng sau hoàn thành điều trị số bệnh nhân tiếp tục uống rượu 134/361 bệnh nhân, tỷ lệ bệnh nhân uống rượu thời gian điều trị sau thời gian điều trị khơng giảm mà cịn tăng 55 Chúng ta biết rượu làm hư biến thuốc kháng lao giam dung nạp thuốc ảnh hưởng đến điều trị, tạo kháng thuốc tái phát, bệnh nhân thinh thoảng uống rượu, điều khơng anh hưởng đến tái phát 4.3.5 Vấn đề hút thuốc tái phát bệnh lao Qua bảng 3.12 giai đoạn uống thuốc có 81/361 bệnh nhân hút thuốc chiếm tý lệ thấp 22,43%, số bệnh nhân không hút thuốc cao Tuy nhiên 81 bệnh nhân hút thuốc có số người bị lao tái phát 12, chiếm tỉ lệ 14,8% số người hút thuốc, 280 bệnh nhân không hút thuốc có số người bị lao tái phát 22, chiếm tỉ lệ 7,9% số người không hút thuốc Trong giai đoạn sau điều trị có 14 bệnh nhân tiếp tục hút thuốc Ta nhận thấy bệnh nhân chưa hiểu tác hại thuốc bệnh phối nên tỷ lệ hút thuốc điều trị sau điều trị không giảm Trong nghiện cứu tiêu thụ thuốc không ảnh hướng trực tiếp đến tái phát bệnh, làm việc chẩn đốn muộn triệu chứng bệnh gây bị che lấp triệu chúng thuốc gây ra, điều làm cho tốn thương phổi lan rộng 4.3.6.Tác dụng phụ thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân Qua khảo sát suốt thời gian điều trị có 46/361 bệnh nhân bị tác dụng phụ thuốc kháng lao chiếm 11,35% tác dụng phụ không nặng ngứa da tê mơi có 03 trường hợp phải thay đối cơng thức điều trị Trong giai đoạn cơng có 17/361 người bệnh không đến trạm y tế tiêm thuốc uống thuốc đặn chiếm 4,71%, giai đoạn cơng, 56 thuốc bệnh nhân uống chích nhiều, dễ có tác dụng ngoại ý thuốc số đơng bệnh nhân ngán uống nhiều thuốc, cịn lại có đến trạm y tế tiêm uống thuốc đặn, bệnh nhân thực phác đồ không đặn, lý vi trùng lao kháng thuốc lý dễ dẫn đến thất bại điều trị sau Trong 17 bệnh nhân khơng tiêm, uống thuốc có 05 bệnh nhân tái phát chiếm 29,41% số bệnh nhân uống thuốc không Trong điều trị lao mà dùng thuốc không dễ gây kháng thuốc tái phát ta phải tuyên truyền hướng dẫn giúp đở cho người bệnh hiểu biết tác hại việc điều trị khơng Trong giai đoạn củng cố có 07 bệnh nhân không dùng thuốc dẫn chiếm tỉ lệ 1,93% cịn lại dùng thuốc chi dẫn hầu hết bệnh nhân dùng thuốc không dẫn cảm thấy khoẻ, yếu tố khác tác dụng phụ thuốc, yếu tố kinh tế, xã hội (quá khó khăn kinh tế, bận rộn công việc nên quên) Do thân bệnh nhân cảm thấy khoẻ sau vài tuần điều trị, tiêm thuốc đau, sợ người khác biết bị lao, thiếu tin tưởng vào cách điều trị.Mặc khác sau âm hóa đàm tháng thứ giai đoạn công, người bệnh khỏe lên, làm cho người bệnh chủ quan tưởng bệnh khỏi nên dẫn đến bỏ điều trị Do thời gian có đặc điểm bệnh nhân tự dùng thuốc nhà sau dẫn nhân viên trạm y tế, hàng tuần đến trạm y tế nhận thuốc Phải tăng cường công tác vãng gia gia đình nhằm hướng dẫn nhắc nhở tận tình cho bệnh nhân uống thuốc giai đoạn củng cố, điều trị giai đoạn củng cố chống tái phát bệnh 57 4.3.7 Mức độ tổn thường X-Quang giới tính Trong mức độ tổn thương X - Quang phổi khơng có chênh lệnh nhiều nam nữ lô nghiên cứu Mức độ tổn thương phổi vừa nhiều nam giới 165/268 chiếm 61,57%, nữ 52/93 chiếm 55,91% 4.3.8 Mức độ tổn thương XQ dùng thuốc thời gian điều trị Tổn thương X Q phổi vừa nhiều bệnh nhân có hút thuốc chiếm tỉ lệ 61,73% Tổn thương X Q phổi vừa nhiều bệnh nhân không hút thuốc chiếm tỉ lệ 59,64% Thông thường, mức độ tổn thương phổi có liên quan đến thời gian bệnh biểu lâm sàng Thời gian mắc bệnh kéo dài gây tổn thương rộng phổi, song song triệu chứng lâm sàng dù điển hình hay khơng điển hình biểu kéo dài Nếu thật quan tâm đến sức khỏe, có định khám bệnh kịp thời hạn chế phần lớn bệnh nhân có tốn thương rộng lớn Tóm lại: Việt Nam đứng thứ 12 22 nước có số bệnh nhân lao cao loàn cầu Trong khu vực Tây - Thái Bình Dương, Việt Nam đứng thứ ba sau Trung quốc Philipinnes số lượng bệnh nhân lao lưu hành bệnh nhân lao xuất hàng năm [3] Chương trình chống lao Việt Nam phải tiếp tục đối mặt với khó khăn, phức tạp tình hình dịch tễ lao; số yếu tố ảnh hưởng đến điều trị lao gây lao kháng đa thuốc, lao tái phát như: 58 Sự phát triển nhanh chóng nhiễm HIV nhiều vùng giới gây vấn đề quan trọng chẩn đoán, điều trị bệnh lao cho chương trình chống lao [40] Vấn đề đồng nhiễm lao/HIV,HIV/AIDS thực nguyên nhân làm gia tăng bệnh lao tồn giới, có Việt Nam Người bệnh có triệu chứng bệnh lao khơng khám.Bệnh nhân tự bỏ điều trị Do dung nạp thuốc bệnh nhân kém: thường bệnh kèm theo bệnh gan, thận, bệnh khớp Thiếu kinh nghiệm quản lý, thiếu nhân lực, thiếu sở vật chất làm cho hoạt động chống lao trở nên khó khăn chậm tiến độ Ngoài yếu tố khác nghiện thuốc lá, nghiện rượu, lao động nặng nhọc, đời sống khó khăn, nhà ẩm thấp chật chội làm cho bệnh lao tái phát tăng Một điểm đáng ý số bệnh nhân lao phổi AFB (+) giảm, số bệnh nhân tái phát, thất bại bỏ trị tăng từ 7.658 (7,8%) năm 2007 đến 8.635 bệnh nhân (8,9%) năm 2011, cụ thể qua năm sau: 7.658 (7,8%) năm 2007, 7534 bệnh nhân (7,6%) năm 2008, 8131 bệnh nhân (8,3%) năm 2009, 8408 bệnh nhân (8,5%) năm 2010, đến 8.635 bệnh nhân (8,9%) năm 2011 [10] Người mắc bệnh lao nước ta chủ yếu tuổi lao động, bệnh lao không gây tổn thất cho sức khỏe người mà tác động đến phát triển bền vững kinh tế xã hội đất nước 59 KẾT LUẬN Tỷ lệ bệnh nhân lao tái phát Nhóm tuổi từ 30 đến 59 tỷ lệ lao tái phát chiếm 58,8%, từ 18 đến 29 tuổi chiếm 5.9%; Nam lao tái phát chiếm 79.41%, nữ chiếm 20.6% Lao tái phát người có trình độ văn hóa tiểu học chiếm 59%, Trung học sở chiếm 26,32%, đối tượng khác chiếm 14,68% Lao tái phát bệnh nhân tổn thương phổi phim X quang mức độ vừa chiếm 42,94%, Mức độ chiếm 39,89%, mức độ nặng chiếm 19,94% Lao tái phát bệnh nhân có kết xét nghiệm đờm nhóm có AFB dương tính 1(+) chiếm 52,94%, AFB dương tính 2(+) chiếm 20,59%, AFB dương tính 3(+) chiếm 26,47% Các yếu tố liên quan đến lao tái phát Lao tái phát người làm nông chiếm 31,58%, làm thuê chiếm 26,04%, sức lao động chiếm 20,22%, lại nghề khác chiếm 22,15% Lao tái phát người nghèo chiếm 85,29%, chiếm 14,71% Lao tái phát người sống gần trung tâm huyện chiếm 72,57%, xa trung tâm huyện chiếm 27,43% Lao tái phát bệnh nhân hút thuốc chiếm 14,8%, không hút thuốc chiếm 7,9% Lao tái phát bệnh nhân có uống rượu chiếm 9,43% Lao tái phát bệnh nhân tiêm, uống thuốc không chiếm 29,41% Lao tái phát bệnh nhân có tác dụng phụ thuốc kháng lao chiếm 11,35% 60 KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu, dựa việc làm tốt chưa tốt Chúng xin có kiến nghị sau: Đối với ngành y tế Ngành y tế cần quan tâm việc quản lý bệnh nhân lao, tổ chức giám sát thường xuyên việc quản lý cấp phát thuốc, hướng dẫn cho bệnh nhân dùng thuốc đủ liều, đặng, đủ thời gian, đồng thời quan tâm đến bệnh nhân lao, thăm hỏi, tư vấn, bồi dưỡng kiến thức cho họ Xây dựng kế hoạch thực vãng gia cho bệnh nhân lao Đẩy mạnh công tác truyền thông phịng chống bệnh lao: thơng tin bệnh lao phương tiện thơng tin có địa phương, viết tuyên truyền Đài phát xã, cung cấp tranh ảnh, tờ bướm, tờ rơi Đối với chương trình chống lao Chương trình chống lao tỉnh có kế hoạch triển khai tập huấn cho cán y tế tuyến sở, cộng tác viên, quyền địa phương, tổ chức địan thể, cập nhật kiến thức công tác chống lao, cung cấp trang thiết bị cần thiết cho tuyến y tế sở để phát sớm bệnh lao Đối với quyền địa phương tổ chức địan thể Chính quyền địa phương cần quan tâm người dân vùng sâu, vùng xa việc nâng cao trình độ dân trí có sách hổ trợ vốn nhiều cho cơng tác xóa đói giảm nghèo theo quy định TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tiếng Việt: 1.Ngô Ngọc Am (2006), “Dịch tể học bệnh lao” - Bệnh học lao, Nhà xuất Y học Hà Nội tr 18 2.Ngô Ngọc Am (2006), “Phát chẩn đoán bệnh lao” - Bệnh học lao, Nhà xuất Y học Hà Nội tr 68 3.Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn quản lý bệnh Lao - Nhà xuất Y học Hà Nội; 4.Bộ Y tế (2009), Quyết định số: 979/QĐ-BYT Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị dự phịng bệnh lao 5.Bộ Y tế (2006), Thơng tin bệnh lao lao/HIV dành cho nhân viên y tế tuyên truyền viên tuyến sở - Chương trình chống lao Quốc gia 6.Bộ Y Tế (2005), Tài liệu tập huấn tư vấn xét nghiệm tự nguyện chăm sóc bệnh nhân đồng nhiễm lao/HIV 7.Bộ Y tế (2008): Tài liệu tập huấn quy trình phối hợp chẩn đoán, điều trị quản lý người bệnh lao/HIV Bộ Y tế (2009), Quản lý chất lượng tồn diện cơng tác phịng chống lao - Chương trình chống lao Quốc gia, NXB Y học 9.Bộ Y tế (2008), Hướng dẫn quản lý bệnh lao trẻ em chương trình chống lao quốc gia, Nhà xuất Y học; 10.Bộ Y tế (2012): Báo cáo hoạt động giai đoạn 2007- 2011 phương hướng kế hoạch giai đoạn 2011-2015-Chương trình chống lao Quốc gia 11.Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 01 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 12.Nguyễn Việt Cồ (1999), “Đại cương bệnh lao” - Bài giảng bệnh lao bệnh phổi- Viện Lao Bệnh Phổi, Nhà xuất Y học Hà Nội tr 13.Nguyễn Việt Cồ (2006), “Chương trình chống lao Quốc gia” - Bệnh học lao, Nhà xuất Y học Hà Nội tr 12 14.Nguyễn Việt Cồ (2006), “Đại cương bệnh lao” - Bệnh học lao, Nhà xuất Y học Hà Nội.tr 15 Nguyễn Việt Cồ CS (2001): “Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn phát – điều trị - quản lý bệnh nhân Lao/HIV-AIDS tuyến sở giai đoạn I” - Nội san lao bệnh phổi tập 35 tr 47 16.Hồng Anh Dũng (2008), Khảo sát tuân thủ điều trị yếu tố liên quan đến điều trị bệnh nhân lao huyện Ngã Năm tỉnh Sóc Trăng ; 17.Chu Mạnh Dũng-Trần Văn Sáng (2001), “Kết phản ứng Mantoux diễn biến sau tiêm Vaccin BCG trẻ em”- Nội san lao bệnh phổi tập 35 tr 122 18.Bùi Đức Dương (1999): “Tổ chức công tác chống lao thực theo chiến lược DOTS” Bài giảng bệnh lao bệnh phổi- Viện Lao Bệnh Phổi, Nhà xuất Y học Hà Nội 19 Dương Đình Đức (2009), Vấn đề tuân thủ điều trị bệnh nhân lao tỉnh Lai Châu qua khảo sát năm 2009- Bệnh viện Lao bệnh phổi tỉnh Lai Châu; 20.Hoàng Gia (1999), “Lao phổi” –Bài giảng Bệnh lao bệnh phổi NXB Y Học Hà Nội Tr 47 21 Lê Văn Hưng (2006), “Phòng bệnh lao” - Bệnh học lao, Nhà xuất Y học Hà Nội.tr 219 22.Trần Hiến Khóa (2009 ) : Nghiên cứu thực trạng phát kết điều trị lao phổi tỉnh Cà Mau ; 23 Trần Văn Khơi - Nguyễn Thị Thu Ba – Ngơ Thanh Bình (2006), “So sánh kết điều trị lao phổi AFB(+) phát đồ 2SHRZ/4HR, với 2SHRZ/6HE Bạc Liêu”- Y học TP Hồ Chí Minh số 01 – 2010 24.Mai Văn Khương (2006), “Điều trị bệnh lao”-Bệnh học lao, Nhà xuất Y học Hà Nội tr 203 25.Nguyễn Văn Lành, Lê Thành Tài, Dương Thành Nhân(2009), Khảo sát số đặc điểm bệnh nhân lao phổi tái phát thị xã Ngã Bảy huyện Phụng Hiệp năm 2007 – 2009 -Trung tâm Y Tế Dự Phòng Thị xã Ngã Bảy, Tỉnh Hậu Giang ; 26.Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe; Nhà xuất Đại học Huế; 27 Hoàng Minh (2002), Các phương pháp phát chẩn đoán lao phổi,lao kê, lao màng não, Nhà xuất Y học Hà Nội 28 Hoàng Minh (2009), Bệnh lao nhiễm HIV/AIDS, Nhà xuất Y học Hà Nội 29 Lưu Thị Nhẫn- Nguyễn Thị Minh- Đỗ Thị Thu-Đỗ Thanh Vân (2001), “Hiệu hóa trị liệu ngắn ngày điều trị lao phổi tuyến sở”, Nội san Lao bệnh phổi tập 35 30.Huỳnh Đình Nghĩa (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao hang lao phổi tái phát Bình ĐịnhBệnh viện chuyên khoa Lao tỉnh Bình Định 31 Nguyễn Xuân Nghiêm (2006), “Bệnh lao phối hợp” - Bệnh học lao, Nhà xuất Y học Hà Nội.tr 164 32.Hoàng Long Phát (2003) : Thuốc chữa bệnh Lao, Nhà xuất Y học Hà Nội 33.Đậu Minh Quang, Đặng Văn Ba cs ( 2007): Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi tái phát điều trị Bệnh viện chống lao tỉnh Nghệ An từ tháng 1/2006 – tháng /2007 34 Trần Văn Sáng ( 1999) , “Vi trùng Lao”, Bài giảng Bệnh lao bệnh phổi NXB Y Học Hà Nội Tr 35 Trần Văn Sáng (2006), “Lao phổi”, Bệnh học lao, Nhà xuất Y học Hà Nội.tr 104 36.Trần Văn Sáng (2006), “Miễn dịch dị ứng bệnh lao”,Bệnh học lao, Nhà xuất Y học Hà Nội tr 53 37 Đinh Ngọc Sỹ: “Đổi phương thức hành động để tiến tới toán bệnh lao Việt Nam” Tạp chí Lao bệnh phổi số 02 tháng năm 2011 38.Phạm Thị Tâm (2012 ), Các chương trình mục tiêu y tế quốc gia, Tài liệu dùng cho đào tạo sau đại học chuyên ngành Y tế công cộng ;Trường Đại học Y dược Cần Thơ; 39.Lê Bá Trung (2002), Điều trị bệnh Lao chương trình Lao, Trung tâm Lao & Bệnh Phổi Phạm Ngọc Thạch 40.Nguyễn Mạnh Tuấn-Trần Văn Sáng (2001), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao xơ hang điều trị lần đầu tái phát” Nội san lao bệnh phổi tập 35 41 Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội vĩnh long(2009), Báo cáo tổng kết công tác PCBXH năm 2009 42.Viện Lao bệnh phổi Việt Nam (2001), Bệnh lao lâm sàng, sách dịch, NXB Y học;

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w