0902 nghiên cứu tình hình các yếu tố liên quan và kết quả tư vấn điều trị viêm tai giữa tiết dịch ở trẻ 3 5 tuổi tại các trường mẫu giáo thuộc huyện tam bì

110 2 0
0902 nghiên cứu tình hình các yếu tố liên quan và kết quả tư vấn điều trị viêm tai giữa tiết dịch ở trẻ 3 5 tuổi tại các trường mẫu giáo thuộc huyện tam bì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BÙI THANH TÙNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA TIẾT DỊCH Ở TRẺ - TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO THUỘC HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2013 – 2014 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BÙI THANH TÙNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA TIẾT DỊCH Ở TRẺ - TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO THUỘC HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2013 - 2014 Chuyên ngành: Quản lý Y tế Mã số: 62 72 76 05.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Võ Huỳnh Trang CẦN THƠ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác./ Tác giả Bùi Thanh Tùng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Hội đồng khoa học, Phòng ban Bộ môn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi, giúp thời gian học tập tiến hành làm luận án Quý thầy giáo, giảng viên trường tận tình truyền đạt cho kiến thức hữu ích chuyên ngành Y tế công cộng Các chuyên gia, tác giả nước để lại kiến thức thông tin vô q giá để tơi có tư liệu nghiên cứu tham khảo trình thực luận án Đặc biệt xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến TS.BS Võ Huỳnh Trang trực tiếp, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực luận án Cuối xin cảm ơn bạn đồng nghiệp gia đình khích lệ giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án này./ Tác giả Bùi Thanh Tùng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc giải phẫu sinh lý quan tiền đình ốc tai 1.2 Bệnh viêm tai tiết dịch 1.3 Các yếu tố nguy thường gặp viêm tai tiết dịch 17 1.4 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tai tiết dịch 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu 27 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 27 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 37 2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai số 39 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 40 2.3 Đạo đức nghiên cứu 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Thông tin chung 42 3.2 Tỉ lệ bệnh viêm tai tiết dịch 45 3.3 Các yếu tố liên quan đến bệnh viêm tai tiết dịch 50 3.4 Kết sau can thiệp tư vấn điều trị bệnh viêm tai tiết dịch 56 Chương BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 63 4.2 Tỉ lệ bệnh viêm tai tiết dịch 65 4.3 Yếu tố liên quan bệnh viêm tai tiết dịch 70 4.4 Đánh giá kết sau can thiệp tư vấn điều trị 79 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Phiếu khám trẻ (Giai đoạn 1) Phụ lục Phiếu khám trẻ (Giai đoạn 2) Phụ lục Bộ câu hỏi Phụ lục Bảng tư vấn khám điều trị trẻ mắc bệnh viêm tai tiết dịch Phụ lục Bảng tư vấn phòng ngừa bệnh viêm tai tiết dịch Giấy xác nhận nơi lấy mẫu nghiên cứu Danh sách đo nhĩ lượng đồ (Đợt 2) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBVC: Cán bộ, viên chức ENG: Điện động nhãn đồ KHKT: Khoa học kỹ thuật OTN: Ống thông nhĩ VA (Vegetations adenoides): Hạnh nhân vịm VHHT: Viêm hơ hấp VTG: Viêm tai VTGC: Viêm tai cấp VTGTD: Viêm tai tiết dịch DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Điều tra VTGTD Đan Mạch 23 Bảng 3.1 Tuổi trẻ mẫu nghiên cứu 42 Bảng 3.2 Giới trẻ mẫu nghiên cứu 42 Bảng 3.3 Tuổi phụ huynh trực tiếp chăm sóc trẻ 43 Bảng 3.4 Giới phụ huynh trực tiếp chăm sóc trẻ 43 Bảng 3.5 Dân tộc phụ huynh trực tiếp chăm sóc trẻ 44 Bảng 3.6 Kinh tế gia đình phụ huynh trực tiếp chăm sóc trẻ 45 Bảng 3.7 Tỉ lệ trẻ mắc VTGTD 45 Bảng 3.8 Tỉ lệ trẻ mắc bệnh VTGTD theo tuổi 45 Bảng 3.9 Tỉ lệ trẻ mắc bệnh VTGTD theo giới tính 46 Bảng 3.10 Tỉ lệ trẻ mắc bệnh VTGTD theo dân tộc 46 Bảng 3.11 Tỉ lệ trẻ mắc bệnh VTGTD theo tuổi phụ huynh 47 Bảng 3.12 Tỉ lệ trẻ mắc bệnh VTGTD theo giới tính phụ huynh 47 Bảng 3.13 Tỉ lệ trẻ mắc bệnh VTGTD theo nghề nghiệp phụ huynh 48 Bảng 3.14 Tỉ lệ trẻ mắc bệnh VTGTD theo trình độ văn hóa 48 Bảng 3.15 Tỉ lệ trẻ mắc bệnh VTGTD theo điều kiện kinh tế gia đình 49 Bảng 3.16 Liên quan tiền sử bú mẹ bệnh VTGTD 50 Bảng 3.17 Liên quan tư bé ngủ bệnh VTGTD 50 Bảng 3.18 Liên quan tiền sử nhà trẻ bệnh VTGTD 51 Bảng 3.19 Liên quan tiền sử VHHT bệnh VTGTD 51 Bảng 3.20 Liên quan VTGC bệnh VTGTD 52 Bảng 3.21 Liên quan thuốc bệnh VTGTD 52 Bảng 3.22 Liên quan số trẻ sống chung bệnh VTGTD 53 Bảng 3.23 Liên quan số thành viên gia đình VTGTD 54 Bảng 3.24 Liên quan diện tích nhà bệnh VTGTD 54 Bảng 3.25 Liên quan môi trường xung quanh VTGTD 55 Bảng 3.26 Liên quan bệnh TMH khác bệnh VTGTD 55 Bảng 3.27 Tham gia điều trị sau tư vấn 56 Bảng 3.28 Chuyên khoa lựa chọn điều trị 56 Bảng 3.29 Phương pháp điều trị 56 Bảng 3.30 Thời gian điều trị 57 Bảng 3.31 Kết điều trị 57 Bảng 3.32 Biến chứng sau điều trị 57 Bảng 3.33 Kết điều trị theo tuổi trẻ Bảng 3.34 Kết điều trị theo giới trẻ …… 58 Bảng 3.35 Kết điều trị theo tuổi phụ huynh chăm sóc trẻ 59 Bảng 3.36 Kết điều trị theo giới tính phụ huynh chăm sóc trẻ … 59 Bảng 3.37 Kết điều trị theo dân tộc phụ huynh chăm sóc trẻ …… 59 Bảng 3.38 Kết điều trị theo nghề nghiệp phụ huynh trẻ 60 Bảng 3.39 Kết điều trị theo kinh tế gia đình phụ huynh trẻ 60 Bảng 3.40 Kết điều trị theo trình độ phụ huynh chăm sóc trẻ 61 Bảng 3.41 Kết điều trị theo sở điều trị 61 Bảng 3.42 Kết điều trị theo phương pháp điều trị 62 Bảng 3.43 Kết điều trị theo thời gian điều trị nội khoa 62 Bảng 4.1 So sánh tỉ lệ mắc VTGTD với số quốc gia khác 65 Bảng 4.2 Tỉ lệ VTGTD phân theo tuổi so sánh với tác giả khác 67 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu quan tiền đình ốc tai Hình 1.2 Nhĩ lượng đồ 16 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ chế VTGTD nhiễm khuẩn hô hấp Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ % trẻ bị VTGTD sau đợt viêm tai cấp 12 Biểu đồ 3.1 Nghề nghiệp phụ huynh trực tiếp chăm sóc trẻ 43 Biểu đồ 3.2 Trình độ học vấn phụ huynh trực tiếp chăm sóc trẻ 44 86 KIẾN NGHỊ Đối với ngành y tế Tăng cường tuyên truyền giáo dục sức khỏe cộng đồng p hương tiện thông tin đại chúng bệnh viêm tai tiết dịch như: truyền hình, báo, đài, tờ rơi… Đưa bệnh tai mũi họng vào chương trình Y tế học đường, đặc biệt trương Mẫu Giáo, bệnh viêm tai tiết dịch bệnh cần quản lý Chuẩn hóa p hịng khám tai mũi họng bệnh viện đa khoa huyện phương tiện (đèn soi tai có bơm hơi, máy đo nhĩ lượng) thành lập chuyên khoa tai mũi họng Đối với phụ huynh Khi trẻ dấu hiệu biểu nghe trẻ như: học không tập trung, xem tivi với âm to, chậm biết nói, nói khơng rõ ràng,… phải đưa trẻ khám bác sĩ chun khoa Ngồi khơng để trẻ hít phải khói thuốc thụ động tránh tiếp xúc khói bụi, hố chất mơi trường xung quanh Phải đưa trẻ đến sở chuyên khoa tai mũi họng để điều trị trẻ mắc bệnh viêm tai tiết dịch./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Hoài An (2006), “Một số yếu tố nguy ảnh hưởng tới bệnh viêm tai ứ dịch trẻ em”, Tạp chí nghiên cứu Y học Hà Nội, tập 42, số 3, tr 73 – 77 Nguyễn Đình Bảng (1998), “Viêm tai cấp mạn”, Bài giảng tai mũi họng, NXB Y học, TPHCM, tr 92 – 130 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Thông tư số 21/2012/TTBLĐTBXH, ngày 05/09/2012 việc Hướng dẫn quy trình điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm Bộ môn Tai mũi họng (1992), Cẩm nang thực hành Tai Mũi Họng, tập 1, Trường Đại học Y Dược TP.HCM, tr 120 - 127 Bộ Y tế (2002), Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT, ngày 10/10/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế việc Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động Quách Thị Cần cộng (2011), “Thực trang số yếu tố nguy gây viêm tai ứ dịch trẻ 12 tuổi xã Tốt Động, Chương Mỹ, Hà Nội”, Tạp chí y dược học quân số Chính phủ (2004), Quyết định số 76/2004/QĐ-TTg, ngày 06/05/2004 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt định hướng phát triển nhà đến năm 2012 Chính phủ (2011), Báo cáo số 211/BC-CP, ngày 17/10/2011 Chính phủ việc thực Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2006 – 2010, triển khai kế hoạch năm 2011 đề xuất Danh mục Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 – 2015 Huỳnh Khắc Cường (1998), “Viêm tai Cholesteatome”, Bài giảng tai mũi họng, NXB Y học, TPHCM, tr 131 - 153 10 Huỳnh Khắc Cường (2006), “Chẩn đoán bệnh tai”, Hội nghị Tai mũi họng toàn quốc Đà Nẵng, tr 13 - 15 11 Đỗ Hàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học y học Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 54, 68 12 Tạ Ánh Hoa (1998), Bài giảng nhi khoa, tập 1, Nhà xuất Đà Nẵng, tr 392 - 404 13 Phạm Khánh Hòa (2009), Tai mũi Họng, Nhà xuất Hà Nội 14 Đỗ Hội cộng (2009), “Các yếu tố nguy viêm tai dịch trường mẫu giáo Hoa Mai Cần Thơ”, Hội nghị Tai mũi họng toàn quốc, tr 47 - 52 15 Lê Minh Hùng cộng (2007), “Dịch tễ học bệnh viêm tai tiết dịch trẻ - tuổi trường mầm non thuộc Quận - TP Hồ Chí Minh”, tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 11, phụ 16 Nguyễn Hữu Khôi (2007), Bài giảng lâm sàng tai mũi họng, Nhà xuất Y học TP HCM, tr 83 - 100 17 La Thị Kim Liên cộng (2007), “Khảo sát vai trò nhĩ lượng đồ viêm tai cấp trẻ em”, Tạp chí Y học TP.HCM, số (1), tr 177 - 182 18 Ngô Ngọc Liễn (2006), Giản yếu tai mũi họng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr - 19 Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà xuất đại học Huế, tr 98 - 104 20 Trần Viết Luân (2005), Nghiên cứu tác dụng đặt ống thông nhĩ điều trị viêm tai tiết dịch trẻ em, Luận văn thạc sĩ y học 21 Phùng Minh Lương (2011), “Nghiên cứu mơ hình bệnh Tai Mũi Họng thông thường dân tộc Ê đê, Tây Nguyên”, Tạp chí Tai mũi họng Việt Nam, số 2, tr 56 - 64 22 Bế Thụy Thùy Nhiên, Đặng Thanh (2012), “Nghiên cứu tình hình bệnh TMH học sinh số trường tiểu học thành phố Buôn Mê Thuột năm 2011”, Nội san Hội nghị khoa học kỹ thuật tồn quốc 23 Đinh Xn Ngơn cộng (2010), “Ơ nhiễm mơi trường khơng khí thị phương tiện giao thông giới đường ảnh hưởng chúng tới sức khỏe cộng đồng”, Tạp chí Y học TP.HCM, tập 14 (2), tr.112-122 24 Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu (2010), Atlas giải phẫu người (bản dịch tiếng Việt), Nhà xuất Y học, tr 101 25 Đặng Hồng Sơn (1997), “Tình hình viêm tai tiết dịch miền Nam Việt Nam”, Tạp chí Y học TPHCM số đặc biệt Hội nghị khoa học khoa Y lần XVII, tập (4), tr 22 - 24 26 Đặng Hoàng Sơn (2004), “Tần suất xuất độ viêm tai cấp mạn, vi khuẩn đề kháng kháng sinh điều trị ban đầu viêm tai cấp mạn trẻ em”, Tạp chí Y học TP.HCM, tập (1), tr 95 – 99 27 Nguyễn Hoàng Sơn cộng (2006), “Nghiên cứu dịch tễ học viêm tai dịch trẻ em lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo”, Kết cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện thơng tin Y học TW 28 Nhan Trừng Sơn (2008), Tai mũi họng, 1, Nhà xuất Y học TP HCM., tr 515 - 531 29 Nhan Trừng Sơn (2008), Tai mũi họng, 2, Nhà xuất Y học TP HCM., tr 502 - 510 30 Nhan Trừng Sơn (2008), Tai mũi họng nhập môn, Nhà xuất Y học TP HCM., tr 107 - 112 31 Võ Tấn (1994), Tai mũi họng thực hành, tập 1, Nhà xuất Y học, tr 95 - 143 32 Tổng cục thống kê (2012) Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 01/4/2012, Nhà xuất Hà Nội, tr.42 33 Phan Cảnh Tú, Nguyễn Hữu Khôi (2006), Điều tra dịch tễ bệnh Tai mũi họng trẻ em tuổi mẫu giáo trường mầm non Quận TPHCM, Hội nghị tai mũi họng toàn quốc Tiếng Anh 34 American Academy of Family Physicians (2004), “American Academi of Otolaryngology - Head and Neck Surdry and American Academy of Pediatrics Subcommittee on Otitis Media With Effusiong”, Otitis Media With Effusion - clinical practice guideline, Pediatrics , vol 113 (5), pp 1412 - 1429 35 Andrew F.I., Gates A.G (2000), "Acute Otitis Media And Otitis Media With Effusion", Pediatric Otolaryngology, pp 4445 - 4468 36 Armstrong B W (1954), "A new treatment for chronic secretory otitis media", Arch Otolaryngol, pp 653 - 654 37 Beatriz Rotta Pereira M, Manuel R (2004), “Prevalence of bacteria in children with otitis media with effusion”, Jornal de Pediatria, vol 80, No 1, pp 41 – 48 38 Bluestone C.D (1992), “Current Therapy for Otitis Media and Criteria for Evaluation of New Antimicrobial Agents”, Otitis Media With Effusion, Mosby, pp 14 39 Bluestone C.D., Klein J.O (2002), "Otitis media and Eustachian tube dysfunction", Ear and related Structures, pp 474 - 685 40 Cambon K., Galbraith J.D., Kong G (1965), "Middle ear disease in Indian of the Mount Currie reservation, British Columbia", Can Med Assoc Journal, vol 93, pp 1301 - 1305 41 Casselbrant M.L., Brostoff L.M., Cantekin E.I (1985), "Otitis media with effusion in preschool children", Laryngoscope, pp 428 - 436 42 Caylan R., Bektas D., Atalay C and Korkmaz O (2006), "Prevalence and risk factors of otitis media with effusion in Trabzon, a city in northeastern Turkey, with an emphasis on the recommendation of OME screening", Eur Arch Otorhinolaryngol, vol 263, pp 404 – 408 43 Chole R.A (1986), Head & Neck Surgery, 5th ed, Cummings Otolaryngology, pp 3061 - 3064 44 Daly K.B.J (1999), "Epidermiology of otitis media onset by six months of age", Pediatrics, vol 103, pp 1158 - 1166 45 Daniel R (2003), "An algorithmic approach to Otitis media with effusion", Family Practice, vol 62, pp 700 - 705 46 Dewey C, Midgeley E and Maw R (2000), "The relationship between otitis media with effusion and contact with other children in a british cohort studied from months to 1/2 years The ALSPAC Study Team Avon Longitudinal Study of Pregnancy and Childhood", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, vol 55, pp 33 - 45 47 Ducan B., Holberg C (1993), "Exclusive breast feeding for at least months protects against otitis media", Pediatrics, vol 91, pp 867 892 48 Gideon Lack, Helen Caufield and Martin Penagos (2010), “The link between otitis media with effusion and allergy: A potential role for intranasal corticosteroids”, Pediatrics Allergy and Immonology, vol 22, pp – 10 49 Kenna M.A (1993), “Otitis Media With Effusion”, Head & Neck Surgery - Otonaryngology, JB Lippincott company, vol 2, pp 1592 - 1607 50 Koopman J.P., Reuchlin A.G., Khummer E.E (2004), “Laser myringotomy versus ventilationg tubes in children with otitis Media With Effusion: a randomized trial”, Laryngoscopes, vol 114 (5), pp 844 - 849 51 Maw A.R (1989), “Tympanic memprane changes following middle ear effussiong and after Cholestatoma and treatment with ventilationg tubes”, Mastoid Srgeruy, Kuugler & Ghedine Publications, pp 383 - 387 52 Marchisio P., Principi N., Passali D., Salpietro D.C., Boschi G., Chetri G., (1998), "Epidemiology and treatment of otitis media with effusion in children in the first year of primary school", Acta Otolaryngol, vol.118, pp 557 - 562 53 Nick Black (1995), “Surgery for glue ear: the English epidemic wanes”, Journal of Epidemiology and Communiry Health, vol.49, pp.234 – 237 54 Pararella M.M., Jung T.T.K., Goycoolea M.V (2000), "Otitis Media With Effusion", Diseases Of Ear, pp 1317 - 1342 55 Peter Burke (1989), Otitis media with effusion: is medical management an option?”, Journal of Epidemiology and Communiry Health, vol 39, pp 377 – 382 56 Peter W Zinkus, PhD, and Marvin I Gottlieb, MD, PhD (1980), “Patterns of Perceptual and Academic Deficits Related to Early Chronic Otitis Media”, Pediatrics, vol 66, No 2, pp 246 – 252 57 Saim A., Saim L., Saim S., Ruszymah B.H and Sani A (1997), "Prevalence of otitis media with effusion amongst pre-school children in Malaysia", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, vol 41, pp 21 - 28 58 Schilder A.G., Hak E., Straatman (1997), “Long term effects of ventilation tubes for perisstent otitis media with effusion in children”, Clin-Otolaryngol, vol 22 (5), pp 423 - 429 59 Senturia B.H (1963), "Secretory Otitis Media", Proceedings of the Royal Society of Medicine, vol 56, pp 687 – 965 60 Shurin P.P.S., Klein J (1977), "Persistence of middle ear effusion after otitis media in children", The New England Journal of Medicine, vol 300, pp 20 61 Sipila J, Pukender J (1985), "Risk Factors Affecting Occurrence of Acute Otitis Media among – – Year old Urban Children", Acta Otolaryngol (Stockh), vol 100, pp 260 – 265 62 Takata G.S., Chan L.S., Morphew T (2003), Evidence Assessmen of the Accuracy of Diagnosing Middle Ear Effusion in childre With Otitis Media With Effusion, Pediatrics, vol 112(6), pp 1379 -1387 63 Teele D., Klein J and Rosner B (1980), "Epidemiology of otitis media in children", Ann Otol Rhino Laryngol, vol 68, pp - 64 Tos M., Stagerup S (1989), “Hearing loss in tympanosclerosis caused by grommets”, Atch Otolaryngol Head Neck Surg, pp 931 - 935 65 Tos M (1972), “The Pathogenesis of Chronic Secretory Otitis Media”, Arch Otolarynology, vol 95, pp 511 – 521 66 Watters G.W., Jones E.G., Freeland A.P (1997), “The predictive value of tympanometry the diagnosisn of middle ear effusion”, ClinOtolaryngol, vol 22(4), pp 343 - 345 67 Weekhaven J.A (1993), “Myringotomy tubes”, Atlas of Head & Neck Surgery - Otolaryngology, J.B Lippincott company, pp 302 - 304 68 Wilmot J.F., Cable H.R (1988), "Persistent effusion following acute otitis media: tympanometry and pneumatic otoscopy in diagnosis", Journal of the Royal College of General Practitioners, pp 149 152 69 Wright A., Bauer M., Naylor A (1998), "Increasing breast feeding rates to reduce infant illness at the community level", Pediatrics, vol 101, pp 837 - 845 70 Ziesel S., Roberts J., Neebe E (1999), "Alongitudinal study of otitis media with effusion among to years old African - American children in child care", Pediatrics, pp 15 - 19 Phụ lục PHIẾU KHÁM TRẺ (Giai đoạn 1) I HÀNH CHÁNH: Họ tên: …… ………… , Giới: …… Ngày sinh: ……… …, Dân tộc:… …… Địa : …………………………………………………………………… Họ tên cha/mẹ (người trực tiếp chăm sóc trẻ): …………………… Năm sinh: …… …, Nghề nghiệp: …… .…………… Dân tộc: …… ……., Trình độ văn hóa: ……… II CHUYÊN MÔN: Soi tai: - Ống tai ngoài: ……………………………………………………………… - Màng nhĩ: + Hình dạng: + Vị trí: Thủng ; Bình thường ; + Màu sắc: Không thủng Phồng ; Co lõm ; Túi co lõm ; Sụp lõm Bình thường ; Màng nhĩ bị mờ, dày, độ suốt + Độ di động màng nhĩ: di động tốt; giảm hay đi; di động áp suất âm - Hịm nhĩ: nhĩ ; khơng dịch ; có dịch ; bóng nước nước hịm khó quan sát Nhĩ lượng đồ: Dạng A ; Dạng B ; Dạng C Bệnh TMH khác : III CHẨN ĐOÁN: ………………………………………………………… ngày tháng năm 2013 Người thực Phụ lục PHIẾU KHÁM TRẺ (Giai đoạn 2) I HÀNH CHÁNH: Họ tên: ……………… , Giới: … … Ngày sinh: ………… , Dân tộc:… .…… Địa : ………………………………………………………………… Họ tên cha/mẹ (người trực tiếp chăm sóc trẻ): …………………… Tình trạng chăm sóc trẻ sau tư vấn điều trị a) Trẻ có cha/mẹ đưa điều trị bệnh khơng? có; khơng b) Nếu có ghi nơi điều trị: ………………………………………………… c) Phương pháp điều trị: ………… ………., thời gian điều trị: tuần II CHUN MƠN: Soi tai: - Ống tai ngồi: ……………………………………………………………… - Màng nhĩ: + Hình dạng: + Vị trí: Thủng ; Bình thường ; + Màu sắc: Khơng thủng Phồng ; Co lõm ; Túi co lõm ; Sụp lõm Bình thường ; Màng nhĩ bị mờ, dày, độ suốt + Độ di động màng nhĩ: di động tốt; giảm hay đi; di động ngồi áp suất âm - Hịm nhĩ: khơng dịch ; nhĩ ; có dịch ; bóng nước nước hịm khó quan sát Bệnh TMH khác : III CHẨN ĐOÁN: ………………………………………………………… ngày tháng năm 2013 Người thực Phụ lục BỘ CÂU HỎI A HÀNH CHÍNH : Họ tên trẻ: ., Giới: Ngày sinh: , Dân tộc: Địa chỉ: Họ tên cha/mẹ (người trực tiếp chăm sóc trẻ): Năm sinh: Giới tính : Nghề nghiệp: Dân tộc: Trình độ văn hóa: Kinh tế gia đình: Cấp ; Cấp ; Cấp Trung cấp ; Đại học ; Sau đại học Hộ nghèo (có sổ nghèo) ; Cận nghèo (có sổ cận nghèo) ; Khá, giàu (khơng có sổ nghèo, cận nghèo) B CHUN MƠN: CÂU HỎI TRẢ LỜI Nếu khơng anh/chị nuôi dưỡng bé cách tháng đầu sau sanh? Anh/chị có gởi bé vào nhà trẻ lúc nhỏ khơng? Có (khơng dùng loại sữa khác hay thức ăn gì) Khơng Cho bé bú sữa bình hồn tồn Bú sữa mẹ bú sữa bình Khác: Có Khơng Nếu có từ lúc bé tháng tuổi? … tháng Bé có cho bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu sau sanh khơng? Trước bé có mắc bệnh tai khơng? Nếu có bé mắc bệnh gì? Có Khơng Viêm tai Khác ……………………… CÂU HỎI Bé có thường bị viêm hơ hấp (có số triệu chứng: sốt, ho, hắt hơi, chảy nước mũi) không? Bé thường nằm ngủ tư nào? TRẢ LỜI Có Khơng Ngửa Sấp Khác ………………………… Có Khơng Trong nhà bé sống có hút thuốc khơng? 10 Nếu có người hút thuốc ……… người không? 11 Nhà bé sống có ……… người người? 12 Bé có anh/chị/em ruột? ……… người 13 Diện tích nhà bé sống mét vuông? ……… mét vng 14 Mơi trường xung sống xung quanh Có nhà bé có bị nhiễu (có nhiều khói, bụi, Khơng khí thải) khơng? , ngày tháng năm 2013 Người thực Phụ lục BẢNG TƯ VẤN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ KHI TRẺ MẮC BỆNH VIÊM TAI GIỮA TIẾT DỊCH Viêm tai tiết dịch nguyên nhân thường gây điếc mắc phải trẻ em Viêm tai tiết dịch không điều trị gây nhiều biến chứng nguy hiểm: nghe kém, viêm tai dính, xẹp nhĩ, viêm tai cholesteatoma Viêm tai tiết dịch điều trị sớm sở có Bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng khỏi hồn tồn khơng để lại di chứng Các phương pháp điều trị: dùng thuốc, nạo VA, cắt Amidan, đặt ống thơng khí tai Phải đưa trẻ đến sở chuyên khoa Tai Mũi Họng để điều trị ngay, thời gian điều trị thuốc theo dõi kéo dài – tháng Nếu sau tháng trẻ không khỏi bệnh phẩu thuật đặt ống thơng nhĩ, nạo VA, cắt Amiđan tùy theo trường hợp mà bác sĩ có định Phụ lục BẢNG TƯ VẤN PHÒNG NGỪA BỆNH VIÊM TAI GIỮA TIẾT DỊCH Viêm tai tiết dịch có tần suất mắc bệnh cao Viêm tai tiết dịch nguyên nhân thường gây điếc mắc phải trẻ em Viêm tai tiết dịch thường khơng có triệu chứng tiến triển âm thầm gây nhiều biến chứng nguy hiểm: nghe kém, viêm tai keo, xẹp nhĩ, viêm tai cholesteatoma Khi phát trẻ nghễnh ngãng, không ý, không tập trung trẻ ù tai, đau, nặng tai phải đưa trẻ khám sở Y tế có chuyên khoa Tai mũi họng Viêm tai tiết dịch điều trị sớm khỏi hồn tồn khơng để lại di chứng Các phương pháp điều trị: dùng thuốc, nạo VA, cắt Amidan, đặt ống thơng khí Phịng bệnh viêm tai tiết dịch: ▪ Giữ ấm trẻ thời tiết lạnh ▪ Điều trị triệt để viêm nhiễm vùng tai mũi họng, viêm hô hấp ▪ Bú sữa mẹ sớm ▪ Không để trẻ nằm sấp ngủ ▪ Không gởi trẻ nhà trẻ sớm < 12 tháng tuổi ▪ Không hút thuốc nhà ▪ Giữ khơng khí lành, tránh nhiễm ▪ Nơi không nên chật chội, đông đúc ▪ Cách ly trẻ bị viêm hô hấp với trẻ khác để tránh lây lan ▪ Không cho trẻ bơi bị viêm hô hấp

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan