0791 nghiên cứu tình hình kiểm soát huyết áp và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân tăng huyết áp tại quận cái răng tp cần thơ năm 2012

80 4 0
0791 nghiên cứu tình hình kiểm soát huyết áp và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân tăng huyết áp tại quận cái răng tp cần thơ năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN HUỲNH DŨNG TÂM NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH KIỂM SỐT HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI QUẬN CÁI RĂNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2012 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS Ts Phạm Thị Tâm CẦN THƠ - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu thu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn NGUYỄN HUỲNH DŨNG TÂM LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện cho tơi thực hồn tất luận văn Với tất lịng kính trọng, xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Y tế công cộng, thầy cô Hội đồng thông qua đề cương Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, người cho nhiều ý kiến q báu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Tâm trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian, cơng sức, tận tình bảo tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi vơ biết ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ khó khăn, khuyến khích, động viên tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 NGUYỄN HUỲNH DŨNG TÂM MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI TĂNG HUYẾT ÁP 1.2 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 1.3 TÌNH HÌNH KIỂM SOÁT, ĐIỀU TRỊ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.4 CƠ CHẾ BỆNH SINH TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT 10 1.5 CHẨN ĐOÁN TĂNG HUYẾT ÁP 12 1.6 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 13 1.7 ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.3 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 30 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y HỌC 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ GIỚI TÍNH, TUỔI, TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN, NGHỀ NGHIỆP CỦA BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP 31 3.2 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 3.2.1 Tỉ lệ người THA kiểm soát huyết áp mục tiêu 34 3.2.2 Phân bố tỉ lệ người THA kiểm soát h u yết áp m ụ c t iêu t h eo giới tính, nhóm tuổi, nghề nghiệp trình độ học vấn 36 3.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP 40 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP 46 4.1.1 Tuổi 46 4.1.2 Giới tính 47 4.1.3 Nghề nghiệp trình độ học vấn 48 4.2 TÌNH HÌNH KIỂM SOÁT TĂNG HUYẾT ÁP CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 49 4.2.1 Tỉ lệ người THA kiểm soát huyết áp mục tiêu 49 4.2.2 Phân bố tỉ lệ người THA kiểm soát h u yết áp m ụ c t iêu t h eo giới tính, nhóm tuổi, nghề nghiệp trình độ học vấn 50 4.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP 53 4.3.1 Liên quan kiểm soát huyết áp với thực hành giảm cân nặng, tăng cường vận động 54 4.3.2 Liên quan kiểm soát huyết áp với thực hành chế độ ăn tăng cường nhiều rau trái cây, giảm chất béo bão hòa, giảm ăn mặn 55 4.3.3 Liên quan kiểm soát huyết áp với tuân thủ dùng thuốc 56 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân ĐTĐ: Đái tháo đường HA: Huyết áp HAMT: Huyết áp mục tiêu HATTh: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trương JNC VII: Báo cáo lần thứ VII Liên ủy ban quốc gia phòng ngừa, phát hiện, đánh giá điều trị cao huyết áp THA: Tăng huyết áp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ tăng huyết áp theo JNC (2003) Bảng 1.2 Phân độ tăng huyết áp theo ESH/ESC Bảng 1.3 Một số nghiên cứu tình hình THA Việt Nam giới (2000 - 2005) Bảng 1.4 Một số nghiên cứu thực trạng hiểu biết, kiểm soát THA giới Việt nam Bảng 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Đặc điểm trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Tỉ lệ người THA kiểm soát huyết áp mục tiêu qua lần đo huyết áp 35 Bảng 3.4 Tỉ lệ người THA kiểm soát huyết áp mục tiêu 35 Bảng 3.5 Phân bố tỉ lệ người THA kiểm soát huyết áp mục tiêu theo nhóm tuổi 36 Bảng 3.6 Phân bố tỉ lệ người THA kiểm sốt huyết áp mục tiêu theo giới tính 36 Bảng 3.7 Phân bố tỉ lệ người THA kiểm soát huyết áp mục tiêu theo nghề nghiệp 37 Bảng 3.8 Phân bố tỉ lệ người THA kiểm soát huyết áp mục tiêu theo nhóm nghề nghiệp 38 Bảng 3.9 Phân bố tỉ lệ người THA kiểm soát huyết áp mục tiêu theo trình độ học vấn 38 Bảng 3.10 Phân bố tỉ lệ người THA kiểm soát huyết áp mục tiêu theo nhóm trình độ học vấn 39 Bảng 3.11 Liên quan kiểm soát huyết áp với thực hành thay đổi lối sống - hạn chế ăn muối 40 Bảng 3.12 Liên quan kiểm soát huyết áp với thực hành thay đổi lối sống - giảm chất béo bão hòa 40 Bảng 3.13 Liên quan kiểm soát huyết áp với thực hành thay đổi lối sống - ăn nhiều rau, trái cây, chất xơ 41 Bảng 3.14 Liên quan kiểm soát huyết áp với thực hành thay đổi lối sống - tăng cường vận động 42 Bảng 3.15 Liên quan kiểm soát huyết áp với thực hành thay đổi lối sống - giảm cân nặng 42 Bảng 3.16 Liên quan kiểm soát huyết áp với thực hành uống thuốc thường xuyên 43 Bảng 3.17 Liên quan kiểm soát huyết áp với thực hành uống thuốc liều 44 Bảng 3.18 Liên quan kiểm soát huyết áp với thực hành tái khám hẹn 44 Bảng 3.19 Liên quan kiểm soát huyết áp với thực hành tuân thủ dùng thuốc 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.2 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứuError! not defined.2 Bookmark ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tăng huyết áp (THA) có khuynh hướng ngày tăng trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng, ảnh hưởng tới tỷ người toàn giới [14][15] Tại Việt Nam, tần suất tăng huyết áp người lớn ngày gia tăng Trong năm 1960 tỉ lệ tăng huyết áp khoảng 1%, năm 1992 11,2%, năm 2001 16,3% năm 2005 18,3% Theo điều tra gần (2008) Viện Tim mạch Việt Nam tiến hành người lớn ≥ 25 tuổi tỉnh thành phố nước ta thấy tỉ lệ tăng huyết áp tăng lên đến 25,1% nghĩa người lớn nước ta có người bị tăng huyết áp [15],[17],[39] Theo báo cáo WHO 2002 yếu tố nguy sức khỏe tồn cầu tăng huyết áp đứng hàng thứ 10 yếu tố nguy hàng đầu, nguyên nhân trực tiếp gây tử vong cho khoảng 7,1 triệu người chiếm 4,5% gánh nặng bệnh tật tồn cầu [58] Tăng huyết áp khơng điều trị đầy đủ gây nhiều biến chứng nặng nề, chí gây tử vong hoặc để lại di chứng ảnh hưởng đến sức khỏe, sức lao động người bệnh trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội [39],[41] Việc điều trị tăng huyết áp làm giảm 35 – 40% tỉ lệ mắc bệnh tai biến mạch máu não, 20 – 25% tỉ lệ nhồi máu tim 50% tỉ lệ mắc suy tim [15],[26][26] Tuy nhiên, qua số nghiên cứu Việt Nam nhận biết, điều trị kiểm soát huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp cho kết khơng khích lệ [29] Theo điều tra cho thấy số người bị tăng huyết áp có tới 52% (khoảng 5,7 triệu người) khơng biết có bị tăng huyết áp; 30% (khoảng 1,6 triệu người) người biết bị tăng huyết áp khơng có 57 thủ điều trị bệnh nhân vơ quan trọng Đây yếu tố định thành cơng chương trình kiểm sốt bệnh Tn thủ điều trị bệnh nhân phải thực theo p hác đồ điều trị, tuân thủ dùng thuốc theo y lệnh thầy thuốc, uống thuốc đặn, liên tục, đủ liều tái khám kì thường xuyên Việc tuân thủ thách thức lớn công tác điều trị, số nghiên cứu cho thấy liệu pháp hiệu thầy thuốc kê đơn khống chế THA bệnh nhân có động dùng thuốc hướng dẫn động điều trị tốt bệnh nhân có kinh nghiệm, tin tưởng vào thầy thuốc họ mối quan hệ tốt thầy thuốc bệnh nhân cải thiện kết điều trị [49] Kết khảo sát 298 bệnh nhân THA cho thấy bệnh nhân có tuân thủ dùng thuốc tỉ lệ kiểm sốt huyết áp cao gấp 1,6 lần bệnh nhân không tuân thủ (40,5%/25,3%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,015) So sánh với nghiên cứu Nguyễn Văn Hoàng tỉ lệ người THA tuân thủ điều trị kiểm soát huyết áp 52,9% [14] kết chúng tơi thấp Tính chung tỉ lệ người tn thủ dùng thuốc (đạt HAMT chưa đạt) tỉ lệ nghiên cứu 72,14% cao nghiên cứu tác giả Châu ngọc Hoa (2006) tỉ lệ tuân thủ tốt chiếm 56% [25], Nguyễn Thanh Hoạt (2006) có tuân thủ tốt 66,4% [25] Huỳnh Văn Minh (2006 -2007) với tỷ lệ tuân thủ điều trị 44% [22] Khi phân tích yếu tố có liên quan đến việc tuân thủ dùng thuốc uống thuốc thường xuyên, uống thuốc liều tái khám hẹn tỉ lệ kiểm sốt huyết áp đối tượng tuân thủ cao có ý nghĩa thống kê so với người không thực (p < 0,05) Chúng nhận thấy việc thực chế độ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân có liên quan với kết kiểm sốt huyết áp 58 Khảo sát tác giả Nguyễn Văn Hoàng để tìm hiểu lí mà bệnh nhân khơng tuân thủ điều trị kết cho thấy lý không tuân thủ điều trị không nhận lời khuyên thầy thuốc chiếm tỉ lệ cao nhất, sợ tác dụng phụ thuốc Qua thấy việc tuân thủ điều trị bệnh nhân bị ảnh hưởng lớn từ người làm công tác điều trị, hiệu điều trị tốt lên bệnh nhân có hiểu biết bệnh, liệu pháp điều trị thực tin tưởng vào thầy thuốc họ Mối liên quan bác sĩ bệnh nhân dựa tin tưởng, kính trọng hiểu biết người bệnh liên quan đến kết chăm sóc tốt, hài lịng cải thiện tình trạng sức khỏe chung người bệnh Liệu pháp điều trị hiệu kê đơn thầy thuốc lâm sàng thận trọng kiểm soát huyết áp bệnh nhân bác sĩ trực tiếp động viên uống thuốc với hình thành trì lối sống có lợi cho sức khỏe Tư vấn tốt kết điều trị cải thiện nhiều Do cần có khuyến khích động viên người bệnh, giúp bệnh nhân gắn kết với chế độ điều trị xây dựng niềm tin tốt thầy thuốc với bệnh nhân giúp người bệnh tuân thủ tốt chế độ điều trị, mà mang lại hiệu thiết thực công tác điều trị 59 KẾT LUẬN Qua khảo sát 298 bệnh nhân THA phường Ba Láng, phường Lê Bình, phường Hưng Phú thuộc quận Cái Răng thành phố Cần Thơ thời gian từ tháng 09/2012 – 03/2013, rút số kết luận sau: TÌNH HÌNH KIỂM SỐT TĂNG HUYẾT ÁP Tỉ lệ kiểm sốt huyết áp nghiên cứu chúng tơi sau thời gian tháng theo dõi 36,2% Trong đó: - Tỉ lệ kiểm soát huyết áp bệnh nhân nữ 38,2% cao so với nam 33% - Những người có độ tuổi < 55 tuổi có tỉ lệ kiểm soát huyết áp cao ≥ 55 tuổi (44%/31.7%) - Những người có trình độ THPT trở lên tỉ lệ kiểm sốt huyết áp mục tiêu cao gấp 2,59 lần người có trình độ tiểu học – mù chữ (50,8%/28,6%) CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC KIỂM SOÁT TĂNG HUYẾT ÁP - Thực hành tăng cường vận động, giảm cân nặng, chế độ ăn giảm chất béo, ăn nhiều rau trái chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê với kiểm soát huyết áp - Những bệnh nhân tăng huyết áp có thực hành hạn chế ăn muối tỉ lệ kiểm sốt huyết áp cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng thực hành (p < 0,05) 60 - Tuân thủ dùng thuốc giúp cho đối tượng THA có tỉ lệ kiểm sốt HAMT cao gấp 1,6 lần bệnh nhân không tuân thủ (40,5%/25,3%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,015) 61 KIẾN NGHỊ Để góp phần gia tăng tỉ lệ kiểm soát huyết áp cộng đồng, qua nghiên cứu đối tượng THA quận Cái Răng thành phố Cần Thơ 2012 đưa kiến nghị sau: Cần có chương trình tun truyền giáo dục sức khoẻ rộng đủ để nâng cao hiểu biết người dân bệnh THA, cách phòng chống bệnh THA, sớm phát bệnh để điều trị Xem xét xây dựng hệ thống quản lý, điều trị bệnh THA có kiểm sốt rộng khắp từ bệnh viện, sở y tế địa phương bao gồm bệnh viện tuyến tỉnh, huyện đến trạm xá phường xã Cần phối hợp nhân viên y tế cấp việc động viên, giúp đỡ, tư vấn cho bệnh nhân THA thực đầy đủ việc tuân thủ điều trị bệnh bao gồm kết hợp hai liệu pháp điều trị thay đổi lối sống tuân thủ dùng thuốc để đạt tính hiệu kinh tế việc kiểm soát huyết áp cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Đào Duy An (2005), “Nhận thức cách xử trí bệnh nhân tăng huyết áp”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 41, tr 65-72 [2] Đào Duy An (2005), “Cải thiện tình trạng nhận biết, điều trị kiểm sốt tăng huyết áp: Thách thức vai trò truyền thông – giáo dục sức khoẻ”, Thời tim mạch học số 91, Tr 14 - 15 [3] Đào Duy An (2007), “Tăng huyết áp thầm lặng nào”, tạp chí tim mạch học số 47, trang 46 [4] Đào Duy An cộng (2006), “Tình trạng huyết áp kiểm soát tăng huyết áp người Rơ Ngao phường Trường Chinh – thị xã Kon Tum”, thời tim mạch học số 97, trang 31 [5] Hà Quang Dũng (2011), “Nghiên cứu tuân thủ điều trị thuốc hạ huyết áp người cao tuổi bị tăng huyết áp tỉnh Đồng Nai năm 2010 ”, luận văn chuyên khoa cấp I, chuyên ngành Y tế công cộng, trường Đại học Y Dược Cần Thơ [6] Viên Văn Đoan cộng (2007), “Nghiên cứu quản lý, theo dõi, điều trị có kiểm sốt ngoại trú bệnh tăng huyết áp bệnh viện Bạch Mai số bệnh viện khác”, Hội nghị báo cáo kết quản lý điều trị có kiểm sốt bệnh Tăng huyết áp bệnh viện Bạch Mai bệnh viện khác lần thứ nhất, Hà Nội, Tr 25 [7] Đào Thu Giang, Nguyễn Kim Thuỷ (2006), “Tìm hiểu mối liên quan thừa cân béo phì với tăng huyết áp nguyên phát”, Tạp chí Y học thực hành, số 5, tr 12–14 [8] Lê Trường Giang (2007), “Thống kê y học”, NXB Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh [9] Trần Minh Giao (2006), “Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp người có tuổi bệnh viện Nhân Dân Gia Định”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh [10] Vương Thị Hồng Hải (2007), “Nghiên cứu kết điều trị ngoại trú tăng huyết áp Enalapril Nifedipine bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Thái Nguyên [11] Tô Văn Hải (2005),“Nghiên cứu tăng huyết áp biến đổi điện tim 400 người bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú bệnh viện Thanh Nhàn - Hà nội”, Tạp chí tim mạch học Việt nam, số 47, tr602 [12] Nguyễn Thị Hằng (2006), “Tìm hiểu tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp cộng đồng” Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Đa khoa [13] Nguyễn Thanh Hiền (2005), “Thời chẩn đoán điều trị bệnh tim mạch”, NXB Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh [14] Nguyễn Văn Hoàng (2007), “Tần suất, nhận biết, điều trị kiểm soát tăng huyết áp người cao tuổi tỉnh Long An”, Tạp chí thời Tim mạch học số tháng 12 năm 2010 [15] Hội tim mạch học Việt Nam (2008), “Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa”, NXB Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh [16] Lý Huy Khanh (2008), “Khảo sát điều trị tăng huyết áp phòng khám Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương (từ 01/2008 đến 6/2009)”, Tạp chí thời Tim mạch học số tháng 11 năm 2010 [17] Phạm Gia Khải (2001), “Điều tra dịch tễ học bệnh THA yếu tố nguy 12 phường nội thành Hà nội 2001”, Viện Tim mạch học Việt Nam BV Nội tiết Hà Nội, pp 642-659 [18] Phạm Gia Khải cộng (2002), “Tần số tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt nam năm 2001-2002”, Tạp chí tim mạch học Việt nam số 33, Tr 9-15 [19] Hồ Lan cộng (2004),“Tìm hiểu yếu tố nguy thực trạng quản lý bệnh tăng huyết áp tập thể cán diện tỉnh quản lý phòng khám bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cán tỉnh Nghệ an”, Tạp chí tim mạch học Việt nam số 47, Tr68 [20] Phạm Văn Lình (2010), “Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe”, NXB Đại học Huế [21] Phạm Hùng Lực (2003), “Nghiên cứu tăng huyết áp với số yếu tố liên quan khu vực đồng sông Cửu Long”, Luận án Tiến sĩ Y học chuyên ngành dịch tễ học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh [22] Huỳnh Văn Minh (2006), “Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người lớn dân cư Bắc Bình Định, đánh giá bước đầu qua 1002 bệnh nhân ”, Tạp chí tim mạch học số 47, Tr 31,35 [23] Vũ Bảo Ngọc, Lê Hoàng Ninh (2005), “Các đặc điểm nhận biết, điều trị kiểm soát huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp quận TPHCM – 2004”, Tạp chí Y học TPHCM tập phụ số1 năm 2005 [24] Nguyễn Đỗ Nguyên (2002), “Phương pháp nghiên cứu khoa học y khoa”, Khoa y tế công cộng, Đại học y dược TP Hồ Chí Minh [25] Nguyễn Mạnh Phan (2007), “Hiệu điều trị: nhìn từ góc độ lợi ích, chi phí”, Thời tim mạch học số 112, trang 40 [26] Đặng Vạn Phước (2008), “Tăng huyết áp thực hành lâm sàng”, NXB Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh [27] Cao Mỹ Phương cộng (2004-2005), “Tình hình đặc điểm bệnh đái tháo đường tuýp II tỉnh Trà Vinh”, Thời tim mạch học số 92, tr.22 [28] Leng Ratana (2011), “Nhận xét tình hình kiểm sốt huyết áp số yếu tố nguy người cao tuổi có tăng huyết áp”, Luận văn cao học y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội [29] Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Thị Trúc (2003), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tể học bệnh Tăng huyết áp tỉnh Tiền Giang”, Kỷ yếu tóm tắt báo cáo khoa học Hội nghị Tim mạch khu vực phía Nam lần thứ VI, TPHCM [30] Dương Hồng Thái cộng (2007), “Bước đầu tìm hiểu thực trạng bệnh Tăng huyết áp xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam số 47 [31] Đồng Văn Thành (2011), “Nghiên cứu quản lý điều trị tăng huyết áp khoa bệnh viện Bạch Mai”, luận án tiến sĩ y học [32] Đồng Văn Thành, Nguyễn Lân Việt (2012), “Báo cáo hội nghị tổng kết 10 năm triển khai mơ hình quản lý ,theo dõi điều trị có kiểm sốt bệnh tăng huyết áp”, Chương trình mục tiêu quốc gia p hịng chống tăng huyết áp 2012, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội [33] Chu Hồng Thắng (2008), “Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp số rối loạn chuyển hoá người tăng huyết áp xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y khoa Thái Nguyên, Thái Nguyên [34] Phạm Thắng (2003), “Tỉ lệ tăng huyết áp người già số vùng thành thị nông thôn Việt Nam”, Tạp chí thơng tin y dược, số 2, tr 2729 [35] Dương Văn Thấm (2011) , “Nghiên cứu số yếu tố nguy hiệu điều trị cán quân đội tuổi trung niên bị tăng huyết áp ” luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II [36] Tổng cục Thống kê Việt Nam (2012), “Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2011 phân theo địa phương” [37] Nguyễn Quang Tuấn (2012), “Tăng huyết áp thực hành lâm sàng”, NXB Y học Hà Nội [38] Nguyễn Văn Tuấn (2008), “Y học Thực chứng”, NXB Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh [39] Nguyễn Lân Việt (2009), “Tăng huyết áp - vấn đề cần quan tâm hơn”, Chương trình mục tiêu quốc gia phịng chống tăng huyết áp , Bộ Y tế [40] Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi, Vũ Thị Vựng, Phạm Thái Sơn (2006), “Nghiên cứu xác định tỉ lệ tăng huyết áp số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp nhân dân xã Xuân Canh - Đông Anh – Hà Nội”, Tạp chí nghiên cứu y học, số 1, tr 83–89 [41] Phạm Nguyễn Vinh (2008), “Bệnh học tim mạch, tập 2”, NXB Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh [42] Trần Đỗ Trinh (1993), “Cơng trình điều tra dịch tể học Tăng huyết áp Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH [43] Aubrey Morrison, Anithe Vijayan (2008), “Hypertension”, The washington manual of medicel therapeutics 32nd edition, Tr 102-118 [44] Chobanian A V Barkris G L, Black H R, et al (2003), “The seventh Report of the Joint National Committee on the Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure_JNC VII Express”, JAMA, (289), pp 2560-2572 [45] DASH eating plan (2001), “Hypertension”, pp.38 - 155 [46] Norman M Kaplan (2005), “Systemic Hypertension: Therapy”, Braunwald’s Heart Disease 7th, chapter 38: 989 - 1008 [47] Norman M Kaplan (2006), “Treatment of hypertension: lifestyle Modifications”, Kaplan’s Clinical Hypertention 9th, chapter 6: 192 – 209 [48] Elisabete Pinto (2007), “AGEING SERIES: Blood pressure and ageing’’, Postgraduate Medical Jounal 2007 , 83: 109 – 114 [49] Ericka M-C, Carolina S-U, Luis R-B (2008), "Factors associated with hypertension prevalence, unawareness and treatment among Costa Rican elderly", BMC Public Health, 8, pp 275-286 [50] Giuseppe Mancia, Guy De Backer, Anna Dominiczak et al (2007), “Guidelines for the management of arterial hypertension” European Heart Journal, 28,1462–1536 [51] Luther T Clark (2007), “Cardiovasculadisease and Diabetes”, Tata McGraw-Hill, pp4,11 [52] Mark A Supiano (2009), “Hypertension”, Hazzard’s geriatric medicine and gerontology 6th, 975-983, McGraw-Hill [53] Oanca ME, Azoicai D, Manole A, Ivan A (2007), “Contributions to the knowledge of clinical and epidemiological features of essential arterial hypertension in Moldavia, Romania”, Rev Med Chir Soc Med Nat Iasi, Oct-Dec;111(4), 1012-6 pp [54] Ong K L Cheung B M.Y., Man Y B, Pak L C and Lam K S.L (2007), “Prevalence, Awareness, Treatment and Control of hyp ertension among United States Adults 1999-2004”, Hypertesion, 49, pp 69-75 [55] Porapakkham Y, Pattaraarchachai J, Aekplakom W (2008), “Prevalence, awareness, treament and control of hypertension and diabetes mellitus among the elderly: the 2004 National Health Examination Survey III, Thailand”, Singapore Med J, 49 (11), p p 868873 [56] Svensson S (2006), “Medication Adherence, side effects and patientphysician interaction in hypertension”, Guteborg, Sweden, pp 15-18 [57] Yadv G, Chaturvedi S, Grover V L (2008), “Prevalence, Awareness, Treatment, and Control of Hypertension among the Elderly in Resttlement Colony of Delhi”, Indian Heart J, 60, pp 313-317 [58] WHO (2003), “Lifestyle modification and blood pressure control”, JAMA, 2003, 289(16), pp 2083 - 2093 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐIỀU TRA TĂNG HUYẾT ÁP TẠI CỘNG ĐỒNG A CÁC ĐẶC TÍNH CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC NGHÊN CỨU Họ Tên: ĐT: Năm sinh: Giới tính: Nam  / Nữ  Địa chỉ: Số nhà Phường (xã): Quận (huyện): Không biết chữ  / Cấp  / Cấp  / Cấp  Trình độ: Trung cấp chuyên nghiệp  / ĐH Sau ĐH  Nghề nghiệp: Công nhân  / Nông dân  / Công - Viên chức  / Hưu trí  Nội trợ  / Bn bán  / Khác: B SỐ LIỆU VỀ HUYẾT ÁP Huyết áp Huyết áp đo ban đầu Bệnh Đái Tháo Đường:  Có Huyết áp đo lần Huyết áp đo lần  Không C KIẾN THỨC – THỰC HÀNH VỀ TĂNG HUYẾT ÁP  Thay đổi lối sống có lợi cho điều trị tăng huyết áp Hạn chế ăn nhiều muối: Nhận thức Thực hành thay đổi  Biết  Khơng biết  Có  Khơng Ăn ≤ g muối ăn (NaCl)/ngày # muỗng cà phê muối) Giảm cân nặng:  Biết  Khơng biết  Có  Khơng BMI: 18,5 – 24,9 kg/m2 hoặc vịng eo ≤ 90 cm (nam), ≤ 80 cm (nữ)) Giảm ăn chất béo bão hịa:  Biết  Khơng biết  Có  Khơng Thay dầu/mỡ động vật dầu thực vật chế biến thức ăn (trừ dầu dừa, dầu cọ) hoặc ăn ≤ 200g mỡ động vật/ngày Ăn nhiều rau trái cây: ≥ 400 g/ngày  Biết  Khơng biết  Có  Khơng Tăng cường vận động:  Biết  Khơng biết  Có  Không Hoạt động thể lực đặn 30 – 60 phút/ngày, – ngày/tuần (chạy bộ, nhanh, xe đạp…) Uống rượu vừa phải:  Biết  Khơng biết  Có  Khơng Nam ≤ 990ml bia/ngày ; ≤ 4,6 l bia/tuần; ≤ 120 ml rượu mạnh/ngày; ≤ 560 ml rượu mạnh/tuần Nữ ≤ 660 ml bia/ngày; ≤ l bia/tuần; ≤ 80 ml rượu mạnh/ngày; ≤ 360 ml rượu mạnh/tuần Ngưng hút thuốc:  Biết  Không biết  Sự tuân trị: Uống thuốc đặn:  Có  Khơng Uống thuốc ngày hoặc bỏ thuốc lần đợt điều trị 9.Uống thuốc liều:  Có  Khơng Uống đủ số viên thuốc đủ số lần/ngày theo toa 10 Tái khám hẹn:  Có  Khơng Đến khám lệch ngày hẹn ghi toa không ngày  Có  Khơng CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự – Hạnh Phúc ĐƠN XIN BẢO VỆ LUẬN VĂN CAO HỌC Kính gởi: Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Phòng Đào tạo Sau đại học Họ tên học viên: Nguyễn Huỳnh Dũng Tâm Lớp: Cao học Y tế cơng cộng Khóa: Cơ quan cơng tác: VPĐD Công ty TNHH DP Khương Duy Được công nhận học viên cao học theo Quyết định số: 762/ĐHYDCTĐTSĐH ngày 24 tháng năm 2011 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, hình thức đào tạo: tập trung Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu, đến tơi hồn thành chương trình học tập theo quy định cho học viên cao học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, luận văn với đề tài: “Nghiên cứu tình hình kiểm sốt huyết áp số yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp quận Cái Răng thành phố Cần Thơ năm 2012” Thuộc chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 60720301 Người hướng dẫn khoa học: PGS.Ts Phạm Thị Tâm Được đồng ý người hướng dẫn, tơi làm đơn đề nghị Phịng Đào tạo Sau đại học cho phép bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn Trân trọng cám ơn! Cần Thơ, ngày Xác nhận người hướng dẫn tháng năm 20 Học viên

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan