0730 nghiên cứu tình hình nguồn nhân lực và nhu cầu đào tạo dược sĩ lâm sàng tại các bv ở tp cần thơ năm 2013

91 0 0
0730 nghiên cứu tình hình nguồn nhân lực và nhu cầu đào tạo dược sĩ lâm sàng tại các bv ở tp cần thơ năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ PHƯỢNG HỒNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TẠI CÁC BỆNH VIỆN Ở THÀNH PHỒ CẦN THƠ NĂM 2013 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I CẦN THƠ 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ PHƯỢNG HỒNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TẠI CÁC BỆNH VIỆN Ở THÀNH PHỒ CẦN THƠ NĂM 2013 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THÀNH SUÔL CẦN THƠ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phượng Hồng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn chương trình học Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến : Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào Tạo sau Đại Học, Khoa Dược, Thư Viện Trường tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, hồn thành Luận văn Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn TS.DS Phạm Thành Suôl người tận tình , giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt trình làm đề cương thực Luận văn tốt nghiệp Tơi xin tỏ lịng biết ơn đến: Q Thầy, Cơ: GS.TS Phạm Văn Lình Hiệu trưởng trường Đại Học Y Dược Cần Thơ PGS TS Phạm Hùng Lực; PGS TS Phạm Thị Tâm; TS.DS Dương Xuân Chữ; DS.CKII Nguyễn Văn Ảnh Là Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy, truyền thụ nhiều kiến thức q báu cho tơi suốt trình học tập nghiên cứu Ban Giám Đốc Sở Y Tế thành phố Cần Thơ, Ban Giám Đốc, Khoa Dược Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ, Bệnh Viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ,các Bệnh Viện trực thuộc sở Y tế TP Cần Thơ Đã tạo điều kiện cho thu thập số liệu để hồn thành Luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn đến người thân gia đình, đồng nghiệp, bạn học viên lớp CK cấp I Tổ chức Quản lý Dược khoá giúp đỡ chân tình, chia khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm dược lâm sàng dược sĩ lâm sàng 1.2 Quản lý nhân lực, quản lý nguồn nhân lực y tế 1.3 Hướng dẫn họat động dược lâm sàng bệnh viện theo thông tư 31/2012/TT-BYT 11 1.4 Sự hình thành phát triển dược lâm sàng 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung 32 3.2 Thực trạng dược sĩ lâm sàng TP Cần Thơ 35 3.3 Nhu cầu đào tạo dược sĩ lâm sàng 46 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung 50 4.2 Thực trạng dược sĩ lâm sàng TP Cần Thơ 53 4.3 Nhu cầu đào tạo dược sĩ lâm sàng 62 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng bất lợi thuốc BN Bệnh nhân BS Bác sĩ BYT Bộ Y tế CK I Chuyên khoa I CK II Chuyên khoa II CSSK Chăm sóc sức khỏe DLS Dược lâm sàng DS Dược sĩ DSĐH Dược sĩ đại học DSLS Dược sĩ lâm sàng ĐBSCL Đồng sông cửu long ĐD Điều dưỡng ĐKTP Đa khoa thành phố ĐKTW Đa khoa trung ương ĐHYDCT Đại học Y Dược Cần Thơ HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị TDM Giám sát điều trị thông qua theo dõi nồng độ thuốc máu (Therapeutic Drug Monitoring) TTT Tương tác thuốc WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Phân bố giới theo tuyến nhân lực dược có trình độ đại học 33 Bảng 3.2 Phân bố tuổi theo tuyến nhân lực dược có trình độ đại học 33 Bảng 3.3 Phân bố theo đơn vị tuyến công tác 34 Bảng 3.4 Phân bố theo thời gian công tác 36 Bảng 3.5 Phân bố theo nơi đào tạo 36 Bảng 3.6 Số lượng cán dược sĩ lâm sàng theo đơn vị công tác 37 Bảng 3.7 Tỷ lệ dược sĩ lâm sàng theo tuyến công tác 40 Bảng 3.8 Tỷ lệ dược sĩ bệnh viện đào tạo chuyên ngành dược lâm sàng tuyến thành phố, TW 41 Bảng 3.9 Tỷ lệ dược sĩ đào tạo chuyên ngành DLS tuyến quận/huyện 42 Bảng 3.10 Trình độ cán dược sĩ lâm sàng toàn TP Cần Thơ 42 Bảng 3.11 Cơ cấu theo phận toàn TP Cần Thơ 44 Bảng 3.12 Cơ cấu phận theo tuyến 44 Bảng 3.13 Điều kiện dược sĩ lâm sàng theo thông tư 31/2012/TT-BYT theo tuyến 46 Bảng 3.14 Điều kiện bảo đảm nhân lực sở vật chất theo thông tư 31/2012/TT-BYT theo tuyến 48 Bảng 3.15 Nhu cầu đào tạo chuyên ngành dược sĩ bệnh viện 49 Bảng 3.16 Nhu cầu đào tạo chuyên sâu chuyên môn dược lâm sàng theo phận 50 Bảng 3.17 Nhu cầu hình thức đào tạo chuyên ngành dược lâm sàng 51 Bảng 3.18 Nhu cầu nơi đào tạo chuyên ngành dược lâm sàng 51 Bảng 3.19 Mức độ quan trọng đào tạo lại chuyên môn dược lâm sàng theo phận 52 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Số lượng dược sĩ lâm sàng theo tuyến 39 Biểu đồ 3.2 Trình độ cán dược lâm sàng theo tuyến 43 Biểu đồ 3.3 Nhu cầu loại hình đào tạo 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Dược lâm sàng áp dụng nước giới từ năm 1960, riêng nước khu vực (Thái Lan, Malaysia, Singapore) có muộn từ năm 1990 Phong trào "dùng thuốc hợp lý, an toàn" nước ta có ta có từ thập niên 70 nội dung chủ yếu tập trung vào việc chấp hành qui chế, chế độ, chưa thật mang tính chun mơn đầy đủ dược lâm sàng theo quan niệm [31] Cho nên dược lâm sàng tính từ có văn đạo Bộ Y tế vào cuối năm 1990 tập trung nơi thí điểm thực Chính sách Quốc gia thuốc Tuy vậy, đến việc triển khai Dược lâm sàng hệ thống sở y tế hạn chế Nhiều bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh khơng có phận dược lâm sàng, chí chưa có người chun trách [30] Chính phủ Việt Nam xây dựng “Chiến lược phát triển ngành Dược giai đoạn đến 2020” “Chính sách quốc gia thuốc Việt Nam” Trong sách chiến lược vấn đề sử dụng thuốc an tồn hợp lý ln coi mục tiêu ưu tiên hàng đầu Công tác đào tạo nhân lực dược, đặc biệt tăng cường đào tạo cho sinh viên dược tư vấn sử dụng thuốc an toàn hợp lý - hiệu chức nhiệm vụ dược sĩ lâm sàng coi giải pháp mang tính chiến lược cấp thiết [16], [18] Để thực nhiệm vụ trên, Bộ Y tế ban hành thông tư 31/2012/TT-BYT ngày 20/12/2012 việc hướng dẫn họat động dược lâm sàng bệnh viện [14] Mặt khác, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 68/QĐ-TTg năm 2014 phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu cụ thể đến năm 2020: 50% bệnh viện tuyến tỉnh, trung ương có phận dược lâm sàng, 50% bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện tư nhân có hoạt động dược lâm sàng Đạt tỷ lệ 2,5 dược sĩ/1 vạn dân, dược sĩ lâm sàng chiếm 30% [17] Tuy nhiên, đến việc triển khai họat động dược lâm sàng bệnh viện nước chậm chưa thống chức nhiệm vụ, tổ chức, biên chế, đào tạo nhân lực dược sĩ lâm sàng, định bước triển khai phù hợp [30] Cần Thơ thành phố giàu tiềm năng, xây dựng phát triển nhanh, tồn diện thành phố Cần Thơ có ý nghĩa quan trọng phát triển tỉnh vùng đồng sông Cửu Long nước [23] Riêng ngành y tế thành phố Cần Thơ, năm qua có nhiều cố gắng đẩy mạnh họat động dược lâm sàng bệnh viện Tuy nhiên, việc triển khai họat động dược lâm sàng chưa đồng dược sĩ lâm sàng tình trạng thiếu hụt Do đó, nhiệm vụ tư vấn sử dụng thuốc cho Bác sĩ cho bệnh nhân người Dược sĩ lâm sàng hạn chế, việc giám sát kê đơn Bác sĩ chưa thường xuyên, việc tư vấn nguy cơ/ lợi ích giá thành /hiệu chưa cao [28], [29]…Vì vậy, nhu cầu nhân lực Dược sĩ lâm sàng trở nên cấp thiết Xuất phát từ tình hình đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình nhân lực nhu cầu đào tạo dược sĩ lâm sàng bệnh viện thành phố Cần Thơ năm 2013” với hai mục tiêu sau: 1) Xác định số lượng, trình độ, cấu đội ngũ dược sĩ lâm sàng điều kiện triển khai họat động dược lâm sàng bệnh viện TP Cần Thơ 2) Xác định nhu cầu đào tạo dược sĩ lâm sàng bệnh viện TP Cần Thơ 69 KIẾN NGHỊ 1) Với quan quản lý Y tế địa phương Thành lập tổ dược lâm sàng tất bệnh viện Tăng thêm biên chế để bổ sung nguồn nhân lực dược, đặc biệt trình độ đại học sau đại học Từ đó, tăng cường bố trí nguồn nhân lực cho lĩnh vực dược lâm sàng bệnh viện Xây dựng ban hành sách quản lý, đạo, tổ chức, biên chế công tác dược lâm sàng Nhất tiêu chuẩn cán bộ, trang thiết bị, quy chế làm việc, chức nhiệm vụ cụ thể dược sĩ lâm sàng Đặc biệt, cần có hỗ trợ Ban giám đốc bệnh viện Hội đồng thuốc Điều trị, giúp phận dược lâm sàng thực trách nhiệm vượt qua trở ngại ban đầu, việc tiếp xúc thuyết phục bác sĩ điều trị, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dược lâm sàng Cần có sách hợp lý để khuyến khích DSĐH làm cơng tác dược lâm sàng bệnh viện Đầu tư xây dựng nhân lực sở vật chất, trang thiết bị theo thông tư 31/2012/TT-BYT hướng dẫn họat động dược lâm sàng bệnh viện 2) Với sở đào tạo Mở rộng qui mô tăng cường đào tạo sau đại học chuyên ngành dược lâm sàng Điều chỉnh chương trình đào tạo đại học theo định hướng chuyên ngành Thường xuyên mở lớp cập nhật kiến thức, lớp đào tạo cấp chứng thực hành dược lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Ảnh (2010), Nghiên cứu thực trạng nhu cầu nhân lực dược vùng Đồng sông Cửu Long, Luận án chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Dược Huế Nguyễn Văn Ảnh, Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), “Khảo sát tình hình nhân lực dược lâm sàng 13 tỉnh , thành phố Đồng sông Cửu Long”, tập san nghiên cứu khoa học, Đại học Y Dược Cần Thơ, (số 2- tháng năm 2011), tr.130-134 Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị số 04-NQ/TW ngày 14/01/1993 vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Nguyễn Thanh Bình, Trần Bá Kiên (2012), “Phân tích thực trạng nhân lực dược bệnh viện nay”, Tạp chí dược học, (số 10/2012), tr.6-9 Nguyễn Thanh Bình, Trần Bá Kiên (2012), “Phân tích thực trạng phân bố nguồn nhân lực dược Việt Nam”, Tạp chí dược học, (số 09/2012), tr.2-5 Bộ Chính trị ( 2005 ), Nghị số 46-NQ/TW, ngày 23/02/2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Bộ Chính trị (2005), Nghị 45-NQ/TW ban hành ngày 17 tháng năm 2005 việc xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Y tế (2008), Chỉ thị số 06/2008/CT-BYT ngày 14/6/2006 việc tăng cường chất lượng đào tạo nhân lực y tế Bộ Y tế (2009), Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế Việt Nam 2009 nhân lực y tế Việt Nam 10.Bộ Y tế (2010), Quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 11.Bộ Y tế (2011), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2011, Hà Nội 12.Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011 ngày 10 tháng 06 năm 2011 việc Quy định tổ chức họat động khoa dược bệnh viện 13.Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 06 năm 2011 việc Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có gường bệnh 14.Bộ Y tế (2012), Thông tư số 31/2012/BYT ngày 22 tháng 12 năm 2012 Bộ Y tế việc hướng dẫn họat động dược lâm sàng bệnh viện 15.Chính phủ (2002), Quyết định số 108/QĐ-TTg ban hành ngày 15/08 /2002 việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành Dược giai đoạn đến 2010 16.Chính phủ (2006), Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ ngày 30/06/2006 “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020” 17.Chính phủ (2014), Quyết định số 68/QĐ-TTg ban hành ngày 10 tháng 01 năm 2014 việc phê duyệt chiến lược Quốc gia phát triển ngành Dược Việt nam giai đoạn đến 2020 tầm nhìn đến năm 2030 18.Chính phủ (2006), Quyết định số 122/QĐ-TTg Thủ Tướng phủ việc phê duyệt chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến 2030 19.Nguyễn Thị Chuẩn (2009), Khảo sát tình hình họat động dược lâm sàng bệnh viện TP Hồ Chí Minh, Bệnh Viện Chợ rẫy – TP Hồ Chí Minh 20.Trương Việt Dũng (2010), Đào tạo nhân lực y tế nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, Vụ Khoa học – Đào tạo, Bộ Y tế 21.Nguyễn Thị Thu Hiền (2009), Nghiên cứu tình hình nhân lực Dược thành phố Cần Thơ tỉnh Cà Mau năm 2008 nhu cầu đến năm 2015, luận văn tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, trường ĐH Y Dược Cần Thơ 22.Quốc hội (2012), Nghị 18/2008/NQ-QH12 Quốc hội đẩy mạnh thực sách, pháp luật xã hội hóa để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, Cần Thơ 23.Lê Nguyễn Trúc Lan (2011), Nghiên cứu thực trạng nhân lực dược đánh giá khả đáp ứng nhu cầu công tác dược bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2011, Luận văn chuyên khoa I, Đại học Y Dược Cần Thơ 24.Phạm Văn Lình, Đinh Thanh Huề (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, NXB Đại học Huế 25.Phạm Văn Lình, Phạm Ngọc Thuần, Trần Thị Kim Thương (2009), “Nghiên cứu tình hình nhân lực y tế vùng Đồng sơng Cửu Long Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Y học TP HCM, tập 13 26.Phạm Văn Lình (2010), Bài giảng quản lý nguồn lực y tế, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 27.Phạm Hùng Lực, Nguyễn Thị Tường Vi, Nguyễn Hoàng Yến (2009), “Khảo sát thực trạng nhu cầu nhân lực dược sở y tế số tỉnh Đồng sông Cửu Long”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học, tr.75-82, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 28.Sở Y tế TP Cần Thơ (2012), Báo cáo tổng kết công tác ngành y tế Cần Thơ năm 2012 kế hoạch năm 2013 29.Sở Y tế TP Cần Thơ (2013), Báo cáo tổng kết công tác ngành y tế năm 2013 kế hoạch năm 2014 30.Sở Y tế TP Hồ Chí Minh (2012), Thực trạng giải pháp để cố, nâng cao công tác dược lâm sàng bệnh viện 31.Trường Đại Học Dược Hà Nội (2007), Dược lâm sàng đại cương, NXB Y học 32.Trường Đại Học Dược Hà Nội (2007), Dược lâm sàng điều trị, NXB YH 33.Trường Đại Học Dược Hà Nội (2012), Tổng kết dự án nâng cao chất lượng đào tạo dược sĩ lâm sàng Việt Nam để đáp ứng yêu cầu cấp thiết sử dụng thuốc an tòan, hiệu quả, hợp lý 34.Nguyễn Hoàng Yến (2008), Khảo sát thực trạng nhu cầu nhân lực Dược sở y tế địa bàn thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang năm 2007, luận văn tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Trường ĐH Y Dược Cần Thơ Tiếng Anh 35.Arthur J Atkinson (2009), Principles of Clinical Pharmacology, Academic Press/Elsevier, 7th edition 36.Bond C A., Dr Cynthia L raehl, Dr Todd Franke (2002), “Clinical Pharmacist Services, Pharmacy Staffing, and the Total Cost of Care in United States Hospital”, The Journal of Human Pharmacology and Drug Therapy, (vol20), p.609-621 37.Bond C A., Dr Cynthia L raehl, Dr Todd Franke (2002), “Clinical Pharmacist Staffing in United States Hospital”, The Journal of Human Pharmacology and Drug Therapy, (vol22), p.1491 38.Katzung B G (2012), Basic & Clinical Pharmacology, McGraw – Hill, 12th edition 39.Vivienne S L, Alice Clark (2013), “The Autralian pharmacist workforce: employment status, practice profile and job satisfaction”, Autralian Health Review, (vol37), p.127-130 40.WHO (2006), Regional Strategic Plan for Human Resource Development (SEA/RC59/16) 41.Riewpaiboon W., Jaroenkitpan N and Wipaswacharayotin Y (2009), “Cost Structure of Hospital-Based Pharmaceutical Services: a Consideration of Reimbursement”, Mahidol University Journal of Pharmaceutical Sciences, 32(3-4), p.47-54 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Biểu mẫu thống kê thu thập thông tin số lượng cấu DSLS) 1- Phần thông tin cá nhân người trả lời - Tên huyện, thị trấn, tỉnh: - Tên quan: - Ngày điền phiếu: - Họ tên người điền phiếu: 2- Nội dung nghiên cứu: 2.1 Về cấu trình độ chun mơn cán Dược sĩ lâm sàng bệnh viện nghiên cứu thuộc TP Cần Thơ tính từ 30/6/2013 - Tình hình đội ngũ cán Dược sĩ lâm sàng Số lượng cán có theo lĩnh vực cơng tác DLS Trình độ Tư vấn hướng dẫn giám Tổng số Thông tin thuốc sát sử dụng thuốc, theo dõi phản ứng có hại thuốc Tổng số dược sĩ Chuyên khoa I Chuyên khoa II Số lượng cán có theo lĩnh vực cơng tác DLS Trình độ Tư vấn hướng dẫn giám Tổng số Thông tin thuốc sát sử dụng thuốc, theo dõi phản ứng có hại thuốc Thạc sĩ Tiến sĩ Đại học Trung học Tổng cộng Ngày tháng năm 2014 Người vấn Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho dược sĩ bệnh viện khảo sát thuộc TP Cần Thơ) 1- Phần thông tin cá nhân người trả lời - Tên quan: - Ngày điền phiếu: - Họ tên người điền phiếu: 2- Phần thông tin chung (dành cho tất đối tượng) Câu 1- Số năm công tác quan này: Câu 2- Chuyên ngành đào tạo sau đại học (bỏ qua chưa đào tạo): - Đào tạo DLS ngắn hạn: Năm TN: - Chuyên khoa cấp I: Năm TN: - Chuyên khoa cấp II: Năm TN: - Thạc sĩ: Năm TN: - Tiến sĩ: .Năm TN: - Khác: Năm TN: Câu 3- Những công việc chuyên môn Anh/Chị ? ( khoanh trịn vào nhóm cơng việc điền vào khoảng trống ) - Thông tin thuốc: …………… - Tư vấn hướng dẫn giám sát sử dụng thuốc, theo dõi phản ứng có hại thuốc: - Tham gia xây dựng thực quy trình giám sát điều trị thơng qua theo dõi nồng độ thuốc máu (TDM): - Nghiên cứu khoa học: - Đào tạo, tập huấn DLS: - Quản lý:…………………………………………………………… - Khác (ghi rõ): Câu 4- Mức độ anh chị đào tạo trường đại học lĩnh vực chun mơn sau: ( đánh dấu X vào công việc sau ) Chuyên môn Mức độ đào tạo Tốt Chưa tốt Điều kiện DSLS: Được đào tạo liên tục có chứng thực hành dược lâm sàng Được đào tạo đại học chuyên ngành định hướng dược lâm sàng Được đào tạo sau đại học chuyên ngành dược lý - dược lâm sàng Câu 5-Điều kiện bảo đảm nhân lực sở vật chất theo thông tư 31/2012/TT-BYT Mức độ trang bị Tốt Điều kiện đảm bảo nhân lực Đào tạo cập nhật thường xuyên kiến thức phục vụ hoạt động thực hành dược lâm sàng Tham dự hội thảo khoa học, lớp học chuyên đề để tiếp cận với dược lâm sàng ngòai nước Điều kiện sở vật chất Trang thiết bị: phải có hệ thống máy vi tính, nối mạng internet, máy in, máy fax, điện thoại Bàn, ghế làm việc, tủ sách Tài liệu, sách, báo, tạp chí, phần mềm tra cứu thông tin thuốc Chưa tốt Câu 6- Nếu Anh/Chị cử học nâng cao loại hình đào tạo thích hợp với Anh/Chị (khoanh loại hình đào tạo )? Chuyên ngành - Chuyên khoa I: □ - Chuyên khoa II: □ - Thạc sĩ: □ - Tiến sĩ: □ - Đào tạo ngắn hạn chuyên môn: □ - Khơng thích học thêm ( chuyển câu tiếp theo) - Khác (ghi rõ) Câu 7- Khơng thích học thêm lý ( chọn một/nhiều câu sau) - Tuổi cao khơng thích hợp học □ - Thu nhập giảm đáng kể học □ - Ngại xa gia đình □ - Khơng có người thay vị trí cơng tác □ - Lý khác ( ghi rõ ) Câu 8- Nhu cầu chuyên ngành đào tạo dược sĩ bệnh viện, chuyên ngành thích hợp với Anh/Chị (khoanh chuyên ngành đào tạo )? - Dược lâm sàng □ - Quản lý cung ứng thuốc □ Câu 9- Nhu cầu đào tạo chuyên sâu chuyên môn - Thông tin thuốc, theo dõi, giám sát phản ứng có hại thuốc (ADR) □ - Chuyên môn liên quan đến sử dụng thuốc (tư vấn, hướng dẫn, giám sát sử dụng thuốc) □ Câu 10- Anh/Chị cho biết nhu cầu hình thức nơi đào tạo dược sĩ chuyên ngành dược lâm sàng? Hình thức đào tạo: - Hình thức tập trung □ - Hình thức vừa làm vừa học □ Nơi đào tạo: - Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ □ - Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh □ Câu 11- Anh/Chị cho biết nội dung đào tạo có cần thiết người dược sĩ lâm sàng? Nội dung Rất cần Cần Không cần Thông tin thuốc Tư vấn hướng dẫn giám sát sử dụng thuốc, theo dõi phản ứng có hại thuốc Tham gia xây dựng thực quy trình giám sát điều trị thơng qua theo dõi nồng độ thuốc máu (TDM) Khác ( ghi )……………………… Xin chân thành cám ơn hợp tác Anh/Chị Xin vui lòng cung cấp số thông tin để tiện liên hệ cần : - Địa quan : - Điện thoại : - Email : Ngày tháng năm 2014 Người vấn Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho lãnh đạo sở y tế khảo sát) 1- Phần thông tin cá nhân người trả lời - Tên huyện, thị trấn, tỉnh: - Tên quan: - Ngày điền phiếu: - Họ tên người điền phiếu: - Chức vụ đơn vị: 2- Nội dung nghiên cứu: Nhu cầu đào tạo dược lâm sàng Câu 1- Theo anh, chị số lượng DSLS quan anh, chị nào? - Đủ □ - Thừa □ - Thiếu □ Câu 2- Nếu thiếu xin nêu rõ lý do: - Chưa tuyển đủ theo định mức nhà nước □ - Đã đủ theo định mức nhà nước chưa đáp ứng với nhu cầu CSSK người bệnh - Chế độ đãi ngộ chưa hợp lý □ □ - Thiếu kinh phí để đầu tư sở vật chất □ - DLS Việt Nam chưa quan tâm thỏa đáng □ Lý khác (xin ghi rõ) …………………………………………… Câu 3- Anh/Chị cho biết nhận xét lực DSLS đơn vị: a Về kiến thức - Quản lý…………………………………………………… - Chuyên môn b Về thái độ - Quản lý…………………………………………………… - Chuyên môn c Về kỹ - Quản lý…………………………………………………… - Chuyên môn Câu 4- Anh/chị cho biết cấu trình độ DSLS đáp ứng với nhiệm vụ chuyên mơn DSLS có/kkơng? Tại có/khơng? - - - Câu 5- Theo Anh/Chị loại hình chuyên ngành đào tạo chun mơn thích hợp cho DSLS để đáp ứng hoạt động chuyên môn DLS đơn vị tại? Đào tạo ngắn hạn chuyên môn DLS - - - Đại học - - - Sau đại học - - Câu 6- Anh/chị cho biết số lượng dược sĩ bệnh viện đào tạo chuyên môn dược lâm sàng bao nhiêu? Câu 7- Theo Anh/Chị phải đào tạo để đáp ứng nhu cầu DSLS đủ số lượng, vừa đảm bảo chất lượng năm tới (20132018 ) - - - Câu 8- Anh/chị cho biết giải pháp để thực hiệu hoạt động DLS đơn vị thông tư 31/2012/TT-BYT ban hành Những giải pháp cần hỗ trợ từ tuyến trên: - - Những giải pháp đơn vị - - - Xin chân thành cám ơn hợp tác Anh/Chị Xin vui lịng cung cấp số thơng tin để tiện liên hệ cần : - Địa quan : - Điện thoại : - Email : Ngày tháng năm 2014 Người vấn

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan