Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH VĂN HUỆ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC VÀ CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA SA ĐÉC TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2011 - 2012 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ −2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH VĂN HUỆ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC VÀ CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA SA ĐÉC TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2011 - 2012 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐỖ HÙNG CẦN THƠ – 2012 Mục Lục Nội dung Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương nhiễm khuẩn bệnh viện 1.2 Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện giới 1.3 Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện nước 12 1.4 Các loại vi khuẩn kháng thuốc gây nhiễm khuẩn bệnh viện 21 1.5 Tình hình vi khuẩn kháng thuốc 26 1.6 Kiểm soát nhiễm khuẩn bềnh viện 28 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3 Đạo đức nghiên cứu 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đặc điểm chung nghiên cứu 45 3.2 Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện phân lập vi khuẩn để đánh giá đề kháng kháng sinh 3.3 Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nghiên cứu 48 61 66 66 4.2 Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện, phân lập vi khuẩn đánh giá đề kháng kháng sinh 70 4.3 Các yếu tố liên quan với nhiễm khuẩn bệnh viện: 83 KẾT LUẬN 87 Tỷ lệ NKBV phân lập vi khuẩn để đánh giá đề kháng kháng sinh87 Các yếu tố liên quan nhiễm khuẩn bệnh viện: KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 88 89 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các số liệu khám chữa bệnh chủ yếu 20 Bảng 1.2: Kết điều trị nội trú (n=37.457) 20 Bảng 1.3: Mười bệnh thường gặp Bệnh viện năm 2011 21 Bảng 2.1 Kế họach cấy bệnh phẩm 35 Bảng 3.1 Các bệnh nhiễm khuẩn bệnh viện 49 Bảng 3.2 Vi khuẩn dịch hút phế quản 49 Bảng 3.3 Vi khuẩn máu 50 Bảng 3.4 Vi khuẩn nước tiểu 50 Bảng 3.5 Vi khuẩn phân 51 Bảng 3.6.Vi khuẩn mủ 51 Bảng 3.7 Vi khuẩn phân lập 51 Bảng 3.8 Kết cấy VK khơng khí y cụ (1/2011-12/2012) 53 Bảng 3.9 Đề kháng chung số kháng sinh 53 Bảng 3.10 Đề kháng kháng sinh Staphylococcus aureus (n = 25) 54 Bảng 3.11 Đề kháng kháng sinh Escherichia Coli (n =8) 55 Bảng 3.12 Đề kháng kháng sinh Pseudomonas spp (n = 13) 55 Bảng 3.13 Đề kháng kháng sinh Serratia spp (n = 12) 56 Bảng 3.14 Đề kháng kháng sinh Streptococus spp (n = 7) 56 Bảng 3.15 Đề kháng kháng sinh Citrobacter freundii ( n= 5) 57 Bảng 3.16 Đề kháng kháng sinh Morganii morganella (n= 3) 58 Bảng 3.17 Đề kháng kháng sinh vi khuẩn mirabilis proteus (n =2) 59 Bảng 3.18 Các can thiệp thủ thuật trình điều trị 60 Bảng 3.19 Yếu tố liên quan theo nhóm tuổi 61 Bảng 3.20 Yếu tố liên quan NKBV giới tính 61 Bảng 3.21 Liên quan thời gian nằm bệnh với NKBV 62 Bảng 3.22 Liên quan nhiễm khuẩn bệnh viện can thiệp thủ thuật tiêm truyền tĩnh mạch ngọai biên 62 Bảng 3.23 Liên quan nhiễm khuẩn bệnh viện can thiệp thủ thuật tiêm truyền tĩnh mạch trung tâm 63 Bảng 3.24 Liên quan nhiễm khuẩn bệnh viện can thiệp thủ thuật đặt nội khí quản – thở máy 63 Bảng 3.25 Liên quan nhiễm khuẩn bệnh viện can thiệp thủ thuật đặt sonde tiểu lưu 64 Bảng 3.26 Liên quan nhiễm khuẩn bệnh viện can thiệp thủ thuật nuôi ăn tĩnh mạch 64 Bảng 3.27 Liên quan nhiễm khuẩn bệnh viện can thiệp thủ thuật đặt sonde dày 65 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nhóm tuổi 45 Biểu đồ 3.2 Thời gian nằm viện 46 Biểu đồ 3.3 Giới tính 46 Biểu đồ 3.4 Chẩn đoán bệnh thường gặp 47 Biểu đồ 3.5 Bệnh lý kèm theo 47 Biểu đồ 3.6 Điểm Glassgow 48 Biểu đổ 3.7 Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn khuẩn mắc phải thời gian điều trị bệnh viện, chưa diện chưa ủ bệnh thời điểm nhập viện, triệu chứng xuất tối thiểu 48 sau nhập viện [19] Nhiễm khuẩn bệnh viện xem thách thức mối quan tâm hà ng đầu Việt Nam tồn giới, nhiễm khuẩn mắc phải thời gian người bệnh nằm viện Nhiều nghiên cứu cho thấy nhiễm khuẩn bệnh viện làm tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện, tăng việc sử dụng kháng sinh tăng chi phí điều trị [19],[22] Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện Việt Nam chưa xác định xác đầy đủ Tuy nhiên, theo điều tra năm 2005, tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện 19 bệnh viện toàn quốc cho thấy 5,7% viêm phổi bệnh viện thường gặp (55,4%) Chưa có nghiên cứu quốc gia đánh giá chi phí nhiễm khuẩn bệnh viện, riêng bệnh viện Chợ Rẫy, nghiên cứu cho thấy ca nhiễm khuẩn bệnh viện kéo dài 15 ngày [11],[75] Nghiên cứu hiệu chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn SENIC (Study on the Efficacy of Nosocomial Infection Control) chứng minh kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện bao gồm giám sát áp dụng kỹ thuật làm giảm 33% nhiễm khuẩn bệnh viện [44],[79] Đường lây truyền quan trọng vi khuẩn bệnh viện từ người bệnh bị nhiễm khuẩn người bệnh mang nguồn vi khuẩn có tăng sinh tụ tập vi khuẩn người bệnh khơng có biểu lâm sàng, nói cách khác, giống người lành mang chủng vi khuẩn đa kháng sang người bệnh nhạy cảm: Người suy giảm miễn dịch, người điều trị kháng sinh kéo dài, người chịu nhiều thủ thuật xâm lấn… Q trình lây nầy xảy chăm sóc khơng đảm bảo vơ khuẩn đưa nguồn bệnh từ người bệnh nầy sang người bệnh khác ngược lại Việc p hát người bệnh bị nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện tảng băng nổi, thật phát hết người nầy [22] Điều tra xác định tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn bệnh viện thơng tin phân bố tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện cho p hép người quản lý, bác sĩ, điều dưỡng lâm sàng có tranh tồn cảnh nhiễm khuẩn bệnh viện, từ đưa biện pháp can thiệp có hiệu nhằm cải thiện chất lượng điều trị, chăm sóc sức khỏe cho người bệnh xây dựng chương trình kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện thích hợp [16] Trên thực tế, Bệnh viện đa khoa Sa Đéc bệnh viện hạng II, với qui mô 485 giường bệnh, tiếp nhận điều trị nội ngoại trú năm khoảng 40.000 bệnh nhân, riêng Khoa Hồi sức tích cực chống độc với bệnh lý nặng phức tạp, thời gian nằm viện kéo dài, thủ thuật xâm nhập bắt buộc như: Đặt nội khí quản mở khí quản, thở máy, đặt catheter tĩnh mạch trung tâm, đặt sonde tiểu, sonde dày…do tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện khơng thể tránh khỏi Vì vậy, chúng tơi thực hiện: “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện đa khoa Sa Đéc” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, phân lập vi khuẩn đánh giá mức độ đề kháng kháng sinh khoa Hồi sức tích cực chống độc, bệnh viện Đa khoa Sa Đéc năm 2011-2012 Tìm số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi cực chống độc, bệnh viện Đa khoa Sa Đéc năm 2011-2012 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 1.1.1 Khái niệm chung Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) nhiễm khuẩn (NK) mà bệnh nhân mắc phải thời gian điều trị bệnh viện, tức chưa diện chưa ủ bệnh thời điểm bệnh nhân nhập viện, nguyên nhân tiếp xúc trực tiếp với vi khuẩn nhiều hình thức khác Với đa số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện, thời gian ủ bệnh 48 giờ, gọi nhiễm khuẩn bệnh viện triệu chứng xuất sau vào viện tối thiểu 48 [19] Nhiễm khuẩn bệnh viện đặc biệt dễ phát triển thể mà sức chống đỡ bị suy yếu, theo quy luật, thường xuất bệnh nhân thuộc khoa hồi sức tích cực phải thở máy, bệnh nhân hệ miễn dịch suy giảm, bệnh nhân vốn có vi khuẩn thường trú không gây bệnh cho người khỏe mạnh [65] Theo Haley R.W, nhiễm khuẩn bệnh viện chia thành bốn nhóm: Nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn vết mổ, nhiễm khuẩn phế quản - phổi nhiễm khuẩn huyết Thơng thường chẩn đốn nhiễm khuẩn bệnh viện khoa hồi sức tích cực nhiễm khuẩn phế quản - phổi; nhiễm khuẩn huyết nhiễm khuẩn đường tiết niệu [44] Khoảng phần ba trường hợp nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn thứ phát vi khuẩn nội sinh, thường cư trú hầu họng, đường tiêu hóa, xảy sau tuần nằm viện Có khoảng 20% vi khuẩn ngoại sinh, xâm nhập trực tiếp vào đường hô hấp đường tiết niệu, xảy vào TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Ngọc Anh (2007), “Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp Bệnh viện Nhi Đồng II năm 2007”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh Vol.2 (4), tr 183 – 191 Văn Bích, Dương Anh Dũng, Bùi Ngọc An Phú cộng (2009) “Khảo sát vấn đề kháng sinh Escherichia Coli Bệnh viện Nhân dân Gia Định năm 2009” Hội nghị khoa học kỹ thuật bệnh viện Nhân Dân Gia định 2009 Bộ y tế (2008), « sổ tay kiểm sốt nhiễm khuẩn dùng cho nhân viên y tế khu vực Châu Á » – Nhà xuất y học , tr 58-67 Bộ y tế (2005), « Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn », tập – tr 57-59 Vũ Bảo Châu, Cao Minh Nga (2009), “Tìm hiểu nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ đề kháng kháng sinh chúng Bệnh viện 175”, Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 26 Tập 13 phụ (số 1), tr 324 – 327 Chỉ thị trưởng y tế Số 06/2005/CT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2005, việc tăng cường công tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện Võ Hồng Minh Công, Trần Xuân Linh, Đặng Công Hân cộng (2009), “Khảo sát tình trạng nhiễn siêu vi viêm gan B nhân viên y tế bệnh viện Nhân dân Gia Định”, Y học TP.HCM , tr 15 – 24 Lê Ngọc Diệp, Cao Ngọc Nga (2009), “ Tác dụng phụ thuốc điều trị HIV bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị hai p hác đồ D4T, 3TC, NVP D4T, 3TC, EFV”, Y học TP.HCM Tập 13 , tr 56-63 Trần Minh Giao (2009), « khảo sát đặc điểm Burkholeria Cep acia bệnh viện Nhân Dân Gia Định », Y học thực hành TPHCM 10 Hoàng Trọng Kim, Nguyễn Hoài Phong ( 2005), “Đặc điểm nhiễm khuẩn Bệnh viện khoa Hồi sức tăng cường bệnh viện Nhi Đồng I”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, chuyên đề Nhi, tr 147 – 153 11 Hoàng Hoa Hải, Lê Thị Anh Thư, Nguyễn Ngọc Bích cộng (2001), “ Tần suất nhiễm khuẩn vết mổ vấn đề sử dụng kháng sinh khoa Ngoại Bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh Vol phụ ( số 2), tr 41 – 46 12 Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Thanh, Bùi Tùng Hiệp (2001), “ Góp phần nghiên cứu tình hình nhiễm trùng tiểu Bệnh viện”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, (số2), chuyên đề YTCC, tr 99 – 106 13 Phạm Như Hiệp (2005), “ Phẩu thuật nội soi cắt ruột thừa trẻ em bệnh viện Trung Ương Huế », Y học Việt Nam, tr 34-48 14 Nguyễn Văn Hiếu, Đặng Đức Anh, Trần Thúy Hạnh (2008), “ Tình trạng đề kháng kháng sinh chủng Acine tobacter spp gây nhiễm khuẩn bệnh viện”, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương – Hà Nội 15 Nguyễn Thị Lệ Hồng (2008), “Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện pseudomonas aeruginosa bệnh viện Nhân Dân Gia Định năm” 16 Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư, nguyễn Quốc Anh (2012), “ Tuân thủ vệ sinh tay nhân viên y tế khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai”, tạp chí y học thực hành ( số 7), (829), tr 37-42 17 Nguyễn Mạnh Nhâm (2006), “Nghiên cứu đánh giá giải pháp tổng hợp để giảm thấp tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh viện Việt Đức”, tạp chí y học thực hành (số4), tr 23-27 18 Lê Thị Kim Nhung (2005), “Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện người lớn tuổi bệnh viện Thống Nhất từ 01/2004 – 6/2005”, Tạp chí y học Việt nam ( số 8), tr 34-39 19 Võ Chi Mai cộng (1994), “Định nghĩa nhiễm khuẩn bệnh viện theo CDC 1988”, tạp chí y học trường ĐHYD TP.HCM, tập (số 1) 20 Võ Thị Chi Mai, Nguyễn Tấn Cường, Nguyễn Mạnh Hải (2007), “ Nồng độ ức chế tối thiểu loại kháng sinh trực khuẩn Gram âm gây bệnh nhiễm trùng ổ bụng”, ( 2006-2007) 21 Võ Thị Chi Mai, Nguyễn Việt Lan, Nguyễn Minh Trí (2003), “ Sự khác biệt kháng thuốc nhiễm khuẩn cộng đồng nhiễm khuẩn Bệnh viện”, Tạp chí Y học TP HCM , (số1) chuyên đề Y tế sở 22 Đoàn Mai Phương, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Việt Hùng (2009), “Đặc điểm phân bố xu hướng kháng thuốc tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai”, tạp chí Y học thực hành (số 7) (829) 23 Nguyễn Trần Mỹ Phương, Phan Thị Thu Hồng, Lê Quang Nghĩa,(2008) “Khảo sát vi khuẩn hiếu khí gây bệnh viêm p húc mạc tính kháng thuốc IN-VITRO”, Y học Tp Hồ Chí Minh* tập 12 (Phụ số 1), tr 25-29 24 Võ Minh Quang, Nguyễn Duy Phong, Đặng Trần Kim (2007) “Các yếu tố dịch tể, lâm sang cận lâm sang bệnh nhân viêm gan siêu vi C điều trị bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP Hồ Chí Minh năm 2006-2007” 25 Quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn (2008), Nhà xuất y học – Bộ y tế 26 Đặng Văn Quý, Nguyễn Thị Hạnh Lê, Võ Công Đồng (2003) “Đặc điểm nhiễm khuẩn Bệnh viện khoa Hồi sức Cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng II” Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh Vol (1) chuyên đề Nhi 27 Serge Molliex/Philippe montravers (2005), Viện trường Đại học St E’tienne, « Viêm phổi bệnh viện viêm phổi mắc phải thở máy « , Am J Respir Crit Care Med 2005, 171: 338-416 28 Trần Mạnh Siêu, Hồ Quang Thắng (2009), “Tình hình nhiễm nấm Candida SPP bệnh nhân nhập viện bệnh viện bệnh Nhiệt Đới TP.HCM năm 2009” 29 Nguyễn Duy Tài (2002) “Nhiễm trùng hậu phẫu mổ lấy thai Bệnh viện Phú Yên năm 1996 – 2000.” Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 2002 Vol 6, phụ (số 1) 30 Trương Ngọc Đan Thanh, Nguyễn Hữu Đức (2010), “Khảo sát việc sử dụng kháng sinh mổ lất thai khoa sản bệnh viện Hùng Vương, Y học Tp Hồ Chí Minh”, (số 2), tr 24-28 31 Đặng Thanh, Đặng Ngọc Hùng(2006), “Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố đến kết điều trị ngoại khoa bệnh bướu giáp đơn th uần thể nhiều nhân Y học Việt Nam tháng 3/ 2006”, tr 31-36 32 Huỳnh Minh Tuấn, Nguyễn Thanh Bảo, Trịnh Thị Thoa cộng (2009), “Khảo sát mức độ ô nhiễm vi sinh đánh giá hiệu quy trình giặt loại đồ vải y tế Bệnh viện Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh”, Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Đại học Y Dược Thành p hố Hồ Chí Minh lần thứ 26 Tập 13 Phụ (số 1), tr 328 – 334 33 Hà Mạnh Tuấn, Trần Trọng Kim (2005), “Tần suất nhiễm khuẩn bệnh viện khoa hồi sức cấp cứu nhi” Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh (số2), tr 78 – 85 34 Lê Thị Anh Thư, Võ Thị Chi Mai, Nguyễn Phúc Tiến, Đặng Thanh Vân (2008), “ Đánh giá kháng thuốc bệnh nguyên nhiễm khuẩn bệnh viện”, Tạp chí y học thực hành 2008, (Số 1-2), trang 5-12 35 Phạm Thúy Trinh, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Thị Thanh Trúc, Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2010), “Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 14 (1) chuyên đề Y học tuổi trẻ, tr 124 – 128 36 Thông tư 18/2009TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 Hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám chữa bệnh 37 Lê Thị Thúy, Lê Hoàng Ninh (2004), “Tỉ lệ yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn Bệnh viện phòng dưỡng nhi Bệnh viện Đa khoa Bình Dương năm 2004” Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh Vol (1) chuyên đề YTCC, tr 105 – 109 38 Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Thị Thanh Minh, Trịnh Tuyết Anh (2006), “Nhiễm trùng vết mổ sau mổ cắt tử cung bệnh viện Hùng Vương, TP HCM”, Thời y học ISSN 1859-1787 39 Nguyễn Sử Minh Tuyết, Vũ Thị Châu Hải, Trương Anh Dũng, Lê Thị Tuyết Nga (2007), “Khảo sát vi khuẩn gây nhiễm khuẩn Bệnh viện Bệnh viện Nhân Dân Gia Định”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (số 2), tr 67-72 40 Phạm Hồng Vân, Phạm Thái Bình (2005), “Tình hình đề kháng kháng sinh staphylococcus aureus kết nghiên cứu đa trung tâm thực 235 chủng vi khuẩn” Tiếng Anh: 41 Adi Gundlapalli, MD, PhD, Louise J Eutropius, RN,CIC Nosocomial Infection 42 Annette H Sohn, MD; Farah M; Farah M Parver, MD; tien Vu, MD cộng (2002), “Prevalence of Surgical-Site Infections and Patierns of Antimicrobial Use in A Large Tertiary-Care Hospital”, in Ho Chi Minh City Infection control and Hospital epidemiology July 2002 43 Anucha Apisarnthanarak Thammasart, University Hospital, Thailand, “Applicotion of antimicrobial stewardship and infection control p rogram to control PDR-A, baumannii in resource-limited setting” 44 CDC Definition of Nosocomial Infection 45 Curtis JR, Patkar NM, Jain A,Greenberg J, Solomon DH (2009) Validity of physician – reported hospitalized infection in a US arthritis registry Rheumatogogy (Oxford).2009 Oct;48(10):1269-72 Epub 2009 Aug 46 Dorin Berriel-Cass, RN; BSN; MA; CIC cộng (2006), “Clinical excellence series Eliminating Nosocomial Infection at Ascension Health ” November 2006 47 Dilara inan Rabin Saba, Filiz Gunseren, Gozde Ongut, Ozge Turhan, Ata Nevzat Yalcin and Latife Mamikoglu (2005) “Daily antibiotic cost of nosocomial infection in a Turlish University hospital 2005” 48 Donald Low Muont Sinal Hospital, Canada(2011), “In vitro pneumococcal resistance: What does it meanin the clinical practice?”, ISAAR 2011, April 6-8,2011 Coex, Seoul, Kore 49 Douglas Girgenti Pfizer USA(2011), “Staphylococus aureus vaccines: Where are we now?”, ISAAR 2011, April 6-8,2011 Coex, Seoul, Korea 50 Franklin R Cockeril Mayo Clinic, USA(2011), “Genetic Detection of Antimicrobial Resistance”: An Update ISAAR 2011, April 6-8,2011 Coex, Seoul, Korea 51 From Wikipedia, the free encyclopedia 52 G Ducel, foundation Hygie, “Prevention of hospital-acquired infection” Geneva, Switzerland J.Fabry, Universite Claude-Bernard, Lyon, France L.Nicolle, University of Manitoba, Winnipeg, Canada 53 Ihn Sook Jeong, Jae Sim Jeong, and Eun Ok Choi ( 2006), “Nosocomial infection in a newborn intensive care unit (NICU)”, South Korea 54 International federation of infection control (2011), “ Infection control: Basic concepts and practices” 55 H Scott Hurd Lowa Stae University, USA(2011), “Risk Assessment of Antibiotic Use in Food Animal” ISAAR 2011, April 6-8,2011 Coex, Seoul, Korea 56 Johan Mouton (2011), Canisius Wiheimina Hospital The Netherlands “The use of beta-lactamase inhibitoes to reconquer resistance” ISAAR 2011, April 6-8,2011 Coex, Seoul, Korea 57 Johnstone J, Majumdar SR, fox JD, Marie TJ (2008) “Viral Infection in Adults Hospitalized With Community-Acquired Pneumonia”, Chest.2008 Dec;134(6):1141-8 Epub 2008 Aug 58 John Tumidge (2011) Women’s & Children’s Hpspital, Australia(2011), “New user of old antibiotics: recycling works (Out of the New? In with the Old”, ISAAR 2011, April 6-8,2011 Coex, Seoul, Korea 59 Karen Bush Indiana Unversity, USA(2011), “Discovery of Novel antibacterial Agents: Lookinh Backward, Moving Ahead”, ISAAR 2011, April 6-8,2011 Coex, Seoul, Korea 60 Keryn Chiestiansen Royal perth Hospital Australia(2011), “Advanced Technologies to identify pathogens, What’s new?”, ISAAR 2011, April 6-8,2011 Coex, Seoul, Korea 61 Kyungwon Lee Yonsei University, Korea(2011), “MDR in OXA carbapenemases-producers”, ISAAR 2011, April 6-8,2011 Coex, Seoul, Korea 62 Legras A, Giraudeau B, Jonville-Bera AP,Camus C cộng (2009), “A multicentre case-control study of nonsteroidal anti-inflammatory drugs as a risk factor for severe sepsis and septic shock ”, Crit Care, 2009;13(2):R43 Epub 2009 Mar 30 63 Lucy Wibbenmeyer, Roy Danks, Lee Faucher, Marge Amelon, G Patrick Kealey, Lorcen A Herwaldt, “Prospective Anlysis of nosocomial infection rate, antibio use, and patterns of resistance in a burn polulation” 64 Nosocomial infection from Wikipedia, the free encyclopedia 65 Nosocomial infections in India (2011), “Assuming Dangerous Proportions” Date Published: 20 jul 2001l 66 Nosocomial Infection surveillance Systaem(2008), “Statistics of communicable diseases and surveil lance report” 67 Ochoa TJ, Egoavil M, Castillo ME, Reyes I, Chaparro E, Silva W, Campos F, Sa1enz A (2010), “Invasive pneumococal diseases among hospitalzed children in Lima, Peru”, Rev Panam Salud Publuca 2010 Aug;28(2):121-7 68 Prof B M Hegde (2009), “Deadly nosocomial infection” 69 Robin patel Mayo Clinic, USA(2011), “New Antibiotics Mainly Againt Resistant Gram- Positives”, ISAAR 2011, April 6-8,2011 Coex, Seoul, Korea 70 Shingefumi Maesaki (2011) saltama University, Japan (2011), “Major resistance problems in far Ear Asia”, ISAAR 2011, April -8,2011 Coex, Seoul, Korea 71 S Krishna Prakash Professor of Microbiology, Maulana Azad Medical College, New Delhi Nosocomial infection-anoverview 72 Somasak Lolekha, M.D, Ph.D, Banchong Ratanaubol R.N and Pranom Manu R.N, “Nosocomial infection in a teaching hospital in Thailand” 73 Teruyo Ito Juntendo University, Japan(2011), “SCCmec: Diversity and Evolution”, ISAAR 2011 ISAAR 2011, April 6-8,2011 Coex, Seoul, Korea 74 Thomas R Shryock Elanco Animal Heath, USA (2011), “Risk Mangement of Antibiotic in Food Animals”, ISAAR 2011, April 6-8,2011 Coex, Seoul, Korea 75 L.T.Anh Thu, M.J Dibley, B Ewald, N.P Tien, L.D Lam (2005), “Incidence of surgical site infections and accompanying risk factors in Vietnamese othopaedic patients”, Received 31 January 2005; accepted February 2005 76 Le Thi An Thu; Annette H sohn; Nguyen Phuc Tien; Vo Chi Mai; Vo Van Nho, (2006), “Ben Ewald, MBBS, MSc; Michael, MBBS, MPH: Microbiology of Surgical Site Infections and Assoiated Antimicrobial Use among Vietnamese Orthopedic and Neurosurgical Patiens Infection trol and Hospital Epidemiology” August 2006, vol, 27, No 77 Le Thi Anh Thu; Michael J Dibley, MBBS, MPS; Vo Van Nho, (2007), “Reduction in Surgical Site Infections in Neurosurgical Patients Associaed with a bedside Hand Gygiene program in Vietnam In fection control and Hospital epidemiology”, May 2007, vol, 28, No 78 L.T.A.Thu, M.J Dibley, B Ewald, N.P.Tien, L.D Lam Incidence of surgical site infection and accompanying risk factor in Vietnamese orthopaedic patients 79 Victor D Rosentha, MDDennis G Maki (2008) Internatinal Nosocomial infection control consortian (INICC) report data summary for 2003-2008, 80 Vincent Tam University of Houston, USA (2011), “How can we improve the use of lipopeptides”, ISAAR 2011 April 6-8, 2011 Coex, Seou l, Korea 81 Visanu Thamlikitkul Mahidol University, Thailannd (2011) “PK/PD of colistin and clinical of MDR gram negative infections”, ISAAR 2011 April 6-8, 2011 Coex, Seoul, Korea / PHẦN PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Huỳnh Văn Huệ Bệnh viện: …………………………… Khoa: ………………………… Ngày nhập viện: … …./…… /……… Ngày điều tra: ……./……./…… Tuổi: …… Giới tính: Nam Tháng: …… Nữ: Chẩn đoán lúc vào viện: ………………………………………………… NK lúc vào viện: Có Khơng: Khơng chắn: NKBV mắc: Khơng: Có: Nếu có: - NK hơ hấp dưới: Khơng: Có: Nếu có: Ngày xuất hiện: - NK tiêu hóa: Khơng: Có: Nếu có: Ngày xuất hiện: - NK tiết niệu: - NK có TC: Khơng: Có: Nếu có: Ngày xuất hiện: - NK khơng TC: Khơng: Có: Nếu có: Ngày xuất hiện: - NK máu: - NK máu LS: Khơng: Có: Nếu có: Ngày xuất hiện: - NK máu có VS: Khơng: Có: Nếu có: Ngày xuất hiện: - NK nơi đặt catheter: Khơng: Có: Nếu có: Ngày xuất hiện:…… - ND da, mơ miềm: Khơng: Có: Nếu có: Ngày xuất hiện: - ND khác: Khơng: Có: Nếu có: Ngày xuất hiện: ( Ghi cụ thể) …………………………………………………………… Khơng: Có: ; Nếu có: Thủ thuật xâm lấn: - Đặt catheter mạch máu: Không: tục:… Loại catheter Có: Nếu có: Số ngày đặt liên Ngoại biên: Trung tâm: - Hô hấp hỗ trợ: Không: Có: Nếu có: Loại thơng khí: Thở máy CPAP NKQ KKQ MKQ - Đặt sonde tiểu lưu: Khơng: Có: Nếu có: Số ngày đặt liên tục: … - Dẫn lưu khác: Không: Có: Nếu có: Số ngày đặt liên tục: … Loại: …………………………………………………………………… - Cấy vi khuẩn khơng khí dụng cụ khoa HSTC&CĐ - Đánh giá pp huấn luyện giáo dục nhân viên y tế - Phân lập vi khuẩn Bệnh phẩm : Dịch hút khí phế quản – Máu – Nước tiểu – Phân – Mủ Gentamycine Ofloxacine Nalidixic acid Vancomycin Cefoperazone Ceftriaxone Oxacilline/tụ Cefuroxime Cefotaxime Oxacilline/tụ Augmentin Vi khuẩn Co-trimoxazol - Kháng sinh đồ: Loại vi khuẩn KSĐ Kháng sinh sử dụng: Số Tên kháng sinh TT sử dụng Trưởng nhóm điều tra Khơng: Có: ; Nếu có: Số ngày sử dụng ( từ lúc bắt đầu dùng KS đến ngày điều tra) Số lượng Đơn Thành KS dùng Giá tiền Người điều tra