Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
802,03 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ ĐÔNG ANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CHO BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VĨNH LONG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I CẦN THƠ - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ ĐÔNG ANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CHO BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VĨNH LONG Chuyên ngành: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Mã số: 60720412.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN QUI CẦN THƠ - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp khóa học nầy Tơi chân thành trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến: * Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Dược cần Thơ * Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu để hồn thành luận văn * Tơi kính xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Qui, người thầy hết lòng tận tụy giúp đở tơi thực luận văn hồn chỉnh luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng đến q thầy, giáo tận thình giảng dạy chúng tơi khóa học chun khoa cấp I Tổ chức quản lý dược 20102012 Cuối bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình anh chị học viên lớp chuyên khoa Tổ chức quản lý dược người động viên chia sẻ khó khăn, giúp đở tơi tinh thần suốt trình học tập nghiên cứu Cần Thơ, tháng năm 2012 Lê Đông Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có sai trái tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn Lê Đơng Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATHL An toàn hợp lý BN Bệnh nhân BYT Bộ Y Tế CT Chỉ thị DM Danh mục KS Kháng sinh NK Nhiễm khuẩn WHO Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương kháng sinh 1.2 Sự đề kháng kháng sinh 11 1.4 Tình hình quản lý, sử dụng kháng sinh Việt Nam 13 1.5 Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện 18 1.6 Một số vi sinh vật thường gặp nhiễm trùng bệnh viện 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung người bệnh 29 3.2 Tỷ lệ loại kháng sinh sử dụng hợp lý, an toàn 32 3.3 Tỷ lệ vi khuẩn kháng KS khoa ngoại BVĐK Vĩnh Long 39 3.4 Các yếu tố liên quan đến sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn 40 Chương 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm chung người bệnh 44 4.2 Tỷ lệ loại KS sử dụng sử dụng hợp lý, an toàn 45 4.3 Tỷ lệ vi khuẩn kháng KS khoa ngoại BVĐK Vĩnh Long 55 4.4 Các yếu tố liên quan đến sử dụng KS hợp lý, an toàn 58 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tỷ lệ độ tuổi có mẫu khảo sát 29 Bảng 3.2 Tỷ lệ sử dụng KS nhóm ß - Lactam với nhóm KS cịn lại 32 Bảng 3.3 Phân bố nhóm thuốc phối hợp với kháng sinh 32 Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ thuốc khác dùng chung với KS 32 Bảng 3.5 Kháng sinh sử dụng theo Danh mục Bộ Y tế 32 Bảng 3.6 Chỉ định kháng sinh hợp lý 34 Bảng 3.7 Tính hợp lý sử dụng kháng sinh theo nhóm bệnh 34 Bảng 3.8 Cách sử dụng kháng sinh theo loại tổn thương 35 Bảng 3.9 Số lần chuyển KS điều trị 36 Bảng 3.10 Thời gian dùng KS theo loại tổn thương 37 Bảng 3.11 Đường dùng kháng sinh 37 Bảng 3.2 Số trường hợp gây phản ứng có hại thuốc kháng sinh 38 Bảng 3.13 Mức độ đề kháng kháng sinh Vi khuẩn 39 Bảng 3.14 Mối liên quan với nhóm bệnh nghiên cứu 40 Bảng 3.15 Mối liên quan với đường sử dụng 41 Bảng 3.16 Mối liên quan với thời gian điều trị 42 Bảng 3.17 Mối liên quan việc SD KS với việc sử dụng hợp lý, an toàn 42 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Giới tính bệnh nhân 30 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân theo loại tổn thương 31 Biểu đồ 3.3 Cách sử dụng KS theo tổn thương 35 Biểu đồ 3.4 Đường dùng kháng sinh 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, bệnh nhiễm khuẩn chiếm tỉ lệ lớn tấ t bệnh [18] Khoa Ngoại Bệnh viện Đa Khoa Vĩnh Long nơi tiếp nhận nhiều bệnh Tỉnh Vĩnh Long vùng ven tỉnh lân cận, bệnh nhiễm khuẩn Ngoại khoa chiếm tỷ lệ tương đối cao, hàng năm số lượng lớn kháng sinh sử dụng điều trị nhiễm khuẩn Ngoại khoa bệnh viện Chỉ thị 04/1999/CT-BYT việc “tăng cường sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, tiết kiệm sở khám chữa bệnh” thị 05/2004/CT-BYT việc “Chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lý, sử dụng thuốc bệnh viện” đề cập đến vấn đề ln mang tính thời ngành y tế Việt Nam [10]: Quản lý sử dụng thuốc Do Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện xây dựng danh mục thuốc, nhắc nhở đôn đốc thành viên cần xem xét bổ sung cập nhật phác đồ điều trị, đẩy mạnh công tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện có nhiều hoạt động tích cực nhằm quản lý, sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu Tuy nhiên, bệnh viện hạn chế việc sử dụng quản lý sử dụng thuốc kháng sinh: bệnh nhân làm kháng sinh đồ cịn ít, thực cơng tác dược lâm sàng cịn yếu…Do việc nghiên cứu rút ưu khuyết điểm để góp phần vào việc nâng cao hiệu điều trị, tính an tồn tiết kiệm sử dụng kháng sinh cần thiết Trên thị trường thuốc nay, kháng sinh nhóm thuốc sử dụng rộng rãi trị liệu phổ biến Cùng với nhóm thuốc corticoid, vitamin, kháng sinh xem nhóm bị lạm dụng nhiều V iệt Nam nhiều nước giới Việc sử dụng thuốc tùy tiện, khơng định Có thể nói rằng, vi khuẩn phơi nhiễm nhiều với kháng sinh chủng kháng thuốc có nhiều hội để p hát triển lây lan Tuy nhiên, vấn đề chịu chi phối nhiều nguyên nhân khác bao gồm nhà lâm sàng, bệnh viện doanh nghiệp dược Hiện nay, với tình trạng sử dụng kháng sinh rộng rãi bệnh viện, việc sử dụng kháng sinh chưa đúng, chưa đủ, việc chuyển đổi, phối hợp kháng sinh chưa thật hợp lý việc chạy theo lợi ích cơng ty có thuốc kháng sinh dẫn đến tình tràng sử dụng kháng sinh chưa thật hợp lý dẫn đến tình trạng kháng thuốc đến mức báo động Trong phạm vi nghiên cứu đề cập đến thơng tin cần biết mong giúp ích cho người điều trị bệnh nhân nhằm có định tối ưu, nguyên nhân số bệnh nhiễm trùng thường gặp tình trạng kháng kháng sinh Bệnh viện Đa Khoa Vĩnh Long Như việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh bệnh viện cách sử dụng, định, phối hợp, tương tác thuốc, cho bệnh nhân nằm viện để điều trị có phù hợp không vấn đề cần nghiên cứu Qua có kế hoạch theo dõi tốt việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh viện Xuất phát từ lý nêu chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân nội trú khoa Ngoại Bệnh viện Đa Khoa Vĩnh Long” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ loại kháng sinh sử dụng hợp lý, an toàn sáu tháng đầu năm 2012 khoa ngoại Bệnh viện Đa Khoa Vĩnh Long Xác định tỷ lệ vi khuẩn kháng kháng sinh Khoa Ngoại Bệnh viện Đa Khoa Vĩnh Long Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình hình sử dụng kháng sinh hợp lý, an tồn 56 → Khơng tiệt trừ vi khuẩn → Chọn lọc vi khuẩn đề kháng → Nhiễm khuẩn tràn lan → Tăng kháng thuốc → Nhiễm khuẩn Việc sử dụng kháng sinh không đạt thành công mặt vi khuẩn tạo nguy thất bại lâm sàng đáp ứng lâm sàng chậm, xuất biến chứng… đề kháng kháng sinh [43], tạo chủng vi khuẩn đa kháng thuốc sống sót, nhân lên tràn lan Sử dụng k háng sinh khơng hiệu cịn tạo sư đề kháng với kháng sinh nhóm khác nhóm Việc sử dụng kháng sinh khơng hiệu quả, khơng hợp lý vấn đề có phạm vi ảnh hưởng rộng khắp góc độ chăm sóc y tế nguyên nhân làm tăng đáng kể chi phí chữa bệnh Biện pháp hạn chế kháng kháng sinh: sử dụng kháng sinh hợp lý yếu tố định để bẻ gãy vòng xoắn kháng thuốc, loại trừ nguy kháng thuốc thất bại điều trị [29] * Mức độ đề kháng chủng Enterococcus spp, Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Proteus misabilis, Klebsiella spp với cá kháng sinh nghiên cứu Tập trung chủ yếu nhóm ß-lactam, nhóm Macrolid, nhóm Tetracyclin, nhóm Aminosid, nhóm Quinolon Theo “Báo cáo hoạt động theo dõi đề kháng kháng sinh vi khu ẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam tháng đầu năm 2006” 10 bệnh viện tham gia chương trình “ASTS: Antibiotic Susceptibility Test Surveillane” có bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Trung ương Huế, bệnh viện Chợ Rẫy,…Kết làm thống kê cho kết tóm tắt sau: vi khuẩn gây bệnh thường gặp là: Klebsiella spp 17.8%, E Coli 16.0%, Acenetobacter spp 12.2%, Pseudomonas aeruginosa 11.5% Sta aureus 9.8% 57 Ở Sta aureus tỷ lệ đề kháng Oxacilline cao 41.7% đề kháng Bactrim 27.2%, tỷ lệ đề kháng Vancomycine 1.8% Ở Enterococcus spp kháng sinh lựa chọn hàng đầu Amp icillin bị đề kháng 32.8%, kháng sinh dự trữ Vancomycine bị đề kháng 6.9% Ở E coli kháng sinh hàng đầu Gentamicin kháng sinh ưa chuộng Cefotaxim bị đề kháng mức 51.0% 50.3% Ceftazidim Cefep im bị đề kháng mức 28.4% 21.6% Kháng sinh dự trữ Ertapenem Imipenem có 2.1% 1.5% đề kháng Ở Klebsiella spp đề kháng tương tự E coli mức cao với kháng sinh với kháng sinh thường dùng điều trị Ở Pseudomonas aeruginosa kháng sinh ưu tiên hàng đầu bị đề kháng mức cao, thấp Ticarcillin/Clavulanat 25.7% Imip enem 20.7% cao năm 2005 2004 Ở Acinetobacter Spp kháng sinh thuộc nhóm hàng đầu bị đề kháng mức cao, thấp Imipenem 20.9% cao năm 2005 2004 Tại bệnh viện miền bắc bệnh viện Bạch Mai, mức độ đề kháng Ampicilline Enterococcus spp 57.9%, bệnh viện nhi trung ương 50.7%, bệnh viện Chợ Rẫy 19.9% Mức độ kháng Ampicillin E coli 90% hầu hết bệnh viện, trừ Huế 74.4%, bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng 84.8% 10 Theo bảng thống kê phân lập bệnh phẩm, tháng đầu năm bệnh viện Bạch Mai làm 1111 kháng sinh đồ Như tru ng bình ngày có kháng sinh đồ Bệnh viện Chợ Rẫy thực kháng sinh đồ mhiều với 5050 mẫu tháng tức 28 kháng sinh đồ ngày Mỗi bệnh viện điều trị nội trú 1000 bệnh nhân ngày, nên số 58 làm kháng sinh đồ nhỏ so với số bệnh nhân sử dụng kháng sinh hàng ngày Do thống kê khơng phản ánh tình trạng nhạy cảm kháng sinh Trong nghiên cứu khảo sát 628 bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa Vĩnh Long th đầu năm 2012 có 17 trường hợp làm kháng sinh đồ mức độ đề kháng kháng sinh Enterococcus spp nhóm ß-lactam 5,88%, nhóm Tetracyclin 5,88%, mức độ đề kháng kháng sinh Escherichia coli nhóm ßlactam 17,64%, nhóm Tetracyclin 5,88%, nhóm Macrolid 5,88%, mức độ đề kháng kháng sinh Staphylococcus aureus nhóm ß-lactam 17,64%, nhóm Quinolon 5,88%, nhóm Macrolid 5,88%, mức độ đề kháng kháng sinh Proteus misabilis nhóm ß-lactam 11,76%, mức độ đề kháng kháng sinh Klebsiella entrobacter nhóm ß-lactam 17,64%, nhóm Aminosid 5,88% kết nghiên cứu chưa phản ánh tỷ lệ đề kháng kháng sinh thật bệnh viện đa khoa Vĩnh Long 4.2 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ, AN TOÀN 4.2.1 Mối liên quan việc sử dụng kháng sinh nhóm ß-lactam với nhóm bệnh nghiên cứu Kết Bảng 3.14 cho thấy: Tỷ lệ sử dụng kháng sinh nhóm ß-lactam trường hợp chấn thương ổ bụng chiếm tỷ lệ 78,5%, ổ bụng chiếm tỷ lệ 53,4%, gãy xương 69,7% Đối với trường hợp khơng sử dụng nhóm ß-lactam tỷ lệ ổ bụng : 21,5%, ổ bụng : 46,6%, Gãy xương : 30,3% Sự khác biệt ngày có ý nghĩa thống kê (P