Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN VĂN PHÚ LÂM NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TẠI NHÀ CỦA NGƯỜI DÂN QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Cần Thơ – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN VĂN PHÚ LÂM NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TẠI NHÀ CỦA NGƯỜI DÂN QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2013 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Thị Tâm Cần Thơ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tôi, số liệu kết thu luận văn hoàn toàn trung thực Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Trần Văn Phú Lâm LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: - Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ - Phòng Đào tạo sau đại học - Khoa Y tế công cộng - Quý Thầy Cô Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Cô PGS.TS Phạm Thị Tâm, người Thầy tận tình tạo hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề cương hồn thành luận văn tốt nghiệp Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn đến: - Sở y tế Cần Thơ - Phịng Y tế quận Ninh Kiều - Cơng an quận Ninh Kiều, Công an phường An Cư, An Hội, An Hịa, An Bình, An Khánh, Cái Khế, An Lạc, Tân An, An Nghiệp, Xuân Khánh, Hưng Lợi, An Phú, Thới Bình - Bạn bè đồng nghiệp thân yêu tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả luận văn Trần Văn Phú Lâm MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.2 Hình thức kinh doanh thuốc 1.3 Hệ thống kinh doanh, phân phối thuốc địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 1.4 Tình hình sử dụng thuốc lý chọn nơi mua thuốc người dân 10 1.5 Một số nghiên cứu liên quan đến tình hình sử dụng thuốc người dân 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Đạo đức nghiên cứu: 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu quận Ninh Kiều 29 3.2 Tình hình sử dụng thuốc nhà lý chọn nơi mua thuốc 31 3.3 Chi phí sử dụng thuốc người dân 40 Chương 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 44 4.2 Tình hình sử dụng thuốc nhà lý chọn nơi mua thuốc 46 4.3 Chi phí sử dụng thuốc người dân 54 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB Cán CN Chuyên nghiệp GĐ Gia đình GMP (Good Manufacturing Practice) Thực hành tốt sản xuất thuốc GLP (Good Laboratory Practice) Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc GSP (Good Storage Practices) Thực hành tốt bảo quản thuốc GDP (Good Distribution Practices) Thực hành tốt phân phối thuốc GPP (Good Pharmacy Practices) Thực hành tốt quản lý nhà thuốc HGĐ Hộ gia đình HS Học sinh NT Nhà thuốc NVCQNN Nhân viên quan nhà nước NVCQTN Nhân viên quan tư nhân STT Số thứ tự SV Sinh viên TN Tư nhân TE Trẻ em THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông THCN Trung học chuyên nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Nhóm tuổi người tham gia nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Giới tính người tham gia nghiên cứu 29 Bảng 3.3 Trình độ học vấn người tham gia nghiên cứu 30 Bảng 3.4 Tình trạng nhân người tham gia nghiên cứu … 30 Bảng 3.5 Nghề nghiệp người tham gia nghiên cứu 31 Bảng 3.6 Tỉ lệ mua thuốc có toa sử dụng nhà 31 Bảng 3.7 Tỉ lệ nhóm thuốc sử dụng theo toa 32 Bảng 3.8 Tỉ lệ nhóm thuốc sử dụng theo giới tính 33 Bảng 3.9 Tỉ lệ nhóm bệnh 35 Bảng 3.10 Nơi mua thuốc người tham gia nghiên cứu 37 Bảng 3.11 Tỉ lệ nơi mua thuốc sử dụng theo toa 37 Bảng 3.12 Lý chọn nơi mua thuốc theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.13 Lý chọn nơi mua thuốc sử dụng nhà 39 Bảng 3.14 Trình độ chuyên mơn người chẩn đốn 39 Bảng 3.15 Chi phí trung bình lần sử dụng thuốc theo nhóm tuổi 40 Bảng 3.16 Chi phí trung bình người sử dụng thuốc/năm theo nhóm tuổi 40 Bảng 3.17 Chi phí trung bình lần sử dụng thuốc theo nhóm bệnh 41 Bảng 3.18 Chi phí sử dụng thuốc trung bình người 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ 15 loại thuốc sử dụng phổ biến 34 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ số bệnh phổ biến 36 Biểu đồ 3.3 Chi phí trung bình lần sử dụng thuốc theo tên bệnh…… .42 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, hệ thống mạng lưới y tế nước ta kiện toàn tổ chức từ Trung ương đến địa phương, bên cạnh nhu cầu sử dụng thuốc người dân lớn, hệ thống cung cấp thuốc nhà thuốc bệnh viện phục vụ cho việc điều trị bệnh viện cịn có nhà thuốc tây bán lẻ bên ngồi phục vụ theo nhu cầu người dân Thuốc chữa bệnh nhu cầu thiết yếu người bị bệnh cần phải có thuốc để điều trị Tuy nhiên, loại thuốc chữa một vài loại bệnh Mặt khác, việc kết hợp thuốc với thuốc khác địi hỏi phải có hiểu biết chuyên môn định, nhầm lẫn gây hậu nghiêm trọng cho người sử dụng Trong thời kỳ bao cấp, hoạt động khám chữa bệnh phân phối thuốc Nhà nước quản lý Từ cuối năm 1980, có sách đổi kinh tế nhà thuốc tư nhân, phòng mạch tư nhân xuất làm thay đổi mơ hình khám chữa bệnh, kinh doanh thuốc nước Với chủ trương xã hội hóa cơng tác y tế, ngày có nhiều sở tư nhân tham gia mạng lưới y tế với nhiều loại hình dịch vụ phong phú như: nhà thuốc, đại lý thuốc, phòng khám bệnh tư nhân, bệnh viện tư nhân Nguồn thuốc dùng để phòng bệnh chữa bệnh phong phú đa dạng Ngoài thuốc công ty dược sản xuất nước cịn có dược phẩm nhập từ nước Mặc khác điểm bán thuốc mở lên khắp nơi, điều làm cho việc tiếp cận người dân với thuốc dễ dàng chủ động hơn, có việc người dân tự mua thuốc nhà để phòng bệnh điều trị bệnh cần thiết Theo nghiên cứu tác giả Trần Kim Tấn (2004) có đến 81,56% người bệnh đến mua thuốc nhà thuốc tư nhân để chữa bệnh số nghiên cứu miền Bắc cho thấy tỉ lệ hộ gia đình có người bệnh thay đổi tuần qua 59,09%, tỉ lệ tự mua thuốc điều trị 17,79% 26,18% [12], [21], [38] 53 độ từ dược sĩ đại học trở lên, dược sĩ trung học hỗ trợ việc cấp phát thuốc Nhưng phần lớn nhà thuốc tư nhân có dược sĩ đứng tên khơng có mặt trực tiếp quản lý mà giao lại cho nhân viên bán thuốc có trình độ dược sĩ trung học hay dược tá quán lý bán thuốc nên việc bán thuốc tư vấn dùng thuốc cho người dân cịn hạn chế Về tình trạng bệnh: có nhiều cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn dịch vụ y tế theo tình trạng bệnh, người có điều kiện kinh tế chọn nơi khám chữa bệnh tư nhân chất lượng cao mua thuốc nơi khám bệnh đó, người có thu nhập trung bình khám chữa bệnh bệnh viện công hay khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế, người có thu nhập thấp bị bệnh bước đầu họ đến nhà thuốc mua thuốc nhà sử dụng Ở nghiên cứu nhóm tuổi từ 18 tuổi trở lên họ cân nhắc chọn nơi mua thuốc, tùy theo tình trạng bệnh họ mà họ chọn nơi mua thuốc cho phù hợp, bệnh nhẹ họ đến nhà thuốc mua nhà sử dụng, bệnh nặng họ đến bác sĩ khám bệnh mua thuốc theo toa nhà sử dụng cịn bệnh thơng thường họ đến nhà thuốc mua sử dụng Nói khác việc chọn mua thuốc gần nhà người dân hợp lý vừa tiết kiệm thời gian lại thuận tiện có nhu cầu mua thuốc sử dụng Khi mua thuốc theo toa bệnh mãn tính người mua thuốc cịn kết hợp chọn nơi bán thuốc giá rẻ chọn nơi thấy thuận tiện bán thuốc mua sử dụng Kết bảng 3.14 cho thấy, tỉ lệ người bệnh bác sĩ đoán chiếm tỉ 28,21%; dược sĩ chiếm 4,1%; y sĩ chiếm 2,29%; sơ cấp y dược chiếm 0,04% Nhưng nghiên cứu này, tỉ lệ người bệnh tự khai bệnh mua thuốc nhà sử dụng chiếm tỉ lệ cao nhất, chiếm 65,6% Hiện quận Ninh Kiều tỉ lệ người chẩn đốn bệnh có trình độ sơ cấp Vì kết nghiên cứu chúng tơi phù hợp với tình hình thực tế địa phương Tại số quốc gia có trình độ y học tiên tiến người chẩn đoán bệnh trực tiếp khám chữa bệnh cho bệnh nhân phải bác sĩ chuyên khoa, 54 người hướng dẫn sử dụng thuốc phải dược sĩ Nhưng nước ta, pháp luật qui định người khám bệnh khu vực vùng sâu, vùng cao phải có trình độ chuyên môn tối thiểu y tá, người bán thuốc có trình độ chun mơn tối thiểu dược tá Vì việc khám chữa bệnh hướng dẫn sử dụng thuốc cho người bệnh nhiều hạn chế bất cập Tại quận Ninh Kiều, phòng mạch tư nhân người trực tiếp khám chữa bệnh phải có trình độ chun mơn bác sĩ, nhà thuốc phải có dược sĩ tư vấn bán thuốc cho người bệnh Bên cạnh số sở y tế phường y sĩ khám điều trị bệnh, dược sĩ trung học phụ trách quầy thuốc Theo kết nghiên cứu tác giả Đinh Lê Bảo Trân (2011) tỉ lệ lựa chọn dịch vụ khám chữa bệnh người bệnh tự mua thuốc điều trị chiếm 36,59% [42] Vậy so với kết nghiên cứu tỉ lệ người bệnh tự mua thuốc nhà sử dụng chiếm tỉ lệ cao Còn theo nghiên cứu tác giả Trần Trọng Đàm cộng người bệnh chọn nơi có cán chun mơn hướng dẫn khám chữa bệnh chiếm 28,03% [14], tỉ lệ tương đương với kết nghiên cứu Việc người bệnh chẩn đoán điều trị bệnh vấn đề cần quan tâm Nhưng ý thức người bệnh thấp nên việc tự ý mua thuốc nhà sử dụng phổ biến, trường hợp bệnh nặng tự mua thuốc uống hồi mà khơng hết bệnh, từ dẫn đến tình trạng kháng thuốc nước ta đến mức báo động Thế thời gian gần ngành y tế nước ta có nhiều thay đổi đà phát triển để sánh ngang nước phát triển khu vực nhằm giúp người bình đẳng khám chữa bệnh 4.3 Chi phí sử dụng thuốc nhà người dân - Kết thu từ bảng 3.15, chi phí trung bình cho lần mua thuốc trẻ em tuổi 76.280 đồng; nhóm từ 5-14 tuổi 70.290 đồng; nhóm từ 15-17 tuổi 68.208 đồng; nhóm từ 18-60 tuổi 73.371 đồng; nhóm 60 tuổi có chi phí cao 89.401 đồng Theo nghiên cứu Lê Thanh Tồn (2010) chi phí dùng thuốc 55 người già cao gấp lần trẻ em Điều cho thấy chi phí lần thuốc cho cho người cao tuổi cao trẻ em hồn tồn phù hợp tỉ lệ người già mắc bệnh mãn tính nhiều, họ phải dung thuốc hàng ngày Bên cạnh họ cịn bị bệnh thơng thường hàng ngày nhóm tuổi khác [11] Theo kết nghiên cứu tác giả Trần Kim Tấn (2004), chi phí trung bình/lần mua thuốc cuả TE ≤5 tuổi 31.275 đồng; nhóm từ 6-18 tuổi 21.635 đồng; nhóm 19-64 tuổi 64.087 đồng chi phí trung bình người/đợt điều trị 48.831 đồng [40] Như so với kết nghiên cứu chúng tơi chi phí dung thuốc người dân tăng lên đáng kể chi phí sử dụng thuốc lần mua người lớn tuổi cao chi phí sử dụng thuốc TE 60tuổi > 60tuổi > 60tuổi .Chưa học;.Mù chữ .Chưa học;.Mùchữ .Chưa học;.Mùchữ .Chưa học;.Mùchữ .Chưa học;.Mùchữ Bậc học cao Tiểu học; Tiểu học; Tiểu học; Tiểu học; Tiểu học; xong THPT; .THCN/CĐ THPT; .THCN/CĐ THPT; .THCN/CĐ THPT; .THCN/CĐ THPT; .THCN/CĐ Đại học trở lên Đại học trở lên Đại học trở lên Đại học trở lên Đại học trở lên TE≤5 tuổi; Có GĐ TE≤5 tuổi; Có GĐ TE≤5 tuổi; Có GĐ TE≤5 tuổi; Có GĐ TE≤5 tuổi; Có GĐ Chưa có GĐ; Góa Chưa có GĐ; Góa Chưa có GĐ; Góa Chưa có GĐ; Góa Chưa có GĐ; Góa Ly thân; Ly thân; Ly thân; Ly thân; Ly thân; Tuổi Tình trạng nhân Nghề nghiệp Số tiền mua thuốc trị bệnh 12 tháng qua (01/03/1328/02/14) THCS Ly hôn THCS Ly hôn THCS Ly hôn THCS Ly hôn THCS Ly hôn TE≤5 tuổi; HS/SV TE≤5 tuổi; HS/SV TE≤5 tuổi; HS/SV TE≤5 tuổi; HS/SV TE≤5 tuổi; HS/SV .CBCQNN; .NVCQTN .CBCQNN; .NVCQTN .CBCQNN; .NVCQTN .CBCQNN; .NVCQTN .CBCQNN; .NVCQTN Nội trợ; Tự Nội trợ; Tự Nội trợ; Tự Nội trợ; Tự Nội trợ; Tự .Hưu trí;.Thất nghiệp .Hưu trí;.Thất nghiệp .Hưu trí;.Thất nghiệp .Hưu trí;.Thất nghiệp .Hưu trí;.Thất nghiệp Phụ lục STT Hộ gia đình: MẪU PHIẾU THƠNG TIN VỀ NGƯỜI CÓ SỬ DỤNG THUỐC TRỊ BỆNH STT thành viên/ HGD: TRONG 12 THÁNG QUA Lần mua thuốc thứ TT sử dụng thuốc Tháng thứ: Tên thuốc Toa thuốc Tên bệnh Người chuẩn đoán bệnh Số tiền mua thuốc (ngàn đồng) Nơi mua thuốc .Có Khơng Không Khơng .Có Bác sĩ; Y sỹ Bác sĩ; Y sỹ Bác sĩ Y sỹ Dược sĩ; Sơ học Dược sĩ; Sơ học Dược sĩ Sơ học Tự khai bệnh; Khác Tự khai bệnh; Khác Nhà thuốc; Quầy thuốc Nhà thuốc; Quầy thuốc Nhà thuốc; Quầy thuốc Cơ sở y tế; Hiệu tạp hóa Cơ sở y tế; Hiệu tạp hóa Cơ sở y tế; Hiệu tạp hóa Khác Gần nhà; Lý chọn nơi mua thuốc .Có Khác Giá rẻ Gần nhà; Khác Giá rẻ Gần nhà; Giá rẻ Có CB chun mơn; Bệnh nhẹ Có CB chun mơn; Bệnh nhẹ Có CB chun môn; Bệnh nhẹ Bệnh nặng; Bệnh nặng; Bệnh nặng; Khác Khác Khác