2890 đánh giá các chỉ số kê đơn ở trẻ nhỏ hơn 6 tuổi khám ngoại trú tại các cơ sở y tế nhà nước trên địa bàn tp cần thơ

54 0 0
2890 đánh giá các chỉ số kê đơn ở trẻ nhỏ hơn 6 tuổi khám ngoại trú tại các cơ sở y tế nhà nước trên địa bàn tp cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân, việc sử dụng thuốc hợp lý góp phần quan trọng vào hiệu điều trị Với phương châm thực tốt hai mục tiêu Chính sách quốc gia thuốc năm 1996, ngành Dược Việt Nam bước phát triển không ngừng, đảm bảo việc cung ứng thuốc đủ theo nhu cầu cho đại đa số nhân dân [7] Bên cạnh đó, việc sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn, hợp lý vấn đề nhận quan tâm tầng lớp xã hội Việc lựa chọn thuốc điều trị cho người bệnh phụ thuộc nhiều bác sĩ, với dung lượng lớn thông tin số lượng thuốc, phức tạp phác đồ điều trị, thay đổi định phản ứng có hại, nên việc lựa chọn thuốc tránh khỏi sai sót định [33] Mặt khác, cơng tác quản lý sử dụng thuốc không hợp lý làm nặng nề thêm tình trạng lạm dụng thuốc, đề kháng thuốc, hạn chế tiếp cận với thuốc thiết yếu, gây lãng phí đặt người bệnh vào tình trạng nguy hiểm [43] Vì thế, việc kê đơn thuốc giai đoạn quan trọng trình cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ln cần giám sát chặt chẽ không riêng nước ta nước khác giới Năm 1985, Tổ chức Y tế giới tổ chức hội nghị khoa học lớn việc sử dụng thuốc hợp lý Narobi Hội nghị đề cập đến việc áp dụng số sử dụng thuốc công cụ để đánh giá khái quát tình hình sử dụng thuốc quốc gia khu vực định, để tạo bước cho việc cải thiện tình sử dụng thuốc khơng hợp lý khu vực nghiên cứu, từ xây dựng hệ thống chăm sóc sức khỏe hồn thiện [45], [14] Các số khuyến khích áp dụng nhiều quốc gia thống thành tiêu chuẩn chung nên áp dụng nước phát triển Tại Việt Nam, vấn đề sử dụng thuốc bệnh viện tồn nhiều bất cập Tình trạng tải bệnh viện, dẫn đến vấn đề chăm sóc bệnh nhân thiếu chu đáo, đặc biệt việc điều trị ngoại trú, nên việc giám sát việc sử dụng thuốc sau bệnh nhân tiếp cận với thuốc khó kiểm sốt Cũng mà cơng tác kê đơn hướng dẫn sử dụng thuốc phải đảm bảo xác giám sát cẩn trọng Với trẻ em đối tượng đặc biệt, có mức độ bệnh tật từ nhẹ đến trung bình, nhận q nhiều thuốc so với thực tế cần cho điều trị, đối tượng mà phát triển hoàn thiện mặt cấu tạo chức thể chưa hoàn chỉnh [8] Các hệ thống quan thể enzym có ảnh hưởng đến số phận thuốc phát triển với tốc độ khác trẻ em Vậy nên việc xác định liều lượng dạng chế phẩm sử dụng, đáp ứng thuốc phản ứng có hại xảy dùng thuốc khác biệt lứa tuổi Đặc biệt, việc sử dụng thuốc trẻ em chưa nghiên cứu đầy đủ người lớn, việc lạm dụng sử dụng không dẫn đến hậu nghiêm trọng di chứng suốt đời cho trẻ em [8] Chính lý nêu mà chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: "Đánh giá số kê đơn trẻ nhỏ tuổi khám ngoại trú sở y tế nhà nước địa bàn thành phố Cần Thơ" Với mục tiêu: Khảo sát số kê đơn đánh giá tình hình sử dụng thuốc sở y tế nhà nước địa bàn thành phố Cần Thơ Khảo sát số số sử dụng thuốc bổ sung đánh giá tình hình sử dụng thuốc sở y tế địa bàn thành phố Cần Thơ Chƣơng - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chính sách quốc gia thuốc Việt Nam - Thuốc thiết yếu cơng tác quản lý sử dụng thuốc 1.1.1 Chính sách quốc gia thuốc Việt Nam Để đảm bảo thực thành cơng nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, quốc gia cần phải xây dựng chiến lược y tế cho đất nước Chính sách quốc gia thuốc (CSTQG) Việt Nam ban hành theo Quyết định số 37/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 20/6/1996 đánh dấu mốc quan trọng công tác dược Sự đời sách thuốc quốc gia thể quan tâm cam kết Chính phủ việc đảm bảo nhu cầu thuốc cho nhân dân, nêu định hướng lớn mục tiêu trọng tâm, đồng thời nêu rõ giải pháp đồng dài hạn để thực mục tiêu xác định Việc ban hành CSTQG vừa phù hợp với định hướng TCYTTG vừa đáp ứng yêu cầu định hướng phát triển ngành Dược nói riêng cơng tác chăm sóc sức khỏe nói chung [7] CSTQG có hai mục tiêu chung là: bảo đảm cung ứng thường xuyên đủ thuốc có chất lượng cho nhân dân đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu [1], [7] Các hoạt động cần thực theo nội dung CSTQG bao gồm: (1) công tác tổ chức, (2) xây dựng quy chế Luật Dược Việt Nam, (3) thuốc thiết yếu, sử dụng thuốc hợp lý an toàn, (4) bảo đảm chất lượng thuốc, (5) sản xuất, cung ứng, xuất nhập thuốc, (6) đào tạo, nghiên cứu, khoa học [1], [7] 1.1.2 Thuốc thiết yếu Thuốc thiết yếu thuốc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe quan trọng cộng đồng, ln có sẵn sở y tế, ln đủ số lượng, có dạng bào chế phù hợp chất lượng đảm bảo, có hướng dẫn đầy đủ thích hợp, có giá phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội vùng, quốc gia, người bệnh cộng đồng chấp nhận, quy định danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh BYT ban hành [1] Thuốc chủ yếu thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị sở khám chữa bệnh, chữa bệnh phù hợp với cấu bệnh tật Việt Nam quy định danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh Bộ Y tế ban hành [1] 1.2 Quản lý sử dụng thuốc phƣơng pháp xác định vấn đề sử dụng thuốc 1.2.1 Sử dụng thuốc hợp lý Năm 1985, TCYTTG tổ chức hội nghị việc sử dụng thuốc Narobi, Hội nghị xác nhận: "Sử dụng thuốc hợp lý theo yêu cầu bệnh nhân nhận thuốc thích hợp với nhu cầu lâm sàng họ, với liều lượng đáp ứng theo yêu cầu cá nhân, với thời gian sử dụng thích hợp, với chi phí phù hợp" [43] Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn cải thiện hiệu sử dụng, nâng cao độ an tồn đảm bảo tính kinh tế dùng thuốc cho cá thể bệnh nhân Tính hợp lý phải cân nhắc cho số Hiệu quả/Rủi ro Hiệu quả/Kinh tế đạt cao [43] Việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý vấn đề quan trọng cơng tác phịng bệnh chữa bệnh Góp phần điều trị thành cơng, phụ thuộc vào Thuốc - Thầy thuốc - Bệnh nhân [43] 1.2.2 Các văn có liên quan đến việc quản lý sử dụng thuốc Danh mục thuốc thiết yếu (DMTTY) sở pháp lý để ban hành sách đầu tư, quản lý giá, vốn, thuế liên quan đến thuốc, cấp số đăng ký lưu hành thuốc, xuất nhập thuốc DMTTY Việt Nam ban hành lần đầu vào năm 1987, đến DMTTY qua lần sửa đổi bổ sung cập nhật vào năm 1992, 1995, 1999, 2005 2013 Hiện tại, Việt Nam áp dụng Danh mục thuốc thiết yếu lần thứ VI quy định Thông tư số 45/2013/TT-BYT [7] Thông tư số 21/2013/TT-BYT Qui định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện Thông tư hướng dẫn việc tổ chức, chức nhiệm vụ HĐTĐT bệnh viện, tư vấn cho giám đốc bệnh viện vấn đề liên quan đến thuốc điều trị thuốc bệnh viện, thực tốt Chính sách quốc gia thuốc bệnh viện [5] Thông tư 23/2011/TT-BYT Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh [4] Quyết định số 04/2008/QĐ-BYT Quy chế kê đơn điều trị ngoại trú Mặc dù nhiều quy chế chế để bảo đảm sử dụng thuốc an toàn hợp lý triển khai song thực tế chưa đạt kết mong muốn tình hình tự mua thuốc khơng theo đơn cộng đồng phổ biến, kể mua thuốc corticoid kháng sinh hai nhóm thuốc bắt buộc phải có đơn phép bán Các hoạt động truyền thông, tuyên truyền giáo dục sử dụng thuốc hợp lý cho người dân bị hạn chế chủ yếu khó khăn kinh phí [7] 1.2.3 Phƣơng pháp xác định vấn đề sử dụng thuốc - Trong công tác quản lý thuốc, Hội đồng Thuốc Điều trị (HĐTĐT) có nhiều chức nhiệm vụ quan trọng bao gồm việc đánh giá lựa chọn thuốc, xác định vấn đề sử dụng thuốc, thúc đẩy chiến lược Tình trạng sử dụng thuốc không hợp lý ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống chăm sóc y tế dẫn đến: (1) Giảm chất lượng điều trị thuốc làm tăng tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong, (2) Tăng chi phí sử dụng sai thuốc, liều lượng, cách dùng, số lượng,…và dẫn đến thất bại điều trị, (3) Gia tăng nguy tác dụng không mong muốn (tác dụng phụ - ADR) kháng thuốc [13], [43] - HĐTĐT cần tiến hành hoạt động đánh giá việc sử dụng thuốc nhằm xác định khu vực cần cải thiện Các vấn đề khơng phát trừ tiến hành thực việc phân tích sử dụng thuốc Tiếp cận thông tin việc sử dụng thuốc thực thơng qua nhiều phương pháp khác như: + Các số liên quan đến sở chăm sóc y tế việc sử dụng thuốc bệnh viện (Chỉ số sử dụng thuốc theo quy định WHO) + Số liệu tổng hợp tiêu thụ sử dụng thuốc: (1) Liều xác định ngày (DDD), (2) Phân tích VEN, (3) Phân tích ABC + Kiểm tra việc sử dụng thuốc cách chuyên sâu: (1) Kiểm tra theo đơn (xem xét hồ sơ bệnh án), (2) Đánh giá việc sử dụng thuốc (Drug Use Evaluation DUE), (3) Phương pháp định tính [5], [13], [43], [52] 1.3 Các số sử dụng thuốc - Xác định vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc sở y tế 1.3.1 Các số sử dụng thuốc - Năm 1985, Tổ chức y tế giới (TCYTTG - WHO) tổ chức hội nghị lớn Nairobi sử dụng thuốc hợp lý, hội nghị đề cập đến việc sử dụng số sử dụng thuốc với mục đích sau: + Cung cấp cơng cụ thiết yếu để: giám sát tình hình sử dụng thuốc thời điểm tiến hành theo thời gian + Tạo khung để nhân viên y tế điều chỉnh thực theo yêu cầu quy định + Là thước đo để đặt câu hỏi xoay quanh vấn đề quan tâm đề hướng giải [14], [43], [45] - TCYTTG Tổ chức quốc tế Sử dụng thuốc hợp lý (INRUD) triển khai số cơng cụ nhằm đánh giá cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu trạm y tế, phòng khám bệnh viện Các số việc sử dụng thuốc tiêu chuẩn hóa, thử nghiệm sử dụng nhiều năm qua nhiều quốc gia khác Chúng sử dụng hầu hết quốc gia, nhân viên thông qua đào tạo việc sử dụng cho kết tốt - Nội dung số sử dụng thuốc có liên quan đến lĩnh vực: + Thực hành kê đơn thuốc người cung cấp dịch vụ y tế + Những yếu tố việc chăm sóc người bệnh, bao gồm thăm khám lâm sàng cấp phát thuốc + Khả sẵn có yếu tố cần thiết để hỗ trợ cho sử dụng hợp lý an toàn, chẳng hạn thuốc thiết yếu quan trọng thông tin tối thiểu thuốc [14] - Chỉ số sử dụng thuốc có hai nhóm: số sử dụng thuốc chủ yếu số sử dụng thuốc bổ sung + Các số sử dụng thuốc chủ yếu): số tiêu chuẩn hóa cao, phù hợp với quốc gia, áp dụng nghiên cứu sử dụng thuốc Chúng không đánh giá tất khía cạnh việc dùng thuốc mà số trang bị công cụ đơn giản cho phép đánh giá nhanh chóng đáng tin cậy số vấn đề cốt lõi việc sử dụng thuốc chăm sóc sức khỏe ban đầu [14], [45] + Các số sử dụng thuốc bổ sung: số chuẩn hóa hơn, số khơng phải quan trọng mà thường khó đánh giá số trường hợp số liệu thu thập khơng đáng tin cậy, nhiều số phụ thuộc vào địa phương, khu vực kiểm tra trước sử dụng số Hiện chưa có mức tiêu chuẩn cho đánh giá chung số [14], [45] Bảng 1.1 Các số sử dụng thuốc chủ yếu theo quy định WHO/INRUD Các số sử dụng thuốc STT Chỉ số kê đơn Số thuốc trung bình cho đơn Tỷ lệ % thuốc kê đơn theo tên gốc Tỷ lệ % trường hợp kê đơn với kháng sinh Tỷ lệ % trường hợp kê đơn với thuốc tiêm Tỷ lệ % thuốc kê từ danh mục thuốc thiết yếu Các số chăm sóc bệnh nhân Thời gian khám bệnh trung bình Thời gian phân phát thuốc trung bình Tỷ lệ % thuốc thực tế phân phát Tỷ lệ % thuốc dán nhãn đầy đủ 10 Sử hiểu biết bệnh nhân liều lượng xác Các số sở 11 Có danh mục thuốc thiết yếu 12 Có thuốc thiết yếu 1.3.2 Các số kê đơn Các số kê đơn đánh giá vấn đề mấu chốt cơng tác kê đơn có liên quan đến việc sử dụng thuốc hợp lý Các số dựa quan sát mẫu nghiên cứu bệnh nhân ngoại trú đến khám CSYT để điều trị bệnh cấp mãn tính (mẫu tiến cứu hồi cứu) Các số đánh giá khuynh hướng kê đơn nói chung giới hạn liên quan, khơng phụ thuộc vào chẩn đốn đặc hiệu Số liệu để đo lường số kê đơn ghi lại mẫu phiếu theo quy định phụ lục 1.1, số sau nhập liệu cho kết nghiên cứu [14], [43], [45] - Theo quy định WHO/INRUD có số kê đơn [45] - Theo thơng tư 21/2013/TT-BYT có bổ sung thêm số tỷ lệ % đơn thuốc có sử dung vitamin [5] Bảng 1.2 Các số kê đơn mức tiêu chuẩn cho phép theo WHO/INRUD STT Các số kê đơn Tiêu chuẩn WHO/INRUD Số thuốc trung bình cho đơn ≤ 2-3 Tỷ lệ % thuốc kê đơn theo tên gốc 100 Tỷ lệ % trường hợp kê đơn với kháng sinh

Ngày đăng: 22/08/2023, 20:32