Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH:KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỨC ĂN NUÔI TÔM CP- CHI NHÁNH CẦN THƠ - 80 M3/NGÀY.ĐÊM GVHD: TRẦN NGUYỄN THIÊN ÂN SVTH: NGUYỄ DUY ANH TUẤN MSSV: 710511B LỚP: 07MT1N TP Hồ Chí Minh Tháng /2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỨC ĂN NUÔI TÔM CP- CHI NHÁNH CẦN THƠ CÔNG SUÂT 80 M3/NGÀY.ĐÊM SVTH: NGUYỄN DUY ANH TUẤN MSSV: 710511B LỚP: 07MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM, Ngày.… Tháng.… năm 2008 Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên ) LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa môi trường bảo hộ lao động – Đại Học Bán Cơng Tơn Đức Thắng tận tình dạy hướng dẫn em suốt trình học tập trường Em xin gi l ời cảm ơn đến thầy TRẦN NGUYỄN THIÊN ÂN người hết lịng giúp đỡ hướng dẫn em hồn thành luận văn Đồng thời xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học qua SV NGUYỄN DUY ANH TUẤN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp HCM, Ngày ………… tháng ………… Năm 2007 GIÁO VIÊN DANH MỤC CÁC BAÛNG STT TÊN BẢNG Bảng 3.1: Hàm lượng chất ô nhiễm nước thải bệnh viện huyện Đức Linh tỉnh Bình Thuận Bảng 3.2: Hàm lượng tải lượng chất nhiễm có mặt nước thải trung tâm Y Tế Quận Bảng 3.3: Hàm lượng chất ô nhiễm nước thải bệnh viện Đa Khoa Tư Nhân An Sương Bảng 3.4: Tải lượng nồng độ chất nước thải bệnh viện Nhiệt Đới TP Hồ Chí Minh Bảng 4.1: Hàm lượng chất nhiểm có mặt nước thải bệnh viện huyện Đức Linh ST 10 11 12 17 Bảng 4.2: Liều lượng chlorine khử trùng 41 Bảng 4.3: Các thông số cho bể tiếp xúc 41 Bảng 4.4: Chiều sâu hồ tuỳ tiện phụ thuộc vào nhiệt độ tính chất nước thải ( theo điều 7.8.4 TCXD 51 – 84 ) 43 Bảng 4.5: Tải trọng đặc trưng cho sân phơi bùn 46 10 Bảng 4.6: Thông số thiết kế sân phơi bùn 47 -1- DANH MỤC CÁC HÌNH STT TÊN HÌNH ST Hình 3.1: Một số cơng nghệ xử lý hiếu khí ứng dụng Hình 3.2: Một số công nghệ xử lý kỵ khí ứng dụng Hình 3.3: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải trung tâm Y Tế Quận TP Hồ Chí Minh Hình 3.4: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải bệnh viện Đa Khoa tư nhân An Sương, cơng suất 60 m3/ngày Hình 3.5 : Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải bệnh viện Nhiệt Đới TP Hồ Chí Minh, cơng suất 500 m3/ngày đêm 10 11 12 Hình 3.6 : Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý Phương án I 14 Hình 3.7 : Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý phương án II 15 -2- -3- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮC BOD Biological Oxyzen Demand COD Chemical Oxyzen Demand KL Khối lượng h Giờ MLVSS Mixed Liquor Volatile Suspended Solids MLSS Mixed Liquor Suspended Solids ngđ Ngày đêm SS Suspended Solid SVI Sludge Volume Index TCVN TS Tiêu chuẩn Việt Nam Total Solid VSS: Volatile Suspended Solids VSV:Vi sinh vaät -4- Danh mục bảng Bảng 5.1: Tổng hợp tính tốn song chắn rác thô 36 Bảng 5.2: Tổng hợp tính tốn bể thu gom 38 Bảng 5.4 Tổng hợp tính tốn bể điều hịa 41 Bảng 5.5: Thơng số tính toán bể tuyển 42 Bảng 5.5: Tổng hợp tính tốn bể tuyển 49 Bảng5-7 WasteWater Treatment 50 Bảng 5.8 Bảng kích thước vật liệu lọc cho xử lý nước thải bậc cao .78 Bảng 5.9 Bảng tốc độ rửa ngược nước khí bể lọc cát lớp lọc athracite 79 Bảng 5.10 Thông số xây dựng bể lọc áp lực 80 Bảng 5.11: Tổng hợp bể tiếp xúc 82 Bảng 6.12 : Tổng hợp tính tốn bể nén bùn 85 MỤC LUC Lời cảm ơn Danh mục bảng CHƯƠNG I : MỞ ĐÂU 1.1 Sơ lượt tinhg hình nghiên cứu nước 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu luận văn 1.4 Nội dung luận văn 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học -thực tiển, kinh tế -xã hội CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỨC ĂN NUÔI TÔM CP- CHI NHÁNH CẦN THƠ 2.1Tổng quan nhà máy chế biến thức ăn nuôi tôm 2.1.1 Sản phẩm nhà máy 2.1.2Nhu cầu nhiên liệu chất phụ gia 2.1.3 Nhu cầu nhiên liệu cho lò máy phát điện 2.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất thức an tơm 2.2.1 Quy tình cơng nghệ sản xuất 2.2.2 Mô tả dây chuyền công nghệ 2.3 Tình trạng mơi trương nhà máy gây 11 2.3.1 Nước thải 11 2.3.1.1 Ô nhiiễm nước mưa chảy tràn 11 2.3.1.2 Ô nhiễm nước thải sinh hoạt 11 2.3.1.3 Ô nhiễm nước thải sản xuất 11 2.3.1.4 Tiêu chuẩn nước thaỉ nhà máy 11 2.3.2 Khí thải 12 2.3.2.1 Ô nhiếm phát sinh sủ dụng nhiên liệu 12 2.3.2.2 Ô nhiễm bụi 12 2.3.2.3 Ô nhiễm phát sinh nhiệt 12 2.3.3 Chất thải rắn 12 2.3.3.1 chất thải rắn công nghệ 12 2.3.3.2 Chát thải rắn sinh hoạt 12 2.3.4 Tiếng ồn , rung đông chấn động rung 13 2.4 Công tác bảo vệ môi trường thực 13 2.4.1 Khống chế ô nhiễm nước thải 13 2.4.2 Khống chế nhiễm khí thải 14 2.4.3 Khống chế ô nhiễm chất thải rắn 15 2.4.4 Phịng chống cháy nổ an tồn lao động 15 2.5 Đánh giá tổng quan trạng môi trương nhà máy 15 2.6 Thành phần tính chất nước thải 17 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 18 3.1 Xủ lý nước thỉa phuơng pháp học 19 3.2 Xử lý nước thải băng phương pháp hóa lý 20 3.3 Xử lý nước thải bàng phương pháp sinh học 20 3.4 Xử lý nước thaỉ mức độ cao 24 3.5 Khủ trùng nước thải 24 3.6 Xử lý cặn nước thải 24 CHƯƠNG IV PHƯƠNG ÁN XỦ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TÔM 25 4.1 Sơ đồ công nghệ 26 4.2 Phân tích,lựa chọn cơng nghệ 30 4.3 Thuyêt minh quy trinh công nghê lựa chọn 30 CHƯƠNG VII QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI 90 6.1 Giai đoạn khởi động 6.1.1 Bể UASB Vì khí CH , CO hỗn hợp khí sinh vật khác hình thành hoạt động phân hủy vi khuẩn kỵ khí nên yêu cầu bể UASB phải tuyệt đối kín Vi khuẩn sinh metan mẫn cảm cao với oxy, khơng giữ kín hoạt động vi khuẩn khơng bình thường hiệu xử lý khơng đạt Chuẩn bị bùn Việc lựa chọn vi sinh vật làm nguyên liệu cấy vào bể UASB có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhân tố định hiệu xử lý bể hình thành hạt bể Tùy theo tính chất điều kiện môi trường nước thải mà sử dụng bùn hoạt tính cấy vào bể xử lý khác Các loại bùn hoạt tính methan sử dụng bùn lấy từ hầm ủ khí sinh vật, bùn từ bể tự hoại, bùn hạt từ công trình xử lý nước thải tương tự Nồng độ bùn bể tùy theo mật độ vi sinh có bùn mà nồng độ bùn bể dao động từ 10 đến 20g/l Trong điều kiện công ty chế biến thuỷ sản DOCIFISH tốt sử dụng bùn từ bể tự hoại Thời gian hiệu xử lý bể UASB giai đoạn khởi động phụ thuộc vào thích nghi mơi trường xử lý vi sinh vật Thể tích bùn cấy vào bể thường chiếm tỷ trọng định bể phản ứng Lượng bùn cần thiết cho bể UASB gồm : 150m3 bùn lấy từ hầm tự hoại Quá trình thích nghi vi sinh vật lên men kỵ khí diễn chậm, thời gian thích nghi bùn kéo dài khoảng 30 ngày điều kiện nhiệt độ từ 25 đến 350, pH trung tính Kiểm tra bùn Chất lượng bùn : hạt bùn phải có kích thước nhau, bán kính hạt khỏang 0,6mm, bùn phải có màu đen sậm Nếu điều kiện cho phép tiến hành kiểm tra chất lượng thành phần quần thể vi sinh vật bể định lấy bùn sử dụng trước lấy bùn ngày Vận hành Công nghệ xử lý nước thải qua bể UASB phát triển ứng dụng rộng rãi tính chất ưu việt loại bùn hạt cấu tạo bể xử lý thiết bị tách bùn, khí, nước, nằm bể Có thể nói muốn vận hành bể UASB trước hết phải cấy nguyên liệu vi sinh vật vào hệ sinh vật tự nhiên thường không đủ khả xử lý lượng lớn chất hữu có nước thải, phân hủy hiệu thấp Q trình lên men kỵ khí th ường diễn chậm chạp Khởi động hệ thống thực bước tiến hành sau: 91 Bơm nước thải chỉnh lưu lượng cho tải trọng bể đạt giá trị ổn định kg/m ngày tăng dần lên theo hiệu xử lý bể đến 9kgCOD/m 3/ngày Chế độ hoạt động tháng phụ thuộc vào lượng nước thải công ty Trong thực tế cần có kiểm tra xác nồng độ chất để có điều chỉnh đáp ứng yêu cầu tối ưu bể phản ứng Để thời gian từ đến ngày bơm tuần hoàn 100% lượng nước thải với mục đích làm vi sinh vật phục hồi Sau trì chế độ hoạt động liên tục Trong giai đoạn khởi động, lấy mẫu phân tích cần thiết chúng giúp cho người vận hành điều chỉnh thông số hoạt động thiết bị, cơng trình xử lý Thơng số kiểm soát tiêu pH, nhiệt độ, lưu lượng, nồng độ COD, nồng độ MLSS kiểm tra hàng ngày, Chỉ tiêu BOD nitơ, photpho chu kỳ kiểm tra1 lần/ tuần Các vị trí kiểm tra đo đạc trước vào bể, bể, khỏi bể Cần có kết hợp quan sát thông số vật lý độ mùi, độ màu, độ đục, lớp bọt bể dòng chảy Tần số quan sát hàng ngày 6.1.2 Bể AEROTANK Chuẩn bị bùn Lựa chọn bùn chứa vi sinh vật làm nguyên liệu cấy vào bể AEROTANK có ý nghĩa quan trọng, nhân tố đị nh hiệu xử lý bể Bùn sử dụng loại bùn xốp có chứa nhiều vi sinh vật có khả oxy hóa khóang hóa chất hữu có nước thải Tùy theo tính chất điều kiện mơi trường nước thải mà sử dụng bùn hoạt tính cấy vào bể xử lý khác Nồng độ bùn ban đầu cần cung cấp cho bể hoạt động 1g/l – 1,5g/l Do thể tích bùn cần thiết cho bể khoảng 30m3 Kiểm tra bùn Chất lượng bùn : Bơng bùn phải có kích thước Màu bùn màu nâu Tuổi bùn không ngày Kiểm tra vi sinh bể có hoạt động tốt khơng, vi sinh hoạt động tốt nước bể có màu vàng óng ánh, cịn nước bể có màu nâu biểu vi sinh kem phát triển dang chết Nếu điều kiện cho phép tiến hành kiểm tra chất lượng thành phần quần thể vi sinh vật bể định lấy bùn sử dụng trước lấy bùn ngày Vận hành 92 Muốn vận hành bể AEROTANK trước hết phải cấy nguyên liệu vi sinh vật vào Q trình phân hủy hiếu khí thời gian thích nghi vi sinh vật diễn bể AEROTANK thường diễn nhanh, thời gian khởi động bể ngắn Các bước tiến hành sau: • Kiểm tra hệ thống nén khí, van cung cấp khí • Cho bùn hoạt tính vào bể Trong bể AEROTANK, trình phân hủy vi sinh vật phụ thuộc vào điều kiện sau: pH nước thải, nhiệt độ, chất dinh dưỡng, nồng độ bùn tính đồng nước thải Do cần phải theo dõi thơng số pH, nhiệt độ, nồng độ COD, nồng độ MLSS, SVI, DO kiểm tra hàng ngày, Chỉ tiêu BOD nitơ, photpho chu kỳ kiểm tra1 lần/ tuần 6.2 Giai đoạn vận hành: 6.2.1 BỂ UASB Đặc điểm trình hoạt động Hoạt động bể phản ứng UASB cần trì điều kiện thích hợp ví dụ pH khoảng từ 6,8-7,5 Nhiệt độ ổn định 300C -330C, tải trọng hữu đạt từ đến 10kg/m3/ngày… Biểu hoạt động bể UASB hình thành bùn hạt Hạt cấu tạo vi sinh vật với ion khoáng Ca, K, N, Mg, P, S, Fe muối vô khác Bể hoạt động tốt thể số tốc độ bùn hạt hình thành ổn định, kích thước hạt bùn đều, bùn bể khơng có tượng trương Bể phản ứng UASB tích khơng đổi, chất hoạt động liên tục Có thể xáo trộn dịch phân giải tạo khí metan luân chuyển khí hay khuấy học Các kết nghiên cứu cho thấy phần thể tích khơng khuấy trộn bị ảnh hưởng đến mức độ khử q trình sinh metan cần phải trì vận tốc dòng nước thải lên tạo nên khuấy trộn liên tục Trong trình hoạt động không khuấy trộn, khả lắng sinh khối tăng dần với thời gian cuối tạo thành lớp cặn lắng đáy bể Cần chế độ thu bùn thích hợp để tránh tượng bùn bể nhiều Các bước tiến hành Tăng lưu lượng nước thải lên giá trị 40 – 42 m3/h, nồng độ COD trì khoảng 28 00mg/l - 3000mg/l Để đảm bảo hệ thống hoạt động tốt cần trì chế độ hoạt động ổn định, tránh tăng giảm lưu lượng nồng độ đột ngột Quá trình hoạt động hệ thống phải kiểm tra theo dõi không giai đoạn khởi động mà tất q trình vận hành Vị trí, thơng số kiểm sốt 93 giống giai đoạn khởi động, tần số lấy mẫu giai đoạn vận hành giảm xuống ½ lần Giá trị thơng số kiểm sốt hầu hết giống với giai đoạn khởi động, có vài thơng số thay đổi sau: • Lưu lượng nước thải nâng lên từ 40 đến 42m3/h • Nồng độ COD nước thải lên tới 3000mg/l • Tải trọng xử lý bể trì giá trị 10kg/m3ngày • Lượng bùn hạt hình thành lớn • Lưu lượng khí thu lớn ln ổn định theo thời gian Một số điểm cần ý vận hành hoạt động bể UASB Hoạt động vi khuẩn khơng có hiệu chất hữu lên men không trộn Nếu bề mặt nước có lớp váng dày bao phủ cần phải khuấy trộn để phá tan lớp váng Nước thải vào bể cần có hàm lượng chất ổn định tránh tượng gây sốc cho bể Nhiệt độ tốt cho q trình lên men tạo khí metan 330C Để bể hoạt động tốt cần giữ nhiệt độ bể không dao động lớn Để đảm bảo cho vi sinh vật sinh trưởng phát triển bình thường pH mơi trường ln phải trung tính kiềm (6,8 -7,2) Trong điều kiện sinh trưởng phát triển vi khuẩn sinh metan đạt giá trị cực đạt Do hoạt động lâu nên bể tích lũy ion NH +, Ca, K, Na, Zn, SO Ở nồng độ cao ion ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển vi khuẩn sinh metan Để khắc phục tình trạng người ta lắng thu cặn sau thời gian dài hoạt động 6.2.2 Bể AEROTANK Đối với hoạt động bể AEROTANK giai đoạn khởi động ngắn nên khác với giai đoạn hoạt động không nhiều Giai đoạn hệ thống hoạt động có số lần phân tích giai đoạn khởi động Ngồi cần quan sát thơng số vật lý độ mùi , độ màu, độ đục, lớp bọt bể dòng chảy Tần số quan sát hàng ngày 6.3 Nguyên nhân biên pháp khắc phục cố vận hành Nhiệm vụ trạm xử lý nước thải bảo đảm xả nước thải sau xử lý vào nguồn tiếp nhận đạt tiêu chuẩn quy định cách ổn định Tuy nhiên, thực tế, nhiều nguyên nhân khác dẫn tới phá hủy chế độ hoạt động bình thường cơng trình xử lý nước thải, cơng trình xử lý sinh học Từ dẫn đến hiệu xử lý thấp, khơng đạt yêu cầu đầu 94 Những nguyên nhân chủ yếu phá hủy chế độ làm việc bình thường trạm xử lý nước thải: • Lượng nước thải đột xuất chảy vào lớn có nước thải sản xuất có nồng độ vượt tiêu chuẩn thiết kế • Nguồn cung cấp điện bị ngắt • Lũ lụt tồn vài cơng trình • • Tới thời hạn không kịp thời sữa chữa đại tu cơng trình thiết bị điện Cơng nhân kỹ thuật quản lý không tuân theo quy tắc quản lý kỹ thuật, kể kỹ thuật an tồn Q tải lưu lượng nước thải chảy vào trạm vượt lưu lượng thiết kế phân phối nước bùn không không cơng trình phận cơng trình phải ngừng lại để đại tu sữa chữa bất thường Phải có tài liệu hướng dẫn sơ đồ cơng nghệ tồn trạm xử lý cấu tạo cơng trình Ngồi số liệu kỹ thuật phải rõ lưu lượng thực tế lưu lượng thiết kế công trình Để định rõ lưu lượng thực tế cần phải có tham gia đạo cán chuyên ngành Khi xác định lưu lượng toàn cơng trình phải kể đến trạng thái làm việc tăng cường _ tức phần cơng trình ngừng để sữa chữa đại tu Phải bảo đảm ngắt cơng trình để sữa chữa số lại phải làm việc với lưu lượng giới hạn cho phép nước thải phải phân phối chúng Để tránh tải, phá hủy chế độ làm việc cơng trình, phịng đạo kỹ thuật _ công nghệ trạm xử lý phải tiến hành kiểm tra cách hệ thống thành phần nước theo tiêu số lượng, chất lượng Nếu có tượng vi phạm quy tắc quản lý phải kịp thời chấn chỉnh Khi cơng trình bị tải cách thường xuyên tăng lưu lượng nồng độ nước thải phải báo lên quan cấp quan tra vệ sinh đề nghị mở rộng định chế độ làm việc cho cơng trình Trong chờ đợi, đề chế độ quản lý tạm thời mở rộng có biện pháp để giảm tải trọng trạm xử lý Để tránh bị ngắt nguồn điện, trạm xử lý nên dùng máy phát điện dự phòng 6.4 Tổ chức quản lý kỹ thuật an toàn 95 6.4.1 Tổ chức quản lý Quản lý trạm xử lý nước thải thực trực tiếp qua quan quản lý hệ thống Cơ cấu lãnh đạo, thành phần cán kỹ thuật, số lượng công nhân trạm tùy thuộc vào công suất trạm, mức độ xử lý nước thải mức độ giới tự động hóa trạm Đối với trạm xử lý công suất vừa nhà máy chế biến thức an tơm cần 02 cán kỹ thuật để quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải Quản lý mặt: kỹ thuật an tồn, phịng chống cháy nổ biện pháp tăng hiệu xử lý Đối với tất cơng trình phải giữ ngun khơng thay đổi chế độ công nghệ Tiến hành sữa chữa, đại tu thời hạn theo kế hoạch đưa Hàng tháng lập báo cáo kỹ thuật phận kỹ thuật trạm xử lý nước thải Nghiên cứu chế độ cơng tác cơng trình dây chuyền, đồng thời hồn chỉnh cơng trình dây chuyền cho hệ thống hoạt động hiệu Tổ chức cho công nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề làm cho việc quản lý cơng trình tốt hơn, đồng thời cho họ học tập kỹ thuật an toàn lao động 6.4.2 kỹ thuật an tồn Khi cơng nhân làm việc phải đặc biết ý an toàn lao động Hướng dẫn họ cấu tạo, chức cơng trình, kỹ thuật quản lý an tồn, hướng dẫn cách sử dụng máy móc thiết bị tránh tiếp xúc trực tiếp với nước thải Mọi công nhân phải trang bị quần áo phương tiện bảo hộ lao động khác 6.4.3 Bảo trì Cơng tác bảo trì thiết bị, đường ống cần tiến hành thường xuyên để đảm bảo hệ thống xử lý hoạt động tốt, khơng có cố xảy Các cơng tác bảo trì hệ thống bao gồm : a Hệ thống đường ống : Thường xuyên kiểm tra đường ống hệ thống xử lý, có rị rỉ hoăc tắc nghẽn cần có biện pháp xử lý kịp thời b Các thiết bị : + Máy bơm : 96 - Hàng ngày vận hành máy bơm nên kiểm tra bơm có đẩy nước lên hay khơng Khi máy bơm ho t động không lên nước cần kiểm tra nguyên nhân sau : + Nguồn điện cung cấp có bình thường khơng + Cánh bơm có bị chèn vật lạ khơng + Động bơm có bị cháy hay khơng Khi bơm phát tiếng kêu lạ cần ngừng bơm tìm nguyên nhân để khắc phục cố Cần sửa chữa bơm theo trường hợp cụ thể + Động khuấy trộn - Kiểm tra thường xuyên hoạt động động khuấy trộn - Định kỳ tháng kiểm tra ổ bi thay dây cua-roa + Các thiết bị khác - Định kỳ tháng vệ sinh xúc rửa thiết bị, tránh tình trạng đóng cặn thành thiết bị (bằng cách cho nước thiết bị thời gian từ 30 - 60 phút) Đặc biệt ý xối nước mạnh vào lắng tránh tình trạng bám cặn bề mặt lắng 97 CHƯƠNG VII KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 98 KẾT LUẬN Việc xử lý nhiễm mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng để phát triển bền vững ngành chế biến thức ăn ni tơm.Có nhiều phương pháp khác để xử lý nước thải chế biến thưc ăn tơm, phương pháp có ưu điểm riêng.Trên sở nghiên cứu thực tế hàm lượng, thành phần nước thải, nguồn tiếp nhận nước thải, chi phí xử lý tính tốn mặt kinh tế, cơng nghệ chọn Đó cơng nghệ xử lý sinh học kỵ khí bể UASB kết hợp với xử lý sinh học hiếu khí Ưu điểm hệ thống xử lý là: • Hiệu xử lý đạt loại A theo TCVN 5945 – 2005 • Vận hành đơn giản, chi phí thấp • Có thể mở rộng hoạt động sản xuất tăng lên • Chi phí cho xử lý m nước thải 3600 VNĐ/m3(việc xây dựng trạm xử lý nước thải khả thi chấp nhận KIẾN NGHỊ Công nhân cần tập huấn kiến thức, kỹ thuật vận hành kỹ thuật an toàn nhằm vận hành hệ thống hoạt động tốt, hạn chế cố Trong trình vận hành bể sinh học, cần phải theo dõi vận hành hợp lý để đảm bảo điều kiện tối ưu cho phát triển vi sinh vật Công ty cần áp dụng phương pháp sản xuất vừa tiết kiệm, nâng cao sức cạnh tranh vừa gây nhiễm môi trường, giảm tải cho hệ thống xử lý môi trường Các quan chức phải tuyên truyền ý thức bảo vệ mơi trường cho người xí nghiệp, kiểm tra thường xuyên, đảm bảo hệ thống xử lý nước thải hoạt động liên tục, hiệu không đối phó 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hồng Huệ Xử lý nước thải NXB Xây dựng 2005 2) Lâm Minh Triết & CTV Xử lý nước thải đô thị công nghiệp NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 2006 3) Lâm Minh Triết,Võ Kim Long Tiêu chuẩn xây dựng (TCXD -51 -84) thoát nước mạng lưới bên ngồi cơng trình 2003 4) Lương Đức Phẩm Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học NXB Giáo dục.2006 5) Nguyễn Ngọc Dung Xử lý nước cấp NXB Xây dựng 2005 6) Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng Giáo trình Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp NXB Xây dựng 2006 7) Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga Giáo trình Cơng nghệ xử lý nước thải NXB Khoa học kỹ thuật 2002 8) Trịnh Xn Lai Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải NXB Xây Dựng 2000 9) Trịnh Xuân Lai, Nguyễn Trọng Dương Xử lý nước thải công nghiệp NXB Xây dựng 2005 PHỤ LỤC Catalogue thiết bị máy ép lọc băng tải FP 500 FB 800 FP 1000 FB1200 FB 1500 FB 1700 FB2000 Belt Width (mm) 500 800 1000 1200 1500 1700 2000 Capaci ty (T/hr) 0,6- 2,0 1,8– 4,0 3,0- 6,5 4–8 – 14 10 – 16 14 – 20 D.S (kg/hr) – 40 18– 80 30– 130 40– 160 60 – 280 Compr essor (HP) 0,5 1,0 1,0 1,0 1,0 2,0 2,0 Drive Motor (HP) 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 1,5 1,5 Wash Pump (HP) 3,0 3,0 5,0 5,0 5,0 7,5 7,5 Mixer (HP) 1/ 1/ 1/ 1/ 1/ 1/ 1/ 4,1x1, 3x2,1 4,1x1, 5x2,1 4,1x1, 7x2,1 4,3x2,0x2 4,3x2,2x2 4,3x2,7 ,2 ,2 x2,2 2,0 2,8 3,2 3,6 Dimens 3,0x0, ion (m) 9x1,8 Weight (ton) 0,8 100 – 320 80 380 4,0 5,0 – Bảng giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp TCVN 5945 : 2005 TT Thông số Đơn vị Nhiệt độ pH Mùi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Màu sắc, Co-Pt pH= mg/l BOD (20 C) mg/l COD mg/l Chất rắn lơ lửng (SS) mg/l Arsen mg/l Thủy ngân mg/l Chì mg/l Cadimi mg/l Crom (IV) mg/l Crom (III) mg/l Đồng mg/l Kẽm mg/l Niken mg/l Mangan mg/l Sắt mg/l Thiếc mg/l Xianua mg/l Phenol mg/l Dầu mỡ khoáng mg/l Dầu động thực vật mg/l Clo dư mg/l PCBs mg/l Hóa chất bảo vệ thực vật: lân mg/l hữu Hóa chất bảo vệ thực vật: mg/l Clo hữu Sunfua mg/l Florua mg/l Clorua mg/l Amoni (Tính theo ni tơ) mg/l Tổng nitơ mg/l Tổng phốtpho mg/l Coliform MPN/100ml 27 28 29 30 31 32 33 34 o C - Giá trị giới hạn A B 40 40 6–9 5,5 – Khơng Khơng khó chịu khó chịu 20 50 30 50 50 80 50 100 0,05 0,1 0,005 0,01 0,1 0,5 0,005 0,01 0,05 0,1 0,2 2 3 0,2 0,5 0,5 1 0,2 0,07 0,1 0,1 0,5 5 10 20 0,003 0,01 0,3 0,1 0,1 0,2 500 15 300 0,5 10 600 10 30 500 C 45 5–9 100 400 200 0,5 0,01 0,5 0,5 5 10 0,2 10 30 0,05 15 1000 15 60 - sinh 35 Xét nghiệm (bioassay) học 36 37 Tổng hoạt động phóng xạ α Tổng hoạt động phóng xạ β Bq/l Bq/l Đường ống chọn theo bảng sau: Tên thơng Kích thước Đường kính dụng ( Φ ) danh nghĩa ngồi 21 21 21 25 25 25 32 32 32 42 42 42 50 50 50 63 63 63 75 75 75 90 90 90 110 110 110 125 125 125 140 140 140 160 160 160 225 225 225 250 250 250 280 280 280 315 315 315 400 400 400 90% cá sống sót sau 96 100% nước thải 0,1 0,1 1 Độ dày(mm) 2,3 2,3 2,9 3,7 4,6 5,8 6,8 8,2 10,0 11,4 12,7 4,7 6,6 7,3 8,2 9,2 11,7 - - Áp suất danh nghĩa (bar) 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 6 6 6 ... NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỨC ĂN NUÔI TÔM CP- CHI NHÁNH CẦN THƠ CÔNG SUÂT 80 M3/NGÀY.ĐÊM SVTH: NGUYỄN DUY ANH TUẤN MSSV: 710511B LỚP: 07MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn:... thành đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học qua SV NGUYỄN DUY ANH TUẤN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ... Tp HCM, Ngày ………… tháng ………… Năm 2007 GIÁO VIÊN DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG Bảng 3.1: Hàm lượng chất ô nhiễm nước thải bệnh viện huyện Đức Linh