1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍNH TOÁN THIẾT KẺ HỆ THÓNG XỬ LÝ NƯỚC THÁI NHÀ MÁY CAO SU TÂN THÀNH TÂN CHÂU TÂY NINH CÔNG SUÁT 500 M°NGÀYĐÊM

53 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 658,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU TÂN THÀNHTÂN CHÂU- TÂY NINH CÔNG SUẤT 500 M3/NGÀYĐÊM GVHD : VŨ PHÁ HẢI SVTH : NGUYỄN THÀNH TRUNG MSSV : 610060B TP.HCM Tháng 01 năm 2007 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn huớng dẩn tận tình thầy VŨ PHÁ HẢI suốt thời gian em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn giúp đở nhiệt tình anh cơng ty cơng nghệ xanh cho em số liệu làm luận văn Cuối em xin cảm ơn khoa môi trường bảo hộ lao động giúp đỡ em suốt thời gian em học trường Sinh viên Nguyễn thành trung TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CƠNG TƠN ĐỨC THẮNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỘC LẬP TỰ DO HẠNH PHÚC NHIỆM VỤ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: MSSV: NGÀNH: KHOA: Tên luận án: Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung số liệu ban đầu): ngày giao luận án: ngày hoàn thành nhiệm vụ: họ tên người hướng dẫn: nội dung yêu cầu luận án thông qua môn ngày… tháng … năm 2007 chủ nhiệm ngành giảng viên hướng dẫn (kí ghi rõ họ tên) (kí ghi rõ họ tên) Phần dành cho khoa, môn Người duyệt: Ngày bảo vệ: Điểm tổng kết: Nơi lưu trữ luận án: CHƯƠNG MỞ ĐẦU MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG ĐỒ ÁN 1.1 Mục tiêu Xử lý nước thải cho nhà máy Cao Su Tân Thành công suất 500 m3/ngày đạt tiêu chuẩn xả nguồn loại B 1.2 Nội dung  Thu thập số liệu  Đề suất công nghệ  Tính tốn thuyết minh cơng nghệ  Vẽ chi tiết cơng trình vị  Tính tốn chi phí đầu tư 1.3 Tiến độ thực Ngày giao luận văn : 30/10/2006 Ngày hoàn thành : 8/01/2007 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH CAO SU Ở VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu chung nghành cao su việt nam Do phát triển nhiều nghành công nghiệp giai đoạn nước ta giới, dẫn đến nhu cầu tiêu thụ cao su ngày tăng Tại Việt Nam nghành cao su quan tâm đầu tư to lớn, làm cho diện tích , số lượng, chất lượng ngày tăng 2.1.1 Qúa trỉnh phát triển cao su việt nam Nhìn chung cao su Việt Nam có diện tích số lượng ngày tăng, nhiên phát triển nhanh hay chậm qua thời kì có khác nhau: Vào năm 1877, số cao su đưa vào Việt Nam để trồng thử , nhiên năm 1900-1920, Người Pháp bắt đầu mở rộng diện tích, lập đồn điền để trồng cao su Đến năm 1920 diện tích canh tác cao su Việt Nam 7000 với sản lượng 3.000 tấn/ha Với nhu cầu cao su ngày tăng, lợi ích to lớn mặt kinh tế Do từ năm 1920-1945 Người Pháp tăng nhanh diện tích gieo trồng Cao su Việt Nam Tốc độ phát triển cao su là: 5000-6000ha/năm Tổng diện tích gieo trồng đến năm 1945là : 138.000ha với sản lượng đạt khoảng 80.000 năm Từ sau năm 1945 đến trước ngày giải phóng ngày cơng nghiệp cao su trải qua giai đoạn khác nhau, khuyến khích quyền Ngơ Đình Diệm đồn điền tư nhân lien tiếp mở rộng phát triển khả đầu tư Tư Bản Pháp bị hạn chế tình hình chiến tranh Năm 1974 tổng diện tích Cao Su khai thác 25000 ha, với sản lượng 21000 Cao Su khơ, diện tích gieo trồng lên đến vài nghìn Sau năm 1975, công nghiệp Cao Su ngày nghành cơng nghiệp hang đầu có tiềm phát triển lớn, Cao Su dung hầu hết lĩnh vực phục vụ cho nhu cầu nguyên liệu công nghiệp xuất Năm 1994 có diện tích gieo trồng 180000 với sản lượng 95.000 tấn, dự kiến có khoảng 240.000 sản lượng 205.000 2.1.2 Tồng quan công nghệ chế biến mủ cao su Nghành công nghiệp sơ chế mủ Cao Su trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau: Trước năm 1975 toàn Miền Nam Việt Nam có số nhà máy sơ chế Cao Su nhỏ xây dựng ở: Đồng Nai, Lộc Ninh, Bình Long, Dầu Tiến, Tây Ninh chế biến từ nguồn nguyên liệu latex, mủ tạp , mủ đông cho sản phẩm bao gồmcác loại Cao Su tờ, mủ ép , chế biến theo dây truyền công nghệ thô sơ suất thấp Mặt khác , Đồn Điền tư nhân tự bỏ vốn nên trang bị thiết bị thô sơ để sơ chế thủ cơng phục vụ đồn điền nhỏ, sản phẩm Cao Su thời điểm mủ tờ chất lượng khơng đồng Tóm lại, nước thải công nghiệp nước nên công ty quốc doanh không ngừng đầu tư thiết bị , cải tiến đổi qui trình kỹ thuật chuyển sang dây chuyền sản xuất mủ cốm, chất lượng cao phù hợp với nhu cầu tiêu thụ giới Ở Việt Nam giai đoạn , kinh tế thị trường làm động lực thúc đẩy nhà máy tranh đua sản xuất để tạo nên sản phẩm đồng , đạt chất lượng tiêu chuẩn Quốc Tế Hiện nay, Việt Nam nước có khả phát triển cơng nghiệp Cao Su lớn xuất Cao su sơ chế 2.1.3 Ơ nhiểm mơi trường chế biến mủ cao su Với lợi ích mà ngành cơng nghiệp Cao Su mang lại kinh tế đáp ứng nhu cầu cho ngành công nghiệp khác, bên cạnh ngành cơng nghiệp Cao Su thải mơi trường chất dạng : khí, rắn, lỏng Đặc biệt nước thải Cao Su ảnh hưởng lớn đến điều kiện vệ sinh mơi trường Bởi vì, nước thải từ nhà máy sơ chế Cao Su có nồng độ nhiễm bẩn cao số COD, BOD5…  Nước thải sơ chế cao su, sau thời gian tồn trữ vào khoảng 2-3 ngày, xảy tượng phân hủy, oxy hóa, ảnh hưởng xấu đến mơi trường  Nước thải nguồn gây ô nhiễm trầm trọng nguồn nước  Màu nước đục, đen, váng lợn cợn, bốc mùi hôi thối nồng nặc  Hàm lượng chất hữu cao, tiêu hủy dưỡng khí cho q trình tự hủy, thêm vào cao su đông tụ váng lên bề mặt, ngăn cản oxy hòa tan dẫn đến hàm lượng DO bé, làm chết thủy sinh vật, hạn chế phát triển thực vật Tại nguồn tiếp nhận nước thải, q trình lên men yếm khí sinh mùi lan toả khắp vùng, gây khó thở, mệt mỏi cho dân cư, nguồn nước bị nhiễm bẩn sử dụng cho sinh hoạt.từ nhà máy chế biến mủ cao su có độ nhiễm bẩn cao, ảnh hưởng lớn đến điều kiện vệ sinh môi trường 2.1.4 điều kiện xả nguồn tiếp nhận sau xử lý, nước thải sử dụng lại để tưới, làm nguội cơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng với vùng thiếu nước Trong trường hợp, nước tha sau xử lý không dùng lại xả vào mơi trường chủ yếu xả vào vào nguồn tiếp nhận, nước thỉa pha loãng với nước nguồn xảy trình ôxy hoá sinh nhọc tự nhiên với tham gia vi sinh vật vi sinh vật nước Quá trình gọi trình tự làm nguồn nước Khả tự làm nguồn nước khơng phải vơ hạn Nguồn nước tự làm – tự phuc hồi trạng thái bình thường chúng nước thải xử lý đạt yêu cầu quy định phụ thuộc vào loại nguồn tiếp nhận Nguồn nước có lưu lượng lớn, có dịng chảy mạnh … khả ntự làm tốt so với nguồn nước có lưu luợng nhỏ, nước chảy chậm… Trong điều kiện Việt Nam, nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt hay nước thải công nghiệp gồm chủ yếu nguồn nước mặt (song hồ ,ao , suối, biển ven bờ…) phân chia thành loại: nguồn loại A nguồn loại B Ngoài , nguồn tiếp nhận nước thải nước thải cơng nghiệp, cịn mạng lưới nước thị u cầu chung thành phần tính chất nước nguồn nước mặt (song, hồ,…): xả nước thải vào phải theo qui định phụ lục A ‘' Nguyên tắc vệ sinh xả nước thải vào sông hồ”-Tiêu chuẩn Xây Dựng-Mạng lưới nước bên ngồi cơng trình TCXD-51-84 Đối với nước thải nghành công nghiệp sản xuất biến Cao Su Đặc thù phức tạp chứa hàm lượng chất dinh dưỡng chất hữu cao, lưu lượng nước thải lớn không xử lý hơặc xử lý không đạt tiêu chuẩn trước xả vào nguồn tiếp nhận gây tác động xấu đến chất lượng môi trường khu vực xung quanh Nước thải công nghiệp nói chung nước thải cơng nghiêp chế biến Cao Su nói riêng Tiêu chuẩn xả TCVN 1945-1995, quy định giá trị giới hạn thong số nồng độ chất nước thải sở sản xuất công nghiệp, đồng thời sử dụng để kiểm sốt chất lượng nước thải cơng nghiệp xả vào nguồn nước 2.2 Giới thiệu nhà máy Cao Su Tân Thành 2.2.1 Tổng quan nhà máy Cao Su Tân Thành Nhà máy chế biến Cao Su Tân Thành nằm địa phận Tỉnh Tây Ninh, thành lập sở hiệp định hợp tác Liên Xô cũ Tổng Cục Cao Su Việt Nam Hiện Nhà Máy chế biến Cao Su Tân Thành đơn vị doanh nghiệp Nhà Nước, có chức nhiệm vụ sau: Trồng khai thác, chế biến, xuất Cao Su, chế biến mủ Cao Su Trên qui mô lớn khoảng 10.000 Cao Su, với công suất 500 m3/ngày đêm loại sản phẩm vận dụng : mủ Cao Su qua sơ chế, mủ cốm, mủ kem …Trong trình hoạt động đơn vị trúng thầu nhiều dự án có qui mô lớn, dự án nhà máy triển khai thu lại nhiều thành quả, nhà nước biểu dương khen thưởng 2.2.2 Công nghệ sơ chế mủ Cao Su Nhà máy Cao Su Tân Thành có xưởng chế biến mủ cao su với sản phẩm mủ cốm phân xưởng sản xuất mủ li tâm đặt trung tâm nhà máy Nhà máy đảm bảo chế biến lượng mủ từ vườn nông trường Cao Su Tân Thành 2.2.2.1 Công nghệ Sản Suất sơ chế mủ chế biến cao su nhà máy Qui trình cơng nghệ chế biến bao gồm bước chính: Bước I: Đánh đông mũ latex: mũ nước chuyển đến nhà máy đưa vào bể lắng có kích thước lớn để khuấy trộn với nước khống chế hàm lượng mũ khô 25 % trước đánh đơng sau tiến hành đánh đông mũ mương dài Bước II: Cắt mũ đơng cưa trịn thành dải mỏng dài Dãi mũ đưa đến dàn tưới để rửa sau đưa qua dàn cán tao tờ dầy từ 4-5 mm, rộng 50 cm Bước III: Làm sấy khơ Tờ Cao Su sau cắt thành dài m phơi sào phơi mũ Sơ đồ công nghệ chế biến mủ cao su: Hiện nay, Nhà máy tồn quy trình cơng nghệ sơ chế mủ cốm sau: Công nghệ sơ chế mủ cốm từ mủ nước Công nghệ sơ chế mủ cốm từ mủ tạp Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất mủ cốm từ mủ nước: BỂ HỖN HỢP (chứa mủ nước) (Tiếp nhận, làm đồng đều, xử lý hóa) hất) MƯƠNG ĐÁNH ĐƠNG (cho acid đánh đông) Nước thải Nước thải CÁN, VẮT, ÉP CÁN TẠO TỜ Ù É Ù Nước thải BĂM CỐM Nước thải SÀN RUNG Nước thải SẤY KHÔ Nước thải CÂN ÉP KIỆN TỒN KHO BAO BÌ ĐÓNG GÓI BÌ ĐÓNG GÓI BAO BÌ ĐĨNG GĨI Sơ đồ dây chuyền công nghệ chế biến mủ cốm từ mủ tạp: MỦ TẠP NGÂM, RỬA (Nước dung dịch hóa chất) Nước thải BĂM THÔ Nước thải CÁN TẠO TỜ ÔØ Nước thải BĂM CỐM Nước thải XẾP HỘC ĐỂ RÁO Nước thải SẤY KHƠ CÂN ÉP KIỆN BAO BÌ ĐÓNG GÓI TỒN KHO  hf: Tổn thất qua vịi phun khơng vượt q 0.5m  Áp lực cần thiết máy thổi khí tính theo atm Pm  4,9  0, 48atm 10,12  Công suất máy thổi khí n  0.064  8.314  303  1.48 0.283  G  R  T  P2     1  N  1  3.75kW   29.7  n  e  P1  29.7  0.283  0.6       Trong đó:  G: Khối lượng dịng khí mà máy cung cấp 1giây, kg/s  G  R: Hằng số khí R = 8.314  T: Nhiệt độ khơng khí đầu vào T  30  273  303o K  P1: Áp suất tuyệt đối khơng khí đầu vào, atm P1 = atm  P2: Áp suất tuyệt đối khơng khí đầu   5520  0.064 kg s 24  3600 P2  P1  Pm   0.48  1.48atm n K  1.395    0.283 K 1.395 ( Đối với khơng khí K = 1.395) E: Hiệu suất máy, e = 0.6 – 0.9; chọn e = 0.6  Công suất thực máy thổi khí N '  1.2  N  1.2  3.75  4.5kW  5.96 Hp Chọn N’ = 6Hp Tính tóan hệ thống phân phối dạng đỉa Bảng 5.8 Thông số kỷ thuật khuyết tán đỉa Thơng số kỷ thuật Gía trị Đường kính 240mm Kích thước bọt khí 1-3mm Nhiệt độ làm việc 0-130 Lưu lượng khí 2.0-3 m3 /h (Nguồn : Ecologix Technology , 7945 Mission Gorge Road , Suite 109 , Santee , CA 9204 36 Số lượng đỉa khuyết tán N dia  M kk 10884 thucsu   22 đỉa Q 500  Cách bố trí ống phân phối khí  Lưu lượng cần cung cấp cho bể bùn hoạt tính Q = 10884(m3/ngày) = 7558(l/phút) = 0.125(m3/s)  Kích thước đường ống phân phối khí Chọn vân tốc dịng khí ống v k =12 m/s , v=(10-15) m/s  Đường kính ống phân phối D 4Q  0.125   0.1(m)  100(mm) 3.14  12   vkhi Chọn loại ống phân phối khí  n = 105mm;  t = 100mm  Lưu lượng khí qua ống nhánh: ống nhánh q   Q 0.125   0.031 m s 4  Đường kính ống nhánh Dnhanh  4 q  0.031   0.05(m)  50(mm) 3.14  12   vkhi Chọn ống sắt tráng kẽm,  n = 55mm;  t = 50mm dia Số lượng đỉa mổi ống nhánh Nnhanh   Kiểm tra lại vận tốc khí nhánh  Vận tốc khí ống vchinh  4Q  0.125   15,9(m / s )  D 3.14  0,12   Vận tốc khí ống nhánh vnhanh  4 q  0.031   15.7(m / s ) 3.14  0.052  D Các vận tốc có sai số so với vận tốc 6m/s 5% nên chấp nhận 37 Bảng 5.9 Kết qủa tính tóan bể Aeroten Thơng số Thể tích xây dựng Chiều cao tổng Chiều cao bảo vệ Chiều dài bể Chiều rộng bể Lượng bùn xả khỏi bể Lượng bùn tuần hịang Lưu lương cần thiết cho máy thổi khí Cơng suất máy thổi khí Thời gian lưu nước Tải trọng bề mặt Tỉ số F/M Gía trị 437.2 m3 4.5m 0.5m 18m 6m 40.2 m3/ngày 333.34 m3/ngày 10884 m3/ngày 6Hp  =10h L = 1kgBOD5/m3.ngày 0.33mgBOD5 / mgVSS 3.3.9 Bể lắng Bảng 3.10 Các thông số thiết kế đặt trưng cho bể lắng li tâm Thông số Đơn vị Gía trị Khỏang Thời gian lưu nước H 1,5-2,5 Tải trọng bề mặt m3 / m ngày 32-48 + Lưu lượng trung bình 32-48 + Lưu lượng cao điểm 80-120 Tải trọng máng tràng m3 / m ngày Ống trung tâm m Đặc trưng 125-500 + Đường kính 15-20%D + Chiều cao 55-60%H Chiều sâu H bể lắng m 3-4,6 3,7 Đường kính D m 3-60 12-45 Độ dốc đáy mm/m 62-267 83 Tốc độ gạc bùn Vòng/phút 0,02-0,05 0,03 38 Chọn tài trọng xử lý cho bể lắng , theo bảng sau Lọai cơng trình xử lý sinh học Tải trọng bề mặt ( m3 / m ngày) Tải trọng chất rắn Trung Trung bình bình Lớn ( kg / m h ) Bùn họat tính khuếch tán 16,3-32,6 40,7bằng oxi khơng khí 48,8 3,9-5,9 Bùn họat tính khuếch tán 16,3-32,6 40,7bằng oxi nguyên chất 48,8 4,9-6,8 Chiều cao công tác (m) Lớn 9,8 3,7-6,1 3,7-6,1 Kiểm tra kích thước bể lắng : Lưu lượng bể lắng li tâm gồm dòng tuần hòan Q  Q  Qr  500  300  800m3 / ngày Chọn tải trọng bề mặt La  40m3 / m2 ngày Tải trọng bùn kg / m2 h Diện tích bề mặt tải trọng A Q 800   20m 40 La Dường kính bể lắng : D  20 5 m 3,14 Chọn bể lắng có kích thướcH=3m Đường kính D=6m Như ta chọn : Chiều sâu lắng : h=2,5m Chiều sâu lớp nước trung hòa : hth =0,3m Chiều sâu bùn lắng : hbl =0,6m Chiều cao bảo vệ : hbv = 0,3m Tổng chiều cao xây dựng bể : H xd  h  hth  hb  hbv  2,5  0,3  0,  0,3  3, m Tải trọng máng tràn + chọn đường kính máng tràng : d=D-1,1=6-1,1=4,9 m + chiều dài máng tràng : L   d  15.38 + tài trọng máng tràn  800  52m3 / m ngày 15.38 39 Sử dụng máng cưa chuẩn có chiều dài đọan l=8in= 20.3.102 m Đường kính ống trung tâm : dtt  20% D  20   1.2 m 100 Chiều cao ống trung tâm : htt  60%  H  60   1.8m 100  Kiểm tra thời gian lắng bể  Thể tích phần lắng V   D  dtt  h   3.14 62  1.22   2.5  67.8 68m  Thời gian lưu nước bể HRT  V 68   0.085ngay  2h Q 800  Đường kính ống dẩn nước D 4Q  33.34   0.13m chọn ống  = 130mm 3600  v   3600  0.7  3.14 Trong đó:  Q: Lưu lượng nước thải vào bể; Q = 800m3/ngày = 33.34(m3/h)  v: Vận tốc chảy ống; chọn v = 0.7m/s  Thể tích phần chứa bùn Vb  A  hb  20  0.6  12m3  Thời gian lưu bùn bể : tb  Vb 12   3.7 h Qdu  Qr 0.233 13.8 Trong : Qdu lưu lượng bùn dư  Tải trọng máng tràn : Ls  Q  Qr 800   51.9m3 / m ngày D 3.14  4.9 H COD =60% → COD = 1458×(1-60%)= 583.2 mg/l 40  Bơm bùn tuần hồn  Cơng suất bơm N Q g  H   3, 4.103  9.81 10  0.42kW 0.8 Trong đó:  Q: Lưu lượng bùn tuần hồn,Q = 300m3/ngày = 3,4.10-3 m3/s  H: Chiều cao cột áp; H = 10m   : Hiệu suất máy bơm, chọn  = 0.8 Công suất thực máy bơm( tính 120% cơng suất tính tốn) Nthực = 1.2 x N = 1.2 x 0.42 = 0.51kW  Đường kính ống dẩn bùn  Đường kính ống dẩn bùn tuần hoàn bể Aeroten d 4Qb  300   0.079 0.08m  80mm 3.14  3600 10   3600  v Đường kính ống xã bùn dư máy ép bùn Lượng bùn dư từ bể Aeroten chuyển bể lắng 17.4m3/ngày  Đường kính ống xã bùn d 4Q  15.4   0.07 m  70mm 3600    v 3600  3.14  Chọn ống thép khơng rỉ có đường kính   70mm Bảng 3.11 Kết tính tốn bể lắng li tâm sau Thông số Giá trị Chiều cao tổng cộng Htc = 3.7m Đường kính 5m Thời gian lưu nước t = 2h Đường kính máng tràn d = 4.9m Tải trọng máng tràn a = 52m3/m.ngày 3.3.10 Hồ sinh vật Ở hồ sinh vật ta thả lục bình, nhằm mục đích giảm hàm lượng COD, cần lưu ý khơng nên thả lục bình kín mặt hồ để đảm bảo đủ ánh sáng xuyên qua  Chọn thời gian lưu nước : 30 ngày 41  Lưu lượng tính tốn Q = 500m3/ngày  Nồng độ BOD5 đầu vào : 60mg/l  Hiệu xử lý theo COD 50%  Vậy nồng độ BOD5 đầu : 60 ×(1 -50%) =30 mg/l (đã xử lý đạt tiêu chuẩn trước xả nguồn tiếp nhận)  Vậy thể tích hồ lắng : Vl = 500×30 = 15000 m3 Chọn : Chiều sâu hồ:2 m: Suy diện tích hồ là: F = 15000  7500m 2 Chọn kích thước chiều dài chiều ngang hồ (ứng với mặt thống độ sâu trung bình lớp nước hồ) sau: Ltb x Btb = 100m x 75m Trong trình xử lý nước thải,nồng độ chất hữu như: SS, COD, BOD5 cơng trình tính tốn đạt tiêu chuẩn trước xả nguồn tiếp nhận.Do đó, nồng độ N, P qua q trình xử lý hiếu khí kị khí chúng đạt tiêu chuẩn cho phép xả nguồn Hồ lắng, định kỳ lục bình thu hoạch sử dụng thải bỏ, cách thời gian khoảng đến năm phải gạn bùn lần để tránh tình trạng bùn nhiều ảnh hưởng xấu đến trình xừ lý hồ 3.3.11 Sân phơi bùn Lượng bùn dẩn từ bể UASB bể lắng suống sân phơi bùn Qb  0.82  40.2  41.02m3 /ngày Giả sử Nhà máy thời gian làm việc năm 300 ngày Diện tích hữu ích sân phơi bùn: F1 = 300Q 300  41.02   1465m 2  4.2 q0 xn Trong đó: n hệ số phụ thuộc vào điều kiện khí hậu n = 4,2 q0 tải trọng cặn lên sân phơi bùn q0 =2 Chia sân phơi bùn làm ngăn , diện tích ngăn 366.25 m2 kích thước ngăn : L x B = 25 m x 15m 42 Diện tích phụ sân phơi bùn (đường xá, mương máng) lấy 20% diện tích sân phơi bùn: F2 = 0,2 x F1 = 0,2 x 1465 =293 m2 Diện tích tổng cộng sân phơi bùn: F = F1 + F2 = 1465 + 293 = 1758 m2 Lượng bùn phơi từ độ ẩm 96% đến 75% năm là: W = 300Q 100  96 = 300 x 41.02 x = 1969 m3 100  75 25 Khoảng 20-30 ngày xả bùn lần, bùn khô thu gom gàu máy Lượng bùn làm phân vi sinh 43 CHƯƠNG KHÁI TÓAN KINH TẾ 4.1Vốn đầu tư cho hạng mục cơng trình Theo dự tốn sơ cơng ty cơng nghệ xanh đơn gía nghiệm thu cơng trình Cho m3 6000.000đ/ m3 (bao gồm xâydựng thiết bị ) 500 m3 × 6000.000đ/ m3 =3.000.000.000 đ → o Chi phí đầu tư khấu hao 20 năm, khấu hao năm là: SCB  4.2 STC 3.000.000.000   150000000 đ 20 20 Chi phí quản lý vận hành Chi phí nhân công: Tham gia quản lý vận hành trạm xử lý nước thải Nhà máy gồm: cán kỹ thuật cơng nhân Lương tính sau: o Lương cán kỹ thuật: người × 3.5 triệu / tháng × 12 tháng = 42 ( triệu /năm) o Lương cơng nhân: người × triệu / tháng ×12 tháng = 48 ( triệu /năm) o Tổng chi phí nhân cơng: SNC = 42 + 48 = 86 ( triệu / năm) 44 CHƯƠNG Kết Luận Và Kiến Nghị 5.1 Kết luận Đi sâu nghiên cứu trình chế biến cao su xử lý nước thải nhà máy, ta thấy đặc thù nước thải nhà máy chế biến cao su có chứa độ nhiễm bẩn cao chứa lượng lớn chất hữu có khả phân huỷ sinh học Hàm lượng Amonia chất rắn lơ lửng cao Chất rắn lơ lửng gây nên tượng bùn lắng nẩy sinh điều kiện kị khí Các hợp chất hữu có khả phân huỷ sinh học chứa chủ yếu Protein, Cacbonhydrate…Các hợp chất gây suy giảm nguồn oxy tự nhiên nguồn nước phát sinh điều kiện thối rữa Chính điều dẫn đến phá hoại tiêu diệt sinh vật nước hình thành mùi thối khó chịu, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng dân cư sống gần nơi sản xuất nhà máy Từ phân tích ta thấy, không xử lý triệt xả thẳng vào nguồn tiếp nhận nguồn gây nhiễm Hiện nay, lượng thải dẫn vào trạm xử lý Tuy nhiên, với công suất trạm xử lý chưa thể đáp ứng nhu cầu xử lý toàn lượng nước thải nhà máy, cần xây dựng dây chuyền công nghệ nhằm xử lý thích hợp nguồn nước thải để đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn khắc phục ô nhiễm nguồn nước gây ra, bảo vệ môi trường sống cho người , động vật, thực vật hệ sinh thái thủy vực 5.2 Kiến nghị Từ kết luận ta đưa số kiến nghị:  Trước hết để đảm bảo sức khoẻ cho người dân sống gần khu vực sản xuất nhà máy nên di dời dân đến nơi định cư Đảm bảo quyền lợi cho người dân  Nếu khơng di dời dân, nên xử lý đạt tiêu chuẩn tiêu liên quan đến chất lượng môi trường nồng độ COD, BOD…Phải tổ chức khám định kì sức khoẻ cho người dân cán công nhân viên trực tiếp tham gia sản xuất nhà máy  Thường xuyên đổi mới, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị sản xuất nhà máy  Có thể thu hồi lại hóa chất nước thải sử dụng trình sản xuất nhà máy để tái sử dụng  Hạn chế tạo nước thải  Nâng cấp trạm xử lý nước thải nhà máy để xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước xả nước nguồn tiếp nhận… 45 Một số hình ảnh chế biến mủ cao su Bể lắng mủ cao su Dây chuyền đóng bánh cao su Đoạn cuối bể lắng Dây chuyền xử lý cao su 46 Tài Liệu Tham Khảo 1-Xử Lý Nước Thải Đơ Thị Và Cơng Nghiệp-Tính Tốn Thiết Kế Cơng Trình Lâm Minh Triết (chủ biên)-Nguyễn Thanh Hùng-Nguyễn Phước Dân Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh-2004 2-Xử Lý Nước Thải Đơ Thị Và Khu Dân Cư Lâm Minh Triết-Trần Hiếu Nhuệ-Nguyễn Thanh Hùng-Nguyễn Phước Dân 3-Tiêu Chuẩn Xây Dựng TCXD-51-84 Thoát Nước-Mạng Lưới Bên Ngồi Cơng Trình Hiệu Đính Lâm Minh Triết-Võ Kim Long.TP Hồ Chí Minh-2003 4-Tính Tốn Và Thiết Kế Các Cơng Trình Xử Lý Nước Thải Trịnh Xn Lai Cơng Ty Tư Vấn Cấp Thốt Nước Số 2, NXB Xây Dựng, Hà Nội-2000 5-Một Số Tài Liệu Có Liên Quan Khác 47 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG 1.1 Mục tiêu Trang 1.2 Nội dung Trang1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH CAO SU Ở VIỆT NAM 2.1 Giới Thiệu Chung Về Ngành Cao Su Ở việt Nam Trang 2.1.1 Qúa trình phát triển Cao Su Việt Nam Trang 2.1.2 Tổng quan công nghiệp chế biến mủ Cao Su Việt Nam Trang 2.1.3 Ơ nhiểm mơi trường chế biến mủ cao su Trang 2.1.4 Điều kiện xả nước thải vào nguồn tiếp nhận Trang 2.2.Giới thiệu nhà máy cao su Tân Thành Trang 2.2.1 Tổng quan nhà máy cao su Tân Thành Trang 2.2.2 Công nghệ sơ chế sản suất mủ Cao Su Trang 2.2.2.1.Công Nghệ Sản Xuất Sơ Chế mũ Chế Biến Cao Su Nhà Máy Trang 2.2.2.2 Nước thải nhà máy cần thiết phải xử lý nước thải Trang  Thành phần tính chất nước thải  Sự cần thiết phải xử lý nước thải CHƯƠNG XÁC ĐỊNH THAM SỐ TÍNH TỐN VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 3.1 Xác định tham số tính toán Trang 11 3.1.2.Lưu lượng nước thải Trang 11 3.1.3 Thành phần tính chất nước thải: Trang 11 3.1.4.Đề suất công nghệ Trang 12 a) Cơ sở lựa chọn công nghệ Trang 12 c) Các phương pháp xử lý Trang 13 3.1.5 Sơ đồ công nghệ Trang 14 3.2 Nhiệm vụ cơng trình đơn vị Trang 14 3.2.1 Song chắn rác Trang 15 3.2.2 Hầm bơm tiếp nhận Trang 15 3.2.3 Bể gạn mũ: Trang 15 3.2.4 Bể điều hòa: Trang 15 3.2.5 Bể tuyển nổi: Trang 15 3.2.6 Bể UASB: Trang 16 3.2.7 Bể Aerotank: Trang 16 3.2.8 Bể lắng II : Trang 16 3.2.9 Hồ sinh vật (ở hồ sinh vật ta thả lục bình): Trang 16 3.2.10Sân phơi bùn: Trang 17 3.3 Tính tốn cơng trình đơn vị Trang 17 3.3.1 Song chắn rác Trang 18 3.3.2 Hầm bơm tiếp nhận Trang 19 3.3.3 Bể gạn mũ: Trang 20 3.3.4 Bể điều hòa: Trang 21 3.3.5 Bể tuyển nổi: Trang 25 3.3.6 Bể UASB: Trang 26 3.3.7 Bể Aerotank: Trang 27 3.3.8 Bể lắng II : Trang 36 3.3.9 Hồ sinh vật (ở hồ sinh vật ta thả lục bình): Trang 40 3.3.10Sân phơi bùn: Trang 41 CHƯƠNG KHÁI TÓAN KINH TẾ 4.1Vốn đầu tư cho hạng mục cơng trình Trang 42 6.1.1 Phần xây dựng : Trang 42 6.1.2 Phần thiết bị Trang 43 4.2 Chi phí quản lý vận hành Trang 43 CHƯƠNG Kết Luận Và Kiến Nghị 5.1 Kết luận Trang 44 5.2 Kiến nghị Trang 45 Tài liệu tham khảo Trang 46 ... (chủ biên)-Nguyễn Thanh Hùng-Nguyễn Phước Dân Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh-2004 2-Xử Lý Nước Thải Đơ Thị Và Khu Dân Cư Lâm Minh Triết-Trần Hiếu Nhuệ-Nguyễn Thanh Hùng-Nguyễn

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w