1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Tổ chức và quản lý sản xuất” được biên soạn dựa trên chương trình đào tạo môn học Tổ chức sản xuất dành cho hệ Cao đẳng do Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Cần Thơ ban hàn[.]
LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Tổ chức quản lý sản xuất” biên soạn dựa chương trình đào tạo môn học Tổ chức sản xuất dành cho hệ Cao đẳng Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Cần Thơ ban hành nhằm trang bị cho học sinh sinh viên kiến thức Tổ chức sản xuất Nội dung giáo trình bao gồm: Chương 1: Tổng quan tổ chức sản xuất Chương 2: Đặc điểm - Nhiệm vụ - Quyền hạn doanh nghiệp công nghiệp nhà nước Chương 3: Các yếu tố trình sản xuất- kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp Chương 4: Hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp công nghiệp Chương 5: Công tác kế hoạch hóa doanh nghiệp cơng nghiệp Chương 6: Công tác tổ chức quản lý lao động doanh nghiệp công nghiệp Chương 7: Công tác quản lý kỹ thuật doanh nghiệp công nghiệp Chương 8: Giá thành sản phẩm biện pháp hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp Chúng xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ cá nhân, đồng nghiệp góp nhiều cơng sức để nội dung giáo trình hồn thành cách tốt Mặc dù cố gắng biên soạn, chắn giáo trình khó tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy giáo, đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình hoàn thiện lần tái sau Cần Thơ, ngày 15 tháng 12 năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Phạm Bỉnh Tiến Nguyễn Thị Mỹ Huyền Nguyễn Ngọc Đăng Khoa Phạm Quang Trung MỤC LỤC Trang Mục lục Bài mở đầu: Tổng quan tổ chức sản xuất Khái quát chung tổ chức sản xuất Công tác tổ chức sản xuất doanh nghiệp Chương 1: Đặc điểm - Nhiệm vụ - Quyền hạn doanh nghiệp công nghiệp nhà nước Khái niệm Nhiệm vụ doanh nghiệp nhà nước 12 Quyền hạn doanh nghiệp nhà nước 14 Chương 2: Các yếu tố trình sản xuất- kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp 17 Các giai đoạn trình tái sản xuất tái sản xuất mở rộng 17 Vốn doanh nghiệp 18 Tập thể lao động doanh nghiệp 22 Chương 3: Hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp công nghiệp 26 Chế độ quản lý doanh nghiệp công nghiệp nhà nước 26 Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp công nghiệp 30 Cơ cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp công nghiệp 33 Chương 4: Công tác tổ chức quản lý lao động doanh nghiệp công nghiệp Năng suất lao động 35 Định mức lao động 39 Biện pháp sử dụng đầy đủ thời gian lao động ca sản xuất 43 Tăng cường kỷ luật lao động 45 Chương 5: Công tác quản lý kỹ thuật chất lượng sản phẩm doanh nghiệp 48 Quản lý kỹ thuật 48 Máy móc – Thiết bị 49 Bảo trì, bảo dưỡng máy móc – thiết bị 49 Các kiểu bảo trì .50 Các hình thức tổ chức cơng tác bảo trì 52 Quản lý chất lượng sản phẩm 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 GIỚI THIỆU MƠN HỌC Tên mơn học: Tổ chức quản lý sản xuất Mã môn học: MH12 Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Trước học mơn học cần hồn thành mơn học sở, nên bố trí học trước người học thực hành doanh nghiệp - Tính chất: Là môn học sở nghề Mục tiêu môn học - Kiến thức: + Trình bày nội dung tổ chức sản xuất quản trị sản xuất + Phân tích đánh giá tác động môi trường đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Nắm nội dung tổ chức quản lý sản xuất: lao động, máy móc, thiết bị, quy trình cơng nghệ, chất lượng sản phẩm; - Kỹ năng: + Sắp xếp việc làm theo kế hoạch sản xuất sở cách hợp lý khoa học + Bố trí việc làm phù hợp với khả trình độ người lao động + Tổ chức kế hoạch sản xuất theo qui định tiến độ sở + Điều động thiết bị vật tư phục vụ cho sản xuất cách đầy đủ xác - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tác phong công nghiệp + Rèn luyện tính tự chủ, có trách nhiệm đạo đức với nghề nghiệp + Bảo đảm an tồn, vệ sinh cơng nghiệp trình học tập, làm việc Nội dung môn học Bài mở đầu: Tổng quan Tổ chức sản xuất Khái quát chung tổ chức sản xuất Công tác tổ chức sản xuất doanh nghiệp Chương 1: Đặc điểm bản, nhiệm vụ, quyền hạn doanh nghiệp công nghiệp nhà nước Khái niệm Nhiệm vụ doanh nghiệp nhà nước Quyền hạn doanh nghiệp nhà nước Chương 2: Các yếu tố trình sản xuất- kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp Các giai đoạn trình tái sản xuất tái sản xuất mở rộng Vốn doanh nghiệp Tập thể lao động doanh nghiệp Chương 3: Hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp công nghiệp Chế độ quản lý doanh nghiệp công nghiệp nhà nước 2.Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp công nghiệp Cơ cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp công nghiệp Chương 4: Công tác tổ chức quản lý lao động doanh nghiệp công nghiệp Năng suất lao động Định mức lao động Biện pháp sử dụng đầy đủ thời gian lao động ca sản xuất Tăng cường kỷ luật lao động Chương 6: Công tác quản lý kỹ thuật chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Quản lý kỹ thuật Máy móc – Thiết bị Bảo trì, bảo dưỡng máy móc – thiết bị Các kiểu bảo trì Các hình thức tổ chức cơng tác bảo trì Quản lý chất lượng sản phẩm Bài mở đầu TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT Mã chương: MH12-00 Giới thiệu: Tổ chức sản xuất công việc cần phải thực nhà sản xuất nhằm sử dụng cách có hiệu nhân lực, phương tiện sản xuất để nâng cao suất lao động,thỏa mãn nhu cầu khách hàng Nội dung học nhằm trang bị cho học viên kiến thức, kỹ tổng quan tổ chức xản xuất Mục tiêu: - Phân tích ý nghĩa, nhiệm vụ công tác tổ chức sản xuất - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, logic khoa học, tác phong cơng nghiệp Nội dung chính: Khái quát chung tổ chức sản xuất Khi nói tổ chức sản xuất, người ta hiểu khác Ở coi tổ chức sản xuất nội dung quản lý sản xuất, nhằm trả lời câu hỏi sau: - Người ta sản xuất sản phẩm gì? - Sản phẩm sản xuất đâu? (phân xưởng nào, máy nào) - Ai sản xuất chúng(người công nhân thực hiên gia công sản phẩm khác nhau) - Cần thời gian để sản xuất chúng?(có tính đến yếu tố nhịp độ máy móc thiết bị, thời gian thay đổi loạt gia cơng, hỏng hóc bất thường, thời gian vận chuyển, thời gian chờ đợi vv) Tổ chức sản xuất đó tập hợp định mà người quản đốc xưởng cán quản lý cần đưa để thực tốt dự án hay chương trình sản xuất lập Nói cách khác: Tổ chức sản xuất nhằm thiết lập máy quản lý, điều tiết hoạt động doanh nghiệp, thống phận doanh nghiệp cách chặt chẽ từ đó nâng cao hiệu suất lao động, đem lại lợi nhuận tốt cho doanh nghiệp Tổ chức sản xuất doanh nghiệp thực chất bố trí: - Người làm, người quản lý, người huy (còn gọi nhân sự) - Cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc, cơng nghệ kỹ thuật Để tổ chức sản xuất doanh nghiệp cách hiệu cần có hai tính chất sau: - Chuẩn bị tốt nguyên - nhiên liệu, trang thiết bị máy móc,… - Tổ chức cách khoa học, hợp lý với nhu cầu thực tiễn Công tác tổ chức sản xuất doanh nghiệp Mục tiêu: - Trình bày chức năng, phương pháp công tác tổ chức sản xuất doanh nghiệp Nội dung: 2.1 Mức độ tổ chức sản xuất Trong xưởng sản xuất, tổ chức trình sản xuất thực hai mức độ khác nhau: Tổ chức sản xuất tập trung nhằm xây dựng tiến trình đưa lơ sản phẩm vào sản xuất tùy theo quy trình cơng nghệ, lục sản xuất máy móc thiết bị mức dự báo khả tiêu thụ ngắn hạn Tổ chức sản xuất phân tán đó tổ chức sản xuất diễn chỗ làm việc, tổ chức phân tán để thực tổ chức sản xuất tập trung 2.2 Chức tổ chức sản xuất Tổ chức trình sản xuất nhằm thực ba chức chủ yếu sau: Chức kế hoạch hóa tác nghiệp: kế hoach hóa cơng việc khác cần thực thời kỳ định (chương trình sản xuất sản phẩm) Kế hoạch hóa phương tiện vật chất lao động để thực chương trình sản xuất Chức thực hiện: Thực nguyên công sản xuất khác theo dõi trình thực đó Chức kiểm tra: So sánh kế hoạch thực hiện, tính tốn mức chênh lệch phân tích chênh lệch đó, đưa biện pháp nhằm khắc phục chênh lệch đó 2.3 Yêu cầu xây dựng chương trình sản xuất Tổ chức sản xuất sác định chương trình sản xuất tối ưu nhằm sử dụng cách có hiệu phương tiện sản xuất, nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Ở cần nhấn mạnh rằng: Tổ chức trình sản xuất phải đảm bảo cho phương tiện vật chất người sử dụng cách tốt nhất, đồng thời phải tơn trọng địi hỏi chất lượng thời gian khách hàng Khi xây dựng chương trình sản xuất, cần ý số yêu cầu sau: Cực tiểu mức dự trữ (nguyên vật liệu bán thành phẩm, sản phẩm cuối cùng) - Cực tiểu chi phí (chi phí sản xuất, giá thành) - Cực tiểu chu kỳ sản xuất - Sử dụng đầy đủ nguồn sản xuất Tất yêu cầu thường mâu thuẫn với nhau, tổ chức sản xuất phải dung hòa mâu thuẫn trái ngược đó 2.4 Một số phương pháp tổ chức sản xuất Các phương pháp tổ chúc sản xuất sử dụng để giả nhiều vấn đề khác nhau: Lập chương trình sản xuất cho phân xưởng (một tuần, tháng v.v ) Xây dựng hệ thống thơng tin Tìm thời hạn sản xuất sản phẩm (xác định đô dài chu kỳ sản xuất sản phẩm) Thiết kế xây dụng phân xưởng Có số phương pháp chủ yếu phương pháp biểu đồ, phương pháp đường găng NĨI CÁCH KHÁC: Cơng tác tổ chức sản xuất doanh nghiệp việc bố trí, xếp người doanh nghiệp vào công việc cụ thể hay tổ chức tổng thể trách nhiệm hay vai trò phân chia cho nhiều người khác nhằm đạt mục tiêu nhiệm vụ chung Bao gồm bốn thành phần đó là: Cơ cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp, phương pháp tổ chức trình sản xuất, loại hình sản xuất chu kỳ sản xuất a Cơ cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp Cơ cấu bắt buộc doanh nghiệp đơn giản gồm ba cấp độ: + Cấp độ cấu vĩ mô: Là cánh xếp, tổ chức vị trí, vai trị cá nhân doanh nghiệp + Cấp độ cấu vi mô: Là cách quy định quyền hạn, trách nhiệm vị trí mà cá nhân doanh nghiệp nắm giữ + Hệ thống hỗ trợ: bao gồm hệ thống điều hành tổ chức trình quản lý phát triển doanh nghiệp, hệ thống văn hóa doanh nghiệp, hệ thống quản lý hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp khơng hoạt động có hiệu cấp độ cấu không thiết lập cách mức để hỗ trợ cho hoạt động doanh nghiệp b Phương pháp tổ chức trình sản xuất doanh nghiệp Là kết hợp chặt chẽ sức lao động tư liệu sản xuất cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ sản xuất, quy mô sản xuất công nghệ xác định nhằm tạo cải vật chất cho xã hội + Tổ chức sản xuất theo dây chuyền: Việc tạo hàng hóa ln theo trình tự định, thiết lập giai đoạn thành viên doanh nghiệp đảm nhận gắn kết lại với + Tổ chức sản xuất theo nhóm: Theo phân cơng việc phụ trách mà nhóm có cơng việc khác nhằm nâng cao hiệu giai đoạn sản xuất hàng hóa c Loại hình sản xuất - Là đặc tính sản xuất quy định trình độ chun mơn hóa nơi làm việc, số chủng loại tính ổn định đối tượng sản suất nơi làm việc - Loại hình sản xuất quan trọng để tiến hành tổ chức kế hoạch hóa hoạt động doanh nghiệp Nó ảnh hưởng trực tiếp tới kết kinh doanh doanh nghiệp + Loại hình sản xuất khối lượng lớn: hình thức đặc biệt hệ thống sản xuất kinh doanh chun mơn hóa sản phẩm, thiết kế để sản xuất kinh doanh một vài loại sản phẩm có quy mơ sản xuất lớn, có tính chất đồng quy trình cơng nghệ có q trình sản xuất ổn định + Loại hình sản xuất hàng loạt phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền chuyên sản xuất công đoạn định trình sản xuất loại hàng hóa, đó khơng phải sản phẩm mà hàng loạt sản phẩm + Loại hình sản xuất đơn chiếc: Sản xuất quy mơ nhỏ, sản phẩm tạo ít, chủ yếu thực dựa sức lao động nhân công d Chu kỳ sản xuất Là khoảng thời gian từ đưa nguyên vật liệu vào sản xuất chế biến tạo thành phẩm, kiểm ta nhập kho thành phẩm * Những nội dung cần ý bài: - Ý nghĩa nhiệm vụ công tác tổ chức sản xuất * Bài tập mở rộng nâng cao Câu 1: Thế sản xuất quản trị sản xuất? Trình bày đặc điểm hệ thống sản xuất đại? Sự khác biệt hệ thống sản xuất dịch vụ hệ thống sản xuất chế tạo? Câu 2: Tổ chức sản xuất gì? Những nội dung tổ chức sản xuất? Câu 3: Trình bày đặc tính loại hình sản xuất? Các nhân tố ảnh hưởng đến loại hình sản xuất? Câu 4: Cơ cấu sản xuất gì? Trình bày phận cấu thành cấu sản xuất? Câu 5: Chu kỳ sản xuất gi? Phân tích nhân t̀ố ảnh hưởng phương hướng rút ngắn chu kỳ sản xuất? Phương hướng phối hơp bước công việc? Câu 6: Nhà quản trị có vai trò chức sản xuất? Trình bày kỹ cần thiết môt nhà quản tri ̣doanh nghiêp? Theo anh chị, kỹ quan trọng nhất? Tại sao? - Sinh viên thực thảo luận nhóm, kết hợp kỹ tìm kiếm tài liệu tham khảo từ giáo trình internet để viết báo cáo, thuyết trình mở rộng nội dung học theo hướng dẫn giáo viên * Yêu cầu đánh giá kết học tập mở đầu - Nội dung: + Về kiến thức: Trình bày khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ công tác tổ chức sản xuất + Về kỹ năng: Thực làm việc nhóm để sản phẩm câu trả lời + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, an tồn, xác, ngăn nắp công việc - Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm, vấn đáp, báo cáo + Về kỹ năng: Đánh giá kỹ làm việc nhóm thơng qua trình thảo luận + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Quan sát sinh viên trình học tập để đánh giá Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN - NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHÀ NƯỚC Mã chương: MH12-01 Giới thiệu: Doanh nghiệp công nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần vốn góp chi phối, tổ chức hình thức cơng ty nhà nước, cơng ty cổ phần, công ty tnhh Để thực chức chủ sở hữu, Nhà nước uỷ quyền phân cấp cho quan Những quan chịu trách nhiệm trước Nhà nước việc quản lý tài sản Nhà nước giao Mục tiêu: - Phân tích đặc điểm, nhiệm vụ, quyền hạn doanh nghiệp - Phân loại doanh nghiệp - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, logic khoa học, tác phong cơng nghiệp Nội dung chính: Khái niệm 1.1 Định nghĩa doanh nghiệp nhà nước a Doanh nghiệp nói chung Doanh nghiệp đơn vị kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp tượng kinh tế - xã hội phức tạp tổng thể phương tiện kỹ thuật vật chất người Theo lý thuyết doanh nghiệp hệ thống nhỏ hệ thống lớn toàn nên kinh tế quốc dân Doanh nghiệp nơi có: - Một tập thể CN,VC tập hợp lại có tổ chức; - Sử dụng máy móc, nhà xưởng, cơng trình kến trúc cơng cụ lao động khác Sử dụng nguyên nhiên vật liệu để sản xuất loại sản phẩm vật chất theo qui cách số lượng định cung ứng cho nhu cầu xã hội b Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước sở hữu tồn vốn điều lệ có cổ phần vốn góp chi phối, tổ chức hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty tnhh Theo Điều - Luật Doanh nghiệp nhà nước: “Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động công ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội nhà nước giao cho” 1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà Nước sở (tế bào) kinh tế quốc gia, đại diện sản xuất lớn xã hội (sản xuất lớn sản xuất máy móc tạo sản phẩm phong phú, dồi dào, khác với sản xuất nhỏ, sản xuất thủ công chủ yếu dựa vào sức người công cụ thủ công chính) Sự phân cơng lao động doanh nghiệp có trình độ chun mơn Doanh nghiệp nhà nước đơn vị kinh tế độc lập, thuộc sở hữu toàn dân, đặt lãnh đạo Đảng CSVN, quản lý tập trung nhà nước theo nguyên tắc quản lý kinh tế XHCN quản lý theo chế độ thủ trưởng Hết thảy người lao động doanh nghiệp từ giám đốc đến công nhân người chủ tập thể doanh nghiệp Mọi người lao động doang nghiệp trả thù lao cho theo kết số lượng chất lượng lao động mà người cống hiến Trong doanh nghiệp nhà nước, lợi ích người lao động với lợi ích tập thể doanh nghiệp lợi ích tồn xã hội (hay lợi ích nhà nước) thống nhất, hài hòa chặt chẽ với nhau, có tác động kích thích cho sản xuất doanh nghiệp ngày phát triển Doanh nghiệp nhà nước quản lý theo nghành kinh tế theo lãnh thổ * Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước theo nội dung: Đặc điểm mức độ sở hữu vốn Nhà nước doanh nghiệp Theo quy định Điều khoản 5, LDNNN 2003, tỉ lệ vốn Nhà nước doanh nghiệp phải có 50% vốn điều lệ để có khả chi phối hoạt động chủ yếu doanh nghiệp Mức độ sở hữu vốn phụ thuộc vào vai trò doanh nghiệp đó nên kinh tế nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho nó kỳ vọng Nhà nước góp tới 50% vốn điều lệ không gọi doanh nghiệp nhà nước mà gọi doanh nghiệp liên kết Đặc điểm phương thức thực chức chủ sở hữu tài sản Để thực chức chủ sở hữu, Nhà nước uỷ quyền phân cấp cho quan Những quan chịu trách nhiệm trước Nhà nước việc quản lý tài sản Nhà nước giao Đó quan như: Chính phủl Thủ tướng Chính phủ; Bộ quản lý ngành; Bộ tài chính; Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; Hội đồng quản trị công ty nhà nước Nhà nước đầu tư tồn vốn điều lệ; Tổng cơng ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước; Công ty nhà nước đại diện phần vốn đầu tư doanh nghiệp khác Những quan thay mặt nhà nước thực chức chủ sở hữu doanh nghiệp Đặc điểm hình thức tổ chức doanh nghiệp Theo khái niệm nêu doanh nghiệp nhà nước cóc thể tổ chức nhiều hình thức đa dạng như: Công ty nhà nước, công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn Đặc điểm pháp luật điều chỉnh việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp nhà nước Tính đa dạng hình thức hoạt động doanh nghiệp nhà nước dẫn đến việc áp dụng pháp luật để điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp khơng cịn đồng trước Doanh nghiệp nhà nước chịu điều hcỉnh hai loại văn pháp luật: LDNNN (và văn qui định chi tiết/hướng dẫn thi hành Luật DNNN) cho việc thành lập, tổ chức hoạt động công ty (Tổng công ty) nhà nước quản lý tài sản nhà nước doanh nghiệp nhà nước khác Luật doanh nghiệp (và văn qui định chi tiết/hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp) áp dụng cho việc thành lập, tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước với hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước (một nhiều thành viên); cơng ty trách nhiệm hữu hạn có vốn góp chi phối Nhà nước; cơng ty cổ phần Nhà nước cơng ty cổ phần có cổ phần chi phối Nhà nước Đặc điểm quy chế sử dụng lao động Trong doanh nghiệp nhà nước, đa số lao động tuyển dụng quản 10 bên đối tượng b Phương pháp kiểm tra dụng cụ Nhằm xác định tính chất bên ngồi sản phẩm đo kiểm thước, panme, thước cặp, loại dưỡng, dụng cụ chuyên dùng khác Phương pháp dụng cụ: Dùng cân thước, nhiệt kế, dụng cụ chuyên dùng c Phương pháp kiểm tra phân tích Là phương pháp dùng dụng cụ, thiết bị chuyên mơn để phân tích, đánh giá tính chất bên sản phẩm phân tích thành phần cấu tạo thép, gang, độ đậm đặc axit, độ đạm nước chấm: thiết bị kiểm, thử độ nén, độ cứng, độ co giãn vật liệu Phương pháp phân tích: Dùng thiết bị chuyên mơn để phân tích tính chất bên sản phẩm.Từ đó giúp doanh nghiệp đề biện pháp xử lý, khắc phục hiệu d Kiểm tra tự động Đó phương pháp kiểm thiết bị tự động gắn thiết bị sản xuất máy phát diện lò luyện kim, lò hơi, sản xuất hóa chất, sản xuất khí xác… * Những nội dung cần ý bài: - Các quy trình quản lý kỹ thuật doanh nghiệp - Tầm quan trọng bảo trì, bảo dưỡng máy móc-thiết bị - Ý nghĩa việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trước xuất xưởng không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm * Bài tập mở rộng nâng cao Câu 1: Lựa chọn vị trí doanh nghiệp có tầm quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp? Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn vị trí doanh nghiệp? Câu 2: Quản lý kỹ thuật gì? Ý nghĩa cơng tác quản lý kỹ thuật? Trình nội dung cơng tác quản lý kỹ thuật? Câu 3: Trình bày cách phân loai máy móc thiết bi? Các yêu cầu lựa chọn máy móc thiết bi?̣ Câu 4: Bảo trì gì? Nhiệm vụ cơng tác bảo trì? Phân tích ưu nhược điểm phương pháp bảo trì? Câu 5: Hãy trình bày phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm - Sinh viên thực thảo luận nhóm, kết hợp kỹ tìm kiếm tài liệu tham khảo từ giáo trình internet để viết báo cáo, thuyết trình mở rộng nội dung học theo hướng dẫn giáo viên * Yêu cầu đánh giá kết học tập Chương - Nội dung: 55 + Về kiến thức: Trình bày quy trình quản lý kỹ thuật chất lượng sản phẩm doanh nghiệp + Về kỹ năng: Thực làm việc nhóm thuyết trình, tập xử lý tình để sản phẩm câu trả lời xác + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, an tồn, xác, ngăn nắp học tập - Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm, vấn đáp, báo cáo + Về kỹ năng: Đánh giá kỹ làm việc nhóm thuyết trình thơng qua q trình thảo luận + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Quan sát sinh viên trình học tập để đánh giá 56 CÂU HỎI MỞ RỘNG Từ góc độ tái sản xuất xã hội DN hiểu đơn vị A Sản xuất cải vật chất B Phân phối cải vật chất C Phân phối sản xuất cải vật chất D Cả ý Tìm câu trả lời A DN tổ chức kinh tế B DN tổ chức trị C DN tổ chức xã hội D DN tổ chức trị xã hội DN tổ chức kinh tế đầu tư vốn A Do Nhà nước B Do đoàn thể C Do tư nhân D Do Nhà nước, đoàn thể tư nhân Mục đích hoạt động chủ yếu DN A Thực hoạt động sản xuất – kinh doanh hoạt động cơng ích B Thực hoạt động sản xuất kinh doanh C Thực hoạt động cơng ích D Thực hoạt động mua bán hàng hóa sản phẩm Trong thành phần kinh tế sau, thành phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân? A Thành phần kinh tế Nhà nước B Thành phần kinh tế Tư nhân C Thành phần kinh tế Tư Bản Nhà nước D Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Trong khái niệm DN Nhà nước, khái niệm đúng? A DN Nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý B DN Nhà nước có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân C DN Nhà Nước có tên gọi, có dấu riêng có trụ sở lãnh thổ VN D Cả ý Trong loại hình DN sau, loại hình phát hành cổ phiếu thị trường? A Công ty TNHH B DN Nhà Nước C Công ty cổ phần D Công ty tư nhân Mục tiêu DN bao gồm nhiều loại khác nhau, song suy đến DN phải theo đuổi: A Bảo đảm hoạt động DN diễn liên tục, trơi chảy B Bảo đảm tính bền vững phát triển DN C Hoạt động có hiệu để tìm kiếm lợi nhuận D Cả ý Mục tiêu số DN A Bảo đảm hoạt động DN diễn liên tục trôi chảy B Bảo đảm tính bền vững phát triển DN 57 C Hoạt động có hiệu để tìm kiếm lợi nhuận D Cả ý 10 Tố chất GĐ DN: A Có kiến thức, có óc quan sát, có phong cách tự tin B Có lực quản lý kinh nghiệm tích lũy, tạo dựng ê kíp giúp việc C Có khát vọng làm giàu đáng, có ý chí, có nghị lực, tính kiên nhẫn lịng tâm D Cả ý 11 Đặc điểm lao động chủ yếu giám đốc DN là? A Lao động trí óc B Lao động quản lý kinh doanh C Lao động nhà sư phạm D Lao động nhà hoạt động xã hội 12 Khái niệm theo nghĩa rộng sau trình sản xuất sản phẩm DN đúng? A Từ khâu tổ chức, chuẩn bị sản xuất, mua sắm vật tư kĩ thuật đến tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ tích luỹ tiền tệ B Từ khâu chuẩn bị sản xuất, mua sắm vật tư kĩ thuật, tổ chức sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tích luỹ tiền tệ C Cả A, B D Cả A, B sai 13 Chọn câu trả lời đúng: Cơ cấu sản xuất DN bao gồm phận A Sản xuất chính, sản xuất phụ, phân xưởng ngành (buồng máy) B Sản xuất phụ trợ, phục vụ sản xuất, sản xuất phụ phân xưởng C Sản xuất chính, sản xuất phụ, sản xuất phụ trợ phục vụ sản xuất D Phục vụ sản xuất, sản xuất phụ, nơi làm việc phận sản xuất 14 Chọn câu trả lời đúng: Các cấp sản xuất DN bao gồm A Phân xưởng, phận sản xuất chính, ngành (buồng máy) nơi làm việc B Bộ phận sản xuất phụ trợ, nơi làm việc phân xưởng C Bộ phận sản xuất chính, ngành (buồng máy) nơi làm việc D Phân xưỏng, ngành (buồng máy) nơi làm việc 15 Các nhân tố sau ảnh hưởng đến cấu sản xuất doanh nghiệp? A Chủng loại, đặc điểm kết cấu chất lượng sản phẩm B Chủng loại, khối lượng tính chất lý hóa nguyên vật liệu C Máy móc thiết bị cơng nghệ, trình độ chun mơn hóa hợp tác hóa DN D Cả ý 16 Các cấp quản trị doanh nghiệp bao gồm A Cấp cao B Cấp trung gian (cấp thừa hành) C Cấp sở (cấp thực hiện) D Cả ý 17 Có loại quan hệ cấu tổ chức quản trị DN A Quan hệ tư vấn B Quan hệ chức C Quan hệ trực thuộc D Cả ý 58 18 Ai quản tri điều hành cấp DN A Quản đốc phân xưởng B Giám đốc, tổng giám đốc C Trưởng ngành, đốc công D Kế toán trưởng 19 Kiểu cấu tổ chức quản trị DN khoa học hiệu A Cơ cấu tổ chức quản trị không ổn định B Cơ cấu tổ chức trực tuyến C Cơ cấu tổ chức trực tuyến, chức D Cơ cấu tổ chức chức 20 Trong tổ chức máy quản lý phân xưởng cịn có ai? A Nhân viên kĩ thuật B Nhân viên điều độ sản xuất C Nhân viên kinh tế phân xưởng D Cả ý 21 Khi xây dựng mơ hình tổ chức máy quản trị DN,các DN lựa chọn mơ hình nào? A Theo sản phẩm B Theo lãnh thổ, địa lý C Theo khách hàng hay thị trường D Cả ý 22 Lãnh đạo thành công việc tác động đến người khác để họ thực hoạt động nhằm đạt kết mong muốn cho dù người nhận tác động: A Mong muốn hay không mong muốn B Chấp nhận hay không chấp nhận C Tâm phục phục D Cả ý 23 Những công việc nhằm giúp DN thích nghi với mơi trường KD? A Kế hoạch hóa quản trị B Kế hoạch hóa chiến lược C Kế hoạch hóa DN D Cả ý 24 Định nghĩa sau đúng? A Công nghệ tất dùng để biến đổi đầu vào thành đầu B Công nghệ hệ thống kiến thức áp dụng để sản xuất sản phẩm dịch vụ C Công nghệ khoa học nghệ thuật dùng sản xuất phân phối hàng hóa dịch vụ D Cả ý 25 Công nghệ chia thành phần bản? A Phần cứng phần phát triển kĩ thuật máy móc thiết bị, công cụ, dụng cụ, lượng, nguyên vật liệu B Phần mềm phần vấn đề kĩ người lao động, kiện thông tin vấn đề tổ chức quản lý C Cả ý 26 Công nghệ bao gồm yếu tố cấu thành đây? A Phần vật tư kĩ thuật, phần thông tin 59 B Phần người C Phần tổ chức D Cả ý 27 Nhân tố sau định đến hiệu đổi công nghệ DN? A Năng lực cơng nghệ DN B Khả tài C Tư tưởng người lãnh đạo D Trình độ tổ chức quản lý trình độ cơng nhân 28 Điều kiện để lựa chọn phương án công nghệ tối ưu dựa vào? A Phương án có giá thành cao B Phương án có chi phí cao C Phương án có giá thành thấp D Phương án có chi phí thấp 29 Những tính chất đặc trưng chất lượng sẩn phẩm? A Tính kinh tế B Tính kĩ thuật tính tương đối chất lượng sản phẩm C Tính xã hội D Cả ý 30 Chọn câu trả lời đúng: Vai trò chất lượng kinh tế thị trường A Chất lượng sản phẩm ngày trở thành yếu tố cạnh tranh hàng đầu, điều kiện tồn phát triển DN B Chất lượng sản phẩm yếu tố đảm bảo hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho DN C Chất lượng sản phẩm điều kiện quan trọng để không ngừng thỏa mãn nhu cầu phát triển liên tục người D Cả ý 31 DN là: A Tế bào xã hội B Tế bào trị C Tế bào kinh tế D Cả ý 32 DN có chức năng: A Sản xuất kinh doanh B Lưu thong, phân phối C Tiêu thụ sản phẩm D Thực hiện, dịch vụ 33 Sản phẩm DN A Hàng hóa B Dịch vụ C Ý tưởng D Ý chí 34 Trong DN nhân vật trung gian A Khách hàng B Khách hàng bán lẻ C Khách hàng bán buôn D Người tiêu dùng 35 Theo tinh thần văn 681/CP-KTN thủ tướng phủ ban hành ngày 20/06/1998 quy định tạm thời tiêu chí thống DN vừa nhỏ nước 60 ta DN có số vốn: A Nhỏ tỷ đồng B Nhỏ tỷ đồng C Nhỏ tỷ đồng D Nhỏ tỷ đồng 36 Theo tinh thần văn 681/CP-KTN thủ tướng phủ ban hành ngày 20/06/1998 quy định tạm thời tiêu chí thống cho DN vừa nhỏ nước ta DN có số lao động năm: A Ít 100 người B Ít 200 người C Ít 300 người D Ít 400 người 37 Mơi trường KD bên ngồi DN là: A Hệ thống tồn tác nhân bên ngồi DN B Mơi trường KD đặc trưng (môi trường vi mô) C Môi trường KD chung (môi trường vĩ mô) 38 Môi trường KD bên DN là: A Các yểu tố vật chất B Các yếu tố tinh thần C Văn hóa tổ chức DN D Cả ý 39 Những chuẩn bị cần thiết nhà nước quản trị DN A Nghiên cứu thị trường B Chuẩn bị vốn, nhân lực C Tìm kiếm hội KD D Kinh nghiệm, kiến thức, đoán 40 Mục tiêu lâu dài, thường xuyên đặc trưng tổ chức DN A Thu lợi nhuận B Cung cấp hàng hóa - dịch vụ C Trách nhiệm XH D Đạo đức DN 41 Quyết định áp dụng biện pháp khen, thưởng văn hướng dẫn nhân viên quyền thực công việc đó liên quan đến A Hoạch định B Tổ chức C Lãnh đạo D Cả A, B, C 42 Một kế hoạch lớn, chương trình hành động tổng quát, chương trình mục tiêu việc xác định mục tiêu dài hạn DN là: A Mục tiêu B Chiến lược C Chính sách D Thủ tục 43 Người lãnh đạo DN không thiết phát huy tố chất đây: A Gan dạ, tin cậy B Thống nhất, nhạy bén C Quá coi trọng tình cảm 61 D Phán xét, tơn trọng 44 Quản trị nhân DN là: A Tuyển dụng nhân B Đào tạo, phát triển nhân C Đãi ngộ nhân D Cả 45 Quản trị nhân là: A Biện pháp thủ tục tổ chức B Nghệ thuật tuyển dụng nhân C Hoạt động tạo trì phát triển sử dụng có hiệu nhân D Đào tạo phát triển người để đạt mục tiêu tối đa suất, chất lượng công việc 46 Yếu tố định sản xuất KD A Lãnh đạo B Tổ chức C Kiếm soát D Nhân 47 Loại vốn quan trọng là: A Vốn vật chất B Vốn tài C Vốn người D Cả ý 48 Nguồn tuyển dụng nhân DN thường A Nguồn bên B Nguồn bên C Các trường ĐH dạy nghề D Các công ty giới thiệu việc làm 49 Mục đích nâng cao tay nghề, kỹ người lao động là: A Tuyển dụng nhân B Đào tạo, huấn luyện nhân C Đãi ngộ nhân D Cả 50 Đãi ngộ tài nhiệm vụ DN bao gồm: A Tiền lương B Tiền thưởng C Phúc lợi trợ cấp D Cả 51 Đãi ngộ nhân tồn hình thức A Đãi ngộ vật chất B Đãi ngộ tài C D Cả 52 Các chức danh nhân DN theo cấp độ trình quản trị gồm A Cấp cao B Cấp trung gian C Cấp thấp D Cả 62 53 Đào tạo doanh nghiệp nhằm mục đích: A Giúp cho người nâng cao trình độ B Khắc phục tình trạng yếu đội ngũ lao động C Tránh tình trạng sai lỗi trình làm việc D Cả 54 Tìm câu trả lời câu trả lời sau : A Tuyển mộ nhân nhằm thu hút người có nhu cầu xin việc tới công ty để nộp đơn xin việc để đáp ứng nguyện vọng B Tuyển mộ nhân trình tìm kiếm, thu hút người có đủ khả (trong doanh nghiệp) tới doanh nghiệp để nộp đơn ứng thi vào vị trí cần thiết mà doanh nghiệp cần tuyển C Tuyển mộ nhân q trình hấp dẫn, khuyến khích người lao động tham gia ứng thi vào chức danh doanh nghiệp có nhu cầu D Tuyển mộ nhân q trình hấp dẫn lơi người đến doanh nghiệp để lựa chọn 55 Việc đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp nhà nước thường dựa vào: A Hoàn toàn ngân sách nhà nước cấp B Ngân sách trích từ khoản lợi nhuận doanh nghiệp C Từ quỹ đào tạo doanh nghiệp ngân sách hỗ trợ nhà nước D Ngân sách từ quỹ hỗ trợ bên doanh nghiệp 56 Căn để thăng chức: A Dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ hồn thành cơng việc, thời gian làm việc doanh nghiệp B Dựa vào khả trình độ đáp ứng nhu cầu công việc C Dựa vào yêu cầu xếp doanh nghiệp, lực quản lý, trình độ đáp ứng u cầu cơng việc D Dựa vào thành tích cơng tác than cống hiến cho doanh nghiệp 57 Tác dụng thăng chức: A Lựa chọn người có lực, phù hợp với việc thực chức quản trị cơng việc, phát huy đầy đủ trí lực đội ngũ quản trị viên giỏi công nhân lâu năm, lành nghề B Tạo dựng đội ngũ quản trị viên kế cận với vị trí quản trị đội ngũ người lao động có trình độ tay nghề giỏi C Kích thích đội ngũ nhân viên, quản trị viên cấp không ngừng học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ D Cả 58 Trong doanh nghiệp phận quan trọng máy móc thiết bị là: A Thiết bị gia công B Thiết bị phân xưởng C Bộ phận sản xuất D Cả 59 Thiết bị gia công bao gồm: A Những máy móc dụng cụ, phụ tùng cho hoạt động đó B Tất máy công cụ, dụng cụ, thiết bị, phụ trợ hệ thống thiết bị khác sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, xử lý bao gói chi tiết gia cơng hay sản phẩm C Tổng thể máy móc, dụng cụ phụ tùng thiết bị phân xưởng, phận sản xuất D Những thiết bị chuyên dụng thiết kế sử dụng để sản xuất nhiều 63 chi tiết sản phẩm đặc biệt 60 Theo hình thức tổ chức quản lý cơng tác sửa chữa có: A Sửa chữa phân tán B Sửa chữa tập trung C Sửa chữa hỗn hợp D Cả 61 Nếu xét mục tiêu kinh tế doanh nghiệp thường phân loại máy móc thiết bị nhằm A Để dễ dàng cho việc quản lý đổi máy móc thiết bị B Phân biệt phận dùng để thực xác loại cơng việc chun mơn hóa đó C Phân bịêt rõ mục đích sử dụng loại máy móc thiết bị sửa chữa kỹ thuật công nghệ giai đoạn sản phẩm D Giải mối quan hệ máy móc thiết bị sửa chữa kỹ thuật công nghệ giai đoạn sản phẩm 62 Phân loại máy móc thiết bị theo kết cấu lắp đặt loại sau : A Dụng cụ khí thiết bị cố định, dụng cụ khí, thiết bị di động, dụng cụ cầm tay, thiết bị phụ trợ B Dụng cụ thiết bị cố định, dụng cụ khí thiết bị cầm tay, thiết bị văn phòng C Dụng cụ thiết bị phụ trợ, dụng cụ cầm tay, thiết bị chuyên dụng, dụng cụ khí thiết bị chuyên dùng D Dụng cụ khí thiết bị di độngm thiết bị văn phòng, thiết bị vạn năng, dụng cụ cầm tay 63 Phân loại máy móc thiết bị theo cơng dụng có loại sau : A Thiết bị văn phòng, thiết bị vạn B Thiết bị vạn năng, dụng cụ cầm tay C Thiết bị vạn năng, thiết bị chuyên dùng D Dụng cụ khí, thiết bị chuyên dùng 64 Kiểm tra định kỳ là: A Việc bảo dưỡng máy móc thiết bị theo định kỳ quy định kế hoạch B Căn vào tiến kiểm tra quy định kế hoạch định kỳ xem xét, phát phận hư hỏng cần sửa chữa C Bao gồm việc kiểm tra thay dầu mỡ, giữ gìn máy móc D Cả A, B, C 65 Theo đặc điểm nội dung cơng tác sửa chữa có A Một hình thức sửa chữa: sửa chữa nhỏ B Hai hình thức sửa chữa: nhỏ vừa C Ba hình thức sửa chữa: nhỏ, vừa, lớn D Bốn hình thức sửa chữa: nhỏ, vừa, lớn, phân tán 66 Công nghệ bao gồm: A yếu tố cấu thành: phần vật tư kỹ thuật B yếu tố cấu thành: phần người, phần vật tư kỹ thuật C yếu tố cấu thành: phần người, phần vật tư kỹ thuật, phần thông tin, phần tổ chức D yếu tố cấu thành: phần người, vật tư kỹ thuật, thông tin, tổ chức 67 Sửa chữa vừa là: A Loại hình có đặc điểm khơng phải tháo rời máy khỏi bệ khối lượng sửa chữa lớn 64 B Là hình thức sửa chữa mà khơng phải tháo rời máy khỏi bệ trình sửa chữa thay sửa chữa ,1 ô chi tiết phận C Là hình thức sửa chữa phải tháo rời máy khỏi bệ, khối lượng sửa chữa vừa phải D Là hình thức sửa chữa phải tháo rời máy khỏi bệ, khối lượng sửa chữa phải thay nhiều, phận chi tiết máy đồng thời trình sửa chữa có kết hợp với việc đại hóa MMTB 68 Sửa chữa tập trung là: A Hình thức sửa chữa mà việc phận doanh nghiệp đảm nhận B Hình thức sửa chữa mà phân xưởng tổ chức sửa chữa lấy C Đang sửa chữa vừa lớn phận sửa chữa doanh nghiệp đảm nhận D Hình thức tập trung nhiều phận bị hư hỏng lúc doanh nghiệp tiến hành sửa chữa 69 Khi xác định giá thành sản phẩm cần ý đến: A Tính đúng, tính đủ chi phí giá thành sản phẩm B Xác định đối tượng giá thành sản phẩm C A & B D A & B sai 70 Hao mòn là: A Sự giảm giá đơn vị máy móc thiết bị khoảng thời gian B Sự tăng giá trị máy móc thiết bị tiến hành lý C Lượng giá trị tiêu hao dần trình phục vụ kinh doanh mà doanh nghiệp khơng có khả thu hồi lại D Sự giảm giá trị máy móc thiết bị mà doanh nghiệp phải bù đắp cách đầu tư 71 Thị trường chuyển giao công nghệ bao gồm : A Thị trường phần cứng B Thị trường phần mềm C A & B D A & B sai 72 Nhu cầu đổi công nghệ bắt nguồn từ: A Nhu cầu doanh nghiệp B Thị trường C Các sách D Cả A, B, C 73 Hoạt động chuyển giao công nghệ phát triển mạnh nước A Chậm phát triển B Đang phát triển C Phát triển D Cả A, B, C 74 Công nghệ là: A Việc áp dụng khoa học vào công nghệ cách sử dụng kết nghiên cứu xử lý cách có hệ thống method B Hệ thống kiến thức quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thơng tin bao gồm kỹ kiến thức thiết bị method sử dụng sản xuất chế tạo dịch vụ quản lý thông tin C Tất dùng để biến đổi đầu vào thành đầu D Cả A, B, C 65 75 Chuyển giao công nghệ là: A Hoạt động nhằm đua công nghệ tiên tiến đến tay người tiêu dùng (trước hết sản xuất kinh doanh chủ yếu hình thức mua bán thị trường đặc biệt thị trường quốc tế) B Hoạt động chuyển giao bí máy móc thiết bị cho doanh nghiệp hình thức mua bán, biếu , tặng, cho C Đưa thiết bị nghiên cứu khoa học từ nơi nước sang nơi khác nước khác D Những tham quan nghiên cứu khảo sát nước ngoài, hội nghị khoa học quốc tế mà đó người mua người bán gặp giới thiệu thỏa thuận công nghệ chuyển giao 76 Chuyển giao công nghệ là: A Bên giao bên nhận thuộc quốc gia khác B Bên giao bên nhận thuộc quốc gia C Không cần thiết đến quốc tịch bên miễn việc giao nhận xảy quốc gia D Cả A, B, C 77 Chuyển giao cơng nghệ trực tiếp xảy khi: A Q trình chuyển giao có mặt bên giao nhận B Q trình chuyển giao có mặt bên giao bên nhận đựơc thực qua hay nhiều trung gian C Quá trình chuyển giao thực bên giao bên nhận không thuộc tổ chức D Quá trình chuyển giao thực bên giao bên nhận thuộc tổ chức 78 Giá thành sản phẩm doanh nghiệp là: A Biểu tiền toàn hao phí lao động sống lao động văn hóa mà doanh nghiệp thời kỳ để thực hịên hoạt động sản xuất kinh doanh loại B Biểu tiền toàn hao phí lao động sống lao động văn hóa mà doanh nghiệp để sản xuất tiêu thụ sản phẩm C Biểu tiền tồn hao phí chi tiêu mà doanh nghiệp kỳ kinh doanh D Biểu tiền toàn hao phí lao động sống lao động văn hóa mà doanh nghịêp phải năm để thực hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm 79 Chi phí sản xuất kinh doanh tạo nên: A Giá thành sản phẩm B Giá trị sản phẩm C Cả A & B D A & B sai 80 Chi phí sản xuất xã hội tạo nên: A Giá thành sản phẩm B Giá trị sản phẩm C Cả A & B D Cả A & B sai 81 Tồn q trình đổi công nghệ bao gồm việc tạo triển khai ứng dụng tồn cơng nghệ vào thực tiễn cấu thành giai đoạn có tính 66 bao gồm: A Truyền bá đổi phát minh B Đổi truyền bá phảt minh C Phát minh đổi truyền bá 82 Tiêu chuẩn để có khả cấp sáng chế: A Tính sáng tạo B Tính lạ C Tính có ích D Cả A, B, C 83 Hình thức đổi công nghệ diễn thường xuyên là: A Đổi B Đổi C Đổi có hệ thống D Đổi cơng nghệ hệ sau 84 Giá thành công xưởng bao gồm giá thành phân xưởng và: A Chi phí ngồi sản xuất B Chi phí quản lý doanh nghiệp C Chi phí sử dụng MMTB D Chi phí quản lý phân xưởng 85 Q trình đổi cơng nghệ tiên tiến bao gồm bước theo thứ tự sau: A Dự đốn cơng nghệ, thực cơng nghệ, khai thác cơng nghệ khuyến khích cơng nghệ B Dự đốn công nghệ, khai thác công nghệ, thực công nghệ, khuyến khích cơng nghệ, có cơng nghệ C Dự đốn cơng nghệ, có cơng nghệ, thực cơng nghệ, khai thác cơng nghệ, khuyến khích cơng nghệ D Khuyến khích cơng nghệ, dự đốn cơng nghệ, khai thác công nghệ, thực công nghệ, có công nghệ 86 Các hình thức đổi cơng nghệ bao gồm: A Đổi , đổi tiên tiến, đổi có hệ thống, đổi cơng nghệ hệ sau B Đổi có hệ thống, đổi bản, đổi dọc, đổi công nghệ hệ sau C Đổi , đổi ngang, đổi dọc, đổi có hệ thống D Đổi công nghệ hệ sau , đổi dọc , đổi có tiên tiến, đổi ngang 87 Chi phí là: A Tồn chi phí doanh nghiệp bỏ để sản xuất sản phẩm B Tồn chi phí ngun vật liệu, lao động doanh nghiệp bỏ để sản xuất sản phẩm C Biểu tiền toàn hao phí lao động sống, lao động văn hóa mà doanh nghiệp thời kỳ để thực hoạt động sản xuất kinh doanh định D Biểu tiền toàn hao phí lao động sống, lao động văn hóa mà doanh nghiệp thời kỳ để thực hoạt động sản xuất kinh doanh định 67 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP, ĐÁNH GIÁ Nội dung đánh giá - Kiến thức: Phương pháp xếp, bố trí nhân lực, tổ chức tiến độ sản xuất, theo dõi, giám sát tiến độ - Kỹ năng: + Kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình + Tính tốn định mức lao động , bố trí thời gian làm việc hợp lý, … - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Phải dự lớp 80% số + Tự giác, có trách nhiệm học tập, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn + Chấp hành nghiêm túc quy định học làm đầy đủ tập nhà Phương pháp đánh giá Có thể kết hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan kiểm tra tự luận Có thể soạn trình chiếu báo cáo trực tiếp lớp học Những trọng tâm cần ý: Đặc điểm, nhiệm vụ, vai trị doanh nghiệp Cơng tác tổ chức trình sản xuất quản lý doanh nghiệp Điều kiện dự thi kết thúc môn học: Điều kiện để hồn thành mơn học, để dự thi kết thúc mơn học: + Sinh viên tham dự 70% thời gian học lý thuyết đầy đủ học thực hành, tập + Điểm trung bình chung điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10; + Người học có giấy xác nhận khuyết tật theo quy định hiệu trưởng xem xét, định ưu tiên điều kiện dự thi sở sinh viên đó phải bảo đảm điều kiện điểm trung bình điểm kiểm tra + Số lần dự thi kết thúc mô đun theo quy định khoản Điều 13 Thông tư 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13 tháng năm 2017 - Điều kiện để công nhận, cấp chứng nhận đạt mô đun đào tạo: Người học công nhận cấp chứng nhận đạt mơ đun có điểm trung bình môn học theo thang điểm 10 đạt từ 4,0 trở lên TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 [1]- Viện nghiên cứu đào tạo quản lý Tổ chức quản lý sản xuất, NXB Lao động xã hội [2]- Nguyễn Thượng Chính (2005) Tổ chức sản xuất, NXB Giáo dục [3]- Ts Trương Đoàn Thể Quản trị sản xuất tác nghiệp, NXB Lao động xã hội [4]- Ths Đồng Văn Ngọc Giáo trình Tổ chức sản xuất quản lý doanh nghiệp, NXB Lao động [5]- MBA Nguyễn Văn Dung Quản trị sản xuất vận hành, NXB Lao động [6]- PGS.TS Đồng Thị Thanh Hương Quản trị sản xuất, NXB Thống kê [7]- Phan Văn Thuận Giáo trình Tổ chức sản xuất, NXB Bách khoa [8]- Lê Văn Duyệt (2013) Giáo trình Quản trị sản xuất – NXB Đại học Cần Thơ 69