Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
146,06 KB
Nội dung
1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối Đảng, năm qua, sản xuất nông nghiệp nước ta liên tiếp thu thành tựu to lớn Thành tựu lớn thời gian không dài, từ nông nghiệp tự cấp tự túc, lạc hậu vươn lên trở thành nơng nghiệp hàng hóa, đảm bảo an tồn lương thực quốc gia có tỉ suất hàng hóa ngày lớn, có vị đáng kể khu vực giới Việt Nam trở thành nước xuất sản phẩm nông nghiệp lớn giới Trong cấu mặt hàng xuất nay, gạo mặt hàng xuất mạnh Việt Nam Gạo trở thành mặt hàng nông sản xuất đạt kim ngạch tỷ USD Đây thành tựu đáng kể hoạt động sản xuất kinh doanh gạo lại đáng kể cách 20 năm nước ta phải nhập lương thực Tuy nhiên, sản xuất để đáp ứng “cái ăn” 80 triệu dân Việt Nam, khác với sản xuất lúa hàng hóa tham gia thị trường giới với tư cách nước xuất Nhiều vấn đề khúc mắc cần phải giải sản xuất xuất gạo Việt Nam, đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Theo số liệu công bố vào tháng 12/2008 Bộ Thương Mại, số lượng gạo xuất ta nhiều, đứng thứ hai giới mặt khối lượng lại xếp thứ tư giới xét mặt giá trị xuất Điều chất lượng gạo không đảm bảo, từ khâu chọn giống lúa, bảo quản, vận chuyển chế biến thiếu yếu Hơn nữa, chế quản lý điều hành xuất gạo không hợp lý với công tác dự báo thị trường nên thường để lỡ hội xuất giá gạo lên cao lại bán ạt giá gạo xuống thấp Đối với loại gạo có thương hiệu, có dẫn địa lý giá ổn định, định giá cao mà người tiêu dùng chấp nhận mua, gạo xuất Việt Nam có mặt thị trường từ lâu xong hồn tồn chưa có thương hiệu nên giá gạo thường xuyên biến động, khó dự đốn, khó định mức giá q cao để bán Vì giá gạo Việt Nam thường thấp, gần 85% giá gạo xuất giới, thấp cường quốc xuất gạo lại (Thái Lan, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Pakistan) Hạn chế tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm nên Việt Nam chưa thể thâm nhập vào thị trường tiêu thụ gạo cao cấp, đem lại giá trị xuất cao Với lợi Việt Nam hồn tồn cải thiện chất lượng gạo để bán với giá cao Để phát huy hết tiềm nông nghiệp lúa nước, cần phải nhìn nhận lại thực trạng sản xuất lúa hàng hóa việc xuất gạo năm vừa qua Việc xem xét đánh giá đặt bối cảnh chung giới Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), có nghiên cứu, xem xét so sánh với quốc gia có đặc điểm tương đồng với Việt Nam, từ tìm đến giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam Đây mục đích nghiên cứu em chọn đề tài “Xuất gạo Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung : Đánh giá cách đầy đủ toàn diện thực trạng hoạt động xuất gạo nước ta giai đoạn gần 20 năm trở lại đây, từ đề định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất lúa gạo Việt Nam thập niên tới - Mục tiêu cụ thể : Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hoạt động xuất nói chung xuất gạo nói riêng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Các cam kết quốc tế Việt Nam liên quan đến sản xuất xuất gạo Đánh giá thực trạng hoạt động xuất gạo Việt Nam khoảng thời gian từ 1989 đến 2008 khía cạnh chế điều hành quản lý xuất gạo; khối lượng kim ngạch xuất khẩu; giá gạo xuất khẩu; chất lượng gạo xuất khẩu; cấu thị trường xuất Việt Nam Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất gạo Việt Nam Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Việt Nam thời gian tới để phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất gạo Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế giới - Phạm vi nghiên cứu: Không gian : xem xét hoạt động xuất gạo Việt Nam Thời gian: Từ năm 1989 đến 2008 Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động xuất bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng xuất gạo Việt Nam vấn đề đặt trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Ngoài phương pháp chung phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích – tổng hợp, thống kê- so sánh - Sử dụng nguồn số liệu thứ cấp ( số liệu qua xử lý, thu thập từ trước ghi nhận ) Tổng Cục Thống Kê, Bộ Thương Mại, Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ (USDA), Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO) CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Lý luận hội nhập kinh tế quốc tế q trình tồn cầu hóa kinh tế Ngày nay, tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế đặc trưng xu hướng phát triển phổ biến kinh tế giới, kinh tế có quy mơ trình độ phát triển thuộc chế độ trị - xã hội 1.1.1 Khái niệm toàn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế, xét chất, trình gia tăng mạnh mẽ mối liên hệ, phụ thuộc lẫn nhau, tác động qua lại quốc gia, khu vực lĩnh vực kinh tế giới Đây trình phát triển kinh tế nước giới quan hệ kinh tế quốc tế vượt khỏi biên giới quốc gia, hướng tới phạm vi tồn cầu, hàng hóa, vốn, tiền tệ, thơng tin, lao động vận động thơng thống; mối quan hệ kinh tế quốc gia khu vực vận hành theo "luật chơi" chung xác lập qua hợp tác đấu tranh thành viên cộng đồng quốc tế; phân công hợp tác quốc tế ngày sâu rộng; kinh tế ngày có quan hệ mật thiết với tùy thuộc lẫn nhau; tính xã hội hóa sản xuất ngày tăng Như vậy, tồn cầu hóa giai đoạn phát triển cao trình quốc tế hóa đời sống kinh tế Nó đưa tới hình thành thị trường giới thống hệ thống tín dụng tồn cầu, nơi mà phân công lao động quốc tế diễn theo chiều sâu, mở rộng giao lưu kinh tế khoa học - công nghệ quốc gia phạm vi giới, đồng thời giải vấn đề kinh tế - xã hội có tính tồn cầu, vấn đề dân số, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, tồn cầu hóa kinh tế trình khách quan phức tạp, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực Những khía cạnh tích cực là: Thúc đẩy nhanh, mạnh phát triển xã hội hóa lực lượng sản xuất, đưa tới tăng trưởng kinh tế nói chung ngày cao; làm tăng thêm tùy thuộc, tác động thúc đẩy lẫn kinh tế nước; nước phải tự điều chỉnh sách phương thức phát triển kinh tế, hình thành mối quan tâm chung quan hệ quốc tế; thúc đẩy trình cạnh tranh nước với doanh nghiệp thương trường, đòi hỏi phải cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động, tăng hiệu sản xuất, kinh doanh; mở địa bàn thị trường mới, đối tác cho tất nước Những tác động tiêu cực tồn cầu hóa kinh tế nhìn nhận theo góc độ sau: Q trình tồn cầu hóa kinh tế tăng cường chủ quyền quốc gia nước bị hạn chế thu hẹp cách tương đối; thúc đẩy nguồn vốn đầu tăng nhanh, hình thành "bong bóng xà phịng" - nguyên nhân gây khủng hoảng tài phạm vi rộng lớn; khoảng cách giàu nghèo giới quốc gia ngày mở rộng hơn; mơi trường tồn cầu hóa điều kiện thuận lợi cho nước phương Tây tiến hành chiến tranh kinh tế, chiến tranh tâm lý, "diễn biến hịa bình" hịng buộc nước chậm phát triển theo áp đặt họ; môi trường sinh thái suy giảm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống nhân loại Mặc dù tồn cầu hóa kinh tế dao hai lưỡi, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, nước phát triển chủ động nắm bắt hội, tận dụng thành khoa học - kỹ thuật tiên tiến giới, biến thành sức mạnh trình phát triển kinh tế thách thức vượt qua, tự trở thành thời 1.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình liền với tồn cầu hóa kinh tế mà trọng tâm mở cửa kinh tế, tham dự phân công, hợp tác quốc tế tạo điều kiện kết hợp có hiệu nguồn lực nước với bên ngồi, mở rộng khơng gian môi trường để phát triển chiếm lĩnh vị trí phù hợp quan hệ kinh tế quốc tế Như thấy, chất trình hội nhập kinh tế quốc tế : - Có thống yếu tố chủ quan chủ động tham gia phủ, quốc gia yếu tố khách quan xu tồn cầu hóa kinh tế - Sự chủ động điều chỉnh đường lối, sách kinh tế đối ngoại phủ theo hướng mở cửa, thúc đẩy q trình tự hóa thương mại, dịch vụ đầu tư, thực luân chuyển vốn, kỹ thuật, công nghệ, lao động kinh tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh, phát huy tối đa lợi kinh tế mơi trường sản xuất kinh doanh bình đẳng, thống - Sự hợp tác cạnh tranh chủ thể kinh tế lĩnh vực tác động quy luật xã hội phản ánh lợi ích giai cấp, dân tộc, đồng thời mang đậm dấu ấn văn hóa - xã hội đa dạng - Tính khơng đồng nhất, gián đoạn diễn hoàn cảnh lịch sử cụ thể Từ lý luận đây, thấy q trình tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế song hành với chúng có khác nhau, là: Do phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất, cơng nghệ thơng tin lợi ích mà nước phát triển phát động tồn cầu hóa kinh tế Vì tồn cầu hóa đòi hỏi khách quan vậy, nước phát triển gặp vơ vàn khó khăn buộc phải tham gia vào q trình tồn cầu hóa, không bị loại khỏi chơi bị phân biệt đối xử Như tồn cầu hóa hồn tồn tất yếu khách quan Trong đó, nhận thức chất tồn cầu hố, quốc gia chủ động tham gia vào trình Do hội nhập kinh tế quốc tế mang tính chủ quan nhận thức hành động quốc gia Nếu tồn cầu hóa có mặt thuận mặt nghịch hội nhập lại ln mang theo hội thách thức Đây điều mà quốc gia muốn hội nhập kinh tế quốc tế thành công phải nhận thức hành động đắn 1.2 Khái quát hoạt động xuất 1.2.1 Khái niệm hoạt động xuất Hoạt động xuất hàng hoá việc bán hàng hoá dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiện tốn Tiền tệ dùng ngoại tệ quốc gia hay hai quốc gia Thực tế cho thấy, quốc gia khác giới hoạt động xuất nhập đóng vai trị khơng thể thiếu mục tiêu phát triển đất nước Nếu quốc gia đóng cửa phát triển, áp dụng phương thức tự cung tự cấp khơng thể có hội vươn lên củng cố lực nâng cao đời sống nhân dân Cơ sở hoạt động xuất hàng hoá hoạt động mua bán trao đổi hàng hố vượt ngồi biên giới quốc gia Khi việc trao đổi hàng hố quốc gia có lợi quốc gia quan tâm đến việc mở rộng hoạt động Hoạt động xuất hình thức ngoại thương xuất từ lâu ngày phát triển Hoạt động xuất diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế từ xuất hàng hoá tiêu dùng hành hoá tư liệu sản xuất, từ máy móc thiết bị cơng nghệ kĩ thuật cao Tất hoạt động nhằm mục tiêu đem lại ngoại tệ cho quốc gia Hoạt động xuất diễn rộng không gian thời gian Nó diễn hai ngày kéo dài hàng năm, tiến hành phạm vi lãnh thổ quốc gia hay nhiều quốc gia khác 1.2.2 Quan điểm xuất lý thuyết ngoại thương Nền kinh tế nước có nguồn lực định ( đất đai, khoáng sản, tiền vốn, kỹ thuật lao động…), nhiên nguồn lực bất tận chí khan Để sản xuất mặt hàng với số lượng kinh tế phải có lựa chọn để phân bổ nguồn lực cách hợp lý Dưới góc độ hiệu kinh tế, nước lựa chọn mặt hàng có lợi so sánh để thông qua trao đổi thương mại tận dụng phát huy lợi so sánh sẵn có tiết kiệm nguồn lực, nâng cao hiệu sản xuất Từ kỷ 18, nhà kinh tế học người Anh Adam Smith David Ricardo đưa “Lý thuyết lợi tuyệt đối”, “Lý thuyết lợi so sánh” coi lý thuyết tảng thương mại quốc tế Cùng với lý thuyết Lợi cạnh tranh coi vấn đề có tính chiến lược sách lược quốc gia nhằm phát huy yếu tố lợi tuyệt đối so sánh trình sản xuất trao đổi thương mại * Lý thuyết lợi tuyệt đối: Thực chất lợi tuyệt đối việc so sánh chi phí sản xuất tuyệt đối loại sản phẩm nước khác Nước có chi phí sản xuất cao nhập sản phẩm từ nước có chi phí sản xuất thấp hơn, nguồn lực tập trung cho việc sản xuất sản phẩm mà nước có chi phí sản xuất thấp để xuất Theo Adam Smith chi phí sản xuất tuyệt đối thấp bắt nguồn từ việc quốc gia có lợi nguồn lực sẵn có đất đai, khí hậu, lao động Ở nước phát triển với nguồn tài ngun dồi lý thuyết hồn tồn có ý nghĩa, nước phát triển mà nguồn tài nguyên bị khai thác tài ngun chỗ đứng phân cơng lao động quốc tế đâu? thương mại quốc tế diễn ? Vì cần phải xem xét lợi so sánh * Lý thuyết lợi so sánh (lợi tương đối): Thương mại quốc tế đời từ lâu đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế Mỗi quốc gia có nguồn lực khả sản xuất giới han, việc trao đổi buôn bán quốc tế cho phép mở rộng khả tiêu dùng nước Lý thuyết lợi so sánh hình thành dựa vào việc xem xét chi phí sản xuất so sánh để sản xuất loại sản phẩm nước Lợi so sánh thực ngun tắc chun mơn hóa sản xuất sản phẩm có chi phí so sánh thấp sau trao đổi lấy sản phẩm có chi phí so sánh cao nhằm thu lợi từ mức giá tương đối rẻ so với sản xuất nước Chẳng hạn : - Nhật: Nếu tập trung toàn nguồn lực để sản xuất: tivi sản xuất 180 triệu tivi; tập trung toàn nguồn lực sản xuất lúa 120 lúa - Việt Nam: Nếu tập trung toàn nguồn lực để sản xuất: tivi sản xuất 60 triệu tivi; tấp trung toàn nguồn lực sản xuất lúa 120 lúa ( Bảng 1.1.) Bảng 1.1 Số liệu khả sản xuất ti vi lúa Nhật Bản Việt Nam Nhật Bản Tivi (triệu) Lúa( triệu tấn) 180 150 20 120 40 90 60 60 80 30 100 120 Việt Nam Ti vi (triệu) Lúa (triệu tấn) 60 50 20 40 40 30 60 20 80 10 100 120 * Khi khơng có thương mại : Giả sử nước Nhật chọn kết hợp sản xuất tiêu dùng điểm A (90 tivi 60 lúa) đường giới hạn khả sản xuất họ Việt Nam chọn kết hợp điểm E (40 tivi 40 lúa) 10 Đồ thị 1.1 Đường giới hạn khả sản xuất hai quốc gia Nhật Việt Nam khơng có thương mại Lúa 120 Lúa 120 Nhật Bản Việt Nam A 60 40 90 180 Ti vi E 40 60 Ti vi Nhật Bản muốn sản xuất tivi phải hi sinh 2/3 lúa Việt Nam phải hi sinh lúa Như chi phí sản xuất tivi tương đối Nhật 2/3 Việt Nam Như chi phí sản xuất tivi tương đối Nhật thấp Việt Nam ngược lại việc sản xuất lúa Vì Nhât có lợi so sánh sản xuất ti vi, Việt Nam có lợi so sánh sản xuất gạo Do vậy, Nhật tập trung sản xuất tivi Việt Nam tập trung sản xuất lúa sau hai nước tiến hành trao đổi với * Khi có thương mại: Nhật chun mơn hóa vào sản xuất tivi (sản phẩm mà Nhật có lợi so sánh ) sản xuất điểm B(180 tivi lúa) đường giới hạn khả sản xuất Tương tự vậy, Việt Nam chuyên môn hóa sản xuất lúa sản xuất điểm B’(0 tivi 120 lúa) Giả sử vào nhu cầu tiêu dùng nước, nước Nhật trao đổi 70 tivi lấy 70 lúa với Việt Nam Tiêu dùng Nhật chuyển tới điểm A’(110 tivi 70 lúa), Việt Nam chuyển tới điểm E’(70 tivi 50 lúa) So sánh điểm A’ với điểm A điểm E’với điểm E, ta thấy rõ ràng tiêu dùng nước tăng lên, biểu lợi ích thương mại mang lại Nguyên nhân sâu xa