1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan tich hoat dong cua doanh nghiep cong ty det 158399

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần I: Giới thiệu khái quát chung doanh nghiệp 1.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp Hiện nay: Tên Doanh nghiệp : Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội Tên giao dịch Quốc tế: Hanoi Industrial Canvas Textile Company Tên viết tắt: Haicatex Địa chỉ: 93 Lĩnh Nam - Mai Động - Hai Bà Trng - Hà Nội Điện thoại: 04.8624621 - 04.8624849 Fax: 04.8622601 Website: http://www.haicatex.com Email: haicatex@hn.vnn.vn Đơn vị chủ quản: Tổng Công ty Dệt may Việt Nam Quá trình hình thành phát triển Doanh nghiệp chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1973 Giai đoạn từ năm 1974 đến năm 1988 Giai đoạn từ năm 1989 đến 1.1.1 Giai đoạn từ 1967 đến 1973 (Giai đoạn tiền thân Doanh nghiệp) Doanh nghiệp đời năm 1967, hoàn cảnh chiến tranh phá hoại giặc Mỹ diễn ác liệt miền Bắc nớc ta Là Xí nghiệp thành viên Liên hiệp dệt Nam Định sơ tán lên Hà Nội mang tên Nhà máy Dệt chăn Nhà máy chọn địa điểm xây dựng xà Vĩnh Tuy - huyện Thanh Trì - Hà Nội Sản phẩm nhà máy chiên, đợc sản xuất từ phế liệu bông, sợi rối Dệt Nam Định Vì vậy, sau sơ tán lên Hà Nội nhà máy phải thu mua phế liệu nhà máy khác nh: Dệt 8/3, Dệt kim Đông Xuân'' để thay tiếp tục đảm bảo sản xuất Nhng quy trình công nghệ thủ công lạc hậu, máy móc thiết bị cũ, nguyên liệu để sản xuất tạp nham từ nhiều nguồn lại đợc cung cấp thất thờng nên đà làm đội giá thành sản phẩm lên cao Do dẫn đến tình trạng Nhà nớc phải bù lỗ liên miên thời bao cấp Năm 1970 Nhà máy đợc lắp đặt dây chuyền sản xuất vải mành từ sợi để cung cấp cho nhà máy Cao su Sao Vàng làm lốp xe đạp Dây chuyền Trung Quốc giúp nớc ta máy móc, thiết bị công nghệ Năm 1972 dây chuyền đà vào sản xuất ổn định, giúp nhà máy từ chỗ bị lỗ liên tục đà có lợi mang hớng cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhà máy tơng lai Năm 1973, để chuẩn bị lắp đặt dây chuyền sản xuất vải bạt nhà máy đà trả dây chuyền dệt chăn cho Liên hiệp Dệt Nam Định đổi tên thành Nhà máy Dệt vải Công nghiệp Hà Nội Sản phẩm Nhà máy giai đoạn chăn chiên, vải mành Thị trờng tiêu thụ chủ yếu miền Bắc với khách hàng quen thuộc nhà máy Cao su Sao Vàng Công ty Thơng nghiệp miền Bắc 1.1.2 Giai đoạn từ 1974 đến 1988 Đây giai đoạn tăng trởng thêi kú kinh tÕ tËp trung bao cÊp Tõ quy mô lúc đầu nhỏ, giá trị tổng sản lợng 158507 đồng (theo giá 1968), số vốn 475406 đồng (theo thời gian) số cán công nhân viên 174 ngời Nhà máy vừa sản xuất vừa tiến hành xây dựng bản: Nhà xởng, kho tàng, đờng xá nội bộ, khu nhà quản lý, đầu t máy móc thiết bị, lao động, vật t, tiền vốn cách tơng đối hoàn chỉnh Đến năm 1988 tổng số vốn kinh doanh đạt tỷ, giá trị tổng sản lợng đạt 10 tỷ (theo thời giá 1986), số lợng cán công nhân viên 1079 ngời biên chế lúc cao Do chế làm ăn bao cấp nên kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhà máy ổn định, năm sau cao năm trớc Mục tiêu giai đoạn cách đạt đợc kế hoạch sản xuất đợc giao, nhiều tốc độ tăng sản lợng không cân tốc độ tăng trởng Năm 1988 nhà máy đạt đỉnh cao tiêu thụ sản phẩm: 3,308 triệu m2 vải mành, 2,8 triệu m2 vải bạt loại Nhìn chung, phong trào thi đua, công tác đoàn thể nhằm mục tiêu phục vụ cho sản xuất thực công tác nhà máy đề 1.1.3 Giai đoạn từ năm 1989 đến Đây giai đoạn tăng trởng theo chế thị trờng Cơ chế thị trờng thời mở cửa đà tạo cho doanh nghiệp hội phát triển ngợc lại đa đến nhiều khó khăn thách thức đẩy doanh nghiệp đến bờ vực phá sản Nhu cầu thị trờng ngày đa dạng khó tính với thị hiệu yêu cầu khách hàng ngày cành đợc nâng cao Để thích ứng với chế thị trờng nhà máy đà tìm tòi, áp dụng khoa học kỹ thuật, đổi công nghệ, đầu t trang thiết bị máy móc đa dạng hoá chủng loại nh màu sắc, mẫu mà sản phẩm để đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng Do đầu t, áp dụng công nghệ tiên tiến nên sản phẩm nhà máy có chất lợng ngày cao Thập kỷ 90, nớc Đông Âu khủng hoảng trị sau Liên Xô tan rà đà làm ảnh hởng không nhỏ đến thị trờng tiêu thụ sản phẩm Nhà máy Đây năm khó khăn nhà máy việc tìm kiếm đầu cho sản phẩm Mặt khác chuyển đổi chÕ qu¶n lý kinh tÕ ë níc ta tõ tËp trung bao cấp sang chế thị trờng có quản lý Nhà nớc đặt cho Doanh nghiệp thử thách gay gắt Song lúc khó khăn toàn thể cán công nhân viên nhà máy đà đoàn kết lòng, chung lng đấu cật, nỗ lực phấn đấu đa Doanh nghiệp thoát khỏi khó khăn phát triển lên LÃnh đạo nhà máy đà đề hàng loạt giải pháp nh tổ chức xếp lại lao động, tinh giảm máy, thực tiết kiệm, chống lÃng phí Ngày 23/8/1994 Nhà máy đợc đổi tên thành Công ty dệt vải Công nghiệp Hà Nội theo giÊy phÐp sè 100151 ngµy 23/8/1994 cđa ban kÕ hoạch Nhà nớc với chức hoạt động đa dạng hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể Công ty xu quản lý tất yếu Năm 1997 Công ty tiếp tục đầu t dây chuyền may, thiết bị nhập toàn Nhật với 150 máy may công nghiệp đà vào hoạt động từ năm 1998 Trong việc thực đa dạng hoá sản phẩm, chuyên môn hoá sản xuất, Công ty chủ động tìm kiếm đối tác liên doanh liên kết để chế thử vải mành nylon (từ năm 1993) dùng để làm lốp xe máy, xe ô tô mà thị trờng có nhu cầu tiêu thụ lớn Ngày 15/10/2002 Công ty đà đa nhà máy sản xuất vải địa kỹ thuật không dệt với tổng mức đầu t gần 70 tỷ đồng vào hoạt động Đây bớc đột phá công nghệ ngành dệt, đáp ứng nhu cầu sử dụng loại vày ngày gia tăng ngành nh : Thuỷ lợi, giao thông, xây dựng ''từng bớc thay hàng ngoại nhập thị trờng'' Sau gần 40 năm hình thành phát triển, công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội hoàn thành tốt nhiệm vụ Nhà nớc giao, đứng vững chế thị trờng có tốc độ tăng trởng nhanh Nâng cao chất lợng sản phẩm, bớc thay hàng ngoại nhập tăng cờng xuất Những cố gắng thành tích Công ty đợc ghi nhận hai huân chơng lao động hạng hai ba Nhà nớc trao tặng Hiện nay, công ty dệt vải Công nghiệp Hà Nội doanh nghiệp Nhà nớc loại vừa thuộc khối công nghiệp Trung ơng trực thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty Doanh nghiệp có chức bao gồm sản xuất kinh doanh loại vải dùng cho công nghiệp nh vải mành, vải bạt, vải không dệt phục vụ cho nhu cầu nớc xuất Nhiệm vụ Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm thờng làm nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất khác nh xe máy, ô tô, công trình giao thông, thuỷ lợi Ngoài nhiệm vụ sản xuất xuất Doanh nghiệp kinh doanh loại vật t cho ngành dệt may nh nhập bông, sợi từ nớc bán cho đơn vị khác nh: Doanh nghiệp dệt Nam Định, Dệt Vĩnh Phú 1.3 Quy trình công nghệ sản xuất cđa mét sè s¶n phÈm chđ u cđa Doanh nghiƯp Do loại sản phẩm Doanh nghiệp có chức khác nên quy trình công nghệ sản xuất loại sản phẩm khác Mức độ phức tạp công đoạn tuỳ thuộc vào yêu cầu sản xuất loại sản phẩm - Quy trình sản xuất vải mành: (sơ đồ 7) đợc tiến hành nh sau: Sợi đơn đợc xe tuỳ thuộc yêu cầu khách hàng (trên sở đơn công nghệ) trớc đợc xe thành sợi dọc đợc sử dụng kết hợp với sợi ngang (đợc chế từ sợi đơn, thành suốt cuối thành sợi dọc) để dệt thành vỉa mành Sau mành đợc dệt xong đợc đem nhúng keo sau đợc đóng thành cuộn - Quy trình sản xuất vải không dệt: (sơ đồ 8) vải không dệt đợc sản xuất quy trình hoạt động tự động với thiết bị đại nhập từ Đức Chỉ cần đa nguyên liệu xơ tổng hợp Staple qua quy trình máy móc tự động thành cuộn vải lớn Sau tuỳ theo yêu cầu khách hàng mà để nguyên kiện hay cắt xén - Quy trình sản xuất sản phẩm may: (sơ đồ 9) ban đầu Doanh nghiệp thu mua nguyên vật liệu cần thiết sở yêu cầu đơn hàng Doanh nghiệp tiến hành thiết kế kiểu dáng sản phẩm Sau đà hoàn thành khâu thiết kế, nguyên liệu vật liệu đợc đem cắt sau đợc may phân xởng may, sản phẩm hoàn thành đợc kiểm tra chất lợng đóng gói nhập kho - Quy trình sản xuất vải bạt (sơ đồ 10) Sản phẩm vải bạt Doanh nghiệp ngành hàng truyền thống lâu Doanh nghiệp nhng đà giảm sút, máy móc kỹ thuật trải qua nhiều năm không đợc đổi mới, cũ kỹ, lạc hậu khó chuyển đổi sang sản xuất mặt hàng dân dụng công nhân dệt tuổi cao, lớp trẻ tay nghề non nên Doanh nghiệp tiến hành xếp, thu gọn sản xuất tiến tới xoá bỏ hoàn toàn dây chuyền Sơ đồ 7: Quy trình công nghệ sản xuất vải mành: Sợi dọc Sợi ngang Sợi đơn Sợi đơn Xe lần (xe vừa) Xe lần (xe nặng) Sợi đơn Nhúng keo Nhập kho Sơ đồ 8: Quy trình công nghệ sản xuất vải không dệt XơSơ đồ 9: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm may Nguyên liệu Máy xé trộn Máy chải Cắt, trải vải, giáp mẫu đính Máy xÕp líp May: may cỉ, tay, ghÐp thµnh phÈm HƯ thống máy xuyên kim Cán nhiệt từ 1100C - 2400C Là thànhvải phẩm Sơ đồ 10: Quy trình công nghệ sảnKho xuất bạt Kiểm, đóng gói, Sợi dọc đóng kiện Đóng gói Nhập kho Đậu Sợi ngang Sợi đơn Xe dọc Đánh ống Lờ Go Xe suốt Máy dệt Hoàn thiện: Kiểm tra, gấp, đóng kiện Kho thành phẩm 1.4 Hình thức tổ chức sản xuất kết cấu s¶n xt cđa doanh nghiƯp * Bé phËn s¶n xt chính: - Phân xởng sợi: Có nhiệm vụ kéo sợi để cung cấp cho phân xởng dệt - Phân xởng dệt: Có nhiệm vụ dệt thành vải mành theo mẫu mÃ, kích thớc phòng kỹ thuật đa xuống - Phân xởng nhúng keo: Có nhiệm vụ đa vải mành đà đợc dệt xong nhúng vào dung dịch keo đa vào nhập kho - Phân xởng may: Có nhiệm vụ may sản phẩm theo mẫu mÃ, kích thớc phòng kỹ thuật đa xuống - Phân xởng vải không dệt: Có nhiệm vụ sản xuất vải không dệt theo kích thớc, mẫu mà đóng gói theo quy định * Bộ sản xuất phụ: - Phân xởng chuẩn bị: Có nhiệm vụ chuẩn bị nguyên liệu cho phân xởng * Bộ phận phụ trợ: - Trạm điện: Cung cấp điện cho sản xuất sản sửa chữa máy móc thiết bị bị hỏng - Xởng khí: Có nhiệm vụ sửa chữa máy móc có cố điều kiện cho phép chế tạo phụ tùng thay cho máy móc thiết bị Doanh nghiệp 1.5 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Doanh nghiệp Bộ máy quản lý Doanh nghiệp đợc tổ chức thành hai cấp quản lý với mô hình trực tuyến chức Đi kèm với cấp quản lý phòng chức tham mu cho cấp, cụ thể nh sau: Cấp I: Cấp Doanh nghiệp bao gồm Giám đốc Doanh nghiệp hai phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc phòng ban chức Các phòng ban chức kiểm tra đa thông tin toàn Doanh nghiệp lĩnh vực mà theo dõi để báo cáo Giám đốc Giám đốc sở thông tin thu nhập đợc trực tiếp gián tiếp định Cấp II: Cấp xí nghiệp bao gồm xí nghiệp bạt, xí nghiệp mành, xí nghiệp may, xí nghiệp vải không dệt Các xí nghiệp bao gồm hai phòng chức phòng quản lý - phòng kỹ thuật tổ sản xuất Mỗi tổ chịu điều hành quản lý tổ trởng tổ trởng chịu điều hành Giám đốc xí nghiệp 1.5.1 Các phận quản lý cđa Doanh nghiƯp Trong Doanh nghiƯp, t theo tr¸ch nhiƯm, lĩnh vực cụ thể mà thành viên Ban Giám đốc, Phòng ban chức năng, nh Giám đốc Xí nghiệp có chức năng, nhiệm vụ khác nhng lại phối hợp chặt chẽ với để đảm bảo cho vận hành Doanh nghiệp đợc thông suốt - Giám đốc Doanh nghiệp: Gồm ngời ngời chịu trách nhiệm cao mặt sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp lÃnh đạo chung toàn Doanh nghiệp Giám đốc Doanh nghiệp ngời đề sách chất lợng công tác quản lý chất lợng - Phó Giám đốc kỹ thuật - sản xuất (KTH - SX) gồm ngời, ngời thay Giám đốc vấn đề Doanh nghiệp giám đốc vắng Phó Giám đốc kỹ thuật - sản xuất ngời đạo trực tiếp công việc kỹ thuật, kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu đầu vào, nh chất lợng sản phẩm; xem xét nhu cầu đào tạo cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật; phụ trách phòng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, phòng kế toán phòng kỹ thuật đầu t - Phó Giám đốc phụ trách hành tổ chức (HC - TC): Gồm ngời, ngời đạo trực tiếp công việc tổ chức, hành chính, chăm lo đời sống cán công nhân viên phụ trách phòng phòng tổ chức hành chính, phòng bảo vệ phòng dịch vụ đời sống - Phòng kỹ thuật - đầu t (KTH - ĐT): Hớng dẫn, tổ chức giám sát thực quy trình công nghệ, lập kế hoạch sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị toàn Doanh nghiệp; lập dự án đầu t mở rộng đầu t công nghệ - Phòng Tài - kế toán: (TCH - KT): Theo dõi tình hình tài Doanh nghiệp, tình hình sản xuất, tiêu thụ, giá thành sản phẩm từ tổng hợp số liệu phân tích tình hình tài nh lập báo cáo tài Doanh nghiệp Sơ đồ 5: Bộ máy tổ chức quản lý Doanh nghiệp Phó giám đốc (KTH - SX) Phòng sản xuất KDXNK XN mành Phòng TCH - KT XN may Giám đốc Phòng KTH - ĐT Phòng TC - HC Giám đốc XN vải không dệt Phó giám đốc (TC - HC) Phòng BH - QS XN Bạt Phòng ĐV - ĐS - Phòng tổ chức - hành chính: Chịu trách nhiệm mặt tổ chức nhân sự, tổ chức cán bộ, tham mu cho Giám đốc vè xếp bố trí nhânlực sách chế độ lao động - tiền lơng phận hành văn th Doanh nghiệp - Phòng sản xuất kinh doanh (KD - XuÊt nhËp khÈu (XNK) - Phßng bảo vệ - quân (BV - QS): Chịu trách nhiệm công tác an ninh, trật tự bảo vệ tài sản Doanh nghiệp thực công tác dân quân tự vệ, phòng cháy chữa cháy - Phòng dịch vụ đời sống (ĐCSVN - ĐS): Chăm lo đời sống toàn công nhân viên bữa ăn ca - Giám đốc Xí nghiệp (GĐXN): Gồm ngời tơng ứng với xí nghiệp, ngời chịu trách nhiệm mặt hoạt động Xí nghiệp mình; lập kế hoạch, kiểm tra, kiểm soát việc thực kế hoạch sản xuất đợc giao theo tiến độ chiến lợc, giao dịch với khách hàng tiêu thụ sản phẩm; chịu trách nhiệm mặt an toàn lao động cho ngời thiết bị xÝ nghiÖp

Ngày đăng: 22/08/2023, 16:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w