VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Hoàng Minh Quân QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ ĐẠI BIỂU TRÍ THỨC TÂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ N[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Hoàng Minh Quân QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ ĐẠI BIỂU TRÍ THỨC TÂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Ngành: Triết học Mã số: 92.29.001 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – năm 2023 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nguyên Việt Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Hùng Hậu Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Phản biện 3: PGS.TS Trần Đăng Sinh Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: ……………………………………………… ………………………………………………………………… vào hồi … … phút, ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án thư viện: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………… MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong số vấn đề thu hút ý giới trí thức Việt Nam nửa đầu kỷ XX, vấn đề người cá nhân xem vấn đề tư tưởng lớn Mặc dù việc nghiên cứu quan niệm giới trí thức vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam nửa đầu kỷ XX nhiều tiến hành nghiên cứu mức độ khác Tuy nhiên, thiếu vắng nghiên cứu thực chi tiết chặng đường mà người trí thức Việt Nam thời kỳ trải qua suy tư vấn đề Những nghiên cứu tư tưởng Việt Nam nửa đầu kỷ XX từ trước đến tập trung nhiều vào phận nho sĩ tân, tầng lớp trí thức tân học, người mà từ thập niên thứ hai kỷ XX trở thành lực lượng chủ đạo việc dẫn dắt văn hóa dân tộc, chưa nghiên cứu cách tương xứng với địa vị họ dòng chảy tư tưởng dân tộc Tuy nhiên, điều may mắn là, khoảng mười năm trở lại đây, việc tiếp cận di sản họ trở nên thuận lợi nhiều Với tư cách người dẫn dắt văn hóa dân tộc từ thập niên thứ hai kỷ XX, tầng lớp trí thức tân học quan niệm vấn đề người cá nhân họ có tầm ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển văn hóa Việt Nam Hơn nữa, vấn đề mà người trí thức tân học đầu kỷ XX đặt bàn luận, không vấn đề riêng thời đại Nhìn lại quan niệm họ, chúng tơi kỳ vọng tìm thấy gợi mở đối diện với vấn đề người cá nhân thời đại ngày Xuất phát từ ý nghĩa vấn đề người cá nhân lịch sử tư tưởng Việt Nam nửa đầu kỷ XX, từ khoảng trống nghiên cứu vấn đề người cá nhân, tầng lớp trí thức tân học, từ thuận lợi mà nhận thấy mặt tư liệu, cuối cùng, từ khả gợi mở vấn đề, chọn “Quan niệm số đại biểu trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề người cá nhân ý nghĩa nó” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ quan niệm vấn đề người cá nhân tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX thông qua số đại diện tiêu biểu, sở bước đầu ý nghĩa quan niệm - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích điều kiện, tiền đề cho hình thành quan niệm trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề người cá nhân; + Phân tích quan niệm số trí thức tân học theo khuynh hướng phục cổ Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề người cá nhân làm rõ ý nghĩa nó; + Phân tích quan niệm số trí thức tân học theo khuynh hướng cấp tiến Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề người cá nhân làm rõ ý nghĩa Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu: Quan niệm số đại biểu trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề người cá nhân - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt phạm vi thời gian, luận án nghiên cứu quan niệm giới trí thức tân học giai đoạn nửa đầu kỷ XX (được hiểu từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945) + Về mặt phạm vi nội dung, luận án tập trung phân tích, làm rõ quan niệm vấn đề người cá nhân người trí thức Việt Nam nửa đầu kỷ XX thông qua ba nội dung bản: quan niệm địa vị người cá nhân, quan niệm quyền lợi cá nhân quan niệm tự cá nhân + Về mặt phạm vi khảo sát, luận án hướng đến làm rõ quan niệm tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề người cá nhân thơng qua số trí thức, nhóm trí thức có tính chất tiêu biểu:: Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn An Ninh, Phan Khơi, nhóm Tự lực văn đoàn (chủ yếu tập trung vào thành viên: Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh), Trần Khánh Giư (Khái Hưng), Nguyễn Tường Long (Hoàng Đạo) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, áp dụng vào nghiên cứu vấn đề lịch sử tư tưởng Trên sở phương pháp luận chung đó, chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: phương pháp thống lịch sử - logic, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích – tổng hợp Đóng góp khoa học luận án Luận án có số đóng góp mặt khoa học sau: - Phân tích tác động bối cảnh kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng Việt Nam nửa đầu kỷ XX đến hình thành quan niệm vấn đề người cá nhân tầng lớp trí thức tân học - Luận án làm rõ tính khuynh hướng quan niệm người cá nhân Việt Nam tầng lớp trí thức tân học nửa đầu kỷ XX bối cảnh tiếp biến văn hóa Đơng - Tây, phân tích, làm rõ nội dung, đặc điểm khuynh hướng - Chỉ ý nghĩa đương thời ý nghĩa thời khuynh hướng quan niệm tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề người cá nhân Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần làm sáng tỏ nội dung quan trọng lịch sử tư tưởng Việt Nam nửa đầu kỷ XX - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án bước đầu gợi mở cho việc nhìn nhận, giải vấn đề người cá nhân Việt Nam giai đoạn Ngoài ra, kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho môn học thuộc chuyên ngành lịch sử tư tưởng Việt Nam Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận án bao gồm chương, 14 tiết CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu liên quan đến điều kiện, tiền đề cho hình thành quan niệm vấn đề người cá nhân trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 1.1.1 Những nghiên cứu điều kiện kinh tế, trị, xã hội, văn hóa Việt Nam nửa đầu kỷ XX Chúng tơi tiến hành khảo sát cơng trình theo nhóm nội dung đây: nhóm cơng trình nghiên cứu khái quát bối cảnh lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX, nhóm cơng trình nghiên cứu Việt Nam nửa đầu kỷ XX phương diện quan trọng, như: kinh tế, trị, xã hội văn hóa Những cơng trình này, mức độ khác nhau, nhiều đề cập đến bước chuyển đổi bản, tượng bật đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX Một số mối liên hệ bước chuyển đổi hay tượng với vấn đề người cá nhân Việt Nam thời kỳ 1.1.2 Những nghiên cứu tiền đề tư tưởng cho hình thành quan niệm vấn đề người cá nhân tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Ở phần này, đề cập đến số nghiên cứu tư tưởng truyền thống có liên quan đến vấn đề người cá nhân, nghiên cứu du nhập tư tưởng phương Tây vào Việt Nam, nghiên cứu tư tưởng nho sĩ tân Việt Nam đầu kỷ XX Thơng qua nghiên cứu này, thấy phần nguồn ảnh hưởng mặt tư tưởng quan niệm vấn đề người cá nhân tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 1.1.3 Những nghiên cứu tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Chúng đặc biệt quan tâm tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu nguồn gốc tầng lớp trí thức tân học Việt Nam đầu kỷ XX, cách phân kỳ trí thức giai đoạn Trong đó, cơng trình Trịnh Văn Thảo (Ba hệ trí thức người Việt Thanh Lãng (Bảng lược đồ văn học Việt Nam) cơng trình đáng ý cả, cung cấp cho nhiều gợi ý quan trọng phân kỳ trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 1.2 Những nghiên cứu liên quan đến quan niệm trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề người cá nhân 1.2.1 Những nghiên cứu mang tính khái quát quan niệm trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề người cá nhân Những cơng trình nghiên cứu thuộc nhóm cung cấp nhìn tương đối toàn diện phát triển quan niệm vấn đề người cá nhân người trí thức Việt Nam nửa đầu kỷ XX, số nội dung quan trọng vấn đề người cá nhân Việt Nam thời kỳ Trong đó, nghiên cứu D Marr xem nghiên cứu đầy đủ cặn kẽ vấn đề 1.2.2 Những nghiên cứu chuyên biệt liên quan đến quan niệm nhà trí thức, nhóm trí thức cụ thể vấn đề người cá nhân Việt Nam nửa đầu kỷ XX Các cơng trình nhóm tập trung vào nghiên cứu quan niệm nhà trí thức, nhóm trí thức cụ thể, đó, số nhà trí thức, nhóm trí thức nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu là: Phan Khôi, Nguyễn An Ninh đặc biệt Tự lực văn đoàn Phần lớn cơng trình nghiên cứu thuộc nhóm nghiên cứu nhóm Tự lực văn đồn thành viên chủ chốt nhóm Đây đặc điểm đáng ý nghiên cứu vấn đề người cá nhân Việt Nam nửa đầu kỷ XX 1.2.3 Những nhận định, đánh giá ý nghĩa quan niệm vấn đề người cá nhân trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX cơng trình nghiên cứu có Những cơng trình nghiên cứu quan niệm trí thức tân học Việt Nam vấn đề người cá nhân hầu hết đưa nhận định, đánh giá ý nghĩa quan niệm Trong đó, tổng hợp lại thành nhận định chủ yếu sau: Thứ khẳng định tính chất bước ngoặt; thứ hai khẳng định tính tiến bộ; thứ ba tác động xã hội tích cực; thứ tư ý nghĩa tích cực xã hội đại quan niệm vấn đề người cá nhân tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 1.3 Những vấn đề đặt từ tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Về điều kiện, tiền đề cho hình thành quan niệm tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề người cá nhân, luận án, tập trung tác động bối cảnh lịch sử thời kỳ đến hình thành quan niệm tầng lớp trí thức tân học vấn đề người cá nhân, làm rõ số vấn đề liên quan đến bối cảnh chưa nghiên cứu cách cặn kẽ cơng trình trước Về nội dung quan niệm tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề người cá nhân, chúng tơi trọng vào số điểm cịn chưa thực nghiên cứu cách đầy đủ: Thứ nhất, làm rõ quan niệm vấn đề người cá nhân nhóm trí thức năm 20, không năm 30; Thứ hai, làm rõ quan niệm nhóm trí thức theo khuynh hướng phục cổ Thơng qua đó, chúng tơi kỳ vọng phản ánh cách tương đối tồn vẹn, sinh động diễn trình phát triển quan niệm vấn đề người cá nhân trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Khi đưa quan niệm quyền lợi cá nhân, xu hướng chung nhà trí thức tân học theo khuynh hướng phục cổ hạ thấp quyền lợi cá nhân, họ xem quyền lợi cá nhân tự khơng có tính đáng, mà có tính đáng sản phẩm phái sinh hành vi nghĩa vụ (Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim), điểm này, họ có kết hợp quan niệm Kant quy luật luân lý “nghĩa lợi chi biện” truyền thống Nho gia; họ phủ nhận hoàn toàn “tư lợi”, để hướng người đến loại hành vi có tính “vơ tư ý”1, khơng gạt bỏ quyền lợi cá nhân, mà gạt bỏ quyền lợi giai cấp, quyền lợi dân tộc (Nguyễn Duy Cần) 3.3 Quan niệm số trí thức tân học theo khuynh hướng phục cổ Việt Nam nửa đầu kỷ XX tự cá nhân Các nhà trí thức tân học theo khuynh hướng vãn hồi Nho giáo Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim có xu hướng khẳng định tự cá nhân giới nội cảm, cho người có khả tự định đoạt hành vi đạo đức thân mình, khiến cho hành vi thân luôn phù hợp với quy luật đạo đức bên mình, khơng q coi trọng vấn đề giải phóng người khỏi ràng buộc thang bậc quan hệ xã hội Trong đó, ảnh hưởng Đạo gia, Nguyễn Duy Cần đưa quan niệm đầy phóng khống tự cá nhân, với quan niệm tự cá nhân tuân theo cá tính, tính tự nhiên người, đồng thời vượt lên quy tắc, trật tự xã hội kìm kẹp người Nguyễn Duy Cần 1936 Toàn chân (triết luận), Éditions Nam Cường, Mỹ Tho, tr.99 15 3.4 Đặc điểm, y nghĩa hạn chế chủ yếu quan niệm người cá nhân nhóm trí thức tân học theo khuynh hướng phục cổ Việt Nam nửa đầu kỷ XX 3.4.1 Những đặc điểm chủ yếu Thứ nhất, nhà trí thức phục cổ bàn địa vị người cá nhân nhấn mạnh tính quy thuộc người cá nhân, phủ nhận ý nghĩa tự thân cá nhân Thứ hai, đưa quan niệm quyền lợi cá nhân, họ khẳng định tính khơng hợp lý, hay không hợp đạo đức việc theo đuổi quyền lợi cá nhân Thứ ba tính hướng nội đưa quan niệm tự cá nhân, nhấn mạnh việc tìm kiếm tự cách quay trở phản tỉnh thân 3.4.2 Ý nghĩa đương thời Thứ nhất, quan niệm nhóm trí thức phục cổ vấn đề người cá nhân thể phản ứng giới trí thức Việt Nam trước du nhập ảnh hưởng lối sống, quan điểm có phần cực đoan người cá nhân vốn có xuất xứ từ phương Tây, thể sức đề kháng văn hóa thời điểm lịch sử đầy biến động Thứ hai, thể thẩm định lại quan niệm truyền thống người cá nhân nỗ lực kết hợp với quan niệm phương Tây Phục cổ, theo nghĩa này, không đơn cố chấp thủ cựu, giữ nguyên toàn quan niệm truyền thống người cá nhân để đối phó với biến chuyển thời đại 3.4.3 Ý nghĩa thời 16 Thứ nhất, nhà trí thức tân học phục cổ, cố gắng hướng ý vào giới nội cảm cá nhân, đồng thời đưa số quan niệm sâu sắc vấn đề tự cá nhân Thứ hai, quan niệm người cá nhân nhóm trí thức phục cổ, chỗ phủ nhận việc lấy cá nhân làm trung tâm, nên nhìn chung hướng đến hịa hợp cá nhân với xã hội với giới Ngày nay, bàn nhiều vấn đề trách nhiệm xã hội, nhấn mạnh đến ý thức trách nhiệm xã hội cá nhân, mức độ định, chia sẻ với quan niệm họ Thứ ba, nhà trí thức phục cổ cố gắng xây dựng nên quan niệm thân vấn đề người cá nhân cách quay trở lại với tư tưởng truyền thống, tiến hành khảo cứu truyền thống, vậy, có điểm chung họ hầu hết trở thành nhà khảo cứu có nhiều thành tựu 3.4.4 Hạn chế chủ yếu Dù theo chủ trương vãn hồi Nho, Đạo hay Phật, nhà trí thức tân học phục cổ có điểm chung nhìn nhận vấn đề xã hội Việt Nam đương thời hậu xáo động nhân tâm, tức giới nội cảm người, hệ biến động mặt kinh tế, trị diễn ngày, đất nước Việt Nam thuộc địa Đối với họ, biến đổi đời sống xã hội, mối quan hệ xã hội thay nhìn nhận biến đổi có tính tất yếu, lại nhìn nhận biểu suy thối, hay nói ngơn ngữ đương thời “phong hóa suy đồi”, bắt nguồn từ phương hướng 17 người bị bứt khỏi truyền thống văn hóa buộc phải đối diện với văn hóa phương Tây với giá trị đầy khác biệt, chí đối lập Vì thế, giải pháp mà họ hướng đến cách thức khác để “vãn hồi nhân tâm”, thực trạng xã hội, khơng phải trì vốn có, quay trở với trạng thái mơ hồ nguyên thủy kiểu Đạo gia 18 CHƯƠNG 4: QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ TRÍ THỨC TÂN HỌC THEO KHUYNH HƯỚNG CẤP TIẾN Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ HẠN CHẾ CỦA NÓ 4.1 Quan niệm số trí thức tân học theo khuynh hướng cấp tiến Việt Nam nửa đầu kỷ XX địa vị người cá nhân Các nhà trí thức tân học theo khuynh hướng cấp tiến xuất phát việc khẳng định tính độc lập ý nghĩa người cá nhân Nguyễn An Ninh nhấn mạnh cá nhân đơn vị sức mạnh, người cần phải quan tâm đến việc tìm cho ngã trước hướng đến vấn đề khác Phan Khơi đặc biệt nhấn mạnh tính độc lập cá nhân, khía cạnh kinh tế tư tưởng, đồng thời cổ động cho chủ nghĩa cá nhân phương Tây Quan niệm đề cao vị trí người cá nhân đạt đến đỉnh cao với Tự lực văn đoàn năm 30, họ lấy “cá nhân” để định danh cho thời đại, với luận điểm mạnh mẽ “đời đời cá nhân”1 4.2 Quan niệm số trí thức tân học theo khuynh hướng cấp tiến Việt Nam nửa đầu kỷ XX quyền lợi cá nhân Đối với nhà trí thức tân học cấp tiến, quyền lợi nghĩa vụ có vị trí ngang hàng, người cần Nhị Linh 1934 “Âu hóa dân quê: Quan niệm mới”, Phong Hóa, số 107, tr.1 19 phải quan tâm đến quyền lợi cá nhân Nguyễn An Ninh, Phan Khơi hay nhà trí thức nhóm Tự lưc văn đồn nhấn mạnh rằng, người phải nhận thức quyền lợi mình, chí, nhận thức quyền lợi thân họ xem dấu tiến Nhưng phải lưu ý rằng, đề cao quyền lợi cá nhân, không thấy nhà trí thức tân học cấp tiến đem đối lập quyền lợi cá nhân với quyền lợi chung xã hội, quốc gia Trái lại, tiến thêm bước nữa, họ mở rộng mối quan tâm từ quyền lợi cá nhân quyền lợi tập thể, quyền lợi dân tộc đấu tranh cho quyền lợi 4.3 Quan niệm số trí thức tân học theo khuynh hướng cấp tiến Việt Nam nửa đầu kỷ XX tự cá nhân Các nhà trí thức tân học theo khuynh hướng cấp tiến không quan tâm đến tự cá nhân giới nội cảm, mà đề cập đến tự cá nhân nhiều phương diện, mà bắt đầu tự tự thân thể Mở rộng ra, họ quan tâm đến tự ngôn luận, tự tư tưởng v.v , nhằm hướng đến việc giải phóng người cá nhân khỏi chế ước thang bậc quan hệ xã hội cổ truyền, chế độ thực dân đương thời Trên sở đó, họ đưa quan niệm đầy mạnh mẽ việc đấu tranh cho tự cá nhân Họ khẳng định rằng, tự cá nhân thứ thơng qua đấu tranh có Trong đó, Nguyễn An Ninh tỏ người xa số đại diện mà đề cập đến, ông tiến đến quan niệm gắn bó chặt chẽ cá nhân, dân tộc quốc tế, 20 thống giải phóng cá nhân với giải phóng dân tộc 4.4 Đặc điểm, ý nghĩa hạn chế quan niệm người cá nhân nhóm trí thức tân học theo khuynh hướng cấp tiến Việt Nam nửa đầu kỷ XX 4.4.1 Những đặc điểm chủ yếu Thứ nhất, đặc điểm bật quan niệm địa vị người cá nhân nhà trí thức tân học theo khuynh hướng cấp tiến khẳng định tính độc lập, giá trị ý nghĩa tự thân người cá nhân Thứ hai, khác với quan niệm nhà trí thức phục cổ, nhóm trí thức tân học cấp tiến bàn quyền lợi cá nhân xuất phát từ thừa nhận tính đáng, tính hợp lý quyền lợi cá nhân theo đuổi quyền lợi cá nhân Thứ ba, điểm khác biệt có ý nghĩa then chốt họ so với người phục cổ, đặc điểm quan trọng quan niệm tự cá nhân họ, tính tranh đấu, đường truy cầu tự họ đường hướng vào phản tỉnh thân, mà đấu tranh với trật tự xã hội đè nén người cá nhân, bao gồm trật tự xã hội cổ truyền, trật tự thiết lập quyền thực dân 4.4.2 Ý nghĩa đương thời Thứ nhất, quan niệm nhà trí thức tân học cấp tiến thực tạo nên bước ngoặt tư tưởng người Việt vấn đề người cá nhân Sự xuất quan niệm mang tính cấp tiến lật ngược toàn quan niệm truyền thống vấn đề 21 Thứ hai, quan niệm vấn đề người cá nhân nhà trí thức theo khuynh hướng cấp tiến mở đường cho phát triển bùng nổ loạt loại hình văn hóa văn học, âm nhạc v.v… Thứ ba, quan niệm vấn đề người cá nhân nhóm trí thức tân học theo khuynh hướng cấp tiến khơng có tác động mặt văn hóa, mà cịn có tác động to lớn mặt xã hội 4.4.3 Ý nghĩa thời Thứ nhất, quan niệm họ việc khẳng định tính đáng quyền lợi cá nhân cổ vũ cho tự cá nhân chứa đựng nhiều nhân tố hợp lý, tiến bộ, phù hợp với yêu cầu đảm bảo quyền tự do, dân chủ lợi ích hợp pháp cá nhân xã hội đại Thứ hai, đề cao tính độc lập, tự chủ, giá trị người cá nhân quan niệm nhà trí thức cấp tiến phản ánh ý thức sâu sắc vai trò, trách nhiệm cá nhân xã hội, tinh thần dấn thân mãnh liệt cá nhân vào xã hội hệ trí thức người Việt, khơi dậy nguồn cảm hứng cho khát vọng lập thân, cống hiến hệ niên trí thức thời điểm 4.4.4 Hạn chế chủ yếu Những người theo khuynh hướng cấp tiến thể thái độ cứng rắn truyền thống Mặc dù họ không phủ nhận cách trơn di sản văn hóa truyền thống đưa yêu cầu giải phóng cá nhân khỏi ràng buộc từ khứ, có lúc họ đưa trích 22 nặng nề truyền thống, đặt biện luận người cá nhân ngữ cảnh tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây, số người lại có xu hướng đối lập cách triệt để hai văn hóa Đơng – Tây Tất nhiên, đặt bối cảnh cụ thể thời đại, phản ứng có phần liệt với truyền thống điều lý giải, khía cạnh đó, khơng tránh khỏi Bởi đại hóa đất nước trở thành nhu cầu thiết, thái độ dứt khốt với truyền thống, dù đơi bị đẩy lên mức cực đoan, có vai trò định việc loại bỏ tàn dư tiêu cực văn hóa cựu truyền góp phần nâng việc tiếp nhận văn hóa phương Tây lên tầm mức 23 KẾT LUẬN Nếu nói giai đoạn nửa đầu kỷ XX giai đoạn mà Việt Nam bắt đầu bước vào thời đại, dấu quan trọng “con người cá nhân” Sự quan tâm đến người cá nhân xem đặc trưng lớn thời đại, bên cạnh mối quan tâm đến vấn đề khác, xem biểu tính đại, khoa học hay dân chủ Trên thực tế, biến chuyển mặt đời sống người Việt Nam giai đoạn này, từ kinh tế, trị, xã hội đến văn hóa, tư tưởng hàm chứa nhân tố thuận lợi cho nảy nở ý thức người cá nhân Trên tảng kinh tế, trị, xã hội, văn hóa biến đổi, tiếp nhận di sản tư tưởng từ khứ đặc biệt trào lưu tưởng từ phương Tây du nhập vào, tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX xây dựng nên quan niệm khác vấn đề người cá nhân, qua đó, tạo nên bước phát triển trình suy tư người cá nhân Việt Nam Trong luận án mình, thơng qua tìm hiểu số đại diện tiêu biểu, chúng tơi phần tái q trình hình thành, phát triển, tính chất phức tạp, đa diện quan niệm vấn đề người cá nhân tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Là trí thức tân học, thụ hưởng giáo dục phương Tây mức độ khác nhau, họ có đặc điểm chung có hiểu biết sâu sắc hệ trí thức trước di sản tư tưởng phương Tây nói chung tư tưởng phương Tây 24 người cá nhân nói riêng Điều khiến cho quan niệm vấn đề người cá nhân họ mang sắc thái mẻ, có tính khác biệt so với quan niệm truyền thống vấn đề Tuy nhiên, nhận thấy rằng, bên cạnh đặc điểm chung đó, cách phản ứng khác biệt họ với quan niệm truyền thống với quan niệm phương Tây người cá nhân điều đáng quan tâm, đây, thấy tính đa khuynh hướng quan niệm họ Trên thực tế, quan niệm vấn đề người cá nhân tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX hồn tồn khơng phải theo xu hướng nhấn mạnh đến tính độc lập người cá nhân, cổ động cho giải phóng cá nhân, nhiều nghiên cứu trước khái quát Căn vào thái độ truyền thống tầng lớp trí thức tân học, phân chia quan niệm họ vấn đề người cá nhân thành hai khuynh hướng lớn: thứ khuynh hướng phục cổ, với chủ trương quay trở lại với quan niệm có tính truyền thống Nho, Phật, Đạo để giải vấn đề người cá nhân; thứ hai khuynh hướng cấp tiến, hướng tới phê phán mạnh mẽ quan niệm truyền thống nhằm xác lập nên quan niệm mới, với ảnh hưởng sâu đậm tư tưởng phương Tây cận đại, vấn đề người cá nhân Tất nhiên, góc độ khác, chúng tơi lưu ý rằng, thân nhà trí thức tân học phục cổ khơng cự tuyệt hồn tồn trào lưu tư tưởng phương Tây, mà trái lại, tiếp nhận chịu ảnh hưởng số nhà tư tưởng phương Tây mà họ tìm thấy điểm tương đồng với 25 chủ trương họ, phía ngược lại, nhà trí thức tân học cấp tiến khơng hoàn toàn phủ nhận toàn di sản truyền thống xây dựng nên quan niệm Khuynh hướng phục cổ, đại diện Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim, Nguyễn Duy Cần, nhấn mạnh đến tính quy thuộc cá nhân, xem cá nhân phận, mắt xích khơng thể tách rời tổng thể, gia đình (Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim), “đạo” (Nguyễn Duy Cần), có ý nghĩa đặt tổng thể Trên sở đó, họ có khuynh hướng hạ thấp quyền lợi cá nhân hay quan tâm đến quyền lợi cá nhân lựa chọn đạo đức, đồng thời tập trung vào tự nội cá nhân khẳng định tự ngoại tại, gắn với quyền cá nhân Khuynh hướng cấp tiến, đại diện Nguyễn An Ninh, Phan Khơi, Tự lực văn đồn, lại đặc biệt nhấn mạnh tính độc lập cá nhân, ý nghĩa tự thân cá nhân Những nhà trí thức thuộc khuynh hướng không hạ thấp quyền lợi cá nhân, mà ln khẳng định tính đáng nó, xem có địa vị ngang hàng với nghĩa vụ Mặt khác, họ không dừng lại việc thừa nhận tự có tính nội cá nhân, mà tiến thêm bước để đặt yêu cầu quyền tự cụ thể cá nhân tự thân thể, tự ngôn luận, tự tư tưởng v.v , đồng thời đấu tranh để thực hóa quyền tự Hai khuynh hướng song hành suốt nửa đầu kỷ XX, thập niên cuối giai đoạn này, nghĩa đến năm 40, bên tỏ kiên định với lựa chọn Tuy nhiên, xét tầm 26 ảnh hưởng, tác động xã hội, cho rằng, khuynh hướng cấp tiến ngày thắng trở thành quan niệm chủ lưu Điều đánh dấu cho thắng người cá nhân đấu tranh với chế độ luân lý truyền thống với chế độ thực dân để khẳng định thân chủ thể có quyền lợi, có tự Xét cho cùng, xu hướng phát triển hợp lý tư tưởng Việt Nam Tất nhiên, quan niệm vấn đề người cá nhân Việt Nam tầng lớp trí thức tân học, phục cổ hay cấp tiến, bước phát triển chất so với quan niệm truyền thống, đó, hai có ý nghĩa lịch sử to lớn Mặt khác, thấy khuynh hướng giá trị tích cực, có ý nghĩa gợi mở cho việc nhìn nhận giải vấn đề liên quan đến người cá nhân xã hội đương đại Những nhà trí thức theo khuynh hướng phục cổ đưa cách nhìn sâu sắc vấn đề tính tơn nghiêm cá nhân, đồng thời cố gắng hướng đến hòa hợp người cá nhân với gia đình, xã hội, tự nhiên Trong đó, quan niệm người cấp tiến có nhiều nội dung phù hợp với yêu cầu đảm bảo quyền tự do, dân chủ lợi ích hợp pháp cá nhân xã hội đại, khắc phục coi nhẹ cá nhân, đồng thời, tính dấn thân cao độ mà họ thể tư tưởng thực tiễn hoạt động có sức lay động sâu sắc, cổ vũ cho thái độ sống tích cực, có trách nhiệm cộng đồng, dân tộc Tất nhiên, đời bối cảnh lịch sử đầy biến động phức tạp, đại biểu cho hai khuynh hướng khó tránh khỏi hạn chế 27 định Nhưng với tinh thần “gạn đục khơi trong”, học nhiều học có giá trị từ quan niệm vấn đề người cá nhân họ 28 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Hoang Minh Quan 2019 “Awareness of individual in Vietnam in the first half of the 20th century”, Philosophy, vol.13, pp.44-52 Hoàng Minh Quân 2020 “Quan niệm Phạm Quỳnh vấn đề tự cá nhân”, Triết học, số 8, tr.69-75 Hoang Minh Quan 2021 “Acceptance and promulgation of Western thoughts in Vietnam in the first half of the 20th century: from Confucian intelligentsia to the modern itellectual circles”, Philosophy, vol.15, pp.25-36 Hoàng Minh Quân 2021 “Khuynh hướng mácxít nghiên cứu Nho giáo Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Triết học, số 7, tr.68-77 Hoàng Minh Quân 2022 “Phản ứng với phương Tây nho sĩ Việt, Hàn kỷ 19: Nhìn từ Nguyễn Xuân Ôn Lee Hang Ro”, The Vietnamese Studies Review (베트남연구), vol.20-1, pp.39-69 Hoàng Minh Quân 2022 “Phiên dịch giải Mạnh Tử Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Triết học, số 8, tr.60-72