1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ ĐẠI BIỂU TRÍ THỨC TÂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ

190 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Hoàng Minh Quân QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ ĐẠI BIỂU TRÍ THỨC TÂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ L[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Hoàng Minh Quân QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ ĐẠI BIỂU TRÍ THỨC TÂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – năm 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Hoàng Minh Quân QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ ĐẠI BIỂU TRÍ THỨC TÂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Ngành: Triết học Mã số: 92.29.001 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Nguyên Việt HÀ NỘI – năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân, hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Nguyên Việt Các trích dẫn luận án tuân thủ quy định có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận án sản phẩm trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khác Nghiên cứu sinh Hồng Minh Quân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu liên quan đến điều kiện, tiền đề cho hình thành quan niệm vấn đề người cá nhân trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 1.2 Những nghiên cứu liên quan đến quan niệm trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề người cá nhân 18 1.3 Những vấn đề đặt từ tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA TRÍ THỨC TÂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN 33 2.1 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội, văn hóa dẫn đến hình thành quan niệm vấn đề người cá nhân trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 33 2.2 Những tiền đề tư tưởng cho hình thành quan niệm vấn đề người cá nhân trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 49 2.3 Sự hình thành phát triển tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 81 CHƯƠNG 3: QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ TRÍ THỨC TÂN HỌC THEO KHUYNH HƯỚNG PHỤC CỔ Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ HẠN CHẾ CỦA NÓ 83 3.1 Quan niệm số trí thức tân học theo khuynh hướng phục cổ Việt Nam nửa đầu kỷ XX địa vị người cá nhân 83 3.2 Quan niệm số trí thức tân học theo khuynh hướng phục cổ Việt Nam nửa đầu kỷ XX quyền lợi cá nhân 92 3.3 Quan niệm số trí thức tân học theo khuynh hướng phục cổ ViệtNam nửa đầu kỷ XX tự cá nhân 100 3.4 Đặc điểm, ý nghĩa hạn chế chủ yếu quan niệm người cá nhân nhóm trí thức tân học theo khuynh hướng phục cổ Việt Nam nửa đầu kỷ XX 114 TIỂU KẾT CHƯƠNG 125 i CHƯƠNG 4: QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ TRÍ THỨC TÂN HỌC THEO KHUYNH HƯỚNG CẤP TIẾN Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ HẠN CHẾ CỦA NĨ 127 4.1 Quan niệm số trí thức tân học theo khuynh hướng cấp tiến Việt Nam nửa đầu kỷ XX địa vị người cá nhân 127 4.2 Quan niệm số trí thức tân học theo khuynh hướng cấp tiến Việt Nam nửa đầu kỷ XX quyền lợi cá nhân 138 4.3 Quan niệm số trí thức tân học theo khuynh hướng cấp tiến Việt Nam nửa đầu kỷ XX tự cá nhân 143 4.4 Đặc điểm, ý nghĩa hạn chế chủ yếu quan niệm người cá nhân nhóm trí thức tân học theo khuynh hướng cấp tiến Việt Nam nửa đầu kỷ XX 157 TIỂU KẾT CHƯƠNG 170 KẾT LUẬN 172 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giai đoạn nửa đầu kỷ XX giai đoạn lề diễn trình vận động lịch sử Việt Nam nói chung, lịch sử tư tưởng Việt Nam nói riêng Đây giai đoạn đánh dấu bước chuyển mang tính mặt đời sống: trị, kinh tế, văn hóa, đương nhiên, bao gồm tư tưởng Đó bước chuyển mau lẹ (chỉ vỏn vẹn chưa đầy nửa kỷ), đầy nhọc nhằn, với nhiều xung đột, va chạm, mà xu hướng chung bước chuyển từ xã hội cổ điển sang xã hội cận, đại Trong lĩnh vực tư tưởng, giai đoạn mà tư tưởng người Việt thực có chuyển biến mang tính cốt lõi, mà đó, hệ hình tư truyền thống bước nhường chỗ cho hệ hình tư đại, mang nhiều dấu ấn tư tưởng phương Tây Bất kể vấn đề nào, giới quan hay nhân sinh quan, người Việt thời kỳ đưa cách nhìn nhận mẻ, mang tính đột phá, để mở đường cho vận động cải cách xã hội Trong số vấn đề thu hút ý giới trí thức Việt Nam nửa đầu kỷ XX, vấn đề người cá nhân xem vấn đề tư tưởng lớn Điều thể trước hết tần suất xuất diễn đàn học thuật Việt Nam giai đoạn Những bàn luận người cá nhân xuất từ thập niên đầu kỷ XX cịn tiếp tục trì năm 30, 40 Hầu hết nhà trí thức lớn thời kỳ này, từ Bắc kỳ Nam kỳ, từ cựu học tân học, từ người theo khuynh hướng bảo thủ đến người theo khuynh hướng cấp tiến, nhiều tham gia vào tranh luận vấn đề Mặt khác, xem tồn dịng chảy tư tưởng Việt Nam nửa đầu kỷ XX phản tỉnh quy mơ lớn người trí thức Việt Nam hệ thống tri thức truyền thống, phản tỉnh vấn đề người cá nhân khơng có tính phổ biến, mà cịn có tính then chốt, chuyển biến cách nhìn nhận vấn đề người cá nhân dẫn đến chuyển biến nhân sinh quan, quan niệm đạo đức, giá trị, từ đó, xã hội người Việt Nói cách khác, tìm hiểu vấn đề người cá nhân Việt Nam nửa đầu kỷ XX hướng giúp nắm bắt dòng chảy tư tưởng Việt Nam thời kỳ chiều rộng (với độ bao phủ vấn đề) chiều sâu (với tính chất then chốt vấn đề) Trên thực tế, nay, vấn đề người cá nhân lịch sử tư tưởng Việt Nam nửa đầu kỷ XX nhiều tiến hành nghiên cứu mức độ khác Tuy nhiên, thiếu vắng nghiên cứu thực chi tiết chặng đường mà người trí thức Việt Nam thời kỳ trải qua suy tư vấn đề Trước du nhập quan niệm người cá nhân phương Tây, phản ứng ban đầu người trí thức Việt Nam sao? Từ thời điểm nào, với nhân vật mà suy tư vấn đề người cá nhân thực có biến chuyển mang tính then chốt? Quan niệm người cá nhân Việt Nam thời kỳ phải kết đoạn tuyệt hoàn toàn với khứ, hay cịn nỗ lực níu giữ lại khứ, hay nói cách khác, cạnh tranh mặt ảnh hưởng tư tưởng truyền thống với tư tưởng phương Tây vấn đề nào? Có khuynh hướng xem chủ đạo việc đưa quan niệm vấn đề Việt Nam nửa đầu kỷ XX? Chúng cho rằng, câu hỏi cần tiếp tục làm sáng tỏ Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy rằng, nghiên cứu tư tưởng Việt Nam nửa đầu kỷ XX từ trước đến tập trung nhiều vào phận nho sĩ tân, tầng lớp trí thức tân học1, người mà từ thập niên thứ hai kỷ XX trở thành lực lượng chủ đạo việc dẫn dắt văn hóa dân tộc, chưa nghiên cứu cách tương xứng với địa vị họ dòng chảy tư tưởng dân tộc Tính đa diện tư tưởng tầng lớp điều cần phải sâu phân tích, tìm hiểu nhận diện Một điều may mắn là, khoảng mười năm trở lại đây, với nhiều nỗ lực sưu tập, tập hợp, biên soạn nhà nghiên cứu hay nhóm nghiên cứu, tác phẩm họ dần xuất trở lại, nhiều cách khác (ấn phẩm xuất bản, tài liệu số hóa ) Việc nghiên cứu họ cịn nhiều khoảng trống, song việc tiếp cận di sản họ trở nên thuận lợi nhiều Đó lý chúng tơi muốn tập trung hướng nghiên cứu vào tầng lớp – tầng lớp trí thức tân học – quan niệm họ vấn đề người cá nhân Với tư cách người dẫn dắt văn hóa dân tộc từ thập niên thứ hai kỷ XX, tầng lớp trí thức tân học quan niệm vấn đề người cá nhân họ hiển nhiên có tầm ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển văn hóa Việt Nam “Trí thức tân học”, đề tài này, định nghĩa tầng lớp trí thức bồi dưỡng, giáo dục tri thức (tân học) phương Tây thông qua hệ thống giáo dục (tiểu học, trung học, cao đẳng, đại học) thông qua đường tự học, phân biệt với tầng lớp trí thức cựu học nói chung, nhân sinh quan người Việt nói riêng Văn hóa Việt Nam hôm nay, cách tư người Việt hôm nay, nhiều mang dấu ấn họ Hơn nữa, vấn đề mà người trí thức tân học đầu kỷ XX đặt bàn luận, không vấn đề riêng thời đại Suy tư người cá nhân rõ ràng câu chuyện giai đoạn nửa đầu kỷ XX, mà cịn câu chuyện xã hội đương đại Ngày nay, người Việt Nam có hội tiếp cận với văn hóa bên ngồi cách dễ dàng nhiều, họ có khơng gian, diễn đàn đa dạng, phong phú nhiều để thể thân mình, mà người ta băn khoăn với câu hỏi ngã, cá nhân Nhìn lại quan niệm người trí thức tân học Việt Nam đầu kỷ XX vấn đề người cá nhân, chúng tơi kỳ vọng thấy dấu ấn dịng chảy văn hóa đương đại, gợi mở mà đặt cho đối diện với vấn đề người cá nhân thời đại Tóm lại, xuất phát từ ý nghĩa vấn đề người cá nhân lịch sử tư tưởng Việt Nam nửa đầu kỷ XX, từ khoảng trống nghiên cứu vấn đề người cá nhân, tầng lớp trí thức tân học, từ thuận lợi mà nhận thấy mặt tư liệu, cuối cùng, từ khả gợi mở vấn đề, chọn “Quan niệm số đại biểu trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề người cá nhân ý nghĩa nó” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ quan niệm vấn đề người cá nhân tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX thông qua số đại diện tiêu biểu, sở bước đầu ý nghĩa quan niệm - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích điều kiện, tiền đề cho hình thành quan niệm trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề người cá nhân; + Phân tích quan niệm số trí thức tân học theo khuynh hướng phục cổ Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề người cá nhân làm rõ ý nghĩa nó; + Phân tích quan niệm số trí thức tân học theo khuynh hướng cấp tiến Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề người cá nhân làm rõ ý nghĩa Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu: Quan niệm số đại biểu trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề người cá nhân - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt phạm vi thời gian, luận án nghiên cứu quan niệm giới trí thức tân học giai đoạn nửa đầu kỷ XX (được hiểu từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945) + Về mặt phạm vi nội dung, chủ để lớn, gây nhiều tranh luận, đồng thời thể tập trung chuyển đổi nhận thức người Việt Nam người cá nhân, luận án tập trung phân tích, làm rõ quan niệm vấn đề người cá nhân người trí thức Việt Nam nửa đầu kỷ XX thông qua ba nội dung bản: quan niệm địa vị người cá nhân, quan niệm quyền lợi cá nhân quan niệm tự cá nhân + Về mặt phạm vi khảo sát, luận án hướng đến làm rõ quan niệm tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề người cá nhân thơng qua số trí thức, nhóm trí thức có tính chất tiêu biểu, cụ thể gồm: Phạm Quỳnh (18921945), Trần Trọng Kim (1883-1953), Nguyễn Duy Cần (1907-1998), Nguyễn An Ninh (1900-1943), Phan Khơi (1887-1959), nhóm Tự lực văn đoàn (chủ yếu tập trung vào thành viên: Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh, 1906-1963), Trần Khánh Giư (Khái Hưng, 1896-1947), Nguyễn Tường Long (Hoàng Đạo, 1907-1948)) Sở dĩ chúng tơi lựa chọn nhà trí thức, nhóm trí thức để tiến hành khảo sát, lý sau: Thứ nhất, họ nhà trí thức quan tâm có nhiều cơng trình, viết đáng ý bàn vấn đề người cá nhân Việt Nam nửa đầu kỷ XX Thứ hai, họ nhà trí thức có tính đại diện, xét nhiều phương diện khác nhau, thời điểm hoạt động, họ đại diện cho giai đoạn phát triển khác tư tưởng Việt Nam suốt nửa đầu kỷ XX, không gian hoạt động, họ sinh sống gây dựng nghiệp ba miền Bắc, Trung, Nam, chí có trường hợp di động qua ba miền suốt nghiệp Phan Khơi, xuất thân học vấn, họ đại diện cho phận khác tầng lớp trí thức tân học (bao gồm: trí thức xuất thân Nho học thông qua tự học để trở thành trí thức tân học Phan Khơi, trí thức đào tạo giáo dục Tây học nước Phạm Quỳnh, Nguyễn Duy Cần, Hồng Đạo, trí thức đạo tạo nước ngồi Nguyễn An Ninh, Nhất Linh, Khái Hưng), khuynh hướng tư tưởng, họ đại diện cho nhóm trí thức theo khuynh hướng phục cổ (Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim, Nguyễn Duy Cần) nhóm trí thức theo khuynh hướng cấp tiến (Phan Khôi, Nguyễn An Ninh, Tự lực văn đồn) Với tính chất vậy, chúng tơi cho rằng, quan niệm nhà trí thức, nhóm trí thức khảo sát luận án vấn đề người cá nhân đại diện cho quan niệm tầng lớp trí thức tân học nói chung Việt Nam nửa đầu kỷ XX Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, áp dụng vào nghiên cứu vấn đề lịch sử tư tưởng Đồng thời, luận án lấy quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin người nói chung, cá nhân nói riêng làm sở lý luận để nhìn nhận, đánh giá khuynh hướng tư tưởng khác vấn đề người cá nhân tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Trên sở phương pháp luận chung đó, chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp thống lịch sử - logic: Trong luận án, phương pháp lịch sử áp dụng để tìm hiểu, phân tích quan niệm tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX theo tiến trình lịch sử, theo đó, cố gắng làm rõ phát sinh, phát triển quan niệm họ vấn đề người cá nhân qua giai đoạn, xác định cột mốc lớn phát triển Bên cạnh đó, vận dụng phương pháp logic để tính quy luật, tính khuynh hướng quan niệm vấn đề người cá nhân tầng lớp trí thức tân học, rút đặc điểm xuyên suốt khuynh hướng, thể quan niệm nhà trí thức cụ thể - Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh vận dụng chừng mực làm sáng tỏ phát triển quan niệm vấn đề người cá nhân trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Ở đây, so sánh tiến hành lát cắt lịch đại đồng đại Ở lát cắt lịch đại, mặt, tiến hành so sánh quan niệm giới trí thức tân học với quan niệm truyền thống vấn đề người cá nhân, đặc biệt Nho giáo, để làm rõ kế thừa, vượt bỏ quan niệm mới, qua làm rõ ý nghĩa quan niệm phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam Mặt khác, so sánh quan niệm họ với quan niệm người cá nhân lịch sử triết học phương Tây, để ảnh hưởng tư tưởng phương Tây đến tầng lớp trí thức người Việt Ở lát Tuy vậy, đề cao người cá nhân họ không đồng với tuyệt đối hóa Mặc dù báo chí đương thời thấy vài cảnh báo lối sống cá nhân chủ nghĩa cực đoan, nhìn vào nhân vật tiêu biểu nhóm trí thức tân học cấp tiến, thấy họ cổ động cho lối sống Có xu hướng xuyên suốt tư tưởng nhà trí thức xu hướng mở rộng từ cá nhân xã hội, quốc gia, dân tộc Họ đối lập cá nhân với chế độ đại gia đình truyền thống, với trật tự luân lý chế độ quân chủ, chưa đối lập cá nhân với xã hội, hay với quốc gia, dân tộc Vì thế, người cá nhân quan niệm họ người cá nhân chà đạp lên tất cả, người cá nhân trốn tránh thực để thu vào giới riêng tư cách tuyệt đối, mà thực lại hình mẫu người cá nhân dấn thân đầy sức mạnh Ở Nguyễn An Ninh, Phan Khôi Tự lực văn đoàn, thấy tinh thần Điều khiến cho họ, cách nhanh chóng, trở thành người đấu tranh không với truyền thống mà với chế độ thực dân theo cách khác Trong số đó, có người đến quan niệm hòa hợp cá nhân với cộng đồng chủ nghĩa Mác chủ trương sẵn sàng hi sinh cá nhân cho cộng đồng, trường hợp Nguyễn An Ninh Ở ý nghĩa đó, nhà trí thức tân học theo khuynh hướng cấp tiến tạo nên bước ngoặt tư người Việt vấn đề người cá nhân, mà cịn có đóng góp mang tính thực cho tiến trình giải phóng cá nhân khỏi kìm kép chế độ thực dân, từ thúc đẩy tiến trình giải phóng dân tộc Việt Nam nửa đầu kỷ XX 171 KẾT LUẬN Nếu nói giai đoạn nửa đầu kỷ XX giai đoạn mà Việt Nam bắt đầu bước vào thời đại, dấu quan trọng “con người cá nhân” Sự quan tâm đến người cá nhân xem đặc trưng lớn thời đại, bên cạnh mối quan tâm đến vấn đề khác, xem biểu tính đại, khoa học hay dân chủ Trên thực tế, biến chuyển mặt đời sống người Việt Nam giai đoạn này, từ kinh tế, trị, xã hội đến văn hóa, tư tưởng hàm chứa nhân tố thuận lợi cho nảy nở ý thức người cá nhân Trên tảng kinh tế, trị, xã hội, văn hóa biến đổi, tiếp nhận di sản tư tưởng từ khứ đặc biệt trào lưu tưởng từ phương Tây du nhập vào, tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX xây dựng nên quan niệm khác vấn đề người cá nhân, qua đó, tạo nên bước phát triển trình suy tư người cá nhân Việt Nam Trong luận án mình, thơng qua tìm hiểu số đại diện tiêu biểu, phần tái q trình hình thành, phát triển, tính chất phức tạp, đa diện quan niệm vấn đề người cá nhân tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Là trí thức tân học, thụ hưởng giáo dục phương Tây mức độ khác nhau, họ có đặc điểm chung có hiểu biết sâu sắc hệ trí thức trước di sản tư tưởng phương Tây nói chung tư tưởng phương Tây người cá nhân nói riêng Điều khiến cho quan niệm vấn đề người cá nhân họ mang sắc thái mẻ, có tính khác biệt so với quan niệm truyền thống vấn đề Tuy nhiên, nhận thấy rằng, bên cạnh đặc điểm chung đó, cách phản ứng khác biệt họ với quan niệm truyền thống với quan niệm phương Tây người cá nhân điều đáng quan tâm, đây, thấy tính đa khuynh hướng quan niệm họ Trên thực tế, quan niệm vấn đề người cá nhân tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu kỷ XX hồn tồn khơng phải theo xu hướng nhấn mạnh đến tính độc lập người cá nhân, cổ động cho 172 giải phóng cá nhân, nhiều nghiên cứu trước khái quát Căn vào thái độ truyền thống tầng lớp trí thức tân học, phân chia quan niệm họ vấn đề người cá nhân thành hai khuynh hướng lớn: thứ khuynh hướng phục cổ, với chủ trương quay trở lại với quan niệm có tính truyền thống Nho, Phật, Đạo để giải vấn đề người cá nhân; thứ hai khuynh hướng cấp tiến, hướng tới phê phán mạnh mẽ quan niệm truyền thống nhằm xác lập nên quan niệm mới, với ảnh hưởng sâu đậm tư tưởng phương Tây cận đại, vấn đề người cá nhân Tất nhiên, góc độ khác, chúng tơi lưu ý rằng, thân nhà trí thức tân học phục cổ khơng cự tuyệt hồn tồn trào lưu tư tưởng phương Tây, mà trái lại, tiếp nhận chịu ảnh hưởng số nhà tư tưởng phương Tây mà họ tìm thấy điểm tương đồng với chủ trương họ, phía ngược lại, nhà trí thức tân học cấp tiến khơng hồn tồn phủ nhận tồn di sản truyền thống xây dựng nên quan niệm Khuynh hướng phục cổ, đại diện Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim, Nguyễn Duy Cần, nhấn mạnh đến tính quy thuộc cá nhân, xem cá nhân phận, mắt xích khơng thể tách rời tổng thể, gia đình (Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim), “đạo” (Nguyễn Duy Cần), có ý nghĩa đặt tổng thể Trên sở đó, họ có khuynh hướng hạ thấp quyền lợi cá nhân hay quan tâm đến quyền lợi cá nhân lựa chọn đạo đức, đồng thời tập trung vào tự nội cá nhân khẳng định tự ngoại tại, gắn với quyền cá nhân Khuynh hướng cấp tiến, đại diện Nguyễn An Ninh, Phan Khơi, Tự lực văn đồn, lại đặc biệt nhấn mạnh tính độc lập cá nhân, ý nghĩa tự thân cá nhân Những nhà trí thức thuộc khuynh hướng không hạ thấp quyền lợi cá nhân, mà ln khẳng định tính đáng nó, xem có địa vị ngang hàng với nghĩa vụ Mặt khác, họ không dừng lại việc thừa nhận tự có tính nội cá nhân, mà tiến thêm bước để đặt yêu cầu quyền tự cụ thể cá nhân tự thân thể, tự ngôn luận, tự tư tưởng v.v , đồng thời đấu tranh để thực hóa quyền tự Hai khuynh hướng song hành suốt nửa đầu kỷ XX, thập niên cuối giai đoạn này, nghĩa đến năm 40, 173 bên tỏ kiên định với lựa chọn Tuy nhiên, xét tầm ảnh hưởng, tác động xã hội, chúng tơi cho rằng, khuynh hướng cấp tiến ngày thắng trở thành quan niệm chủ lưu Điều đánh dấu cho thắng người cá nhân đấu tranh với chế độ luân lý truyền thống với chế độ thực dân để khẳng định thân chủ thể có quyền lợi, có tự Xét cho cùng, xu hướng phát triển hợp lý tư tưởng Việt Nam Tất nhiên, quan niệm vấn đề người cá nhân Việt Nam tầng lớp trí thức tân học, phục cổ hay cấp tiến, bước phát triển chất so với quan niệm truyền thống, đó, hai có ý nghĩa lịch sử to lớn Mặt khác, thấy khuynh hướng giá trị tích cực, có ý nghĩa gợi mở cho việc nhìn nhận giải vấn đề liên quan đến người cá nhân xã hội đương đại Những nhà trí thức theo khuynh hướng phục cổ đưa cách nhìn sâu sắc vấn đề tính tơn nghiêm cá nhân, đồng thời cố gắng hướng đến hòa hợp người cá nhân với gia đình, xã hội, tự nhiên Trong đó, quan niệm người cấp tiến có nhiều nội dung phù hợp với yêu cầu đảm bảo quyền tự do, dân chủ lợi ích hợp pháp cá nhân xã hội đại, khắc phục coi nhẹ cá nhân, đồng thời, tính dấn thân cao độ mà họ thể tư tưởng thực tiễn hoạt động có sức lay động sâu sắc, cổ vũ cho thái độ sống tích cực, có trách nhiệm cộng đồng, dân tộc Tất nhiên, đời bối cảnh lịch sử đầy biến động phức tạp, đại biểu cho hai khuynh hướng khó tránh khỏi hạn chế định Nhưng với tinh thần “gạn đục khơi trong”, học nhiều học có giá trị từ quan niệm vấn đề người cá nhân họ 174 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Hoang Minh Quan 2019 “Awareness of individual in Vietnam in the first half of the 20th century”, Philosophy, vol.13, pp.44-52 Hoàng Minh Quân 2020 “Quan niệm Phạm Quỳnh vấn đề tự cá nhân”, Triết học, số 8, tr.69-75 Hoang Minh Quan 2021 “Acceptance and promulgation of Western thoughts in Vietnam in the first half of the 20th century: from Confucian intelligentsia to the modern itellectual circles”, Philosophy, vol.15, pp.25-36 Hoàng Minh Quân 2021 “Khuynh hướng mácxít nghiên cứu Nho giáo Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Triết học, số 7, tr.68-77 Hoàng Minh Quân 2022 “Phản ứng với phương Tây nho sĩ Việt, Hàn kỷ 19: Nhìn từ Nguyễn Xuân Ôn Lee Hang Ro”, The Vietnamese Studies Review (베트남연구), vol.20-1, pp.39-69 Hoàng Minh Quân 2022 “Phiên dịch giải Mạnh Tử Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Triết học, số 8, tr.60-72 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đào Duy Anh 1992 Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Đào Duy Anh 2000 Hồi ký Đào Duy Anh (Nhớ nghĩ chiều hơm), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Đào Duy Anh 2009 Hán Việt từ điển giản yếu, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thế Anh 1970 Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Lửa thiêng, Saigon Lại Nguyên Ân 2008 “Phạm trù chủ nghĩa cá nhân tư tưởng phương Tây lý giải Phan Khôi”, Nghiên cứu Văn học, số 12, tr.104-116 Phan Trọng Báu 1994 Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tào Thượng Bân 2005 Tư tưởng nhân Nho học tiên Tần, Lê Thanh Thủy, Đào Tâm Khánh, Chu Thanh Nga, Phạm Sỹ Thành, Mai Thị Thơm dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Isaiah Berlin 2014 Bốn tiểu luận tự do, Nguyễn Văn Trọng dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình 1959 Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 10 T.C 1920 “Thân thể tinh thần”, Nam Phong tạp chí, số 32, VI, tr.120-125 11 T.C 1925 “Nghĩa vụ ngày nay”, Nam Phong tạp chí, số 95, XVI, tr.407-410 12 Nguyễn Duy Cần 1936 Toàn chân (triết luận), Éditions Nam Cường, Mỹ Tho 13 Nguyễn Duy Cần 1939 Thanh văn chung, Éditions Nay, Cho Lon 14 Phan Bội Châu 1973 Phan Bội Châu Niên biểu, Nguyễn Khắc Ngữ thích, Nhóm Nghiên cứu Sử Địa xuất bản, Saigon 15 Phan Bội Châu 2001 Tồn tập, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 16 Phan Bội Châu 2001 Tồn tập, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế 17 Phan Bội Châu 2001 Toàn tập, tập 10, Nxb Thuận Hóa, Huế 18 Thượng Chi 1917 “Nghĩa vụ gì?”, Nam Phong tạp chí, số 4, I, tr.217-221 176 19 Thượng Chi 1919 “Danh dự luận”, Nam Phong tạp chí, số 25, V, tr.1-9 20 Thượng Chi biên dịch 1921 “Khảo luân lý học thuyết Thái Tây” (I), Nam Phong tạp chí, số 47, VIII, tr.354-362 21 Thượng Chi biên dịch 1921 “Khảo luân lý học thuyết Thái Tây” (II), Nam Phong tạp chí, số 49, IX, tr.6-12 22 Thượng Chi biên dịch 1921 “Khảo luân lý học thuyết Thái Tây” (III), Nam Phong tạp chí, số 50, IX, tr.100-104 23 Thượng Chi 1922 “Bộ sách mới, ơng Nghè mới”, Nam Phong tạp chí, số 64, XI, tr.290-296 24 Thượng Chi 1924 “Học phong sĩ khí”, Nam Phong tạp chí, số 79, XIV, tr.1-5 25 Thượng Chi 1924 “Một nhà danh sĩ nước Pháp: Ông Maurice Barrès”, Nam Phong, số 81, XIV, tr.177-186 26 Thượng Chi biên dịch 1926 “Lịch sử học thuyết Rousseau”, Nam Phong, số 104, XVIII, tr.207-225 27 Nguyễn Viết Chước 1974 Lược sử báo chí Việt Nam, Nxb Nam Sơn, Saigon 28 Hnh-Tịnh Paulus Của 1895 Đại Nam quấc âm tự vị, Impremerie REY, CURIOL & Cie, Saigon 29 Paul Doumer 2016 Xứ Đông Dương, Nguyễn Xuân Khánh dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Đỗ Đức Dục 1942 “Tổ chức thời kinh tế Đông Dương”, Thanh Nghị, số 42, tr.9-12 31 Đoàn Ánh Dương, Phùng Kiên, Martina Thucnhi Nguyen, Nguyễn Mạnh Tiến, Mai Anh Tuấn 2020 Phong Hóa thời đại – Tự lực văn đồn tình thuộc địa Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam 2000 Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hồng Đạo 1936 “Điều tâm niệm thứ ba: Sống theo lý tưởng”, Ngày nay, số 27, tr.271-272 177 34 Hoàng Đạo 1936 “Điều tâm niệm thứ tư: Làm việc xã hội”, Ngày nay, số 28, tr.295-296 35 Hoàng Đạo 1937 “Miếng thịt làng”, Ngày Nay, số 66, tr.495-496 36 Hoảng Đạo 1937 “Tự với dân quê”, Ngày Nay, số 68, tr.543-544 37 Hoàng Đạo 1939 “Quyền sống nước”, Ngày Nay, số 162, tr.10 38 Hoàng Đạo 1939 “Nhân quyền”, Ngày Nay, số 168, tr.10 39 Hoàng Đạo 1939 “Tự cá nhân”, Ngày Nay, số 169, tr.10 40 Đỗ Hồng Đức 2015 “Giải phóng cá tính Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng”, Nghiên cứu Văn học, số 6, tr.42-62 41 Phạm Văn Đức 2016 Một số vấn đề triết học xã hội Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trần Văn Giàu 1997 Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Trần Văn Giàu 1997 Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Trần Văn Giàu chủ biên 1998 Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, tập IV, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Pierre Gourou 2015 Người nơng dân châu thổ Bắc kỳ, Nguyễn Khắc Đạm, Đào Hùng, Nguyễn Hồng Oanh dịch, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Trần Thị Hạnh 2012 Quá trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 F.A.Hayek 2016 Chủ nghĩa cá nhân trật tự kinh tế, Đinh Tuấn Minh, Phạm Nguyên Trường, Nguyễn Vi Yên, Nguyễn Công Minh dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 48 Hồi ký Trần Huy Liệu 1991 Phạm Như Thơm sưu tầm, tuyển chọn chỉnh lý, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Hội Khai trí tiến đức 1954 Việt Nam tự điển, Văn mới, Hà Nội – Sài Gịn 50 Lý Minh Huy 2014 Tư tưởng trị tầm nhìn Nho gia, Bùi Anh Chưởng dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 51 Phan Văn Hùm 2014 Ngồi tù khám lớn, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 178 52 Nguyễn Văn Huyên 2016 Văn minh Việt Nam, Đỗ Trọng Quang dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 53 Đỗ Quang Hưng 2001 Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Trần Viết Nghĩa 2013 Tính đại chuyển biến văn hóa Việt Nam thời cận đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Đỗ Quang Hưng 2016 Tôn giáo tính đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Khái Hưng 1938 “Thanh niên đại gia đình”, Ngày nay, số 115, tr.21 57 Immanuel Kant 2007 Phê phán lý tính thực hành, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Tri thức, Hà Nội 58 Minh Viên Huỳnh Thúc Kháng 1959 Phan Tây Hồ tiên sinh lịch sử, Anh Minh xuất bản, Huế 59 Nguyễn Văn Khánh 1999 Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 60 Phan Khoang 1961 Việt Nam Pháp thuộc sử (1884-1945), Nhà sách Khai Trí, Saigon 61 Phan Khôi 2003 Tác phẩm đăng báo 1928, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 62 Phan Khôi 2005 Tác phẩm đăng báo 1929, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 63 Phan Khôi 2006 Tác phẩm đăng báo 1930, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Phan Khôi 2007 Tác phẩm đăng báo 1931, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Phan Khôi 2010 Tác phẩm đăng báo1932, Nxb Tri thức, Hà Nội 66 Phan Khôi 2013 Tác phẩm đăng báo 1933 – 1934, Nxb Tri thức, Hà Nội 67 Phan Khôi 2013 Tác phẩm đăng báo 1935, Nxb Tri thức, Hà Nội 68 Phan Khôi 2014 Tác phẩm đăng báo 1936, Nxb Tri thức, Hà Nội 69 Phan Khôi 2014 Tác phẩm đăng báo 1937, Nxb Tri thức, Hà Nội 70 Hoàng Tuấn Kiệt 2010 Tầm nhìn lịch sử Nho học Đông Á, Chu Thị Thanh Nga dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Trần Trọng Kim 2008 Nho giáo, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 72 Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận 2016 Luân lý giáo khoa thư, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 179 73 Trần Trọng Kim 2020 Sơ học luân lý, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 74 Thanh Lãng 1967 Bản lược đồ văn học Việt Nam, hạ, Nxb Trình bày, Saigon 75 Lão Tử - Đạo đức kinh 1998 Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 76 Alain Laurent 1999 Lịch sử cá nhân luận, Phan Ngọc dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 77 Đinh Xuân Lâm chủ biên 1997 Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Đinh Xuân Lâm chủ biên 1998 Đại cương lịch sử Việt Nam, tập (18581945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Tùng Lâm 1919 “Hội Khai trí đức”, Lục tỉnh tân văn, số 619, tr.2 80 Nhất Linh 1951 Lạnh lùng, Nxb Nguyễn Quốc Hùng, Hà Nội 81 Nhị Linh 1934 “Âu hóa dân quê: Quan niệm mới”, Phong Hóa, số 107, tr.1-2 82 Huỳnh Bá Lộc 2016 “Đội ngũ trí thức tân học Nam kỳ trước năm 1930”, Khoa học xã hội, số 3, tr.72-86 83 Tứ Ly 1934 “Quốc hồn quốc túy”, Phong Hóa, số 125, tr.1-2 84 C.Mác Ph.Ăng-ghen 1995 Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 C.Mác – Ph.Ăngghen 1995 Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 “Mấy lời bình phẩm Rousseau” 1926 Nam Phong, số 105, XVIII, tr.352-354 87 Hồ Chí Minh 1996 Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 N.N 1938 “Cùng nhạc sĩ”, Ngày Nay, số 124, tr.18 89 Nguyễn Nam 2010 “Phụ nữ tự sát – lỗi tiểu thuyết: Một góc nhìn phụ nữ với văn chương – xã hội Việt Nam đầu kỷ XX (lược trích)”, Nghiên cứu Văn học, số 7, tr.53-65 90 Trần Viết Nghĩa 2012 Trí thức Việt Nam tiếp xúc với văn minh phương Tây thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Nguyễn Văn Nghiêm, Đỗ Biên Thùy sưu tầm giới thiệu 2022 Thu Giang Nguyễn Duy Cần đăng báo tiểu luận, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 92 Nguyễn Phương Ngọc 2018 “Gió Tây, gió Đơng – Sự du nhập tinh thần Khai sáng vào Việt Nam đầu kỷ XX, trong: Hoài Hương Aubert-Nguyen 180 Michel Espagne chủ biên, Việt Nam – Một lịch sử chuyển giao văn hóa, Phạm Văn Quang chủ trì dịch giới thiệu, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 93 Nguyễn Quang Ngọc chủ biên 1998 Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 Đào Trinh Nhất 1944 “Nghiêm Phục vấn đề văn hóa Đơng Tây (I)”, Trung Bắc Tân văn, số 197, tr.15-16 95 Đào Trinh Nhất 2010 Tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 96 Trương Đại Niên 2021 Tinh thần văn hóa Trung Quốc, Bùi Bá Qn, Lê Đình Sơn, Hồng Minh Qn dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 97 Philippe M.F Peycam 2015 Làng báo Sài Gòn 1916-1930, Trần Đức Tài dịch, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 98 P.Q 1930 “Cải cách trí thức tinh thần”, Nam Phong tạp chí, số 156, XXVII, tr.435-438 99 Kiều Thanh Quế 1944 “Cảm tưởng hy vọng sách biên dịch nước ta”, Tri Tân, số 129, tr.3, 17 Dương Kinh Quốc 1988 Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách 100 mạng tháng Tám năm 1945 (Góp phần tìm hiểu sở lịch sử - xã hội Việt Nam thời dân Pháp thống trị), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Quỳnh 1913 “Tân cổ học bình luận”, Đơng Dương tạp chí, số 8, 101 tr.8-10 102 Phạm Quỳnh 1917 “Nghĩa gia tộc”, Nam Phong, số 2, I, tr.89-92 103 Phạm Quỳnh 1918 “Một tháng Nam kỳ”, Nam Phong tạp chí, số 17, III, tr.268-285 104 Phạm Quỳnh 1931 “Quốc học với trị”, Nam Phong tạp chí, số 165, XXIX, tr.107-111 105 Phạm Quỳnh 1932 “Nhà nho”, Nam Phong tạp chí, số 172, XXX, tr.449-458 106 Phạm Quỳnh 1932 “Chuyện tâm tình”, Nam Phong tạp chí, số 172, XXX, tr.462-463b 181 107 Phạm Quỳnh 1932 “Nghĩa tôn quân với thời mới”, Nam Phong tạp chí, số 175, XXXI, tr.101-108 108 Phạm Quỳnh 1942 “Công chấn chỉnh quốc gia nước Pháp khôi phục cổ điển nước Nam”, Tràng An báo, số 10, 1942 109 Phạm Quỳnh 2007 Tiểu luận viết tiếng Pháp thời gian 1922- 1932, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyên Ngọc, Ngô Quốc Chiến, Phạm Xuân Nguyên dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 110 Jean Jacques Rousseau 2010 Bàn khế ước xã hội, Thanh Đạm dịch, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 111 Nguyễn Kim Sơn 2009 “Tư tưởng luân lý nhà nho tân “Tân đính luân lý giáo khoa thư””, Triết học, số 112 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân 2010 Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 113 Hoài Thanh, Hoài Chân 2006 Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 114 Trịnh Văn Thảo 2013 Ba hệ trí thức người Việt (1862-1954), Lê Thị Kim Tân dịch (với cộng tác Nguyễn Thị Giang, Nguyễn Thị Thu Trang), Nxb Thế giới, Hà Nội 115 Trịnh Văn Thảo 2019 Nhà trường Pháp Đơng Dương, Nguyễn Trí Chỉ, Trịnh Văn Tùng dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 116 Nguyễn Q Thắng 1993 Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 117 Chương Thâu biên soạn 2010 Đông Kinh Nghĩa thục văn thơ Đông Kinh Nghĩa thục, tập 1, Nxb Hà Nội, Hà Nội 118 Chương Thâu biên soạn 2010 Đông Kinh Nghĩa thục văn thơ Đông Kinh Nghĩa thục, tập 2, Nxb Hà Nội, Hà Nội 119 Lương Đức Thiệp 2016 Xã hội Việt Nam từ sơ sử đến cận đại, Nxb Tri thức, Hà Nội 120 Trần Nho Thìn 2008 “Dấu ấn ảnh hưởng Thiên diễn luận – dịch Trung văn cuối kỷ XIX sách Evolution and Ethics (Tiến hóa 182 đạo đức) văn học nhà nho Việt Nam đầu kỷ XX (một số vấn đề lý luận tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX”, trong: Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, Hà Nội 121 Phạm Đào Thịnh 2017 Nguyễn An Ninh, nhà tư tưởng tiêu biểu đầu kỷ XX Nam bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 122 Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng 1965 Vương Đình Quang nghiên cứu – tuyển lựa, Nxb Văn học, Hà Nội 123 Thơ văn Nguyễn Quang Bích 1973 Nxb Văn học, Hà Nội 124 Thơ văn Yêu nước Cách mạng đầu kỷ XX (1900 – 1930) 1976 Nxb Văn học, Hà Nội 125 Đỗ Lai Thúy 1992 Con mắt thơ, Nxb Đời 126 Nguyễn Thanh Thủy 2013 “Chủ nghĩa cá nhân hoạt động xã hội luận thuyết Nhất Linh”, Văn hóa nghệ thuật, số 12, tr.87-90 127 Nguyễn Thị Thanh Thủy 2012 “Về đặc điểm tầng lớp trí thức Tây học Việt Nam đầu kỷ XX”, Khoa học (Đại học Quốc gia Hà Nội), số 28, tr.195-202 128 Nguyễn Tài Thư chủ biên 1997 Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 129 Trang Tử Nam hoa kinh 1994 Nguyễn Hiến Lê giới thiệu dịch, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 130 Đinh Gia Trinh 1944 “Nay mai: ý kiến cảm tưởng hoạt động tinh thần Việt Nam”, Thanh Nghị, số 51-54 131 Phan Châu Trinh 2005 Toàn tập, tập 1, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 132 Phan Châu Trinh 2005 Toàn tập, tập 3, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 133 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia – Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2004 Ngữ văn Hán Nôm, tập (Tứ thư), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 134 Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 2009 Nguyễn An Ninh – Tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 135 Minh Tranh Nguyễn Kiến Giang 1959 Về giai cấp tư sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 183 136 Lê Thị Dục Tú 1997 Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 137 Nguyễn Thanh Tuấn 2013 Về chủ nghĩa cá nhân văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 138 Tư tưởng quyền người – Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam 2011 Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 139 Tự lực văn đồn 1934 “Tự lực văn đồn”, Phong Hóa, số 87, tr.2 140 Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc 2000 Mai Hương tuyển chọn biên soạn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 141 Tân Nam Tử 1907 “Duy tân”, Đăng cổ tùng báo, số 812, tr.306, 308 142 Phạm Xanh 2009 Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin Việt Nam (1921-1930), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 143 Nguyễn Khắc Xuyên 2002 Mục lục phân tích Tạp chí Nam Phong, Nxb Thuận Hóa Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Huế 144 Trương Tửu 1935 “Đoạn tuyệt Nhất Linh”, Loa, số 77, tr.3-10 145 Trương Tửu 1935 “Văn học Việt Nam đại chung quanh kịch thời đại (IV): Tóm tắt so sánh Tố tâm, Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt”, Loa, số 78, tr.3-4 146 Tường Vân 1940 “Tự tử”, Ngày Nay, số 205, tr.5 Tài liệu tiếng nước ngoài: 147 J.F.M Génibrel 1898 Dictionnaire Annamite-Francais, Imprimerie de la Mission Tân Định, Saigon 148 Judith A N Henchy 2005 Performing Modernity in the writings of Nguyễn An Ninh and Phan Văn Hùm, Doctor of Philosophy, University of Washington 149 David G Marr 1984 Vietnamese Tradition on Trial, 1920-1945, University of California Press, Berkeley 150 David G Marr 2000 “Concepts of ‘Individual’ and ‘Self’ in Twentieth- Century Vietnam”, Modern Asian Studies, vol.34, no.4, pp.769-796 184 151 Sharon Hamilton Nolte 1984 “Individualsim in Taisho Japan”, Journal of Asian Studies, vol XLIII, no 4, pp.667-684 152 Saito Tsuyoshi 2015 “The Creation of the Term Kojin (Individual), in: The Emergence of the Modern Sino-Japanese Lexicon – Seven Studies, Edited and Translated by Joshua A Fogel, Brill, Leiden – Boston 153 Ben Tran 2013 “I Speak in the Third Person: Women and Language in Colonial Vietnam”, Positions East Asia cultures critique, vol 21 (3), pp.579-605 154 [宋]朱熹集注 1975 四書集注,“論語集注”,學海出版社,台北 155 商务印书馆编辑部 1982 论严复与严译名着,商务印书馆,北京 156 黃克武 2004 “個人主義的翻譯問題 -從嚴復談起”,二十一世紀, 84 期,, 40-51 頁 157 金观涛、刘青峰 2010 观念史研究:中国现代重要政治术语的形成, 法律出版社,北京 158 高力克 2015 “新文化运动中的个人主义”,史学月刊,11 期,15-18 页 159 黄俊傑 2016 東亞儒家人文精神,臺大出版中心, 臺北 160 杨念群 2019 “五 四前后“个人主 义” 兴衰史 -兼论 其与“ 社会主 义”“团体主义”的关系”,近代史研究,2 期,4-24 页 Trang web: 161 X.A 2020 “Cán nâng điểm Hịa Bình: ‘Ai gù, thẳng lưng thành khuyết tật” , (21/1/2021) 162 Nguyễn Minh Châu 1987 “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Văn nghệ, số 49&50 , (9/7/2021) 185

Ngày đăng: 22/08/2023, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN