1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0251 nghiên cứu tình hình viêm âm đạo và kết quả điều trị ở phụ nữ có chồng từ 18 49 tuổi tại huyện chợ mới an giang năm 2013

110 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN QUỐC PHÚ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VIÊM ÂM ĐẠO VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở PHỤ NỮ CÓ CHỒNG TỪ 18 – 49 TUỔI TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, AN GIANG NĂM 2013 Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: 62727605.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH VĂN BÁ Cần Thơ – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Trần Quốc Phú LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: GS TS Phạm Văn Lình – người Thầy tận tình hướng dẫn trang bị kiến thức quý báu cho bước đầu học tập, nghiên cứu PGS TS Phạm Thị Tâm – người Cơ tận tình dìu dắt giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn chặn đường học tập nghiên cứu để hồn thành luận án nầy TS Huỳnh Văn Bá – người Thầy, người anh động viên đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận án nầy Tơi xin trân trọng cảm ơn: Q Thầy Cơ Phịng Đào tạo sau đại học, Khoa Y tế công cộng – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Và xin chân thành cảm ơn: Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa Chợ Mới, Ban giám đốc Trung tâm y tế Chợ Mới lãnh đạo Trạm y tế xã, thị trấn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Ban lãnh đạo lớp học động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Các anh, chị, em đồng nghiệp sát cánh tơi suốt q trình hồn thành luận án nầy Ngày 12 tháng 10 năm 2014 Trần Quốc Phú MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát viêm âm đạo 1.2 Tình hình viêm âm đạo 1.3 Nguyên nhân gây viêm âm đạo 1.4 Điều trị viêm âm đạo 19 1.5 Các cơng trình nghiên cứu 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 26 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 27 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.2.6 Kỹ thuật thu thập số liệu 36 2.2.7 Phương pháp kiểm soát sai số 38 2.2.8 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 38 2.3 Đạo đức nghiên cứu 39 Chương KẾT QUẢ 40 3.1 Đặc điểm chung 40 3.2 Tỷ lệ viêm âm đạo 44 3.3 Tỷ lệ tác nhân gây viêm âm đạo 49 3.4 Đánh giá kết điều trị 59 Chương BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm chung 65 4.2 Tỷ lệ viêm âm đạo 68 4.3 Tỷ lệ tác nhân gây viêm âm đạo 72 4.4 Đánh giá kết điều trị 79 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT AĐ Âm đạo AH Âm hộ AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải BPTT Biện pháp tránh thai B vaginosis Bacterial vaginosis C albicans Candida albicans CTC Cổ tử cung DCTC Dụng cụ tử cung G vaginalis Gardnerella vaginalis VAĐ Viêm âm đạo VAH Viêm âm hộ VNĐSDD Viêm nhiễm đường sinh dục WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung bảng Trang Bảng 3.1 Phân bố theo trình độ học vấn 40 Bảng 3.2 Phân bố theo hoàn cảnh kinh tế 41 Bảng 3.3 Phân bố theo tình trạng hôn nhân 42 Bảng 3.4 Phân bố theo số có 42 Bảng 3.5 Phân bố theo số lần phá thai 42 Bảng 3.6 Biện pháp tránh thai sử dụng 43 Bảng 3.7 Nguồn nước sử dụng vệ sinh 43 Bảng 3.8 Phân bố viêm âm đạo theo trình độ học vấn 45 Bảng 3.9 Phân bố viêm âm đạo theo hoàn cảnh kinh tế 46 Bảng 3.10 Phân bố viêm âm đạo theo tình trạng hôn nhân 47 Bảng 3.11 Phân bố viêm âm đạo theo số có 47 Bảng 3.12 Phân bố viêm âm đạo theo số lần nạo hút thai 47 Bảng 3.13 Phân bố viêm âm đạo theo biện pháp tránh thai 48 Bảng 3.14 Phân bố viêm âm đạo theo nguồn nước vệ sinh 48 Bảng 3.15 Phân bố tác nhân gây bệnh theo nhóm tuổi 49 Bảng 3.16 Phân bố tác nhân gây bệnh theo trình độ học vấn 50 Bảng 3.17 Phân bố tác nhân gây bệnh theo nghề nghiệp 51 Bảng 3.18 Phân bố tác nhân gây bệnh theo hoàn cảnh kinh tế 52 Bảng 3.19 Phân bố tác nhân gây bệnh theo tình trạng nhân 53 Bảng 3.20 Phân bố tác nhân gây bệnh theo số có 54 Bảng 21 Phân bố tác nhân gây bệnh theo số lần nạo hút thai 55 Phân bố tác nhân gây bệnh theo biện pháp tránh thai Bảng 3.22 Bảng 3.23 sử dụng Phân bố tác nhân gây bệnh nguồn nước vệ sinh 56 57 Phân bố viêm âm đạo vi khuẩn theo kết Bảng 3.24 nhuộm gram 58 Bảng 3.25 So sánh triệu chứng trước sau điều trị 59 Bảng 3.26 So sánh triệu chứng khám âm hộ trước sau điều trị 60 So sánh triệu chứng thăm khám âm đạo trước sau Bảng 3.27 điều trị 60 Bảng 3.28 So sánh test sniff trước sau điều trị 60 Bảng 3.29 Bảng 3.30 So sánh soi tươi Candida trước sau điều trị So sánh xét nghiệm Trichomanas trước sau điều trị 61 61 So sánh xét nghiệm cầu khuẩn Gram (+) trước sau Bảng 3.31 điều trị 62 So sánh xét nghiệm trực khuẩn Gram (+) trước sau Bảng 3.32 điều trị 62 So sánh xét nghiệm trực khuẩn Gram (-) trước sau Bảng 3.33 Bảng 3.34 điều trị So sánh xét nghiệm Clue-cell trước sau điều trị 62 63 Bảng 3.35 Phân tích kết điều trị chung 63 Bảng 3.36 Phân tích kết điều trị theo tác nhân gây bệnh 64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 40 Biểu đồ 3.2 Phân bổ theo nghề nghiệp 41 Biểu đồ 3.3 Phân bổ tỷ lệ viêm âm đạo 44 Biểu đồ 3.4 Phân bổ viêm âm đạo theo tuổi 44 Biểu đồ 3.5 Phân bổ viêm âm đạo theo nghề nghiệp 45 Biểu đồ 3.6 Phân bố viêm âm đạo theo tác nhân thường gặp 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới, viêm nhiễm sinh dục vấn đề quan trọng đáng quan tâm sức khỏe người phụ nữ ngun nhân gây nhiều rối loạn sinh lý ảnh hưởng đến chất lượng sống Viêm nhiễm đường sinh dục không phát sớm điều trị kịp thời gây hậu nghiêm trọng viêm tiểu khung, thai tử cung, sẩy thai, thai chết lưu, vơ sinh chí ung tử cổ tử cung Viêm nhiễm đường sinh dục mà cụ thể viêm âm đạo gây nhiều hậu nặng nề bệnh phụ khoa [48] Cùng với vấn đề thể chất tình cảm liên quan đến viêm âm đạo, tổn thất kinh tế vô to lớn [60] Ở Việt Nam, tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục cao đặc biệt dạng viêm thông thường viêm âm hộ, viêm âm đạo, viêm cổ tử cung Tùy tác giả, vùng miền, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục chiếm tỷ lệ từ 42 - 64% Là bệnh phổ biến lý bệnh nhân đến khám phụ khoa nhiều nhất, 80% người đến khám bệnh phụ khoa viêm nhiễm đường sinh dục mà viêm âm đạo bệnh hay gặp cả, chiếm 90% [34] Huyện Chợ Mới huyện vùng sông nước, chủ yếu sống nghề nông tập quán sinh hoạt có nét đặc thù riêng Từ năm 2001, chương trình quốc gia Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, hàng năm có đợt truyền thơng lồng ghép với chăm sóc sức khỏe sinh sản tổ chức khám điều trị bệnh phụ khoa thơng thường diện rộng tồn huyện làm thay đổi kiến thức thái độ hành vi bệnh lý phụ khoa khám chữa bệnh phụ khoa Theo kế hoạch 65/KH-UBND Ủy ban Nhân Dân huyện Chợ Mới, ngày 17/10/2012, Kế hoạch thực kế hoạch hành động tỉnh An Giang 87 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, với vấn đề trọng tâm, cụ thể, đưa kiến nghị sau: 1.Trong chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản triển khai địa phương cần đặc biệt lưu ý điều trị viêm âm đạo cho phụ nữ tuổi sinh đẻ, đặc biệt nhóm tuổi từ 25 – 29 Có kế hoạch quản lý điều trị viêm âm đạo vi khuẩn để vừa đạt kết tốt vừa tránh vấn đề đề kháng kháng sinh cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Thị Kim Anh cs (1997), "Một số ký sinh vi sinh gây nhiễm trùng đường sinh dục lây lan theo đường sinh dục" Nhiễm khuẩn vấn đề sức khỏe sinh sản Hội thảo sức khỏe sinh sản TP Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Bài, Võ Văn Thắng (2009), "Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ 18 - 49 tuổi có chồng huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau năm 2009" Tạp chí Y học dự phịng, Tập XXI-Số 3(121) Bộ môn Phụ Sản (2007), Sản phụ khoa tập II, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, tr 746-755 Bộ môn Phụ Sản (2007), "Một số phương pháp thăm dò phụ khoa" Sản phụ khoa tập I, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, tr 142-144 Bộ Y tế (2012), "Dược Thư Quốc gia Việt Nam" Nhà xuất Y học Chi Cục Thống kê huyện Chợ Mới (2012), "Niên giám thống kê năm 2012" Trần Thị Trung Chiến, Trần Thị Phương Mai cs (2004), "Khảo sát thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh sản, u vú, ung thư cổ tử cung phụ nữ Việt Nam" Nghiên cứu Bộ Y tế Ủy ban Dân số Gia đình Trẻ em Lê Hoài Chương (2013), "Khảo sát nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ đến khám phụ khoa bệnh viện Phụ sản Trung ương" Y học thực hành, Số 5/2013 (868) Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1999), "Khí hư" Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành Nhà xuất Y học, tr 216-226 10 Hoàng Minh Hằng (2011), "Đánh giá nhận thức phụ nữ 15-49 tuổi viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ Vĩnh Bảo, Hải Phòng" Y học thực hành, Số 6/2011 (771) 11 Đặng Lê Dung Hạnh (2008), "Viêm âm đạo, vấn đề phụ khoa thường ngày" Thời y học, tháng 12/2008 12 Nguyễn Văn Học (2011), "Thực trạng bệnh viêm nhiễm đường sinh dục quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phịng năm 2010" Tạp chí Y học Việt Nang tháng 3, Số 2/2011, tr62-65 13 Ma Thị Huế (2000), "Lấy bệnh phẩm tìm nấm Trichomonas" Thủ thuật sản phụ khoa, Bộ môn Phụ Sản, Trường Đại học Y Hà Nội, tr159-160 14 Trần Đỗ Hùng (2012), "Khảo sát tình hình nhiễm trùng sinh dục phụ nữ 18 đến 49 tuổi có chồng huyện Đơng Hải, tỉnh Bạc Liêu" Y học thực hành, Số 3/2013(864) 15 Lê Lam Hương, Cao Ngọc Thành (2004), "Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ mang thai thành phố Huế" Nội san Sản Phụ khoa, tr 115-122 16 Bộ Y tế (2009), "Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản" Hà Nội, tr 481-518 17 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2004), "Nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai Hà Nội" Nội san Sản Phụ khoa 2004, tr 123-127 18 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (1999), "Xét nghiệm sử dụng lâm sàng" Nhà xuất Y học, tr 65-66,630-640,810 19 Phạm Thị Lan (2012), "Viêm âm đạo vi khuẩn: tỷ lệ mắc yếu tố ảnh hưởng" TCNCYH Phụ trương 80, (2012) 20 Nguyễn Thị Thời Loạn (2007), "Một số yếu tố liên quan phương pháp chẩn đoán nhanh viêm âm đạo vi khuẩn phòng khám Viện Da liễu quốc gia" Y học thực hành, Số 1/2007(562) 21 Trần thị Lợi (2008), "Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm khuẩn âm đạo số yếu tố liên quan Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ" Chuyên đề Sản phụ khoa - Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 13 (Phụ số 1) 22 Nguyễn Khắc Minh (2005), "Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, có chồng huyện Tiên Phước-Quảng Nam năm 2004" Y học thực hành, Số 12/2005 23 Trịnh Thị Mỹ Ngọc (2009), "Tỷ lệ viêm âm đạo nấm Candida yếu tố liên quan phụ nữ có thai ba tháng cuối Phan Thiết - Bình Thuận" Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 24 Phạm Bá Nha (2006), "Nghiên cứu ảnh hưởng viêm nhiễm đường sinh dục đến đẻ non phương pháp xử trí" Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Vũ Thị Nhung (2002), "Một số nhận xét tai biến, biến chứng nạo hút thai thành phố Hồ Chí Minh" Tập chí Phụ sản, tập 1, tháng 7, tr 6065 26 Lê Thị Oanh, Nguyễn Văn Dịp (2000), "Tìm hiểu nguyên vi khuẩn ký sinh trùng gây viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ, tính kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn gây bệnh, kết bước đầu điều trị viên CKT" Trường Đại học Y Hà Nội 27 Lê Thị Phương (2003), "Tình hình viêm âm đạo vi khuẩn Viện Da liễu năm 2001 - 2002" Y học thực hành, Số 9/2003 (459) 28 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2009), "Viêm âm hộ - âm đạo - cổ tử cung" http://www.hosrem.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =721:viem-am-h-am-o-c-t-cung&catid=93:phu-khoa&Itemid=149 29 Nguyễn Minh Quang (2012), "Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ bán dâm Trung tâm giáo dục lao động xã hội, thành phố Hà Nội giai đoạn 2009 -2011" TCNCYH 80, - 2012 30 Nguyễn Hữu Sáu, Trần Cẩm Vân (2013), "Nghiên cứu số yếu tố nguy viêm âm đạo Candida bệnh viện Da liễu Trung ương" Y học Việt Nam tháng 1(Số 1/2013) 31 Lâm Đức Tâm (2011), "Khảo sát mối liên quan kiến thức hành vi vệ sinh phụ nữ với tình trạng viêm âm đạo Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ" Y học thực hành, Số 2/2011 (751) 32 Vũ Nhật Thăng (2007), "Viêm sinh dục" Bài giảng Sản Phu Khoa tập I, Bộ môn Sản, Trường Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 268-277 33 Nguyễn thị ngọc Thảo (2012), "Nghiên cứu tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục số yếu tố liên quan Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Bình Thuận" Y học thực hành, Số 9/2012(841) 34 Trương Thị Anh Thi (2011), "Kiến thức phòng chống số bệnh lây truyền qua đường tình dục phụ nữ 15 đến 49 tuổi Thành phố Cần Thơ" Y học thực hành, Số 3/2013 35 Lê Thị Kim Trâm (2007), "Xác định nguyên vi khuẩn ký sinh trùng gây viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ đến khám Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2005" Tạp chí nghiên cứu y học, 48(2) 36 Nguyễn Triển (2006), "Các khía cạnh thực hành viêm âm đạo" Thời y học, 03/2006 37 Phan Anh Tuấn (2007), "Các loài Candida spp gây viêm âm đạo tái phát độ nhạy với thuốc kháng nấm" Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Số 1(2007) 38 Ủy Ban Nhân dân huyện Chợ Mới (2012), "Kế hoạch thực "Kế hoạch hành động tỉnh An Giang thực chiến lược dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020" huyện Chợ Mới" 39 Đoàn Tố Uyên (2001), "Nghiên cứu thay đổi pH âm đạo viêm nhiễm đường sinh dục thường gặp phụ nữ" Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 40 Trần Cẩm Vân (2013), "Xác định chủng Candida spp đánh giá độ nhạy cảm với kháng sinh chống nấm bệnh nhân viêm âm đạo tái phát" Y học Việt Nam tháng 3(Số 2/2013) 41 Phạm Thu Xanh (2010), "Thực trạng viêm đường sinh dục kiến thức, thực hành phụ nữ có chồng 49 tuổi khu vực ven biển huyện Tiên Lãng, Hải Phòng năm 2010" Y học thực hành, Số 8/2011(778) 42 Nguyễn Thị Hồng Yến (2010), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm âm đạo hiệu Fluomizin điều trị bệnh viện Phụ sản Trung ương" Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Tiếng Anh 43 Amsel R, Totten PA, Spiegel CA, Chen KC, Eschenbach D, Holmes KK (1983), "Nonspecific vaginitis" Diagnostic criteria anh microbial and epidemiological associations Am J Med, 74, 14-22 44 Bump RC, Zuspan FB, Beusching WJ III (1984), "The prevalence, six month persistence and predictive values of laboratory indicators of bacterial vaginosis (nonspecific vaginitis) in asymptomatic women" Am J Obstet Gynecol, 1984(150), 917 45 Carr PL, Felsenstein D, Friedman RH (1998), "Evaluation and management of vaginitis" J Gen Intern Med, 13(335), 46 46 Committee on Technical Bulletins of the American College of Obstetricians and Gynecologists (1996), "ACOG technical bulletin Vaginitis" Number 226-July 1996 (replaces no.221, March 1996, Int J Gynecol Obstet(54), 293-302 47 Coultrip L.L et al (1994), "The value of amniotic fluid IL-6 determination in patient with preterm labour and intact membranes in the detection of microbial invasion of the amniotic cavity" Am J Obstet Gynecol, 1994(171), 901-911 48 David N, Fredricks, M.D., Fiedler (2005), "Molecular Identification of Bacteria Associated with Bacterial Vaginosis" The New England journal of medicine, 353(18), 1899 49 Donders GGG et al (2002), "Definition of a type of abnormal vaginal flora that is distint from bacterial vaginosis: aerobic vaginitis" Brit.J Obstet Gynecol.: an International Journal of Obstetrics and Gynecology, Tannuary Vol 109, 34-43 50 Eschenbach DA (1991), "Treatment of vaginitis" In: Horowitz BJ, Mardh P-A, eds.Vaginitis and Vaginosis(195) 51 Eschenbach DA, Hillier S, Critchlow C (1988), "Diagnosis and clinical manifestation of bacterial vaginosis" Am J Obstet Gynecol, 158(819) 52 Gravett MG et al (1986), "Preterm labor associated with subclinical amniotic fluid infection and with preterm labor" Obstet Gynecol, 1986(67), 29-37 53 Hay PE, Robinson T (1992), "Diagnosis of bacterial vaginosis in a gynecology clinic" British J Obstet Gynecol 99, 63-66 54 Herley R, De Louvois J (1979), "Candida vaginitis" Am J Obstet Gynecol, 1993(55), 645-647 55 Howard L Kent (1991), "Epidemiology of vaginitis" Am J Obstet Gynecol, 1991(165/4 part 2), 1168-1176 56 Huggins GR, Preti G (1981), "Vaginal odors and secretions" Clin Obstet Gynecol 24(2), 355-375 57 Hurley R (1981), "Recurrent Candida infection" Clin Obstet Gynecol, 1981(8), 208-213 58 Imseis HM, Paavanen JA, W.-H P (1990), "Histopathology of endocervical infection caused by Chlamydia Trachomatis, herpes simplex virus, Trichomonas vaginalis and Neisseria gonorrhoeae" HumPathol, 199(21), 831-837 59 Jonathan S Berek (2002), "Genitourinary Infections and Sexually Trasnsmitted Diseases" Novak's Gynecology, Lippincott William and Wilkins, 453-470 60 Kaufman RN, Freidrich EG, G H (1989), "Benign diseases of the valva and vaginal 3rd ed" Chicago: Year Book Medical Publishers, 1989(361418) 61 Krohn MA, Hillier SL, E D (1998), "Comparison of methods for diagnosing bacterial vaginosis among pregnant women" J Clin Microbiol 1989, 27(1266), 71 62 Livengood CH, Thomason JL, H J (1990), "Bacterial vaginosis: diagnostic and pathogenic findings during topical clindamycin therapy" Am J Obstet Gynecol 1990, 163(515) 63 Lossick JG (1990), "Treatment of sexually transmitted vaginosis/vaginitis" Rev Infect Dis 1990, 12(665) 64 Manoj K Biswas (1993), "Bacterial vaginosis" Clinical Obstetrics and Gynecology, Volume 36(March 1993), 166-176 65 Martius J et al (1988), "Relationship of vaginal Lactobacillus species, cervical Chlamydi trachomatis and bacterial vaginosis to preterm birth" Obstet and Gynecol 1988, 71, 89-95 66 Moi H (1991), "Epidemiologic aspect of vaginitis and vaginosis in Scandinavia" In: Horowitz BJ, Mărrdh PA,eds Vaginitis and vaginosis New York: Wiley/Liss, 1991 (in press) 67 Norman F Gant, Cunningham, F G (1993), "Benign Diseases of the Vulva, Vagina and Cervix" Basic Gynecology and Obstetrics, Appleton and Lange 1993, 43-53 68 Nugent RP, Krohn MA, H S (1991), "Reliability of diagnosing bacterial vaginosis is improved by o standardized method of gram stain interpretation" J Clin Microbiol, 29(297) 69 Oriel JD et al (1972), "Genital yeast infections" Br Med J 1972, 4(761) 70 Osbourne NG et al (1982), "Vaginitis in sexually active women: ralatively to nine sexually transmitted organisms" Am J Obstet Gynecol 1982, 142(692) 71 P.Bhalla, Robhit Chawla, S Garg, M.M Singh, U Raine (2007), "Prevalence of bacterial vaginosis among women in Delhi, India" Indian Journal of Medical Research, 125, 167 72 Petersen et al (2002), "Local treatment of vaginal infections of varying etiology with Dequalinum chloride or Povidone iodine" Arzneim Forsch/Drug Res.52, No 9(German), 706-715 73 Platz Christensen J, L P., Sundstrom E, et al (1989), "Detection of bacterial vaginosis in Papanicolaou smear" Am J Obstet Gynecol, 160(132) 74 Richard L Sweet, Ronald S Gibbs (1990), "Clinical microbiology of the female genital tract; Infectious vulvovaginitis" Infectious Diseases of the Female Genital Tract, Second Edition(Lippincott Williams and Wilkins), 210, 216-228 75 Risser, Nancy, Murphy, Mary (2001), "Vulvovaginal Candidiasis Therapy" The Nurse practitioner, 26(9), 68 76 Roenstein IJ et al (1998), "Effect of topical clindamycin on bacterial vaginosis durung pregnancy (abstract)" Second International Meeting on Bacterial Vaginosis, Aspen, Colorado(September), 17-19 77 Romeo R et al (1993), "A comparative study of the diagnostic performance of amniotic fluid glucose, white blood cell count, IL-6 and Gram stain in the detection of microbial invasion in patients with preterm premature rupture of membranes" Am J Obstet Gynecol 1993, 169, 839-851 78 Schmid G (2001), "Prevalence of metronidazole - resistant Trichomonas vaginalis in a gynecology clinic" Reproductive medicine, 46, 459 - 545 79 Sobel JD et al (1988), "Terconazol, an advance in vulvovaginal candidiasis therapy" New York: BMI/McGraw-Hill, 1988, 1-18 80 Spiegel CA, Amsel R, H K (1983), "Diagnosis of bacterial vaginosis by direct gram stain of vaginal fluid" J Clin Microbiol, 1983, 170-177 81 Spiegel CA, Eschenbach DA, A R., et al (1980), "Anaerobic bacteria in nonspecific vaginitis" N Engl J Med, 303(601) 82 Tapio Kurki et al (1992), "Bacterial vaginosis in Early Pregnancy and Pregnancy outcome" Obstet Gynecol 1992, 80(2), 173-177 83 Thomason JL (1991), "Bacterial vaginosis: curent review with indications for asymptomatic therapy" Am J Obstet Gynecol 1991, 165(1210) 84 WHO (1999), "Bacterial vaginosis" STD/HIV, Laboratory test for the detection of reproductive tract infection, 7-8 Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN ( ĐỐI TƯỢNG PHỤ NỮ 18 – 49 TUỔI ĐÃ CÓ CHỒNG ) Bệnh viện Đa khoa Chợ Mới tiến hành “Nghiên cứu tình hình viêm âm đạo kết điều trị phụ nữ có chồng từ 18 – 49 tuổi huyện Chợ Mới, An Giang năm 2013”, làm sở triển khai kế hoạch giảm viêm nhiễm đường sinh sản Ủy Ban Nhân dân huyện Chợ Mới Việc chị tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Chị có quyền đồng ý từ chối tham gia Quá trình điều trị tuân thủ theo hướng dẫn chuẩn Quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ Y tế Mọi thông tin cá nhân, thông tin bệnh tật điều trị giữ kín, mã hóa khơng cơng bố hình thức Mã số phiếu: Ngày vấn: Họ tên đối tượng vấn: Địa chỉ: A THÔNG TIN CƠ BẢN: STT Câu hỏi Chị tuổi A1 A2 Trả lời Dưới 25 25 – 29 30 – 34 35 – 39 40 – 44 45 - 49 Mù chữ Cấp I (Tiểu học) Trình độ học vấn chị Cấp II (THCS) Cấp III (THPT) Từ trung cấp trở lên Mã số Ghi A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 Hiện chị làm Làm ruộng nghề Buôn bán Công viên chức Không nghề Khác (ghi rõ)…………… 99 Xin chị cho biết tình Ở chồng trạng hôn nhân chị Sống ly thân/ly dị Góa chồng Hiện chồng chị làm Làm ruộng Làm ăn xa nhà thường nghề xun Cơng viên chức Khơng nghề Khác (Ghi rõ)…………… Gia đình chị có nằm Nghèo/cận nghèo tiêu chuẩn Khơng nghèo nghèo/cận nghèo năm 2013 khơng? Hiện chị có Chưa có người con? con >= Chị phải nạo hút thai Chưa lần chưa? lần lần lần trở lên Hiện chị có sử Khơng dụng BPTT khơng Đặt vịng Bao cao su Thuốc Triệt sản Khác (ghi rõ)…………… 99 98 A11 Chị dùng nguồn nước để vệ sinh hàng ngày Nước máy Nước giếng Nước sông rạch xử lý Nước sông rạch chưa xử lý Khác (ghi rõ)…………… Tôi cung cấp đầy đủ thông tin nghiên cứu ký tên đồng ý tham gia Đối tượng nghiên cứu Ngày 99 tháng năm 2013 Điều tra viên Phụ lục PHIẾU KHÁM LÂM SÀNG Họ tên: …………………………………………………………… Tuổi…… Địa chỉ, xã………………………………………………………………………………… KẾT QUẢ KHÁM TRƯỚC ĐIỀU TRỊ Ngày…./…/… B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 Có khí hư khơng = khơng 1= có Tính chất khí hư = không = vàng = xám, xanh, có bọt = trắng bột = mũ = lẫn máu 99 = khác Các triệu chứng khác = khơng = có = ngứa âm hộ = rát âm đạo = giao hợp đau = tiểu gắt buốt = đau bụng 99 = khác Âm hộ = bình thường = viêm đỏ Khí hư = khơng = có = trắng = vàng = xám, xanh có bọt = trắng vón cục 99 = khác Âm đạo = bình thường = viêm đỏ 99 = khác Cổ tử cung = bình thường = viêm đỏ = lộ tuyến SAU ĐIỀU TRỊ Ngày…./…/… Triệu chứng C1 Có khí hư khơng = khơng 1= có C2 Tính chất khí hư = khơng = vàng = xám, xanh, có bọt = trắng bột = mũ = lẫn máu 99 = khác C3 Các triệu chứng khác = không = có = ngứa âm hộ = rát âm đạo = giao hợp đau = tiểu gắt buốt = đau bụng 99 = khác Thăm khám C4 Âm hộ = bình thường = viêm đỏ C5 Khí hư = khơng = có = trắng = vàng = xám, xanh có bọt = trắng vón cục 99 = khác C6 Âm đạo = bình thường = viêm đỏ 99 = khác C7 Cổ tử cung = bình thường = viêm đỏ = lộ tuyến = viêm + lộ tuyến B8 B9 B10 B11 B12 B13 B14 B15 Test Sniff = âm tính = dương tính Soi tươi Candida = âm tính = 1+ = 2+ = 3+ Trichomonas = âm tính = 1+ = 2+ = 3+ Cầu khuẩn Gram + = âm tính = 1+ = 2+ = 3+ Trực khuẩn Gram + = âm tính = 1+ = 2+ = 3+ Trực khuẩn Gram – = âm tính = 1+ = 2+ = 3+ Clue – cells = âm tính = 1+ = 2+ = 3+ Chẩn đốn = bình thường = viêm âm đạo trùng roi = viêm âm đạo vi khuẩn = viêm âm đạo nấm C16 Ngày = viêm + lộ tuyến Cận lâm sàng C8 Test Sniff = âm tính = dương tính C9 Soi tươi Candida = âm tính = 1+ = 2+ = 3+ C10 Trichomonas = âm tính = 1+ = 2+ = 3+ C11 Cầu khuẩn Gram + = âm tính = 1+ = 2+ = 3+ C12 Trực khuẩn Gram + = âm tính = 1+ = 2+ = 3+ C13 Trực khuẩn Gram – = âm tính = 1+ = 2+ = 3+ C14 Clue – cells = âm tính = 1+ = 2+ = 3+ C15 Chẩn đốn = bình thường = viêm âm đạo trùng roi = viêm âm đạo vi khuẩn = viêm âm đạo nấm Hiệu điều trị 1= đáp ứng tốt 2=đáp ứng trung bình 3=không đáp ứng tháng năm 2013 Y, Bác sỹ khám

Ngày đăng: 22/08/2023, 14:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w