Í Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học
BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO ; BO Y TE
ĐẠI HỌC Y DƯỢC CÀN THƠ
TRAN THANH TRIEU
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ KIÊN THỨC, THÁI ĐỘ, THUC HANH PHONG CHONG TANG HUYET AP CUA NGUOI DAN TU 25 TUOI TRO LEN TAI XA HIEP HUNG,
HUYEN PHUNG HIEP, TINH HAU GIANG NAM 2014
Chuyێn nganh: Y TE CONG CONG
Mã sô: 60.72.03.01 GK | es BU VIEN | aut Can be! any
{a2 sân reo BAN QUYEN
HAY
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP 1
Người hướng dẫn khoa học
TS.BS: LÊ MINH LÝ
Trang 2Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào
Luận vă
Z
Trang 3ard
(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học { í
LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành toàn bộ chương trình khố học chun khoa cấp I va
luận van tét nghiệp, tôi đã nhận được su giúp đỡ, tạo điều kiện về mọi mặt
của Sở Y tế Hậu Giang, cùng sự giảng dạy nhiệt tình của các giảng viên
Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Tôi xin trân trọng cảm ơn những tình cảm
tốt đẹp đó
Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Phụng Hiệp
Trạm Y tế xã Hiệp Hưng các đối tượng chấp nhận phỏng vấn nghiên cứu đã giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này
Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng và cảm ơn đặc biệt đối với Thầy hướng dẫn Thầy đã luôn dành cho tôi sự quan tâm, chỉ bảo tận tình trong suốt quá
trình thực hiện luận văn này
Tôi xin ghi nhận sự quan tâm động viên, giúp đỡ với tắm lòng sâu sắc của gia đình, cơ quan, bạn bè, đồng nghiệp
Cảm ơn sự giúp đỡ, khích lệ của các bạn trong tập thé lớp chuyên khoa
ấp I - Y tế Cơng cộng khố X Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
——@
Trang 4(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học t i [
MUC LUC
ĐẶT VẤN ĐỀ n1 te 1
Chung 1 TONG QUAN TAI LIBU sccccsssssssssssssssesccessesecssssssessssssseseeseeccesse 3
1.1 Khái quát chung về huyết áp và tăng huyết áp -ccveeescccvvrreerc, 3
1.1.1 Hry€t po csesssssssssessescserssssssssssssssensevsssessesenssssssssssssssssesssssssssssssasssesssne 3
1.1.2 Huyết áp bình thường và tăng huyết 7? 1l 3 1.1.3 Phân loại tăng huyết áp s1 22H E201 rerrreerrree 4 1.1.4 Nguyên nhân và các yếu tố liên quan đến tình trạng tăng huyết p 5
cố can .Ặ{aada 7
1.1.6 Kiểm soát huyết áp 11910 111K TA HH TH TH HH TH TH TH TT TH v1 cay 9 1.2 Tình trạng tăng huyết áp trên thế giới và trOnE nƯỚC o5 5 c2 13 1.2.1 Tình trạng tăng huyết áp trên thế 260 13
1.2.2 Tình hình tăng huyết áp ở Việt Nam .s- 2222 22nE2 S2 13 1.2.3 Tình hình tăng huyết áp tỉnh Hậu Giang .2.2222-22SE22SEEEErre 15
1.2.4 Tổng hợp một số nghiên cứu về tình trạng tăng huyết áp và một số yếu tổ liên quan đã được thực hiện óc HE The rreeccrya 16
Chương 2 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1 Đối tượng nghiên cứu . -:sc 212222211111122E E211 19
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn 200222S22S222221211121222111111111112.11.12 y.ee 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loa trit cscccscsecssescecsssssseessecsssesseessecarscssssssssssseseessusceueseeseees 19
2.1.3 Thời gian nghiên cứu se xsxssvsezerssey 11 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu - ¿5c + 5s 12s St 1215218121251 ce2 19
2.2.1 Thiết kế nghiên COU .ccccscsssssssssssssessscessssssseesessessssecesesesssssesevessssesessessen 19
2.2.2 Cðỡ mẫu .v.ottu.vv2t,2.201221121121.eerree 19
2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 2 stS2tEEE215222152E1.2E122E2Eeee ke 20
2.2.4 Phương pháp đo lường các biến số . ©22s222t 2222222222515 21
2.2.5 Phương pháp thu thập thông tin 2- c6 tvEEv2EEEvEEccecrecrres 26 2.2.6 Phương pháp kiém sodt sai Lech scccscsssesssssssescesscescssesecesssesscssesesesessees 28
2.2.7 Xử lý và phn tich $6 W@U ccsessssssssssessececseccccsssssssssssevsesssssenseessesensssen 28
2.3 Van dé y Gite trong nghién CUU wc eccecccscscsscscecssscecsesceveseceseresecsseversese 29
Trang 5(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoahọc {
kMW lá) 1n -+%Œ%1 31
3.2 Tỷ lệ tăng huyết ẤT HH HH HH HT TH TK ưyu 33
3.3 Kiến thức, thái độ, thực hành của người bị tăng huyết áp 36 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành của người
An THA woe ceccsscesssesecsecsessesssecscvsvcceesssescesssessesacsucasssessssassassssarsavecseceesessees 40
Chương 4 BAN LUAN .vecssseccsssessssssssssscssssssessssecssseessusessuvecsssecessessessvessssevees 46
4.1 Thông tỉn chưng . - ss kkv xxx 110112111 TH HH Tung Tre ney 46 4.2 Tỷ lệ THA của các đối tượng nghiên cứu 2.22c2ccz222zseerrrrrrrsee 47
4.3 Kiến thức, thái độ, thực hành của người bị tăng huyết áp 51
4.3.1 Kiến thức về kiểm soát THA của người THA .-. <ccscsscc 51
4.3.2 Thái độ về kiểm sot THA cita ngudi THA ceesssssccsscssssecccesssssseseessseseeee 52
4.3.3 Thực hành về kiểm soát THA của người THA .s 53 4.4 Một số yếu tô liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành của bệnh
DAN THA on Ša ` 55
4.4.1 Một số yêu tố liên quan đến kiến thức chung của bénh nhan THA .55 4.4.2 Một số yếu tố liên quan đến thái độ chung của bệnh nhân THA %6:
4.4.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành chung của bệnh nhân THA 57
4.4.4 Liên quan giữa kiến thức chung và thực hành chung của bệnh nhân
¡0 —” 59
300 60
1 Tỷ lệ tăng huyết áp -.:sc tt tren 111121111 _ 60
2 Kiến thức, thái độ, thực hành của người bị tăng huyết áp 60
3 Yếu tổ liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành của bệnh nhân THA 61 KYEN NGHI cssssescssssssssessessssssvsccsssosssvvccesessussessssnussesesssasvscssssaseesessssusvesesessesseee 62 TAI LIEU THAM KHAO
Trang 6(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoahọc _
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
BMI Chỉ số khối cơ thê
CSYT Cơ sở Y tế
HA Huyết áp
NaCL Muối Solium chloride
OR Tỷ số chênh
THA Tăng huyết áp
WHO Tổ chức Y tế thế giới
Trang 7(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học tự\
DANH MỤC CÁC BÁNG
Bảng I.1: Phân loại THA theo JNC VII 2003 5555 52s csc<csc- 4 Bang 1.2: Phan loai THA theo WHO-ISH va khuyén cáo của Hội Tim Mạch
\MJ J8 (0201 MXnn 5
Bang 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi, dân tộc của đối tượng nghiên cứu 31
Bảng 3.2 Đặc điểm trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh tế gia đình của đối tượng nghiÊn CỨU - se 2xx 2x21 11x TT TH 1117101111 TT HH Hyun 31 Bang 3.3 Tinh hinh THA theo WHO — ISH và theo khuyến cáo của Hội Tim Mach ¿0À (80 0071 - LAAÂ 33
Bảng 3.4 Ty lệ THA của các đối tượng nghiên cứu theo giới-tính và tuổi 34
Bảng 3.5 Tỷ lệ THA của các đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn, nghề nghiệp và tiền sử gia đình có TH (n=f705) - - 5s sS< xnxx xnxx, 34 Bảng 3.6 Tỷ lệ THA của các đối tượng nghiên cứu theo kinh tế gia đình, tỷ lệ vịng co/vịng mơng, béo bụng (n=f705) ch tt 211012121114121211101 1 tre, 35 Bảng 3.7 Kiến thức về các yếu tố nguy cơ THA của người THA (n = 127) .36
Bảng 3.8 Kiến thức về điều trị, dự phòng THA của người THA (n = 127) 37
Bảng 3.9 Thái độ về kiểm soát huyết áp của người THA (n = 127) 38
Bảng 3.10 Thực hành về kiểm soát huyết áp của người THA (n = 127) 39
Bảng 3.11 Liên quan giữa kiến thức chung của đối tượng với giới 39
Bảng 3.12 Liên quan giữa kiến thức chung của đối tượng với nhóm tuổi, học van và kinh tế k2 HH HH TH 41
Bảng 3.13 Liên quan giữa thái độ chung của đối tượng với giới tính, nhóm tuổi và trình độ học vấn - -cs SH SE T31 175E11115111521111111111E511 11511211211 EE2.eE 42 Bảng 3.14 Liên quan giữa thái độ chung của đối tượng với kinh tế gia đình 43
Bảng 3.15 Liên quan giữa thực hành chung của đối tượng với giới tính, nhóm 00 “G.+A.AH)H Ơ 43 Bảng 3.16 Liên quan giữa thực hành chung của đối tượng với trình độ học vấn, I0 Si BA 44
Trang 8(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học vn
DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỎ
Biểu Đồ 3.1 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 522 SE 31
Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ hiện mắc bệnh THA của đối tượng nghiên cứu (n=708) 33
Biểu đề 3.3 Tỷ lệ mới phát hiện THA của người dân (n= 127) 33
Biểu đồ 3.4 Kiến thức chung về kiểm soát THA của người THA (n=127) 36
Biểu đồ 3.5 Thái độ chung về kiểm soát THA của người THA (n=127) 38
Trang 9(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 1
DAT VAN DE
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, Tăng huyết 4p (THA)
ảnh hưởng đến sức khỏe của hơn l tỷ người trên toàn thế giới và là yếu tố nguy cơ tim mạch quan trọng nhất liên quan đến bệnh mạch vành, suy tim, bệnh mạch máu não và bệnh thận mạn tính [29] [43] Năm 2005, trong số 17,5 triệu người tử vong do các bệnh tim mạch thì tăng huyết áp là nguyên nhân trực tiếp gây tử vong của 7,1 triệu người và chiếm 4,5% gánh nặng bệnh
tật trên toàn cầu (64 triệu người sống trong tàn phế) [5] [2] [8] Tỷ lệ người
mắc THA ngày càng tăng, và tuổi bị mắc mới cũng ngày một trẻ Vào năm
2000, theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tồn thể giới có tới
972 triệu người bị THA và con số này được ước tính là vào khoảng 1,56 tỷ
người vào năm 2025 [7]
Tăng huyết áp là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tỷ lệ tử vong và tỷ lệ mắc bệnh toàn cầu (12,7%), cao hơn các nguyên nhân khác như sử dụng
thuốc lá (8,7%) hay tăng đường máu (5,8%) Tần suất tăng huyết áp nói chung trên thế giới là khoảng 41% ở các nước phát triển và 32% ở các nước
đang phát triển [2] Tại Việt Nam, tần suất tăng huyết áp ở người lớn ngày càng gia tăng Trong những năm 1960 tỷ lệ tăng huyết áp là khoảng 1%, năm
1992 là 11,2%, năm 2001 là 16,3% và năm 2005 là 18,3% Theo một điều tra
gần đây nhất (2008) của Viện Tim mạch Việt Nam tiến hành ở người lớn >
25 tuổi) tại § tỉnh và thành phố của nước ta thì thấy tỷ lệ tăng huyết áp đã tăng
lên đến 25,1% nghĩa là cứ 4 người lớn ở nước ta thì có 1 người bị tăng huyết
áp Với dân số hiện nay của Việt Nam là khoảng 88 triệu dân thì ước tính sẽ có khoảng 11 triệu người bị tăng huyết áp [2]
Trong số những người bị tăng huyết áp thì có tới 52% (khoảng 5,7 triệu
người) là khơng biết mình có bị tăng huyết áp; 30% (khoảng 1,6 triệu người)
của những người đã biết bị tăng huyết áp nhưng vẫn khơng có một biện pháp điều trị nào; và 64% những người đó (kboảng 2,4 triệu người) tăng huyết áp
Trang 10(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 2
bị tăng huyết áp, hoặc là tăng huyết áp nhưng không được điều trị hoặc có điều trị nhưng chưa đưa được số huyết áp về mức bình thường [2]
Chăm sóc sức khỏe ban đầu là nhu cầu cần thiết, bức bách Việc điều trị tăng huyết áp là một quá trình lâu dài và tổng thể dựa trên sự kết hợp giữa
nhiều chế độ: giảm cân, chế độ ăn, tập luyện hợp lý và thuốc [33] [35] [36]
[37] Nhằm nắm xác định, so sánh số liệu thu thập được với số liệu thực tế tại
địa phương, quốc gia và khu vực từ đó có cơ sở để để ra những biện pháp giáo dục sức khỏe thích hợp cho người bị tăng huyết áp và người dân có hiệu quả trước mắt cũng như lâu dài, chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Wghiên cứu
tình hình và kiến thức, thái độ thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp
của người dân từ 25 tuổi trở lên ở xã Hiệp Hưng, huyện Phụng Hiệp, tình Hau Giang” với các mục tiêu sau:
1 Xác định tỷ lệ tăng huyết áp của người dân từ 25 tuổi trở lên tại xã
Hiệp Hưng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang
2 Xác định tỷ lệ người dan tir 25 tuổi trở lên bị tăng huyết có kiến thức,
thái độ và thực hành tốt về kiểm soát huyết áp
3 Tìm hiểu một số yếu tổ liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành đúng về kiểm soát huyết áp tốt của người dân từ 25 tuổi trở lên bị tăng huyết
Trang 11I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học 3
Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Khái quát chung về huyết áp và tăng huyết áp
1.1.1 Huyết áp
Huyết áp hay còn gọi là huyết áp động mạch là áp lực của dòng máu tác
động lên thành động mạch Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của tim và sức
can cua động mạch [28] [38]
Khi co bóp, máu sẽ được bơm ra ngoài và ép vào thành động mạch làm
mạch máu căng lên Số đo huyết áp ở thời điểm này gọi là huyết áp tâm thu
hay huyết áp tối đa Sau khi co bóp tim sẽ giãn ra và thành động mạch sẽ trở về trạng thái ban đầu Số đo huyết áp tại thời điểm này gọi là huyết áp tâm
trương hay huyết áp tối thiểu [28] [38] Huyết áp còn bị chi phối nhiều bởi nhịp tim, các yếu tố gây co mạch, thể tích tuần hoàn [7]
Khi đo huyết áp, có hai trị số huyết áp, ví dụ: 120/80 mmHg Số ở trên hay số lớn hơn gọi là huyết áp tối đa (hay còn gọi là huyết áp tâm thu) phản ánh huyết áp của động mạch khi tim bóp Số ở dưới hay số nhỏ hơn gọi là
huyết áp tối thiểu (hay huyết áp tâm trương) phản ánh huyết áp khi tim giãn ra trong một chu kỳ co bóp của quả tim [7]
1.1.2 Huyết áp bình thường và tăng huyết áp
Huyết áp bình thường huyết áp tâm thu dao động trong khoảng 100 đến
dudi 140 mmHg, huyét áp tâm trương trong khoảng 50 đến dưới 90 mmHg
[14]
Trang 12(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 4
1.1.3 Phân loại tăng huyết áp
Ở trên cùng một người, trị số HA đã có những thay đổi theo giờ trong ngày, xu hướng cao vào buổi sáng và thấp vào ban đêm, theo phản ứng của cơ thể như lúc ngủ, khi có stress, sau khi ăn no, Ngồi ra, HA cịn thay đổi theo giới tính, chủng tộc, tuổi Vì vậy, xây dựng tiêu chuẩn riêng về HA cho từng người phù hợp với đân tộc, giới tính, lứa tuổi, xã hội mà người đó đang
sống là rất khó Khái niệm về trị số HA bình thường và cao được chấp thuận
dựa trên thống kê học Sau đây là hai cách phân loại THA được sử dụng phổ
biến nhất [14]:
Bảng 1.1: Phan loai THA theo JNC VII 2003 [29]
oe Huyết áp tâm thu | Huyết áp tâm trương
Mức độ
(mmHg) (mmHg)
Huyết áp bình thường <120 <80
Tiền tăng huyết áp 120 — 139 80 — 89
Tăng huyết áp giai đoạn I 140 — 159 90 —99 Tăng huyết áp giai đoạn II = 160 = 100
Nhiều tác giả trong nước khi nghiên cứu sử dụng phân độ JNC VII tuy
vậy việc áp dụng phân độ này không phổ biến Khái niệm tiền THA không
Trang 13I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học 5
Bảng 1.2: Phân loại THA theo WHO-ISH và khuyến cáo của Hội Tim Mạch Việt Nam năm 2010 [7]
be en Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương
Khái niệm
(mmHg) (mmHg)
HA tơi ưu <120_ <80
HA bình thường < 130 <85
† Bình thường — cao 130 ~ 139 85 — 89
Tăng huyết áp giaidoanI | 140 — 159 90 — 99
| | Tăng huyết áp giai đoạn II | 160 — 179 100 — 109
Tăng huyệt áp giai đoạn | > 180 >iI10
1H
Phân loại này dựa trên đo HA tại phòng khám Nếu huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương không cùng một phân loại thì chọn mức huyết ap cao hơn để xếp loại
1.1.4 Nguyên nhân và các yếu tố liên quan đến tình trạng tăng huyết áp
Khoảng 90- 95% bệnh nhân tăng huyết áp không rõ nguyên nhân (tăng
huyết áp tiên phát) Bên cạnh các yếu tố nguy cơ làm tăng huyết áp tiên phát
như độ tuổi, di truyền, chủng tộc, điều kiện kinh tế xã hội, giới (nam thường
bị tăng huyết áp nhiều hơn nữ) thì một vài yếu tố làm tăng khả năng mắc bệnh
tăng huyết áp [28] [42]:
Các yếu tố nguy cơ có thể điều chính được [7] [14]:
-_ Thừa cân và béo phì: Người có chỉ số khối cơ thể (BMI) là 23 hoặc cao
hơn có nguy cơ bị tăng huyết áp cao hơn
-_ Ăn nhiều muối: làm tăng huyết áp ở một số người, DASH đã chứng
minh méi liên quan chặt chẽ giữa chế độ ăn mặn với THA và đột quy [33] -_ Hút thuốc lá gây co mạch và tăng xơ vữa mạch
-_ Rượu: uống rượu nặng và thường xuyên có thể gây THA đột ngột - Thiếu vận động: một cuộc sống tĩnh lặng dễ dẫn đến thừa cân và làm tăng nguy cơ bị THA
Trang 14(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 6
- Kiến thức, thái độ của người dân về THA: mặc dù THA là bệnh phổ
biến và dễ chân đoán, khả năng nhận biết của người dân thường thấp Trong nhiều trường hợp, chỉ đến khi có biến chứng tim mạch mới biết có THA Ngồi ra, có rất nhiều trường hợp dù bệnh nhân bị THA nhưng khơng có triệu chứng cơ năng rõ rang [38] Các nghiên cứu về người bệnh THA tại các cơ sở điều trị cũng như ở cộng đồng đều phản ánh phần nào thực trạng nhận biết và nhận thức của dân chúng [6] [23]
Yếu tố nguy cơ không thể điều chỉnh được:
- Chủng tộc: Ví dụ: người Mỹ gốc Phi có nguy cơ tăng huyết áp hơn người Capcasians, và có xu hướng tăng huyết áp sớm hơn và nặng hơn
-_ Di truyền: tăng huyết áp có xu hướng di truyền Nếu bố mẹ hoặc những anh chị em ruột bị tăng huyết áp sẽ có nguy cơ bị bệnh này cao hơn đối tượng khác
- Tuổi: Nhìn chung, tuổi càng cao bạn càng để bị tăng huyết áp Tăng huyết áp thường xảy ra ở người trên 35 tuổi Đàn ông thường bắt đầu bị tăng huyết áp từ 35-50 Phụ nữ có thể bị tăng huyết áp sau mãn kinh
Có khoảng < 10% số người bị tăng huyết áp là do một bệnh hoặc yếu tố
nào nào đó gây ra Đây gọi là THA thứ phát, hay THA có căn nguyên Khi bị
THA xuất hiện sớm (khi còn trẻ) hoặc THA rất khó khống chế thì cần tìm
hiểu kỹ xem có ngun nhân nào không Những nguyên nhân gây THA thứ phát thường gặp là:
- Các bệnh lý về thận: Viêm cầu thận cấp; Viêm cầu thận mạn tính; Sỏi
thận, niệu quản; Hẹp động mạch thận
-_ Các bệnh nội tiết: cường tuyến giáp; cường tuyến yên; bệnh u tế bào ưa
crom (u tủy thượng thận); u vỏ thượng thận
- Các bệnh lý mạch máu và tim: Hở van động mạch chủ; hẹp eo động
ạch chủ; bệnh Takayasu
Trang 15(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 7
- Tăng huyết áp do dùng một số thuốc: thuốc chữa ngạt mũi, chữa hen; thuốc tránh thai; thuốc đông y như cam thảo
-_ Tăng huyết áp do yếu tố tâm thần: lo lắng, sợ sệt quá mức 1.1.5 Biến chứng tăng huyết áp
Tăng huyết áp cũng đã và đang trở thành nguy cơ hàng đầu của các
biến chứng tim mạch [42] Đối với người bị tăng huyết áp, nguy cơ đột quy
(tai biến mạch máu não) tăng gấp 4 lần, nguy cơ bị nhồi máu cơ tim tăng gấp 2 lần so với người bình thường Nguy cơ tử vong sẽ tăng gấp đôi khi chỉ số huyết áp tăng mỗi 20 mmHg đối với huyết áp tâm thu và tăng 10mmHg đối với huyết áp tâm trương [28] Năm 2008, trên toàn thế giới có khoảng 16,5 triệu người chết vì tăng huyết áp THA có thể gây tử vong hay để lại những di
chứng nặng nề do ảnh hưởng của nó lên các cơ quan [14] [43] Biến chứng
tăng huyết áp không chỉ phụ thuộc vào mức độ THA mà còn phụ thuộc vào sự
hiện diện của các yếu tố nguy cơ tim mạch, thời gian mắc bệnh, chế độ điều
trị, gồm hai dạng cap và mãn [4]:
1.1.5.1 Các biến chứng tìm mạch
-_ Cơn đau thắt ngực và nhôi máu cơ tim: THA lâu ngày làm hư lớp nội
mạc (lớp áo trong cùng) của mạch vành, làm các phân tử cholesterol tỉ trọng
thấp (LDL) dễ dàng đi từ lòng mạch máu vào lớp áo trong động mạch vành,
sau đó làm hình thành mảng xơ vữa động mạch và làm hẹp mạch vành Khi động mạch vành bị hẹp nhiều, bệnh nhân thấy đau ngực, nghẹn trước ngực
khi gắng sức, khi vận động nhiều, leo cầu thang, cơn đau giảm khi bệnh nhân ngùng gắng sức (triệu chứng bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ) Đau trước ngực có thể lan lên cổ, lan ra tay trái và ra sau lưng Nếu mảng xơ vữa động mạch bị nút, vỡ thì trong động mạch vành hình thành huyết khối, làm tắc động
mạch vành và làm bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim Khi bị nhồi máu cơ tim,
bệnh nhân thấy đau dữ đội trước ngực, khó thở, tốt mơ hơi, có thể đau lan
Trang 16(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 8
- Suy tim: Tang huyét áp cũng làm co tim phi dai (co tim dày lên) Bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim đo tăng huyết áp sẽ có một vùng cơ tin bị chết, không thể co bóp được, dẫn đến suy tim Tăng huyết áp lâu ngày làm cơ tim
phì đại, nếu không được điều trị cũng sẽ dẫn đến suy tim [28]
- Phi dai thất trái: chẳn đốn phì đại thất trái có thể dựa trên những xét nghiệm đơn giản như điện tâm đồ, siêu âm tim 85% phì đại thất trái đồng tâm, 15% là không đồng tâm Nó là sự tổ thương hay gặp nhất trong THA Sự
hiện diện của nó làm tăng tỷ lệ nhồi máu cơ tim lên gấp 3 lần, suy tìm gấp 4
lần và đột quy gấp 6 lần so với THA chưa có phì đại thất trái [20] 1.1.5.2 Các biến chứng về não
Khi huyết áp lên quá cao, mạch máu não không chịu nổi áp lực cao có thể bị vỡ, lúc đó bệnh nhân bị xuất huyết não, gây liệt nửa người, liệt hoàn toàn, nặng thì có thể tử vong (triệu chứng của bệnh nhân tùy vùng xuất huyết lớn hay nhỏ và tùy vị trí vùng xuất huyết) [28] THA là yếu tế nguy cơ chính
trong đột quy, 85% là nhồi máu não, 10% là xuất huyết não [27]
1.1.5.3 Biến chứng về thận
Sau đái tháo đường, THA là nguyên nhân hay gặp ở bệnh nhân suy
thận mạn giai đoạn cuối Các biến chứng của THA lên thận có thể gặp như đạm niệu, tiểu máu vì có thể tổn thương cầu thận hay tổn thương mạch máu
thận THA mãn gây ảnh hưởng đến cấu trúc và chức năng thận ngay cả THẢ
nhẹ Xơ hóa thành tiểu động mạch đó là cơ chế chính thường khơng có triệu
chứng trong giai đoạn đầu, triệu chứng thường gặp là tiểu về đêm, thiếu máu
mãn, xét nghiệm nước tiểu có tiểu đạm vi thể Bệnh tiến triển đưa đến SUy
thận mãn [27]
1.1.4.4 Biến chứng về mắt
Tăng huyết áp làm hư mạch máu võng mạc, thành động mạch dày và cứng
Trang 17(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 9
các giai đoạn Tăng huyết áp còn làm xuất huyết võng mạc, phù đĩa thị giác
làm giảm thị lực, thậm chí có thể dẫn đến mù lòa [28]
.1.1.5.5 Các biến chứng về mạch ngoại vỉ
Tăng huyết áp làm động mạch chủ phình to, có thể bóc tách và vỡ thành động mạch chủ dẫn đến chết người Tăng huyết áp làm hẹp động mạch
chậu, động mạch đùi, động mạch chân Khi động mạch chi dưới bị hẹp nhiều,
bệnh nhân đi một đoạn đường thì đau chân, phải đứng lại nghỉ (đau cách hồi) [28]
1.1.6 Kiểm soát huyết áp
Có nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh THA trong cộng đồng như: tuổi
cao, hút thuốc lá, uống nhiều rượu/bia, khẩu phần ăn không hợp lý (án mặn,
ăn nhiều chất béo), ít hoạt động thể lực, béo phì, căng thẳng trong cuộc sống, rối loạn lipid máu, đái tháo đường, tiền sử gia đình có người bị THA Phần lớn những yếu tố nguy cơ này có thể kiểm soát được khi người dân có hiểu biết đúng và biết được cách phòng tránh Thực hiện lối sống lành mạnh, phù hợp là một biện pháp chính để phịng ngừa THA cũng như góp phần điều trị bénh THA [28],[40] [39] [36] [37]
Chế độ ăn giảm muối, giàu kali và canxi:
Nhu cầu muối ăn trung bình của một người khoảng 15g/ngày, trong đó
có tới 10g sẵn có trong thực phẩm tự nhiên, vì vậy chỉ nên bổ sung thêm 5g
muối tức là một thìa cà phê muối ăn/ngày là đủ Để làm giảm yếu tố nguy cơ
bây bệnh THA, ngoài việc giảm lượng muối trong khi nấu nướng, thì cũng ban hạn chế dùng thêm muối hoặc nước chấm ở bản ăn Chú ý với những loại
hức ăn nhanh, những món ăn cơng nghiệp ln có lượng muối khá cao Muối
Trang 18(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 40
phẩm Mỹ cho biết: những loại nước ngọt có ga, các loại bia có hàm lượng natri cịn cao hơn so với nhiều loại thực phẩm công nghiệp khác [1] Cần chú ý đọc kỹ hàm lượng muối trên các loại thức ăn và chú ý hạn chế muối khi chế biến thức ăn Chỉ nên dùng 2,4g natri (6g NaC]) một ngày Ăn quá mặn, tới 15-20g NaCI/ngày có thể làm mat hiệu quả của thuốc lợi tiểu Ngoài ra ăn
mặn còn làm tăng tử vong tim mạch Lợi điểm của chế độ giảm muối vừa
phải bao gồm [27]:
+ Gia tăng hiệu quả của thuốc HA Giảm mất kali do thuốc lợi tiểu
Giảm phì đại thất trái
Giảm protein niệu
Giảm bài tiết calci qua đường tiểu
+
+
+
+
+
Giảm loãng xương, ung thư dạ dày, nguy cơ đột quy, nguy cơ suyễn,
dục thủy tinh thể, THA
Tuân thú chế độ ăn nhiều trái cây, rau, các thực phẩm ít chất béo,
Giảm ăn các loại mỡ bão hòa và mỡ toàn phần [1]:
Chúng ta nên ăn 3 bữa một ngày trong đó khoảng một nửa thực phẩm là chất bột, rau xanh, trái cây Không dùng nhiều mỡ và chất ngọt Cố gắng ăn
các thức ăn có nhiều chất xơ hòa tan như: đậu xanh quả, đậu hạt các loại
Hàng ngày nên ăn khoảng 55 - 85g các chế phẩm từ sữa như phomát, sữa chua
Mỡ bão hịa có nhiều trong mỡ động vật, bơ, phomát Các nhà khoa học khuyên: khâu phần ăn hàng ngày (tính theo mức cung cấp năng lượng) không quá 1/10 là lượng mỡ bão hòa Những loại hạt này cịn có nhiều loại khoáng chất cần thiết để điều hòa huyết áp như magie Tuân thủ chế độ ăn
như trên có thể sẽ giúp giảm huyết áp tâm thu khoảng 8 -14mmHg
Ngoài chất xơ và những vi chất khác, ăn nhiều rau quả còn giúp bảo
đảm chế độ ăn có nhiều kali và ít natri là yếu tố vô cùng quan trọng giúp ổn
định huyết ap Nhiéu loai ct quả như: khoai tây, bơ, dua hấu, đậu nành có lượng kali rât cao, đặc biệt là chuôi (tỷ lệ kali/natri :396/1) Do đó, chuối có
Trang 19(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 14
Giảm cân nặng:
Rất nhiều người tăng huyết áp bị thừa cân Thường thì khi giảm cân,
huyết áp có thể giảm xuống theo một cách đáng ké [33] [35] Bên cạnh đó, thừa cân còn là một yếu tố nguy cơ của bệnh tim mach Léi sống ít vận động, ăn nhiều calorie sẽ làm tăng cân dẫn đến béo phì Ngay cả ở bệnh nhân nữ, khi BMI tăng từ 21 lên 26, sẽ có nguy cơ THA gấp 3 lần, nguy cơ ĐTĐ tuyp
II gấp 6 lần Nếu bệnh nhân thực biện chế độ ăn kiêng, phải tuân thủ nó chặt
chẽ bao gồm: giảm lượng rượu uống vào Rượu ít đinh dưỡng nhưng giàu năng lượng Hiệu quả hạ HA của giảm cân bao gồm nhiều cơ chế [7] [27]:
-_ Gia tăng nhạy cam Insulin do giảm mở ở phủ tạng
~_ Giảm hoạt tính giao cảm, có thể do cải thiện sự kiểm soát của thu thé
áp lực
-_ Giảm nồng độ leptin huyết tương
- Đảo ngược lại sự rối loạn chức năng nội mạc (gia tang giãn mạch tùy thuộc NO)
Chế độ tập luyện:
Tập luyện thể lực là một phần không thể thiếu được của chương trình điều trị hàng ngày [37] Giảm hoạt tính giao cảm qua trung gian gia tăng phản
xạ thụ thể áp lực
-_ Giảm độ cứng động mạch và gia tăng độ dãn động mạch hệ thống - Tăng cường phóng thích NO từ nội mạc, yếu tố này có thể liên quan đến mức cholesterol máu thấp
- Gia tang nhay cam Insulin Bồ hút thuốc lá ngay:
Các bằng chứng nghiên cứu cho thấy rõ nguy cơ của hút thuốc lá với
THA và các biến cố tim mach, người THA mà hút thuốc lá sẽ làm nguy cơ
tim mach ting gấp nhiều lần Việc bỏ hút thuốc lá cũng làm giảm đáng kể các
nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân THA [7] Các tác hại của thuốc lá lên hệ tim
mạch bao gồm [27]:
có, Làm xấu tình trạng lipid máu
Trang 20(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoahọc — 42
- Gia tang dé khang Insulin
- Giam kha nang dan động mạch tùy thuộc nội mạc - Gia tăng khối lượng cơ thất trái
- Tang hoạt hệ giao cảm
Hạn chế uống rượu quá mức:
Có nhiều nghiên cứu chứng mỉnh mối liên quan chặt chẽ giữa rượu và huyết ấp [37] Uống nhiều rượu là yếu tố gây THA, vì vậy cần phải hạn chế uống nhiều rượu/bia Một số nghiên cứu cho thấy: nếu dùng thường xuyên một lượng rượu nhỏ sẽ có tác dụng làm giảm các nguyên nhân gây tử vong nói chung và đo tìm mạch nói riêng Uống rượu với mức độ vừa phải có thể làm giảm huyết áp từ 2 — 4 mmHg Nam giới mỗi ngày không uống quá 2 ly nhỏ, tương đương 30ml ethanol (tức khoảng 330ml bia hay 120 ml rượu vang
hay 30ml rượu whisky) Đối với phụ nữ và người nhẹ cân, lượng rượu nên
uống chỉ bằng một nửa nam giới [1] Nếu bạn uống quá nhiều rượu thì hãy hạn chế bởi uống nhiều rượu làm tăng nguy cơ béo phì, THA khó kiểm soát,
tăng nguy cơ tai biến mạch não [7]
Hãy kiểm soát tốt những căng thắng [7]:
Căng thẳng kích thích các phản ứng cường thần kinh giao cảm của cơ
thể, tăng tiết các chất adrenalin và làm tăng nguy cơ các biến cố tim mạch ở
bệnh nhân THA và làm tăng tần số các cơn THA Nên thu xếp công việc,
cuộc sống ở mức cân bằng nhất và nên tham gia tập luyện, thư giãn để giúp tránh khỏi những căng thắng gặp phải
Thuốc [7] [30]:
Khi huyết áp của tăng trên giới hạn cho phép hoặc khi có những nguy cơ đi kèm thì thầy thuốc sẽ chobệnh nhân dùng thuốc đề làm giảm huyết áp Hiện nay, chúng ta vui mừng là có nhiều loại thuốc hạ huyết áp với hiệu quả
tốt hơn và ít tác dụng phụ hơn Cũng như tất cả các thuốc điều trị, thuốc hạ
jhuyét áp cũng có thể có tác dụng phụ Tuy vậy, đa số thuốc hạ huyết áp nếu lđùng đúng chỉ định là khá an toàn và các tác dụng phụ là ít [34]
Trang 21(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 43
1.2 Tình trạng tăng huyết áp trên thế giới và trong nước 1.2.1 Tình trạng tăng huyết áp trên thế giới
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, THA ảnh hưởng đến sức khỏe của hơn 1 tỷ người trên toàn thế giới và là yếu tố nguy cơ tim mach quan trọng nhất liên quan đến bệnh mạch vành, suy tim, bệnh mạch máu não và bệnh thận mạn tính [2] [29].Trên tồn thế giới bệnh lý tim mạch đã vượt xa các bệnh nhiễm khuẩn nói chung và cũng là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong (chiếm 1/3 nguyên nhân tử vong) [42] THA là một yếu tố nguy cơ cao đối với BTM ở các nước công nghiệp và ngay tại nước ta Tỷ lệ người mắc THA ngày càng tăng, và tuổi bị mắc mới cũng ngày một trẻ Vào năm 2000,
theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tồn thể giới có tới 972
triệu người bị THA và con số này được ước tính là vào khoang 1,56 tỷ người vào năm 2025 [7]
1.2.2 Tình hình tăng huyết áp ở Việt Nam
Tại Việt Nam, tần suất tăng huyết áp ở người lớn ngày càng gia tăng Trong những năm 1960 tỷ lệ tăng huyết áp là khoảng 1%, năm 1992 là 11,2%,
năm 2001 là 16,3% và năm 2005 là 18,3% Theo một điều tra gần đây nhất
(2008) của Viện Tim mạch Việt Nam tiến hành ở người lớn @ 25 tuổi) tại 8
tỉnh và thành phố của nước ta thì thấy tỷ lệ tăng huyết áp đã tăng lên đến 25,1% nghĩa là cứ 4 người lớn ở nước ta thì có 1 người bị Tăng huyết áp Với dân số hiện nay của Việt Nam là khoảng 88 triệu dân thì ước tính sẽ có khoảng 11 triệu người bị tăng huyết áp.THA là một bệnh lý rất thường gặp và
là vấn đề của xã hội Theo thống kê ở Việt Nam những năm cuối thập kỷ 80
tỷ lệ THA ở người lớn là khoảng 11%, năm 2001 là 16% thì thống kê gần đây
| ty lệ THA ở người lớn đã khoảng 27% [20] [2] [18]
Một nghiên cứu tìm hiệu kiên thức phòng chồng bệnh tăng huyết áp của bệnh nhân tại khoa nội tổng hợp bệnh viện tỉnh Gia Lai năm 2010 của Đào Ngọc Quân, Trần Thị Xuân Hòa cho thấy hầu hết bệnh nhân không quan tâm đến bệnh tăng huyết áp, có đến 75,5% bệnh nhân không biết chỉ số huyết
Trang 22(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 14
có 2,5% bệnh nhân chỉ biết huyết áp tâm thu Rất nhiều bệnh nhân không biết
cách phát hiện tăng huyết áp chiếm tỷ lệ 96%.Các yếu tố nguy cơ tác động tới
tăng huyết áp được bệnh nhân biết với tỷ lệ cao hơn: Có 65% bệnh nhân cho
rằng hút thuốc lá làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mach, 13% bệnh nhân cho
rằng hút thuốc lá không ảnh hưởng tới tim mạch và 22% bệnh nhân không
biết, chủ yếu là dân tộc thiểu số chiếm 19% Có 59% bệnh nhân cho rang an man lam anh hưởng đến huyết áp, 11,5% bệnh nhân cho rằng không và 29,5% bệnh nhân khơng biết, trong đó 25,5% là đân tộc thiểu số, 4% người kinh Có
72% bệnh nhân cho rằng uống rượu bia làm ảnh hưởng đến huyết áp, 3,5% bệnh nhân cho rằng không và 24,5% bệnh nhân không biết,trong đó 22% dân
tộc thiểu số, 2,5% người kinh Kiến thức về điều trị tăng huyết áp còn nhiều
hạn chế: 36% bệnh nhân cho rằng tăng huyết áp cần điều trị thường xuyên, 38,5% bệnh nhân cho rằng tăng huyết áp không cần điều trị thường xuyên,
25,5% bệnh nhân không biết [15]
Tỷ lệ người dân nhận biết bệnh THA là bệnh nguy biểm chiếm tỷ lệ cao
(96,2%) Tỷ lệ người dân không biết về trị số THA chiếm tỷ lệ cao (53,8%)
chủ yếu thuộc nhóm trình độ học vấn từ cấp 3 trở xuống (76,9%) Độ tuổi
càng cao thì chiếm tỷ lệ càng cao: 25 -40 tuổi chiếm 11,76%, 41-60 tuổi
chiếm 58,23% Thói quen hút thuốc lá: số người hút thuốc lá bị THA chiếm 68,8% Thói quen uống bia: Nhóm uống bia (4,9%) có tỷ lệ THA cao hơn nhóm khơng uống bia (40,5%) Thói quen ăn mặn: Nhóm người có thói quen ăn mặn (50%) có tỷ lệ THA cao hơn so với nhóm người khơng ăn mặn Thói
quen ăn nhiều dầu mỡ: Nhóm người có thói quen ăn nhiều dầu mỡ (47,2%) có tỷ lệ THA cao hơn so với nhóm người ăn ít dầu mỡ (45,5%) Chỉ số BMI: Chỉ
số BMI càng cao thì tỷ lệ THA càng cao người có BMI >25 bị THA chiếm 33,33% Chế độ nghỉ ngơi và sinh hoạt: những người ngủ dưới <6 giờ bị THA
Trang 23(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 15
Kênh truyền thơng phịng chống THA qua người thân bạn bè chiếm tỷ lệ cao
nhất 80,77%, thấp nhất qua tổ chức đoàn thể chiếm 2,31% [16]
Khảo sát tình hình tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người
trưởng thành trong độ tuổi 25-60 tại phường Phú Hội, thành phố Huế năm
2012 của Lê Thị Quyên và cộng sự cho thấy tỷ lệ THA của những người từ 25
— 60 tuổi ở phường Phú hội, thành phố Huế là 40%, tỷ lệ THA ở nam giới
(52,63%) cao hơn nữ giới (30,14%)
Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp và rối loạn chuyển hoá ở
người tăng huyết áp tại xã Hoá Thượng, huyện Đồng Hÿ, tỉnh Thái Nguyên
năm 2008 của Chu Hồng Thắng cho thấy tỷ lệ THA của những người từ 25 — 64 tuổi ở một xã vùng núi phía Bắc là 17,7% Tỷ lệ THA ở nam giới cao hơn
nữ giới (20,3% và 15,4%) Tỷ lệ THA ở người làm việc trí óc cao hơn ở người lao động chân tay (nhóm hưu trí là cao: 47,4%, tiếp đến là nhóm cán bộ
CCVC: 30,1% và nông dân có tỷ lệ THA thấp (13,5%) THA độ I chiếm tỷ lệ
cao nhất (11,98%), độ II (3,96%) và độ II là thấp nhất (1,78%) Nhất là trên
45 tuổi tỷ lệ THA từ 27,3% - 31,0% Béo phì, lạm dụng rượu bia, thường xuyên ăn mặn, hút thuốc lá, lười vận động sẽ có nguy cơ THA gấp 1,5 đến
3,35 lần [21]
1.2.3 Tình hình tăng huyết áp tỉnh Hậu Giang
Theo một nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Thỉnh năm 2013 về tình
hình THA và kiến thức, thực hành phòng chống THA của người bệnh tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang ở người trên 40 tuôi cho thấy: tỷ lệ mắc tăng
huyết áp của đối tượng nghiên cứu là 40,3% THA tăng theo độ tuổi, tập trung
nhiều nhất ở nhóm tuổi > 70 (66,5%), thấp nhất ở nhóm từ 40 — 49 tuổi (18,5%) Nam giới mắc THA 38,6%; nữ giới mắc THA 41,5% THA giai
đoạn 1 là 74,5% nhiều hơn THA giai đoạn 2, 25,5% Kiến thức chung đúng là
62,3% Có 82,5% đối tượng biết THA cần điều trị thường xuyên; 24,2% biết
THA và hút thuốc lá có liên quan nhau; 53,7% đối tượng biết tập thể đục giúp
cải thiện huyết áp; 66,6% biết ăn nhiều mỡ có liên quan với THA; 75,2% biết có liên quan giữa THA và ăn mặn vả biết THA có thể phịng ngừa; 86,5% biết
Trang 24(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 46
chống THA tốt hơn mù chữ là 70,1% và 51,5 % Người khá giàu có kiến thức
phịng bệnh tăng HA tốt hơn người nghèo là 72,5% và 50,0 % Thực hành
chung đúng là 58,6% Có 84,7% đối tượng thực hành tự nhận biết mình bi THA; 94,2% co di diéu tri; 58,0% di thuong xuyén, liên tục; 82,2% không hút thuốc lá; 84,4% không uống rượu bia; 35,6% có tập thể dục; tý lệ thực hành kiêng ăn mỡ, kiêng ăn mặn lần lượt là 64,7% và 65,6% Nữ giới có tỷ lệ thực
hành đúng phòng bệnh tăng HA là 67,3%, nam là 44,4% Người Kinh có thực hành đúng phòng bệnh tăng HA cao hơn người Khmer là 61,4% và 21,7% Người sống ở nơng thơn có thực hành phòng bệnh tăng HA cao hơn ở
thành thị là 60,7% và 33,3% Sau khi can thiệp, chỉ số huyết áp tâm thu và
tâm trương đều thay đổi theo chiều hướng tốt Trung bình huyết áp tâm thu/tâm trương là 134,6/83,56 Tỷ lệ BMI ở mức bình thường tăng lên sau can thiệp, từ 71,5% lên 73,3% Tỷ lệ BMI ở mức béo phì giảm xuống, từ 9,2% còn 5,8% Tỷ lệ người THA có điều trị cao hơn trước can thiệp với tỷ lệ lần
lượt 98,2% và 94,2% 793% đã bỏ hút thuốc lá sau can thiệp, 17,2% giảm hút 84,3% người THA bỏ rượu bia, 13,7% giảm uống Tỷ lệ tập thể dục sau
can thiệp cao hơn trước can thiệp gần 2 lần, từ 35,6% tăng lên 52,5% Tỷ lệ
đối tượng kiêng ăn mỡ trước can thiệp là 64,7%, sau can thiệp là 84,7% Trước can thiệp tỷ lệ đối tượng kiêng ăn mặn là 65,6%, sau can thiệp là
86,5% [25]
1.2.4 Tổng hợp một số nghiên cứu về tình trạng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan đã được thực hiện
Một nghiên cứu của Viện Tim - Phối và Huyết học Quốc gia ở Mỹ, liên
quan đến những chế độ ăn uống ngăn chặn bệnh THA đã cho thấy, chỉ cần ăn giới hạn muối trong khoảng 1,5g/ngảy sẽ làm giảm đáng kể huyết áp ở cả 2 nhóm người (nhóm ăn theo chế độ thông thường cũng như nhóm ăn theo chế độ kiểm soát huyết áp) [1]
Nghiên cứu của Stevens và cộng sự thực hiện trên 595 bệnh nhân béo
vừa phải có HA ở mức bình thường cao (HA tâm trương 83 — 89 mmHg) theo
Trang 25(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 47
cực Chỉ có 13% bệnh nhân tham gia tích cực duy trì giảm 4,5 kg Các bệnh nhân này giảm 65% nguy cơ THA so với nhóm chứng [27]
Nghiên cứu DASH thực hiện trên 412 bệnh nhân, phân phối ngẫu nhiên ra 2 nhóm: nhóm ăn bình thường và nhóm ăn theo chế độ đỉnh dưỡng DASH (nhiều rau, trái cây, ít mỡ bão hịa kèm thực phẩm từ sữa giảm béo) Cả hai nhóm còn được phân ra các nhóm nhỏ có chế độ Natri cao, trung bình và thấp Kết quả cho thấy chế độ ăn giảm muối (100 mmol/ngày) và chế độ ăn DASH đều giảm HA HA giảm mạnh hơn khi đồng thời vừa theo chế độ ăn
DASH vừa giảm Natri [27] [33]
Nghiên cứu của Phạm Thị Kim Lan và cộng sự về một số yếu tố nguy
cơ của THA ở người > 25 tuổi thuộc nội thành Hà Nội từ tháng 10/2007 đến
tháng 06/2009, tổng số đối tượng tham gia nghiên cứu 383 người (bệnh nhân THA 123 người, số người có HA bình thường được chọn vào nhóm chứng là 260 người) Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt rõ rệt giữa BMI với THA của nhóm bệnh và nhóm chứng (p < 0,001), BMI từ 23 — 25 và BMI > 25 lần lượt làm tăng nguy cơ THA lên với OR = 2,76 và OR = 2,87 so với người có BMI < 23 Chỉ sốWHR ở nữ > 0,8 làm tăng nguy cơ THA lên với OR = 3,4 nhưng khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05), ở nam giới cũng
không thấy rõ mối liên quan này (OR = 1,2, p > 0,05) Tăng đường máu là nguy cơ rõ rệt của THA, phân tích đơn thấy đường máu đói cao > 7 mmol/I
làm tăng nguy cơ THA lên với OR = 5, p < 0,05) Phân tích đơn chưa cho thấy mối liên quan giữa tăng cholesterol, tầng triglyceride, LDL — C cao với THA Kết hợp 2 yếu tố tăng cholesterol hoặc tăng triglyceride với tăng đường máu lúc đói làm tăng nguy cơ THA với OR = 4,38 va OR = 3,75 (p < 0,05) Kết hợp 3 yếu tố tăng đường máu lúc đói, tăng cholesterol, tăng triglyceride làm tăng nguy cơ THA với OR = 4,39 (p <0,05) Có mối liên quan rõ rệt giữa tiền sữ gia đình có người bị THA với THA, ở người mà tiền
Trang 26(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 18
Nghiên cứu của Tạ Văn Trầm va cộng sự năm 2007 cho thấy trong 200
bệnh nhân THA tại bệnh viện đa khoa Tiền Giang trả lời phỏng vấn có 72,3%
bệnh nhân biết THA nhờ khám định kỳ, 46,6% biết chính xác ngưỡng THA,
.88% biết THA là bệnh nguy hiểm; 73,3% biết cách chữa trị THA, 16% biết ít
nhất 1 tên thuốc THA; 56,5% tuân thủ y lệnh điều trị, điều trị thường xuyên,
liên tục, 8,9% ngừng thuốc khi hết thuốc trong toa, 13,6% tự ý mua thuốc và
22,8% mua thuốc theo toa cữ Đa số người dân chưa có ý thức kiểm tra HA định kỳ, mỗi năm một lần hoặc khi thấy trong người khó chịu mới kiểm tra HA Chưa có nhiều người biết THA gây nguy hiểm đặc biệt là biến chứng tại
Trang 27I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học 49
Chương 2
ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Déi tượng nghiên cứu
Người dân từ 25 tuổi trở lên có hộ khẩu tại xã Hiệp Hưng, huyện Phụng
Hiệp, tỉnh Hậu Giang 2.1.1 Tiêu chuẩn chon
-_ Người từ 25 tuổi trở lên, có hộ khẩu địa bàn nghiên cứu vào thời điểm
khảo sát ,
-_ Không bị tâm thần, không bị rối loạn trí nhớ, câm, điếc
- Đồng ý tham gia nghiên cứu
2.1.2 Tiên chuẩn loại trừ
- Đối tượng phỏng vấn không hợp tác, từ chối phỏng vấn hoặc không cho đo huyết áp
-_ Những người có dị tật ở cánh tay không thể đo HA
- Những người có bệnh hoặc phụ nữ đang mang thai làm ảnh hưởng đến HA
-_ Đang dùng thuốc ảnh hưởng đến huyết ap - Dén nha 3 lan nhung khong gap ai
2.1.3 Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 5 năm 2014 đến tháng 5 năm 2015
2.2 Phương pháp nghiên cứu :
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích
2.2.2 Cỡ mẫu
2.2.2.1 Cỡ mẫu cho mục tiêu 1
Cỡ mẫu được tính tốn cho nghiên cứu mô tả cắt ngang và kiểm định
một tỷ lệ của dân số theo công thức sau:
p:d-p)
để
2
Trang 28-(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 20
Trong đó:
n = Mẫu nghiên cứu
p= Tỷ lệ THA Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng p= 0 ,287 là tỷ lệ THA ở người dân 25 đến 64 tuổi tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang năm 2012 trong nghiên cứu Trần Phi Hùng [9]
Z4 -ø/2 = 1,96 là ước lượng khoảng tin cậy dùng trong nghiên cúu, mức tin cậy chúng ta luôn mong muốn là 95% với mức ý nghĩa thống kê œ = 0,05
d : là sai số cho phép, chọn d = 0,05 Thay vào công thức ta có: "
n= 1,967 0,287.(1 — 0,287)/0,05? = 314
Vì đây là phương pháp chọn mẫu cụm, cho nên để giảm sai số được
nhân với hiệu ứng thiết kế k, D = 2
Như vậy, cỡ mẫu cân thiết cho mục tiêu 1 là 628 Đồng thời để dự
phòng
hao hụt mẫu được lấy tròn 700
2.2.2.2 Cỡ mẫu cho mục tiêu 2 và 3
Chọn tất cả những người THA trong mẫu được điều tra 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu
Mục tiêu 1: Chọn mẫu nhiều giai đoạn:
-_ Giai đoạn 1: Chọn hộ gia đình nghiên cứu theo phương pháp mẫu ngẫu
nhiên hệ thống, thực hiện qua 3 bước:
+ Bước 1: Lập danh sách hộ gia đình có đối tượng phù hợp tiêu chuẩn phóng vấn (N) theo từng khu vực trong xã:
+ Bước 2: Tính hệ số k= N/n
+ Bước 3: Chọn ngẫu nhiên 1 hộ gia đình trong khoảng từ 1 đến k, sau đó chọn các hộ gia đình tiếp theo với khoảng cách k đến khi đủ cở
mau
- Giai đoạn 2: Chọn đối tượng phù hợp tiêu chuẩn nghiên cứu theo
Trang 29(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 21
Mục tiêu 2 và 3: Toàn bộ đỗi tượng tăng huyết áp được xác định trong
mục tiéu 1
2.2.4 Phương pháp đo lường các biến số 2.2.4.1 Thông tin chung
Tuôi của đôi tượng phỏng vẫn: biên định lượng, được tính theo tuổi dân số (tròn năm), chọn người từ 25 tuổi trở lên
+ +
Giới: biến định tính, có 2 giá trị:
Nam
Nữ
Trình độ học vấn của đối tượng (cấp học cao nhất đã hoàn thành) là biên sơ định tính gôm các giá trị:
+ + + + + Mù chữ Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông
Đại học, trên đại học
Nghề nghiệp của đối tượng (nghề mang lại thu nhập chính) là biến số định tính gồm các giá trị: + + + + + 4 4 +
Làm ruộng, làm vườn, chăn nuôi
Công nhân
Công nhân viên chức Buôn bán
Làm thuê
Nội trợ
Hết tui lao động/khơng có khả năng lao động
Khác: ngoài các nghề nghiệp kẻ trên (ghi rõ)
Tính chất nghề là biến số định tính gồm các giá trỊ:
Lao động chân tay: làm ruộng, làm rây, chăn nuôi, công nhân (trực tiếp sản xuất, thợ thủ công),
Trang 30?
(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 22
1
+
+
+ +
Dân tộc là biến số định tính gồm các giá trị:
Kinh Hoa Khơme
Dân tộc khác (ghi rổ)
Kinh tế gia đình (xếp theo loại của địa phương dựa vào quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 của thủ tướng chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015) là biến số định tính gồm các giá trị [3]: + + + H6 nghéo H6 can nghéo Hộ không nghèo
Nơi cư ngụ (địa bàn đối tượng hiện đang sinh sống), là biến số định
tính gôm các giá trị : + + năm + + + + + +
Nông nông: nơi cư trú là cấp thuộc xã
Thành thị: nơi cư trú là khu vực thuộc thị trấn
2.2.4.2 Chẩn đoán tăng huyết áp
Căn cứ vào tiêu chuẩn chẵn đoán tăng huyết áp của WHO:
Có THA: kết quả đo HA cho thấy HATT > 140 mmHg và/hoặc HATTr
> 90 mmHg hoặc được chân đoán THA của cơ sở y tế và đang uống thuốc điều trị HA hằng ngày
Không THA: HATT < 140 mmHg và HATTr < 90 mmHg
Thời gian đối tượng được chân đoán THA: bién định lượng, tính bằng
Tình trạng sức khỏe của đối tượng là biến định tính gồm các gia tri: Sức khỏe bình thường
Đái tháo đường
Tai biến mạch máu não Bệnh tim mạch
Bệnh thấp khớp
Trang 31(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 23
+ Khác (ghi rõ)
2.2.4.3 Các yếu tô liên quan đến tăng huyết áp
Chiều cao: biến định lượng, là chiều cao của đối tượng, tính bằng mét
Cân nặng: biến định lượng, là cân nặng của đối tượng vào thời điểm
khảo sát, tính bằng kilogam
Chỉ số khối cơ thể BMI được tính dựa trên cân nặng và chiều cao Chỉ
số BMI = Cân nang (kg)/Chiéu cao” (m) BMI theo khuyến nghị của tổ chức
Y tế thế giới (WHO), trừ người có thai, dành riêng cho người châu Á
(DI&WPRO BMI.(kg/m?) được phân thành các nhóm:
+
+
+ +
+ Thiếu cân: Bình thường: BMI từ 18,5 - 22,9 BMI < 18,5 Thừa cân: BMI từ 23 - 24,9
Béo phì độ I: BMI từ 25 - 29,9 Béo phì độ II: BMI> 30
Vòng eo (vòng bụng): là kích thước vịng bụng đo được ở vị trí giữa mảo chậu giao với xương sườn 12 hoặc đo ngang qua rốn Vòng bụng là biến số định tính gồm 2 giá trị:
+ + + +
Béo bụng: > 90 cm đối với nam và > 80 cm đối với nữ
Không béo bụng: < 90 cm đối với nam và < 80 em đối VỚI nữ
Tý số vịng eo/vịng mơng (VE/VM) là biến số định tính gồm 2 giá trị:
Cao: > 0,95 đối với nam và > 0,85 đối với nữ
Bình thường: < 0,95 đối với nam và < 0,85 đối với nữ
Tiền sử bệnh trong gia đình: những bệnh người thân đối tượng đã từng
mặc, gồm là biên số định tính gơm các giá trị: + + + + + Bệnh tim mạch Tăng huyết áp
Đái tháo đường Bệnh thận
Khác (ghi rõ)
Kiến thức về kiễn soát HA:
Trang 32(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 24
+
+
Đúng: biết THA phải điều trị liên tục, lâu dài
Không đúng: không cần phải điều trị liên tục, không cần thiết phải điều
trị
Kiến thức về biến chúng của THA:
Biến chứng tim mạch: co thắt ngực, nhồi mau co tim, ‘suy tim, phi dai
thất trái
Biến chứng về não: đột quy, nhồi máu não, xuất huyết não
Biến chứng vẻ thận: đạm niệu, tiêu máu, suy thận
Biến chứng về mắt: hư mạch máu võng mạc, xuất huyết võng mạc, phù
đĩa thị giác
Biến chứng về mạch ngoại vi: động mạch chủ phình to và có thể bị vỡ
Khơng biết
Đối tượng có thê chọn một hoặc nhiều trong những lựa chọn trên Đổi
tượng có kiến thức đúng khi chọn đúng > 4 trong 5 giá trị đầu tiên
Khả năng phòng ngừa THA và biến chứng của nó là biến định tính gồm các giá trị:
+
+
Kiến thức đúng: có thể phịng ngừa
Kiến thức khơng đúng: khơng thể phịng ngừa
Các biện pháp để điều chỉnh HA về mức bình thường là biến định tính
gồm các giá trị:
+ Dùng thuốc đúng, đủ liều theo chỉ định của bác sĩ
Thục hành về kiểm soát HA
Uống thuốc điều trị THA là biến định tính gồm các giá trị:
Thực hành đúng: Có uống thuốc liên tục, thường xuyên theo chỉ định của bác sĩ,
Thực hành khơng đúng: có uống thuốc nhưng không liên tục hoặc không uống thuốc
Theo dõi, kiểm tra HA thường xuyên là biến số định tính gồm các giá
Đúng: đo HA định kỳ ít nhất mỗi tháng 1 lần
Trang 33(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 25
+
+
+
+
Tái khám đúng hẹn là biến số định tính gồm các gia tri: Thực hành đúng: đúng hẹn theo yêu cầu của bác sĩ
Thực hành không đúng: không tái khám hoặc tái khám không đúng
hẹn
Chế độ ăn là biến số định tính gồm các giá trị:
Tăng khẩu phần: hoa quả, rau, các loại ngũ cốc và gạo chế biến thô,
thực phẩm nhiều xơ, thức ăn khơng có mỡ/ít mỡ, thịt gia cầm không da, thịt nạc, ăn ít nhất 2 lần/tuần
Giảm tối đa: muối (< 6g muối/ngày) [1]
Chất béo bão hòa hoặc trans fats
Hạn chế đường ngọt
Ăn uống bình thường như trước
Đơi tượng có thê chọn một hoặc nhiêu những lựa chọn trên Đơi tượng
có thực hành đúng khi chọn đúng > 3 trong 4 giá trị dau
Theo dõi, điều chỉnh cân nặng ở mức lý tưởng là biến số định tinh gdm
các giá trỊ:
+
¬
+
em
Thực hành đúng: theo dõi cân nặng thường xuyên và điều chỉnh BMI từ
18,5 — 22,9
Thực hành không đúng: BMI cao hơn mức bình thường
“Tập luyện thể lực là biến số định tính gồm các giá trị:
Thực hành đúng: luyện tập vận động thể lực > 30 phút/ngày
Thực hành không đúng: luyện tập vận động thể lực < 30 phút/ngày
Hút thuốc lá là biến định tính gồm các giá trị:
Thực hành đúng: ngưng hút thuốc
Thực hành không đúng: vẫn đang hút thuốc
Uống rựou bia là biến số định tính gồm các giá trị:
Thực hành đúng: < 3 cốc/ngày và < 14 cốc/tuần đối với nam, < 2
cốc/ngày và < 9 cốc/tuần đối với nữ (cốc tiêu chuẩn tương đương với
330ml bia hoặc 140ml] rượu vang, hoặc 40ml rượu mạnh)
Trang 34l\6'ruMPLiB Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoahọc — 2g
- Tìm hiểu thơng tin, cách điều trị, phong ngừa THA là biến định tính gồm các gia tri:
+ Thực hành đúng: chủ động, tự giác tìm hiểu thơng tin
+ Thực hành khơng đúng: khơng tìm hiểu thông tin
Mỗi câu thực hành đúng được 1 điểm Đối tượng có thực hành chung
về kiểm soát HA đúng khi đạt được > 75% tổng số điểm các câu E1 — E10
trong phần thực hành
2.2.5 Phương pháp thu thập thông tin 2.2.5.1 Công cụ thu nhập số liệu
-_ Huyết áp YAMASU của Nhật đã được điều chỉnh trong 6 tháng tính tới
thời điểm khảo sát bằng một huyết áp kế thủy ngân Thước đo chiều cao (cm)
- Ban can (kg) có hiệu chỉnh Bộ câu hỏi soạn sẵn
2.2.5.2 Người thu nhập số liệu
Người thu thập được tập huấn cách ghi chép trả lời các câu hỏi phỏng van, cách đo huyết áp, chiều cao, cân nặng
2.2.5.3 Phương pháp thu thập số liệu
Phỏng vấn trực tiếp đối tượng bằng bộ câu hỏi có cấu trúc (phụ lục 1),
sau đó tiến hành đo HA và cân đo cân nặng, chiều cao
Bảng câu hỏi gồm có các phần như:
+ Thông tin chung của đối tượng
+ Tình trạng huyết áp của đối tượng
+ Kiến thức, thái độ và thực hành kiểm soát HA
Hướng dẫn đo HA:
- Tư thế: cho bệnh nhân nằm ngữa hoặc ngồi, tay kê ở mức ngang tỉm
Đối với bệnh nhân > 65 tuổi, tiểu đường hoặc đang dùng thuốc hạ áp, cần
kiểm soát sự thay đổi HA theo tư thế bằng cách đo ngay khi và sau khi bệnh nhân đứng dậy 2 phút
- Tình trạng bệnh nhân: Người được phỏng vấn nghĩ ngơi thoải mái ít
Trang 35(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 27
trước khi đo, không uống rượu bia, thuốc kích thích, khơng sử dụng thuốc
cường giao cảm
-_ Phòng đo HA phải mát, yên tĩnh
-_ Trang bị: kích thước túi hơi phải bao trọn chu vi cánh tay và 2/3 chiều dài cánh tay bệnh nhân, vị trí đo trên nếp gấp khuỷu tay 2,5 - 3 cm Đồng hỗ
áp kế đã được hiệu chỉnh đúng quy định
- Phuong pháp đo: đo HA động mạch cánh tay, đo ít nhất 2 lần, cách nhau một khoảng thời gian thích hợp (khoảng 10 phút) Nếu 2 lần chênh nhau > 5 mmHg, do thém 1 lần nữa cho đến khi trị số đo được gần bằng nhau Bơm nhanh túi hơi vượt trên trị số tâm thu 20 mmHg (được nhận biết bằng sự mất mạch quay) Xả túi hơi 3 mmHg/giây, HA tối đa xuất hiện tiếng đập thứ nhất
và huyết áp tối thiểu khi tiếng đập biến mắt
Đo chiều cao:
- Yêu cầu đối tượng cởi bỏ giầy, dép
- Hướng dẫn đối tượng đứng đúng tư thế Đầu để thắng, xuong cham
chạm vào tường, không nghiêng sang bên, không CÚI xuống hoặc ngủa ra sau
Chú ý không đề tốc búi hoặc buộc tóc quá chỏm đầu Hai xương bả vai chạm tường, hai tay để xuôi, mông chạm tường, đầu gối thẳng, hai bàn chân khép kín vào nhau, hai gót chân đặt sát tường Trục của cơ thể theo phương thẳng
đứng trùng với trục của thước dây
- Đặt thước thăng bằng chính giữa chỏm đầu đối tượng, điều chỉnh cho
thước đúng ở vị trí nằm ngang, đọc chiều cao tại chỗ g1ao nhau giữa mép dưới
của thước thăng bằng và thước dây Chú ý: Số đo chiều cao lấy chính xác đến
1/10 cm,
Cách cân trọng lượng:
- Chuẩn bị dụng cụ: cân sức khoẻ, sử dụng cân cơ học có kim Tìm chỗ
có đủ ánh sáng, nền nhà phẳng Đặt cân sao cho không bị kênh, đầu mặt số
quay về phía có ánh sáng Điều chỉnh kim về đúng vị trí số 0
Trang 36(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoahọc — 2g
- Đứng nhẹ nhàng lên cân hai chân đặt theo hình chữ V, mũi bàn chân hướng về phía mặt số, không che lắp mặt số, đối tượng đứng im bình thường trên cân, khơng nhún Khi kim đồng hồ ổn định khơng cịn dao động thì đọc kết quả Khi đọc kết quả mắt phải nhìn vng gốc với mặt số, khơng được nhìn nghiêng
- Chú ý: Cân nặng lấy chính xác đến 1/10 kg, Trước mỗi lần cân phải
đảm bảo kim đang ở đúng vị trí số 0
2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai lệch
2.2.6.1 Sai lệch thông tin do điều tra viên và người được phông vấn Tập huấn chỉ tiết thật kỹ lưỡng, thống nhất về nội dùng điều tra, kỹ thuật chọn mẫu, phương pháp cân, đo, kỹ năng phỏng vấn
Tổ chức điều tra thử 30 hộ để rút kinh nghiệm cân đo và phỏng vấn sau
khi tập huấn Sau khi điều tra thử sẽ hiệu chỉnh lại bộ câu hỏi trước khi in
chính thức
Chỉ chọn và phỏng vấn từ đầu đến cuối 1 người trong hộ
Bồ trí các giám sát viên kiểm tra 50% hoạt động của các điều tra viên trong quá trình điều tra tại các khu vực
Kiểm tra tính hồn tất của từng bộ câu hỏi sau khi phỏng vấn Chất lượng thông tin được kiểm soát bởi các giám sát viên 2.2.6.2 Sai lệch thông tin do chọn mẫu `
Định nghĩa rõ ràng đối tượng căn cứ vào tiêu chuẩn chọn và tiêu chuẩn
loại trừ
Tất cả đối tượng nghiên cứu đều được phỏng van, cân, đo, đối tượng
nào vắng mặt lúc phỏng vấn sẽ được hẹn để phỏng vấn ngày hôm sau 2.2.6.3 Sai lệch hệ thông do đo lường
Chuẩn hóa dụng cụ cân đo trước khi thu thâp số liệu theo quy định
2.2.7 Xử lý và phân tích số liệu
Mỗi phiếu điều tra sau khi phỏng vấn sẽ được kiểm tra ngay về tính
hồn tất và tính phù hợp Những phiếu khơng hồn tất hoặc khơng phù hợp sẽ
được phỏng vấn lại Nếu cần thiết, sẽ loại bỏ các phiếu có nhiều thơng tin bị
Trang 37(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học, 2o
Nhập và xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 16.0
Thống kê mơ tả: tính tốn các tỷ lệ, tần SỐ, trung bình (Ti, giớ, dân
tộc và học vấn, nghề nghiệp và tính chất nghề nghiệp, kinh tế gia đình và tiền
sử bệnh của đối tượng, .)
Thống kê phân tích: dùng phép kiểm định x2 để kiểm định mối liên
quan giữa các yếu tố ở ngưỡng a = 0.05 Tinh chi suất chênh OR với khoảng tin cậy 95% Phân tích bao gồm:
- Tỷ lệ hiện mắc tăng HA và tỷ lệ hiện mắc THA của đối tượng nghiên
cứu theo tuổi và giới tính
- Tỷ lệ mac THA theo BMI, dân tộc, phân bố theo nơi cư ngụ, theo kinh
tế gia đình, theo trình độ học vấn, theo nghề nghiệp, theo tính chất nghề
-_ Mối liên quan giữa việc đối tượng có kiến thức, thái độ, thực hành đúng
về kiểm soát HA với các yếu tố nhóm tuổi, giới, dân tộc, trình độ học vấn,
nghề nghiệp, nơi cư ngụ, tiền sử gia đình và bản thân, tình trạng kinh tế thu
nhập, kiến thức về THA
- Lap các bảng, biểu đồ đề trình bày kết quả nghiên cứu
2.3 Vấn đề y đức trong nghiên cứu
Tất cả những người tham gia nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện, đối
tượng điều tra có quyền từ chối trả lời phỏng vấn Phát hiện bệnh THA và
giúp cho người tham gia biết cách kiểm sốt HA, qua đó giảm các tai biến và
nguy hại tính mạng của người tham gia
Trên cơ sở tiến hành đẻ tài để thu thập những dữ liệu cần thiết và để
đảm bảo vấn đề y đức chúng tôi chỉ đưa ra những câu hỏi mang tính chất
nghiệp vụ và không làm ảnh hưởng hoặc tác hại đến đối tượng được phỏng
vấn Toàn bộ dữ liệu thu thập được giữ kín nhằm bảo vệ cho đối tượng được phỏng vấn, kể cả những hộ từ chối không tham gia quá trình điều tra
Nghiên cứu này khơng có bất cứ ảnh hưởng nảo tới phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa, sức khỏe của địa phương
Trang 38(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoahọc ao
Đề cương nghiên cứu được thông qua bởi hội đồng khoa học của
trường, có xét duyệt khía cạnh y đức, đảm bảo không vi phạm các yêu cầu về
Trang 39Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học 31
3.1 Thông tin chung
Chương 3
KET QUA NGHIEN CUU
= Nam mNữ
Biểu Đồ 3.1 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: Nam giới chiếm tỷ lệ 50,6%, nữ giới chiếm tỷ lệ 49,4%
Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi, dân tộc của đối tượng nghiên cứu
Trang 40(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 32
"Nhận xét: Về tuổi, nhóm tuổi trên 55 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 22%, thấp
nhất là nhóm tuổi từ 36 đến 45 tuổi, chiếm 20,3%
Về dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, chiếm 98,6%
Bảng 3.2 Đặc điểm trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh tế gia đình của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm (n = 705) Tần số (n) | Tỷ lệ (%) Micht 31 4,4 Cap I _ 297 42,1 Trình độ học vấn Cấp II 216 30,6 Cấp III 117 16,6 Trên cấp III 44 6,2 Nông dân 258 36,6 Công nhân 45 6,4 Công chức, viên chức _ 64 8,7 Nghề nghiệp Buôn bán 112 15,9 Nội trợ 92 13,0
Hết tuôi lao động/Khơng
có khả năng lao động 137 194
Hộ nghèo 30 4,3
Kinh té gia dinh Hộ cận nghèo 67 _ 9,5
H6 khéng nghéo 608 86,2
Nhận xét:
Về trình độ học vấn, nhóm cấp I chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 42,1% Thấp nhất là nhóm mù chữ, chiếm 4,4%
Về nghề nghiệp, nông dân chiếm tỷ lệ cao phất, chiếm 36,6% Thấp
nhất là công nhân, chiếm 6,4%
Về kinh tế gia đình, hộ nghèo chiếm 4,3%, hộ không nghèo chiếm
86,2%