1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0148 nghiên cứu vai trò của nồng độ troponin t độ nhạy cao và nt pro bnp huyết tương trong tiên lượng ngắn hạn bệnh nhân hội chứng vành cấp

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CAO ĐỒN THỊ BÍCH HUYỀN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NỒNG ĐỘ TROPONIN T ĐỘ NHẠY CAO VÀ NT-proBNP HUYẾT TƯƠNG TRONG TIÊN LƯỢNG NGẮN HẠN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Cần Thơ – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CAO ĐỒN THỊ BÍCH HUYỀN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NỒNG ĐỘ TROPONIN T ĐỘ NHẠY CAO VÀ NT-pro BNP HUYẾT TƯƠNG TRONG TIÊN LƯỢNG NGẮN HẠN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP Chuyên ngành: Nội Khoa Mã số: 60720140.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VIẾT AN Cần Thơ - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác trước Nếu có sai sót tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Cao Đoàn Thị Bích Huyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHA: American Heart Association (Hội tim mạch học Hoa Kỳ) ACC: American College of Cardiology (Trường môn tim mạch học Hoa Kỳ) AUC Area under curve (Diện tích đường cong) BNP: B type Natriuretic peptide CCS: Canadian Cardiovascular Society (Hội tim mạch Canada) CRP: C Reactive Protein (Protein phản ứng) ĐMV: Động mạch vành ĐTĐ: Điện tâm đồ ĐTNKÔĐ: Đau thắt ngực không ổn định EF: Ejection Fraction (phân suất tống máu) ESC: Europe Society Congress (Hội tim mạch Châu Âu) GFR: Glomerular filtration rate (độ lọc cầu thận) GRACE: Global Registry of Acute Coronary Events (biến cố động mạch vành cấp theo sổ toàn cầu) HATT: Huyết áp tâm thu HCVC: Hội chứng vành cấp HCVCKSTCL Hội chứng vành cấp không ST chênh lên Hs-TnT: High sensitivity troponin T (Troponin T độ nhạy cao) KTC Khoảng tin cậy LVEF: Left Ventricular Ejection Fraction (phân suất tống máu thất trái) NMCT Nhồi máu tim NMCTSTCL: Nhồi máu tim ST chênh lên NMCTSTKCL: Nhồi máu tim ST không chênh lên NT-pro BNP: Amino Terminal pro B type Natriuretic peptide OR: Odds Ratio (tỷ số chênh) RR: Relative Risk (nguy tương đối) TIMI: Throbosis In Myocardial Infartion (huyết khối nhồi máu tim) TnI Troponin I WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) LỜI CẢM TẠ Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Ban Giám Đốc Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ Ban Giám Đốc Bệnh Viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ Ban Đào tạo Sau Đại học, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Ban Chủ nhiệm Thầy, Cô, Anh Chị đồng nghiệp Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Ban Chủ nhiệm, Anh Chị Bác sĩ đồng nghiệp, điều dưỡng hộ lý khoa nội tim mạch, khoa hồi sức chống độc Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ Bệnh Viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Ts Trần Viết An người hướng dẫn tận tâm, tận tình trực tiếp giúp đỡ, góp ý sửa chữa giúp tơi hồn thành luận văn Ts Ngô Văn Truyền, Bs CK II Phạm Thanh Phong Bs CK II Phạm Thị Kim Hoa người tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành luận văn Tôi cảm ơn bệnh nhân thân nhân đồng ý tham gia nghiên cứu, hợp tác cung cấp thông tin tốt thời gian theo dõi nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm thân thương cho người thân yêu đời tôi: Ba Mẹ, Chồng, Anh chị em họ hàng gia đình ln điểm tựa nguồn động viên tinh thần quý giá Cần thơ, 2014 Cao Đoàn Thị Bích Huyền ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh động mạch vành bệnh thường gặp nguyên nhân hàng đầu gây tử vong nước phát triển Ở nước phát triển, tỷ lệ bệnh gia tăng với trình phát triển kinh tế-xã hội [5] Hội chứng vành cấp bệnh cần cấp cứu điều trị sớm Hội chứng vành cấp bao gồm đau thắt ngực không ổn định, nhồi máu tim ST không chênh lên (gọi chung hội chứng vành cấp ST không chênh lên) nhồi máu tim cấp có ST chênh lên [8], [12], [13] Năm 2007 Hoa Kỳ, ước tính tần số mắc hội chứng vành cấp khoảng 700.000 người 500.000 người tái phát hội chứng vành cấp năm [22] Tử vong hội chứng vành cấp 221.000 người năm 2002 [3] Phân tầng nguy sớm để có chiến lược can thiệp động mạch vành sớm có biện pháp điều trị phối hợp tối ưu tiên lượng bệnh [8], [35] Vì thế, việc nghiên cứu yếu tố tiên lượng vấn đề quan trọng giúp phân tầng nguy nhằm làm giảm tỷ lệ tử vong hội chứng vành cấp Những bệnh nhân nguy cao thường xảy biến cố tim mạch cần phải điều trị thuốc tích cực can thiệp sớm Chất đánh dấu hoại tử tim Troponin T, I, CK-MB giúp chẩn đoán tiên lượng bệnh nhân hội chứng vành cấp [10], [12], [22] Nồng độ chất hoại tử đặc hiệu cho tim troponin I, T tăng tử vong độc lập có giá trị cao so với thay đổi điện tâm đồ men tim [63] Gần đây, vai trò troponin T độ nhạy cao cho phép xác định sớm bệnh nhân nhồi máu tim cấp, góp phần chẩn đoán sớm điều trị kịp thời giảm tỷ lệ tử vong [8] Sự tăng nồng độ Troponin T độ nhạy cao có liên quan đến biến cố bệnh nhân hội chứng vành cấp [56] Ngoài ra, tỷ lệ tử vong tim mạch suy tim sau hội chứng vành cấp có liên quan chặt chẽ với tình trạng rối loạn chức thất trái [10] Rối loạn tâm thu thất trái suy tim sau hội chứng vành cấp làm gia tăng tỷ lệ tử vong lên gấp lần so với bệnh nhân không rối loạn chức tâm thu thất trái [76] Các nghiên cứu cho thấy gia tăng nồng độ BNP/NT-proBNP liên quan đến rối loạn chức tâm thu thất trái [76] Do đó, chúng tơi đưa giả thuyết kết hợp troponin T độ nhạy cao NT-proBNP giúp phân tầng nguy tiên lượng tốt bệnh nhân hội chứng vành cấp Vì vậy, chúng tơi tiến hành “Nghiên cứu vai trị nồng độ Troponin T độ nhạy cao NT-proBNP huyết tương tiên lượng ngắn hạn bệnh nhân hội chứng vành cấp” Mục tiêu: Khảo sát giá trị nồng độ Troponin T độ nhạy cao, NT-proBNP huyết tương liên quan với số yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân hội chứng vành cấp Xác định giá trị tiên lượng tử vong ngắn hạn nồng độ Troponin T độ nhạy cao, NT-proBNP huyết tương số yếu tố tiên lượng khác bệnh nhân hội chứng vành cấp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương hội chứng vành cấp Hội chứng vành cấp (HCVC) thuật ngữ đề cập đến biểu lâm sàng có liên quan đến tổn thương động mạch vành (ĐMV) có tính chất cấp tính, bao gồm nhồi máu tim cấp ST chênh lên (NMCTCSTCL) có sóng Q khơng có sóng Q, NMCT cấp ST khơng chênh lên (NMCTSTKCL) có sóng Q khơng có sóng Q, đau thắt ngực khơng ổn định (ĐTNKƠĐ) [10], [12] Trên thực tế, NMCTCSTCL gọi chung NMCT cấp tình trạng cấp cứu tim mạch cần phải có biện pháp điều trị tái tưới máu ĐTNKƠĐ NMCTSTKCL xếp chung vào nhóm có thái độ xử trí người ta có xu hướng gọi chung hội chứng ĐMV cấp [13] ĐTNKÔĐ NMCTSTKCL khác biệt chủ yếu mức độ thiếu máu có nặng đến mức đủ gây tổn thương tim vùng xa giải phóng enzym tế bào tim mà định lượng Do đó, bệnh nhân có NMCTSTKCL coi trải qua ĐTNKƠĐ NMCTSTKCL xác định có tăng enzym tim máu kéo dài nhiều sau bắt đầu có đau ngực [10] 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.1.1 Trên giới Trong năm 2001, bệnh mạch vành gây 7,2 triệu trường hợp tử vong toàn giới Mỗi năm có khoảng 5,8 triệu trường hợp bệnh Hiện có khoảng 40 triệu người mắc BMV cịn sống [3] Tại Hoa Kỳ, hàng năm có khoảng 2,5 triệu người nhập viện có khoảng 500.000 ca tử vong HCVC Trong có khoảng 1,5 triệu trường hợp ĐTNKƠĐ, số cịn lại NMCT có hay khơng có đoạn ST chênh lên Trên giới năm có 6,3 triệu người bị NMCT cấp, 25% số tử vong [5] HCVC nguyên nhân gây tử vong thương tật hàng đầu nước phát triển gánh nặng ngày tăng quốc gia phát triển 1.1.1.2 Tại Việt Nam Năm 1996 Hà Nội có khoảng 200 bệnh nhân bệnh ĐMV nhập viện, thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 400 bệnh nhân Bệnh ĐMV tăng lên rõ rệt Theo thống kê Sở Y Tế thành phố Hồ Chí Minh riêng năm 2000 có 3.222 bệnh nhân NMCT tử vong 122 trường hợp Trong tháng đầu năm 2001 có 1.725 bệnh nhân bị NMCT [3] Từ đó, cho ta thấy tỷ lệ lưu hành bệnh ĐMV ngày tăng rõ rệt 1.1.2 Điều trị nội khoa Phác đồ điều trị bệnh nhân HCVC theo khuyến cáo Hội Tim mạch học Việt Nam bao gồm nhóm: đau thắt ngực không ổn định NMCT không ST chênh lên, NMCT ST chênh lên [10] 1.1.2.1 Nhóm đau thắt ngực không ổn định NMCT không ST chênh lên  Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi  Nghỉ giường vận động nhẹ nhàng tình trạng ổn định  Chế độ ăn lỏng, gram muối/ngày, hạn chế chất béo bão hòa  Thở oxy 2-4 lít/phút vịng đầu, đảm bảo SpO290%  Phịng tránh táo bón  Điều trị thuốc  Chống đông: Enoxaparin 1mg/kg tiêm da 12 giờ, liều bắt đầu tiêm tĩnh mạch 30mg  Kháng ngưng tập tiểu cầu:  Aspirin: liều đầu 162-325mg, trì liều 75-162mg/ngày 76 Steg PG, et al (2004), "Determinants and prognostic impact of heart failure complicating acute coronary syndromes: observations from the Global Registry of Acute Coronary Events (GRACE)", Circulation 109(4), pp.494-9 77 Steiner J and Guglin, M (2008), "BNP or NTproBNP? A clinician's perspective", Int J Cardiol 129(1), pp.5-14 78 Szadkowska Iwona, et al (2009), "Left ventricular dysfunction and NTproBNP levels in patients with one-vessel disease after first STelevation myocardial infarction treated with primary coronary angioplasty", Kardiol Pol(67), pp.1201-1206 79 Talwar S, Squire, I.B, and Davies, J.E (1999), "Plasma N-Terminal proBNP natriuretic peptide and the ECG in assessment of left ventricular systolic dysfunction in high risk population", Eur Heart J 20(23), pp.1736-1744 80 Talwar S., et al (2005), "Profile of plasma N-terminal proBNP following acute myocardial infarction Correlation with left ventricular systolic dysfunction", European Heart Journal(21), pp.1514–1521 81 Tello-Montoliu A., et al (2007), "A multimarker risk stratification approach to non-ST elevation acute coronary syndrome: implications of troponin T, CRP, NT pro-BNP and fibrin D-dimer levels", J Intern Med(262), pp.651–658 82 Thygesen Kristian, Alpert, Joseph S., and White, Harvey D (2007), "Universal Definition of Myocardial Infarction", Eur Heart J(28), pp.2525-2538 83 Truong Quynh A., et al (2012), "Multi-Marker Strategy of Natriuretic Peptide with Either Conventional or High-Sensitivity Troponin-T for Acute Coronary Syndrome Diagnosis in Emergency Department Patients with Chest Pain: From the ROMICAT Trial", Am Heart J 163(6), pp.972–979 84 Wang Fan, et al (2012), "Association of Glomerular Filtration Rate with HighSensitivity Cardiac Troponin T in a Community-Based Population Study in Beijing", PLoS ONE 7(5), pp.e38218 85 Weber M, et al (2011), "Improved diagnostic and prognostic performance of a new high-sensitive troponin T assay in patients with acute coronary syndrome", Am Heart J(162), pp.81-8 86 Weber M, et al (2008), "N-Terminal B-Type Natriuretic Peptide Assessment Provides Incremental Prognostic Information in Patients With Acute Coronary Syndromes and Normal Troponin T Values Upon Admission", J Am Coll Cardiol 51(12), pp.1188–95 87 Weber M, et al (2006), "Release pattern of N-terminal pro B-type natriuretic peptide (NT-proBNP) in acute coronary syndromes", Clin Res Cardiol 95(5), pp.270-80 88 Weir RA, et al (2010), "Serum Soluble ST2: A Potential Novel Mediator in Left Ventricular and Infarct Remodeling After Acute Myocardial Infarction", J Am Coll Cardiol 55(3), pp.243-50 89 Westerhout Cynthia M., et al (2006), "Short- and Long-Term Risk Stratification in Acute Coronary Syndromes The Added Value of Quantitative ST-Segment Depression and Multiple Biomarkers", J Am Coll Cardiol 48(5), pp.939-47 90 White Harvey D (2010), "Higher sensitivity troponin levels in the community: What they mean and how will the diagnosis of myocardial infarction be made?", Am Heart J 159(6), pp.933-6 91 Xua Ruyi, et al (2011), "Association between high-sensitivity cardiac troponin T and predicted cardiovascular risks in a community-based population", Int J Cardiol 149(2), pp.253–256 92 Zuily Stéphane, et al (2011), "High diagnostic performance of a highsensitivity cardiac troponin T assay in patients with suspected acute coronary syndrome", Int J Cardiol 156(1), pp.115-116 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm tạ Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình biểu đồ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương hội chứng vành cấp 1.2 Troponin T độ nhạy cao 10 1.3 Tổng quan nồng độ NT- proBNP 13 1.4 Nghiên cứu nước vai trò nồng độ hs-TnT NT-proBNP bệnh nhân hội chứng vành cấp 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Y đức nghiên cứu 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Nồng độ Troponin T độ nhạy cao, NT-proBNP huyết tương liên quan với số yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân hội chứng vành cấp 39 3.3 Giá trị tiên lượng tử vong ngắn hạn nồng độ Troponin T độ nhạy cao, NT-proBNP huyết tương số yếu tố tiên lượng khác bệnh nhân hội chứng vành cấp 48 Chương BÀN LUẬN 58 4.1 Nồng độ Troponin T độ nhạy cao, NT-proBNP huyết tương liên quan với số yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân hội chứng vành cấp 58 4.2 Giá trị tiên lượng tử vong ngắn hạn nồng độ Troponin T độ nhạy cao, NT-proBNP huyết tương số yếu tố tiên lượng khác bệnh nhân hội chứng vành cấp 72 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: So sánh đặc tính cTnT cTnI 11 Bảng 1.2: Một số nghiên cứu NT-proBNP NMCTCSTCL 20 Bảng 1.3: Một số nghiên cứu NT-proBNP HCVCSTKCL 20 Bảng 2.1: Phân độ Killip 27 Bảng 2.2: Các giai đoạn bệnh thận mạn 27 Bảng 3.1: Các yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân HCVC 38 Bảng 3.2: Phân bố thể lâm sàng bệnh nhân HCVC 38 Bảng 3.3: Phân vùng nhồi máu điện tâm đồ 38 Bảng 3.4: Nồng độ Troponin T độ nhạy cao bệnh nhân HCVC 39 Bảng 3.5: Thể nồng độ Troponin T độ nhạy cao thể lâm sàng 39 Bảng 3.6: Thể nồng độ Troponin T độ nhạy cao theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.7: Thể nồng độ Troponin T độ nhạy cao theo giới tính 40 Bảng 3.8: Nồng độ Troponin T độ nhạy cao theo phân độ Killip 40 Bảng 3.9: So sánh nồng độ Troponin T độ nhạy cao hai nhóm Killip 40 Bảng 3.10: Tỷ lệ Killip II – IV hai nhóm trung vị nồng độ Troponin T độ nhạy cao 41 Bảng 3.11: Thể nồng độ Troponin T độ nhạy cao theo độ lọc cầu thận 41 Bảng 3.12: Thể nồng độ Troponin T độ nhạy cao theo phân suất tống máu thất trái 42 Bảng 3.13: Nồng độ NT-proBNP bệnh nhân HCVC 43 Bảng 3.14: Thể nồng độ NT-proBNP thể lâm sàng HCVC 43 Bảng 3.15: Thể nồng độ NT-proBNP theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.16: Thể nồng độ NT-proBNP theo giới tính 43 Bảng 3.17: Nồng độ NT-proBNP theo phân độ Killip 44 Bảng 3.18: Thể nồng độ NT-proBNP hai nhóm Killip 44 Bảng 3.19: Tỷ lệ Killip II – IV hai nhóm trung vị NT-proBNP 44 Bảng 3.20: Thể nồng độ NT-proBNP theo độ lọc cầu thận 45 Bảng 3.21: Thể nồng độ NT-proBNP theo phân suất tống máu thất trá 46 Bảng 3.22: Thể nồng độ NT-proBNP hai nhóm trung vị Troponin T độ nhạy cao 47 Bảng 3.23: Thể tỷ lệ tử vong hai nhóm HCVC 48 Bảng 3.24: Thể nồng độ Troponin T độ nhạy cao hai nhóm tử vong sống cịn 48 Bảng 3.25: Giá trị tiên đoán tử vong Troponin T độ nhạy cao 49 Bảng 3.26: Tỷ lệ tử vong theo giá trị điểm cắt Troponin T độ nhạy cao 49 Bảng 3.27: Thể nồng độ NT-proBNP nhóm tử vong nhóm sống 50 Bảng 3.28: Giá trị tiên đoán tử vong NT-proBNP 51 Bảng 3.29: Tỷ lệ tử vong theo giá trị điểm cắt NT-proBNP 51 Bảng 3.30: Thể tỷ lệ tử vong theo giới tính 51 Bảng 3.31: Thể tỷ lệ tử vong theo nhóm tuổi 51 Bảng 3.32: Thể tỷ lệ tử vong theo phân độ Killip 52 Bảng 3.33: Thể tỷ lệ tử vong theo huyết áp tâm thu 52 Bảng 3.34: Thể tỷ lệ tử vong theo tần số tim 52 Bảng 3.35: Thể tỷ lệ tử vong theo vùng nhồi máu ĐTĐ 52 Bảng 3.36: Thể tỷ lệ tử vong theo độ lọc cầu thận 53 Bảng 3.37: Phân tích đa biến yếu tố nguy tử vong 53 Bảng 3.38: So sánh tỷ lệ tử vong theo NT-proBNP kết hợp Troponin T độ nhạy cao 53 Bảng 3.39: So sánh diện tích đường cong ROC tiên lượng tử vong NT-proBNP, Troponin T độ nhạy cao NT-proBNP kết hợp Troponin T độ nhạy cao bệnh nhân HCVC 55 Bảng 3.40: So sánh diện tích đường cong ROC tiên lượng tử vong NT-proBNP, Troponin T độ nhạy cao NT-proBNP kết hợp Troponin T độ nhạy cao nhóm NMCTCSTCL 56 Bảng 3.41: So sánh diện tích đường cong ROC tiên lượng tử vong NT-proBNP, Troponin T độ nhạy cao NT-proBNP kết hợp Troponin T độ nhạy cao nhóm HCVCSTKCL 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Cấu trúc phân tử Troponin 10 Hình 1.2: Tổng hợp phóng thích peptide thải natri 14 Hình 1.3: Động học NT-proBNP/BNP máu sau NMCT Cấp 18 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1: Liên quan nồng độ hs-TnT với tái NMCT 30 ngày tử vong năm 13 Biểu đồ 1.2: NT-proBNP tử vong 30 ngày 19 Biểu đồ 1.3: Phân bố tử vong theo khoảng tứ vị NT-proBNP 19 Biểu đồ 1.4: Nồng độ NT-proBNP nhóm phân suất tống máu thất trái sau HCVCSTKCL 21 Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới tính 37 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo nhóm tuổi 37 Biểu đồ 3.3: Tương quan nồng độ Troponin T độ nhạy cao độ lọc cầu thận 41 Biểu đồ 3.4: Tương quan nồng độ Troponin T độ nhạy cao phân suất tống máu thất trái 42 Biểu đồ 3.5: Tương quan nồng độ NT-proBNP độ lọc cầu thận 45 Biểu đồ 3.6: Tương quan nồng độ NT-proBNP phân suất tống máu thất trái 46 Biểu đồ 3.7: Tương quan nồng độ NT-proBNP hs-TnT 47 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ tử vong 30 ngày bệnh nhân HCVC 48 Biểu đồ 3.9: Đường cong ROC tiên đoán tử vong hs-TnT 49 Biểu đồ 3.10: Đường cong ROC tiên đoán tử vong NT-proBNP 50 Biểu đồ 3.11: So sánh giá trị tiên lượng tử vong NT-proBNP, Troponin T độ nhạy cao NT-proBNP kết hợp Troponin T độ nhạy cao bệnh nhân HCVC 54 Biểu đồ 3.12: So sánh giá trị tiên lượng tử vong NT-proBNP, Troponin T độ nhạy cao NT-proBNP kết hợp Troponin T độ nhạy cao nhóm NMCTCSTCL 55 Biểu đồ 3.13: So sánh giá trị tiên lượng tử vong NT-proBNP, Troponin T độ nhạy cao NT-proBNP kết hợp Troponin T độ nhạy cao nhóm HCVCSTKCL 56 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số mẫu:………… Số vào viện:………… Số lưu trữ: I HÀNH CHÁNH: Họ tên: Ngày vào viện: Ngày viện: Số điện thoại liên lạc: Địa chỉ: Giới tính: nam  Tuổi:

Ngày đăng: 22/08/2023, 10:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN