(Skkn mới nhất) một số biện pháp góp phần phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở trường thpt diễn châu 4

55 2 0
(Skkn mới nhất) một số biện pháp góp phần phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở trường thpt diễn châu 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sa ng ki en PHẦN I ÐẶT VẤN ÐỀ ki LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta sống thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, thời đại số hóa, nhiều ngành nghề bị đào thải nhiều ngành nghề xuất Theo dự đoán diễn đàn kinh tế giới, đến năm 2025 người chiếm khoảng 48% lực lượng lao động, cịn máy móc thuật tốn chiếm đến 52% Cho nên việc giáo dục đơn tập trung vào truyền đạt kiến thức khơng cịn phù hợp Để đào tạo nguồn nhân lực phù hợp chủ động thích nghi với biến đổi giới mới, giáo dục cần có thay đổi rõ rệt hiệu để tạo nguồn nhân lực sẵn sàng thích nghi trước thay đổi Vì giáo dục lựa chọn nghề nghiệp phù hợp lực công dân tương lai vô cần thiết Theo đánh giá Tổng cục thống kê, dù có dấu hiệu phục hồi thị trường lao động nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19 Các số cụ thể 31,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch bệnh bao gồm người việc, nghỉ giãn việc, giảm làm…Tỷ lệ thất nghiệp giai đoạn xem cao khoảng 10 năm trở lại Chính lí mà bậc phụ huynh em học sinh cần phải lựa chọn nghề nghiệp tương lai để có hội việc làm sau tốt nghiệp mà dự phòng trường hợp dịch bệnh có chuyển biến xấu Một thực trạng diễn đa phần học sinh lựa chọn nghề nghiệp theo cảm tính, thời vụ, theo phong trào, theo bạn bè rủ rê mà không quan tâm tới đặc thù nghề nghiệp, phù hợp thân với nghề lựa chọn triển vọng công việc sau trường Hiện hết học kì 1, nhiều em 2k5 chưa hiểu rõ lực, khả thân thích nghề gì, chưa dành nhiều thời gian tìm hiểu ngành nghề lựa chọn Nhiều phụ huynh khơng định hướng nghề nghiệp cho không dựa vào lực, sở trường mà dựa vào “sở thích” gia đình khơng quan tâm, bận khơng hiểu biết Hệ lụy khơng hiểu biết chọn sai nghề, lãng phí thời gian để chọn lại, làm trái nghề, học nghề mà sau trường nhu cầu xã hội không cần đến… Vì vậy, thân chúng tơi giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm nhiều năm, chúng tơi nhận thấy cần phải có trách nhiệm q trình định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT nay.Với mong muốn góp thêm số ý tưởng biện pháp việc phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông, lựa chọn đề tài “Một số biện pháp góp phần phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường THPT Diễn Châu ” làm đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm năm MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lực lựa định hướng nghề nghiệp học sinh THPT nói chung nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm sa ng ki en học sinh THPT Diễn Châu nói riêng - Đưa biện pháp góp phần phát triển lực định hướng nghề nghiệp (PTNLĐHNN) cho em, nâng cao nhận thức để em chọn nghề phù hợp với lực sở trường thân - Hướng dẫn bồi dưỡng khả nghề nghiệp phù hợp cho đối tượng học sinh, góp phần thực kế hoạch, định hướng phân luồng học sinh trường THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận lực định hướng nghề nghiệp lực nghề nghiệp, tầm quan trọng việc chọn nghề phù hợp cho thân - Khảo sát đánh giá thực trạng lực định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông Diễn Châu - Đề xuất giải pháp cụ thể phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh nhằm định hướng, tư vấn hướng nghiệp cho em chọn nghề cách phù hợp với lực sở trường ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU + Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng biện pháp phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh + Phạm vi, địa bàn nghiên cứu: - Phạm vi, địa bàn nghiên cứu: Học sinh trường THPT Diễn Châu 4, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Trong năm học: 2020-2021; 2021-2022; 2022-2023 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu lý luận lực định hướng nghề nghiệp, lực nghề nghiệp cho học sinh THPT để xây dựng sở lý luận đề tài z vb k jm ht - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học sinh hoạt tập thể học sinh - Phương pháp điều tra: Trò chuyện, trao đổi trực tiếp với học sinh, giáo viên mơn, tổ chức đồn thể, - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo kinh nghiệm giáo viên trước, tham khảo báo cáo, tổng kết hướng nghiệp hàng năm - Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng giải pháp vào công tác tư vấn hướng nghiệp, công tác chủ nhiệm, lồng ghép qua môn, sinh hoạt câu lạc bộ, hoạt động trải nghiệm m co l gm ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài tư vấn hướng nghiệp định hướng nghề nghiệp đề cập nhiều phát triển lực định hướng nghề nghiệp chưa có đề tài đề cập - Giúp học sinh THPT phát triển lực định hướng nghề nghiệp, từ phân luồng lực nghề nghiệp học sinh theo nhóm dựa vào khảo sát lực, sở trường, nguyện vọng học sinh sau tốt nghiệp THPT - Cung cấp thêm nguồn tư liệu giúp giáo viên chủ nhiệm giáo viên phụ trách dạy sa ng ki en hướng nghiệp định hướng đắn lực nghề nghiệp cho học sinh THPT - Đề xuất biện pháp khả thi góp phần nâng cao hiệu hoạt động giáo dục hướng nghiệp đáp ứng nhu cầu tư vấn, định hướng, phân luồng nghề nghiệp, cho học sinh trường THPT khác theo yêu cầu phát triên nguồn nhân lực địa bàn KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ki nh ng hi Thời gian Nội dung cơng việc Tháng 8/2022 - Tìm hiểu thực trạng chọn đề tài, viết đề cương nghiên cứu w em TT n lo ad - Nghiên cứu phần lí luận đề tài biện pháp phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh - Khảo sát thực trạng dạy học stem môn, tổng hợp số liệu -Trao đổi với đồng nghiệp đề xuất sáng kiến kinh nghiệm Tháng 10;11 /2022 - Viết sơ lược sáng kiến - Xin ý kiến đồng nghiệp Tháng 12/2022; - Tiến hành thực nghiệm 1/2023 - Hoàn thành sáng kiến Tháng 2;3/2023 Tháng 9/2022 th yj uy ip la an lu n va ll fu m oi - Chỉnh sửa, bổ sung sáng kiến kinh nghiệm sau chấm cấp trường at nh z z vb k jm ht m co l gm sa ng ki en PHẦN II: NỘI DUNG ki CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.Một số khái niệm liên quan 1.1.1.Năng lực Theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Còn theo từ điển tâm lý học, lực tập hợp tính chất hay phẩm chất tâm lý cá nhân, đóng vai trị điều kiện bên tạo thuận lợi cho việc thực tốt dạng hoạt động định Năng lực chia thành nhóm: Năng lực chung phần chìm: Chiếm khoảng 8090% bao gồm loại lực tư duy, phán xét, khái quát vấn đề, tưởng tượng…Những yếu tố tiềm ẩn, cần khai thác phát huy trình làm việc hay chịu tác động mơi trường xung quanh, điều kiện, tình cụ thể để bộc lộ Năng lực chuyên môn: Phần nổi: Chiếm 10% – 20%, loại lực cụ thể cho lĩnh vực sống, kinh doanh, bán hàng, tổ chức, âm nhạc, hội họa… Như hiểu lực đặc tính đo lường người kiến thức, kỹ năng, thái độ phẩm chất cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ Năng lực yếu tố giúp cá nhân làm việc hiệu so với người khác, thước đo để đánh giá cá nhân với 1.1.2.Phát triển lực Phát triển lực phát triển khả hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, phát triển nhân cách, tính tích cực hoạt động giao lưu cá nhân đóng vai trị định Phát triển kiên trì học tập, rèn luyện tích lũy kinh nghiệm thân hoạt động thực tiễn Phát triển khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí… Phát triển lực chung lực đặc thù học sinh Phát triển phẩm chất lực hai thành phần chủ yếu cấu thành nhân cách người Do xem trình hình thành phát triển nhân cách gắn liền với q trình tích tụ, phát triển yếu tố phẩm chất lực Mặt khác, nhân cách xem chỉnh thể thống hai mặt phẩm chất lực (đức tài) Vì thế, trình phát triển lực phải có cân đối tương thích theo xu hướng đức tài hài hòa “tài đức vẹn tồn” Đức tài khơng cân xứng cho nhân cách chưa hồn thiện Tóm lại, phát triển phẩm chất, lực vừa mục tiêu giáo dục, vừa nội dung giáo dục, đồng thời phương pháp giáo dục Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm sa ng ki en lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người 1.1.3 Năng lực định hướng nghề nghiệp Năng lực định hướng nghề nghiệp khả cá nhân để tự nhận biết hiểu rõ thân, kỹ năng, sở trường điểm mạnh mình, từ tìm lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với thân Đây kỹ quan trọng việc xác định hướng cho nghiệp người Khi có khả định hướng nghề nghiệp tốt, người ta dễ dàng chọn công việc phù hợp phát triển thân lĩnh vực Có nhiều loại lực định hướng nghề nghiệp khác nhau, loại lực phù hợp với ngành nghề khác như: Năng lực giao tiếp: Có khả giao tiếp tốt, thuyết phục, truyền đạt thông điệp cách hiệu Năng lực sáng tạo: Có khả sáng tạo, tư độc đáo, tìm kiếm giải pháp cho vấn đề khó khăn Năng lực quản lý: Có khả tổ chức cơng việc, quản lý thời gian tài nguyên hiệu quả…Điều quan trọng tìm loại lực phù hợp với thân áp dụng để phát triển nghề nghiệp thành công Năng lực định hướng nghề nghiệp đóng vai trị quan trọng việc phát triển nghề nghiệp thành công Những lực giúp cho người tự nhận ưu điểm hạn chế thân, từ xác định mục tiêu nghề nghiệp cụ thể phù hợp với khả Như vậy, lực định hướng nghề nghiệp giúp cho người lao động tạo hành trang kỹ kiến thức phù hợp để vượt qua thử thách nghề nghiệp, vươn lên nghiệp đóng góp tích cực vào phát triển xã hội đất nước 1.1.4 Năng lực nghề nghiệp Năng lực nghề nghiệp khả làm chủ công việc cá nhân, thể mức độ kiến thức người sở hữu Năng lực nghề nghiệp cao khả giải cơng việc nhanh chóng, thuận lợi dễ dàng Ở môi trường làm việc khác nhau, lực nghề nghiệp người phát huy không giống Năng lực nghề nghiệp yếu tố có vai trò quan trọng lao động làm lĩnh vực Năng lực nghề nghiệp cá nhân khả làm chủ công việc, tốc độ nhận thức kỹ vượt trội họ Năng lực cá nhân tập thể khơng đồng nhất, có người sở hữu lực yếu lại có người sở hữu lực vượt trội hẳn người khác Năng lực nghề nghiệp chia làm nhóm bản: Năng lực nhận thức; Năng lực kỹ thuật, chuyên môn; Năng lực lãnh đạo, giao tiếp; Năng lực tổ chức, quản lý Tóm lại, lực nghề nghiệp khơng ảnh hưởng đến quy trình đào tạo mà cịn thước đo để đánh giá tốc độ nhận thức lực học sinh người ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm sa ng ki en Khi hiểu rõ cách rèn luyện lực nghề nghiệp có hành động thiết thực để trau dồi kiến thức, tích lũy kinh nghiệm Đây hành trình hướng học sinh đến gần với cơng việc u thích, cơng việc phù hợp với lực thân ki nh ng hi em 1.2.Cơ sở để xây dựng biện pháp Một động chủ đạo học tập học sinh THPT động học nghề nghiệp tương lai, hướng đến yêu cầu nghề việc học nghề Vì vậy, chọn nghề ln mối quan tâm thường trực HS suốt thời kì học THPT Nhiều cơng trình nghiên cứu sở để xây dựng biện pháp, góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT sinh viên thường trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Bắt đầu từ 13 14 tuổi (cuối trung học sở, đầu thpt) Giai đoạn học sinh xuất biểu tượng ban đầu nghề nghiệp giá trị nghề Đặc điểm chung giai đoạn em hướng đến số nghề định theo đuổi tương lai Tuy nhiên, em thường đánh giá cao thân lí tưởng hố lĩnh vực nghề nghiệp chọn Định hướng ban đầu nghề trẻ em giai đoạn chưa ổn định, thường xuyên thay đổi theo mức độ nhận thức em qua năm học Giai đoạn 2: Bắt đầu từ 16-18 tuổi (cuối thpt): Giai đoạn cụ thể hố Trong giai đoạn học sinh THPT tích cực tìm hiểu đặc điểm nghề xã hội, thường xuyên so sánh, cân nhắc giá trị yêu cầu nghề thường xuyên đối chiếu với khả điều kiện thân Các em tích cực học tập môn học liên quan trực tiếp tới việc tuyển chọn vài nghề dự định theo đuổi Đến năm cuối THPT hầu hết HS lựa chọn cho vài nghề trường học nghề tương ứng Đồng thời chuẩn kiến thức tâm cho việc tuyển chọn học nghề lựa chọn Giai đoạn 3: Bắt đầu từ 19 - 20 tuổi (tuổi sinh viên học nghề): Giai đoạn thực Trong giai đoạn sinh viên trực tiếp tham gia vào việc học nghề trải nghiệm công việc cụ thể nghề Đây giai đoạn cá nhân tích lũy kiến thức, hình thành kĩ yếu tố tâm lí phù hợp với cơng việc nghề tương lai Mặc dù giai đoạn tâm lí nghề cá nhân thường chưa ổn định, hay dao động Vì thế, việc tiếp tục hướng nghiệp cho sinh viên cần thiết để tạo ổn định tâm lí tâm tích cực cho việc chuẩn bị bước vào guồng máy sản xuất xã hội Chọn cho nghề nghĩa chọn cho tương lai Việc chọn nghề thực quan trọng vô cần thiết bậc THPT Chọn nghề có tương lai sáng lạng, chọn nghề sai nghĩa đặt cho tương lai khơng thực an tồn vững Sau sở giúp HS đưa định lựa chọn nghề nghiệp phù hợp nhất: w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm sa ng ki en Thứ nhất: Cần phải vượt qua tác động tư tưởng quan điểm chưa thực đắn hợp lý chọn nghề như: Chọn nghề theo áp đặt người thân gia đình; Chọn nghề theo chuẩn nhóm, bạn bè người yêu; Chọn nghề may rủi; Chọn nghề theo “mác”, theo “nhãn”…Chọn nghề không nghĩ đến điều kiện có liên quan như: Điều kiện kinh tế cá nhân gia đình, thời gian học nghề, tuổi thọ nghề, đầu nghề,… Thứ hai: Tìm hiểu nhiều có ngành nghề xã hội Trong ngành nghề, phải biết yêu cầu nghề, triển vọng nghề nghiệp, mức lương, thị trường lao động,… Ngoài ra, phải tìm hiểu mơi trường làm việc, thách thức nghề nghiệp, khó khăn thuận lợi nghề nghiệp; Nội dung tính chất lao động nghề; Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động nghề; Những chống định y học; Những điều kiện đảm bảo cho người lao động làm nghề… Thứ ba: Tìm hiểu thân để hướng đến việc tìm nghề phù hợp Phải trả lời thật xác câu hỏi vấn đề tâm lý có liên quan: Tơi ai, tơi cần muốn gì, hạnh phúc với tơi gì,… Tất câu hỏi thực cách nghiêm túc nhằm bước đầu định hướng cho việc tìm hiểu thân để xác lập định hướng sống Thứ tư: Khảo sát đáng tin cậy tính cách lực thân để có nhìn rõ Một trắc nghiệm tiếng giới trắc nghiệm tính cách MBTI, trắc nghiệm nghề nghiệp Holland,… giúp học sinh định hình thiên hướng cơng việc phù hợp sau Thứ năm: Tìm kiếm hội nghề nghiệp? Đừng học từ kiến thức sách mà để thân trực tiếp trải nghiệm thực tế qua hội có Q trình giúp bạn hiểu rõ tính chất cụ thể cơng việc nhận liệu thân có thật phù hợp hay khơng Có thể mối quan hệ với trải nghiệm xung quanh dẫn lối cho bạn đến nhiều hội nghề nghiệp tốt sau Thứ sáu: Hãy xác định mục tiêu nghề nghiệp thân? Mục tiêu cụ thể muốn đạt tới nghề nghiệp bắt đầu kế hoạch để thực mục tiêu Đặt mục tiêu nghề nghiệp giúp HS có động lực, khn khổ để đạt mơ ước Nói cách khác, vai trò mục tiêu nghề nghiệp đỉnh núi HS cần vượt qua thúc đẩy bạn khơng ngừng tiến phía thành cơng ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng hoạt động tư vấn, phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT Diễn Châu 2.1.1 Thuận lợi Xác định rõ PTNLĐHNN “chiếc cầu nối” giúp HS tháo gỡ băn khoăn, vướng mắc việc lựa chọn nghề nghiệp, tạo bước tự tin cho em đứng trước ngưỡng cửa sống tự lập nên Trường THPT Diễn Châu sa ng ki en cố gắng tận dụng hội, hình thức, khai thác tối đa quỹ thời gian để thực nội dung tư vấn hướng nghiệp Qua q trình cơng tác nhà trường, thân nhận thấy nỗ lực Ban giám hiệu tập thể hội đồng sư phạm nhà trường việc PTNLĐHNN Trong năm học, việc PTNLĐHNN cho học sinh có nhà trường quan tâm, đạo thực với nhiều hình thức đa dạng thu hút nhiều đối tượng HS tham gia Ngay từ đầu năm học, nhà trường khảo sát nguyện vọng em HS để tiến hành phân ban, xếp lớp theo nguyện vọng sở thích, mạnh HS Nội dung hướng nghiệp nhà trường đạo lồng ghép môn học khố Nhà trường thành lập ban tư vấn hướng nghiệp với thành phần chủ yếu Ban giám hiệu, đại diện Đoàn trường GV chủ nhiệm để triển khai chuyên đề, nội dung liên quan đến công tác hướng nghiệp đến tận lớp Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện để trường đại học, công ty du học, xuất lao động tranh thủ sinh hoạt 15 phút triển khai giới thiệu trường học, ngành học ngành nghề cho học sinh cuối khoá Tổ chức tốt công tác tư vấn PTNLĐHNN cho học sinh khối 12 từ đầu năm học, lần em chọn nghề nghiệp ngành học phù hợp với lực sở trường thân Nhà trường triển khai tốt công tác dạy học Nghề phổ thông cho học sinh khối 11 theo ngành nghề tự chọn Nhà trường đạo tổ chức Đoàn niên tuyên truyền, PTNLĐHNN buổi ngoại khoá, chuyên đề, sinh hoạt cờ đầu tuần… 2.1.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi chúng tơi nhận thấy công tác phát triển lực định hướng nghề nghiệp đơn vị cịn số khó khăn: Thứ nhất, nhà trường chủ yếu trọng PTNLĐHNN HS khối 12 mà để ý đến HS khối 10, 11 Theo chúng tôi, tập trung tư vấn cho HS cuối cấp chưa hợp lí mặt thời gian Các chuyên gia giáo dục cho rằng, thời điểm tốt để hướng nghiệp cho học sinh cuối lớp 9, đầu lớp 10 Như vậy, môi trường THPT công tác phải thực sớm Thứ hai, đội ngũ GVCN, GV môn giao lồng ghép nội dung PTNLĐHNN vào giảng cịn chưa có đủ kiến thức chun mơn để thực công việc Thứ ba, trường THPT đóng địa bàn ven biển, có nhiều xã nằm vùng bải ngang (Đặc biệt khó khăn) nên sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng nhu cầu việc dạy học để phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho em Thứ tư, việc tổ chức dạy học Nghề phổ thông cho HS khối 11 quan tâm chưa đa dạng hình thức ngành nghề, HS đăng kí theo nguyện vọng bị chi phối sở vật chất nhà trường chuyên môn ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm sa ng ki en người đứng lớp, vậy, em chủ yếu lựa chọn nghề làm vườn, nghề điện dân dụng nghề tin học Thứ năm, công tác tư vấn hướng nghiệp cho HS khối 12 nặng giới thiệu trường đại học, cao đẳng nhu cầu theo học em khơng cao, hình thức giới thiệu đơn điệu nên HS chưa hứng thú 2.2 Khảo sát thực trạng lực định hướng nghề nghiệp học sinh giáo viên trường THPT Diễn Châu 2.2.1 Khảo sát thực trạng lực định hướng nghề nghiệp học sinh Qua khảo sát, đánh giá thực trạng PTNLĐHNN chọn ngành nghề HS trường THPT Diễn Châu với phương pháp nghiên cứu phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp trắc nghiệm tâm lý, tiến hành nghiên cứu 400 học sinh theo học lớp 12 225 học sinh khối 10 trường, kết thực trạng lựa chọn nghề học sinh cuối bậc THPT Trường Diễn Châu sau: Bảng hoạt động tìm hiểu thơng tin lực nghề nghiệp học sinh ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la Nội dung tìm hiểu Chưa tìm hiểu (%) 16.25 28.5 56.25 34.5 7.5 61.0 64.25 15.25 75.5 44.0 Các loại nghề nghiệp khác Nhu cầu thị trường lao động nói chung Những yêu cẩu nghề định lựa chọn Những thuận lợi khó khăn gặp phải làm nghề 19.25 30.75 Thu nhập hội việc làm nghề định lựa chọn Địa đào tạo nghề định lựa chọn 43.25 26.75 10 Năng lực học tập thân Tính cách, khí chất thân Năng khiếu, thiên hướng thân Xu hướng nguyện vọng nghề nghiệp thân 55.25 17.25 26.0 35,25 22.25 9.5 30.25 25,25 fu at n va Mới tìm hiểu (%) ll an lu Stt Tìm hiểu kỹ (%) oi m 6.5 19.25 nh 22.25 z z vb 30.0 ht k jm 17.5 76.25 37.75 35,5 m co l gm 100 80 60 40 20 STT STT STT STT Tìm hiểu kỹ STT STT Mới tìm hiểu STT STT STT STT 10 Chưa tìm hiểu Biểu đồ khảo sát tìm hiểu thơng tin lực nghề nghiệp cùa học sinh sa ng ki en Kết nghiên cứu cho thấy, thời điểm em học sinh chuẩn bị trường cận kề (cuộc điều tra tiến hành vào tháng 12 năm 2022) dường phần đông em chưa có chuẩn bị cách chu đáo viêc chọn nghề Điều thể việc học sinh chưa tích cực tìm hiểu thơng tin có liên quan đến ngành, nghề để làm lựa chọn nghề phù hợp Số liệu thu cho thấy có 16.25% học sinh có tìm hiểu kỹ loại nghề nghiệp khác nhau, 21.5% tìm hiểu có đến 56.25% khơng thực hoạt động Ngay nghề mà em định lựa chọn thi có đến 76.25% học sinh chưa tìm hiểu yêu cầu khách quan nghề đòi hỏi người làm nghề phải đáp ứng 41% học sinh chọn nghề chưa tìm hiểu xem hội việc làm thu nhập nghề 65.5% chưa tìm hiểu thuận lợi khó khăn gặp phải làm nghề Những số nêu phản ánh thực tế dường phần nhiều học sinh chọn nghề bỏ qua khâu quan trọng tìm hiểu kỹ nghề chọn Điều làm cho em dễ đưa định lựa chọn nghề cách sai lầm kết chán nghề bỏ nghề trình đào tạo làm việc sau ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu Cách định lựa chọn nghề nghiệp học sinh va n Hoàn toàn (%) Không (%) 15.25 50.25 ll fu Hoạt động Stt Đúng phần (%) So sánh đối chiếu đòi hỏi nghề, khả thân mong muốn nguyện vọng 34.5 So sánh đối chiếu lực học thân với điểm chuẩn vào trường 60.25 Việc chọn nghề định, nên không thiết phải làm việc oi m nh 29 at 10.75 z 15.75 z 7.6 76.25 vb k jm ht Biểu đồ cách định lựa chọn nghề nghiệp học sinh m co l gm 100 80 60 40 20 STT STT Hồn tồn STT Đúng phần Khơng Qua bảng khảo sát cho thấy, hiểu biết học sinh thân để định lựa chọn nghề nghiệp dừng lại việc hiểu biết lực học tập mình, em lấy để định chọn nghề, thơng tin quan trọng khiếu, lực, khí chất, tính cách lại em quan tâm Bên cạnh đó, nhiều học sinh việc chọn ngành, nghề vào lớp 10 sau THPT chủ yếu phụ thuộc vào định cha, mẹ 10 sa ng ki en khó định hướng nghề nghiệp, ngành nghệ thuật, âm nhạc, văn học, Do tính chất ngành khơng cho phép cơng việc có định hướng rõ ràng ki nh ng Không phải học sinh có lực sở thích, chí nhiều HS khơng biết thích có sở trường gì? Mỗi học sinh có lực, sở thích đam mê riêng, khơng phải học sinh định hướng nghề nghiệp phù hợp với hi em w Việc phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho giáo viên học sinh đòi hỏi thời gian chi phí đầu tư cao để trang bị kiến thức kỹ liên quan đến định hướng nghề nghiệp Trong việc học kiến thức văn hóa em dày đặc, việc trải nghiệm thực tế đòi hỏi nhiều kinh phí thời gian n lo ad th yj Tóm lại, thực đề tài“Một số biện pháp góp phần phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường THPT Diễn Châu ” có số hạn chế định Tuy nhiên, với việc đưa biện pháp phù hợp, hạn chế giảm thiểu để đạt kết tốt trình phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho giáo viên học sinh uy ip la an lu va KHẢO SÁT VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI n Phương pháp sử dụng trao đổi bảng hỏi, với thang đánh giá 04 mức ( tương ứng với điểm số từ đến ) + Khơng cấp thiết, cấp thiết, cấp thiết cấp thiết + Khơng khả thi, khả thi, khả thi khả thi Để làm rõ tính cấp thiết tính khả thi, chúng tơi làm phiếu điều tra 20 giáo viên trường THPT địa bàn Huyện Diễn Châu, sử dụng phần mềm SPSS thu kết sau: 5.1 Khảo sát cấp thiết giải pháp ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm Khảo sát hệ thống docs.google.com 41 sa ng ki en Mức Mức Mức Mức Điểm TB Mức đạt 2,8 ki TT Giải pháp đề xuất nh Giải pháp ng hi Giải pháp 10 3,25 3 Giải pháp 14 3,65 4 Giải pháp 10 3,25 Giải pháp 10 3,25 Giải pháp 14 3,65 em w n lo ad th yj Kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp uy ip 15 la an lu 10 n va Giải pháp Giải pháp Mức Mức Giải pháp Giải pháp Mức oi Mức Giải pháp m Giải pháp ll fu at nh Biểu đồ khảo sát tính cấp thiết đề tài z z Nhận xét: Từ bảng số liệu nhận thấy giải pháp giải pháp giải pháp giải pháp đạt mức mức cấp thiết; giải pháp giải pháp đạt mức mức cấp thiết 5.2 Khảo sát tính khả thi giải pháp vb k jm ht m co l gm Khảo sát hệ thống docs.google.com 42 sa ng ki en Mức Mức Mức Mức Điểm TB Mức đạt 3,0 ki TT Giải pháp đề xuất nh Giải pháp ng hi Giải pháp 2 3,0 3 Giải pháp 13 3,6 4 Giải pháp 4 3,0 Giải pháp 3,0 Giải pháp 6 13 3,6 em w n lo ad th yj Kết khảo sát tính khả thi giải pháp uy ip 15 la an lu 10 n va Giải pháp Giải pháp Mức Mức at nh Biểu đồ khảo sát tính khả thi đề tài Giải pháp oi Mức Giải pháp m Mức Giải pháp ll Giải pháp fu z z vb Nhận xét, từ bảng kết ta nhận thấy: Giải pháp giải pháp 2, giải pháp 4, giải pháp đạt mức khả thi; giải pháp giải pháp đạt mức khả thi Kết luận: Kết điều tra cho thấy, giải pháp đạt mức cấp thiết tính khả thi đạt mức 4, mức cấp thiết Cả giải pháp lựa chọn để thực đề tài nghiên cứu HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 6.1.Khảo sát thực nghiệm Sau sử dụng đề tài vào thực nghiệm để phát triển lực định hướng nghề nghiệp, tiến hành khảo sát HS thu kết sau: - Nhận thức, thái độ HS vai trò phát triển lực định hướng nghề nghiệp + Câu hỏi điều tra: Theo em phát triển lực định hướng nghề nghiệp quan trọng nào? + Mức đánh giá: Rất quan trọng; Quan trọng; Bình thường; Không quan trọng + Cách thức tiến hành khảo sát: Với 60 phiếu điều tra phát cho 60 HS lớp 12A1, 12A2, 12A3 (mỗi lớp 20 phiếu) đề tài thu kết sau: k jm ht m co l gm 43 sa ng ki en Mức độ ki Lớp 12A1 12A2 12A3 Rất quan trọng nh 13 12 13 ng hi em Bình thường 38 (63,4%) Khơng quan trọng 2 16 (26,6%) Tổng/Tỷ lệ Quan trọng 0 (10%) w ( Kết điều tra nhận thức HS tầm quan trọng phát triển lực định hướng nghề nghiệp.) n lo ad 40 35 30 25 20 15 10 th yj uy ip la Quan trọng Bình thường Không quan trọng n va Rất quan trọng an lu Tỷ lệ % ll fu Biểu đồ kết điều tra nhận thức HS tầm quan trọng phát triển lực định hướng nghề nghiệp m oi - Hành vi HS trình tham gia hoạt động phát triển lực định hướng nghề nghiệp: + Câu hỏi điều tra: Em tự đánh giá hành vi tham gia hoạt động phát triển lực định hướng nghề nghiệp nào? + Mức đánh giá: Rất tích cực; Tích cực; Bình thường; Chưa tích cực + Cách thức tiến hành khảo sát: Với 60 phiếu điều tra phát cho 60 HS lớp 12A1, 12A2, 12A3(mỗi lớp 20 phiếu) đề tài thu kết sau: at nh z z vb k jm ht Rất tích cực Tích cực Bình thường Chưa tích cực l gm Mức độ 12A1 11 12A2 12A3 12 13 1 0 (5%) Tổng/Tỷ lệ 36 (60%) 21 (35%) m co Lớp ( Kết điều tra tầm quan trọng hành vi HS trình tham gia hoạt động phát triển lực định hướng nghề nghiệp.) 44 sa ng ki en ki 40 35 30 25 20 15 10 nh ng hi em w n lo Bình thường Tích cực th Rất tích cực ad Tỷ lệ Chưa tích cực yj uy Biểu đồ kết điều tra tầm quan trọng hành vi HS trình tham gia hoạt động phát triển lực định hướng nghề nghiệp ip la - Nhận thức HS q trình tham gia học tập khơng sử dụng biện pháp có sử dụng biện pháp đề tài + Câu hỏi điều tra: Em có thái độ trình áp dụng biện pháp đề tài để phát triển lực định hướng nghề nghiệp ? + Mức đánh giá: Thích; Khơng thích; Khơng thay đổi nhận thức phát triển lực định hướng nghề nghiệp; 4.Thay đổi nhận thức phát triển lực định hướng nghề nghiệp + Cách thức tiến hành khảo sát: Với 60 phiếu điều tra phát cho 126 HS lớp 10A1, 10A2, 10A5 đề tài thu kết sau: an lu n va ll fu oi m at nh z z Sử dụng phương pháp đề tài vb Không sử dụng phương pháp đề tài k jm ht Lớp 33/43 76,7% 10/43 23,3% 10A1 41/43 100% 0/43 0% 1/43 2,3% 42/43 97,7% 45 m 10/43 33/43 23,3% 76,7% Thích Khơng thay đổi Thay đổi trong nhận nhận Không thức thức thích PTNL PTNL định định hướng hướng nghề nghề nghiệp nghiệp co THPT 2022 10A1 DC4 2023 Lớp l Thích Khơng thích Khơng thay đổi Thay đổi trong nhận nhận thức thức PTNL PTNL định định hướng hướng nghề nghề nghiệp nghiệp gm Trường THPT Năm Diễn học Châu sa ng ki en THPT 2022 DC4 2023 10A2 ki nh ng THPT 2022 10A5 DC4 2023 hi 9/39 30/39 23,1% 76,9% 30/39 76,9% 9/39 23,1% 11/44 25% 33/44 75% 11/44 25% 33/44 75% 10A5 10A5 39/39 100% 0/39 0% 1/39 2,6% 38/39 97,4% 44/44 100% 0/44 0% 1/44 2,3% 43/44 97,7% em Kết điều tra nhận thức HS trình tham gia học tập khơng sử dụng biện pháp w 120 140 n 120 lo 100 100 ad 80 80 th 60 60 yj 40 uy 40 20 ip 20 an Khơng thích Có thay đổi NT n va ll fu Thích Khơng thích Khơng thay đổi NT Có sử dụng biện pháp Thích Khơng thay đổi NT lu Không sử dụng biện pháp la oi m at nh Biểu đồ kết điều tra nhận thức HS q trình tham gia học tập khơng sử dụng biện pháp có sử dụng biện pháp đề tài z 6.2 Phân tích kết khảo sát Từ kết điều tra thấy nhận thức hành vi HS tầm quan trọng PTNLĐHNN cao Cụ thể như: Đối với mặt nhận thức, thái độ HS vai trị PTNLĐHNN, có tới 89,9% HS hỏi đánh giá quan trọng quan trọng; Chỉ có 6% HS hỏi đánh giá bình thường khơng có HS cho vai trị PTNLĐHNN khơng quan trọng Đối với kết khảo sát hành vi HS hoạt động tham gia cơng tác PTNLĐHNN có 95% số HS hỏi đánh giá thân tích cực tích cực q trình tham gia hoạt động PTNLĐHNN mà GV tổ chức Chỉ có 5% HS cho hành vi bình thường, khơng có HS đánh giá thân chưa tích cực hoạt động Như vậy, với kết khảo sát cho phép đề tài khẳng định tính phù hợp đắn giải pháp đề xuất đề tài Qua phân tích khảo sát bảng 3, với việc tổ chức hoạt động PTNLĐHNN cho HS trên, chúng tơi nhận thấy, việc học thích tập không sử dụng biện pháp đề tài từ 23 đến 25% khơng thích 75% đến 76,9%; Thích học sử dụng biện pháp đề tài 100%, khơng thích 0% Các em vơ hứng thú với việc PTNLĐHNN thông qua biện pháp hình thức, giáo dục đa dạng, linh hoạt mà z vb k jm ht m co l gm 46 sa ng ki en đưa ra, HS hoàn thiện, phát triển nhân cách lực nghề nghiệp thân.(Kết đạt minh chứng sau biện pháp có minh họa phụ lục) Với lớp không áp dụng biện pháp đề tài, hiệu giáo dục thấp Như vậy, kết cho thấy việc xác định hình thức biện pháp để tổ cho HS vơ quan trọng Đó thực hình thức giáo dục gắn lí thuyết với thực hành, gắn nhà trường với địa phương, nối dài bục giảng thực tiễn đời sống Sau lần thế, em chủ động tìm kiếm tri thức, phát triển lực, tìm kiếm hội để thử sức vào ngành nghề từ học trải nghiệm Từ em nhận thức lực thân để có lựa chọn phù hợp nghề nghiệp tương lai ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm 47 sa ng ki en PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ki Kết luận Trong bối cảnh thị trường lao động ngày khó tính, hội nghề nghiệp rộng mở nhà tuyển dụng yêu cầu ứng viên có kỹ cao hơn, áp lực cạnh tranh ngày căng thẳng Vì vậy, việc phát triển lực định hướng nghề nghiệp, giúp học sinh hiểu đúng, có lựa chọn phù hợp với khả thân, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động cần thiết Thực tế cho thấy, nhiều trường bỏ qua khâu tổ chức hoạt động này, tổ chức chiếu lệ Hậu đa số học sinh học hết THPT biết chọn đường thi đại học chưa hiểu biết ngành nghề học, khơng biết khả có phù hợp với ngành nghề hay khơng, nhu cầu xã hội ngành nghề Ngồi ra, việc thiếu thơng tin dự báo nhu cầu nhân lực ngành nghề gây khó khăn khơng nhỏ cho học sinh Việc phát triển lực định hướng nghề nghiệp cơng việc quan trọng q trình giáo dục đào tạo học sinh Giúp học sinh có nhìn tổng quan ngành nghề lĩnh vực hoạt động; Giúp học sinh tìm hiểu, nắm bắt ngành nghề lĩnh vực hoạt động khác nhau, từ giúp học sinh có nhìn tổng quan, đa dạng phù hợp với khả sở thích mình; giúp học sinh xác định mục tiêu, kế hoạch phát triển nghề nghiệp mình, đồng thời cung cấp thông tin học vấn, kỹ kinh nghiệm cần thiết để đạt mục tiêu Phát triển lực định hướng nghề nghiệp giúp em cảm thấy tự tin lựa chọn nghiệp xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp Điều giúp học sinh có động lực để học tập rèn luyện kỹ cần thiết để đạt mục tiêu nghề nghiệp Ngồi giúp học sinh lựa chọn trường học chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu phát triển nghề nghiệp mình, từ giúp họ có hội đạt thành cơng tương lai Tóm lại, phát triển lực định hướng nghề nghiệp công việc quan trọng học sinh, giúp em có nhìn tổng quan ngành nghề lĩnh vực hoạt động, xác định mục tiêu kế hoạch phát triển nghề nghiệp, tạo động lực tự tin cho học sinh, hỗ trợ học sinh lựa chọn trường học chương trình đào tạo phù hợp Trên biện pháp góp phần PTNLĐHNN cho học sinh trường THPT Diễn Châu nói riêng HS THPT nói chung Những chúng tơi trình bày đề tài nghiên cứu tìm tịi vận dụng vào thực tiễn thời gian dài q trình dạy học làm cơng tác chủ nhiệm thực mang lại hiệu thiết thực góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp Chúng mong muốn đồng nghiệp tham khảo, vận dụng nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm 48 sa ng ki en phần kinh nghiệm vào trình phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh địa bàn tỉnh Nghệ An Rất mong nhận góp ý từ bạn đồng nghiệp, hội đồng khoa học cấp bạn bè chia sẻ, góp ý, bổ sung để đề tài hồn thiện 2.Ý nghĩa đề tài Đề tài “Một số biện pháp góp phần phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường THPT Diễn Châu ” góp phần quan trọng việc giúp HS tìm hướng phù hợp với khả sở thích mình, giúp em hiểu rõ ngành nghề có tiềm phát triển tương lai, kỹ cần thiết để làm việc ngành này, yêu cầu trình độ học vấn kinh nghiệm Đề tài áp dụng cho HS THPT trường Diễn Châu mà áp dụng rộng rải cho HS THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Đề tài tài liệu tham khảo giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm, đặc biệt giáo viên làm công tác hướng nghiệp góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng giáo dục 3.Một số kiến nghị đề xuất Từ kết nghiên cứu đề tài thực tiễn tổ chức PTNLĐHNN trường THPT nay, xin đề xuất vài kiến nghị sau: 3.1.Đối với sở giáo dục đào tạo Cần xây dựng đội ngũ giáo viên làm công tác hướng nghiệp để phụ trách hoạt động giáo dục hướng nghiệp chuyên nghiệp, đồng thời hỗ trợ, tư vấn, hướng dẫn cho học sinh trình phát triển lực định hướng nghề nghiệp Họ phải người có lực sư phạm, có phẩm chất đạo đức tốt có tâm huyết truyền tải tri thức nghề đến học sinh Cần tạo điều kiện để giáo viên cập nhật tài liệu tham khảo mới, đa dạng để giúp GV nâng cao chất lượng hướng nghiệp; tiếp cận lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ hướng nghiệp để PTNLĐHNN cho học sinh Cần tăng cường hiệu quan có chức thơng tin, dự báo giới nghề nghiệp, thị trường lao động, nhu cầu nhân lực 3.2.Đối với trường THPT Nhà trường cần tổ chức tốt công tác thông tin nghề nghiệp để giúp học sinh phát triển lực định hướng lựa chọn nghề Nhà trường cần tăng cường kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động cơng tác hướng nghiệp Cần có kết hợp tốt gia đình - nhà trường – xã hội nhằm đạt hiệu cao công tác hướng nghiệp Bằng cách phối hợp tổ chức cho học ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm 49 sa ng ki en sinh có buổi tham quan thực tế nhiều nhà máy, xí nghiệp, cơng ty … Hoặc tổ chức cho học sinh có buổi sinh hoạt ngoại khóa, chun đề nhằm tìm hiều nhiều kĩ ngành nghề xã hội địa phương giúp em phát triến lực nghề nghiệp sớm ki nh ng hi em w n lo ad th Xin chân thành cảm ơn! yj uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm 50 sa ng ki en PHỤ LỤC ki nh ng hi em w n lo ad th yj Trải nghiệm nhà máy may Nam Thuận - Diễn Mỹ uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht Hoạt động tư vấn hướng nghiệp 2023 m co l gm Hoạt động tư vấn nghề nghiệp 51 sa ng ki en ki nh ng hi em w n lo ad th yj Tham quan công ty du học xklđ uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht Hoạt động câu lạc văn nghệ m co l gm Hoạt động câu lạc thể thao 52 sa ng ki en ki nh ng hi em w n lo ad th yj Hoạt động câu lạc Tiếng Anh uy ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht Ảnh đội bóng chuyền nam ảnh Đinh Hồng Ngọc m co l gm Câu lạc âm nhạc trường THPT Diễn Châu 53 sa ng ki en ki nh ng hi em w n lo ad th yj uy Phiếu điều tra lực nghề nghiệp học sinh ip la an lu n va ll fu oi m at nh z z vb k jm ht Phiếu điều tra sở thích, xu hướng lực nghề nghiệp học sinh m co l gm Phiếu điều tra học sinh lực nghề nghiêp 54 sa ng ki en TÀI LIỆU THAM KHẢO ki nh [1] Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (2017 - Bộ Giáo dục) ng hi [2] Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT em [3] Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP HCM w n [4] Chương trình giáo dục phổ thơng hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Bộ giáo dục đào tạo , Hà Nội, 2018 lo ad th [5] Sách Hoạt đông trải nghiệm hướng nghiệp 10, Nguyễn Dục Quang (chủ biên), yj uy , NXB Đại học Huế ip [6] Bộ giáo dục đào tạo trường đại học sư phạm Hà Nội : Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực chương trình trải nghiêm trải nghiệm, hướng nghiệp (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018).Ths Dương Thị Thuý Nga… la an lu n va [7] Đặng Danh Ánh( 2010) Giáo dục hướng nghiệp Việt Nam , Nhà xuất văn hố, thơng tin fu ll [8] Nghiên cứu thơng qua tài liệu có liên quan đến đề tài mạng internet, báo tạp chí giáo dục oi m at nh z z vb k jm ht m co l gm 55

Ngày đăng: 22/08/2023, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan