1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc khai thác và sử dụng thông tin trên mạng xã hội của sinh viên hà nội hiện nay

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÃ HỘI HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠ SỞ TRỌNG ĐIỂM THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN TRÊN MXH CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI HIỆN NAY Chủ nhiệm đề tài: TS Lƣu Hồng Minh Thành viên tham gia: Phạm Võ Quỳnh Hạnh Phó Thanh Hương Đỗ Đức Long Cơ quan quản lý: Học viện Báo chí Tuyên truyền Cơ quan chủ trì: Khoa Xã hội học – Học viện BC&TT Hà nội, tháng 11 - 2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dịch vụ MXH xuất lần năm 1995 với đời trang Classmate có mục đích kết nối bạn học, xuất SixDegrees vào năm 1997 với mục đích giao lưu kết bạn dựa theo sở thích Từ nay, dịch vụ mạng không ngừng phát triển với hàng trăm ngàn trang MXH khác Còn Việt Nam, MXH bắt đầu xuất 10 năm đầu kỉ 21 Trong giai đoạn toàn cầu hóa bùng nổ cơng nghệ thơng tin nay, nhu cầu sử dụng internet ngày tăng, đặc biệt sử dụng trang MXH Hàng loạt trang MXH, tiêu biểu như: Facebook, Zalo,Line, twiter, instagram,…đã đáp ứng nhu cầu kết nối bạn bè, giải trí tiếp cận thông tin với số lượng người tham gia ngày nhiều có xu hướng mở rộng phạm vi lẫn đối tượng Theo thống kê “ WE ARE SOCIAL ” – cơng ty tồn cầu chuyên hỗ trợ truyền tải thông điệp truyền thông xã hội, tính đến 1/1/2015: 29% dân số giới (khoảng 2,1 tỷ người) sử dụng tài khoản MXH Cịn Việt Nam số 90,7 triệu dân có khoảng 28 triệu người sở hữu tài khoản MXH (chiếm 31%) đứng vị trí 22 giới số người sử dụng MXH; Facebook MXH yêu thích Việt Nam với 21% số người sử dụng, sau Google Plus (13%), Skype (12%), Viber ( 9%), Twitter (8%) Do trở ngại địa lí hay nhiều lí khác cản trở q trình trao đổi, tìm kiếm thơng tin, MXH coi giải pháp để giúp đỡ cá nhân, tổ chức, nhóm trao đổi, tìm kiếm thơng tin dựa nhu cầu Thời gian sử dụng MXH trung bình ngày người Việt 3h04’(chiếm 1/8 tổng số thời gian ngày) Việc tiếp cận nhiều thông tin từ MXH tác động lớn đến việc hình thành ý thức, quan điểm, tư tưởng, thái độ, hành vi, nhân cách… cá nhân nhóm xã hội theo hai chiều hướng: Tích cực (nếu người có mục đích tìm kiếm trao đổi thơng tin lành mạnh không bị ảnh hưởng thông tin xấu góp phần giúp ích cho cơng việc, cho việc tìm kiếm thông tin, thiết lập mối quan hệ cá nhân hay giải trí…) Tiêu cực (nếu mục đích khơng lành mạnh bị tác động thông tin khơng tốt dẫn đến lãng phí thời gian quên mục tiêu thực, xuất suy nghĩ, hành vi tiêu cực,…) Sinh viên hệ trẻ động đầu việc tiếp cận mới, tiến cơng nghệ thơng tin, phận đông đảo tham gia MXH Do điều kiện học tập, nhu cầu mở rộng củng cố mối quan hệ, nhu cầu giải trí ,… mà MXH trở thành phần thiếu sinh viên Tuy nhiên, việc tiếp cận thông tin mạng sinh viên cịn nhiều bất cập Để góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề này, nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng yếu tố tác động đến việc khai thác sử dụng thông tin MXH sinh viên” (Nghiên cứu đại học Hà Nội) Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1.Các cơng trình nghiên cứu việc sử dụng internet phương tiện truyền thông đại chúng Theo thống kê Trung tâm số liệu Internet quốc tế, Việt Nam xếp hạng 18 20 quốc gia có số người dùng Internet lớn giới quý I/2012 Cụ thể, tính tới thời điểm ngày 31/3/2012, Việt Nam có 30.858.742 người dùng Internet, chiếm tỉ lệ 34,1% dân số Việt Nam 1,4% dân số giới So với quốc gia khác, Việt Nam có số lượng người dùng Internet nhiều thứ khu vực Châu Á đứng vị trí thứ khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia Philippines) Nếu so với lượng người dùng Internet Việt Nam vào trước năm 2000 mức 200.000 người, sau 12 năm, số lượng người dùng Internet Việt Nam tăng khoảng 15 lần Trong năm gần , Việt Nam có tốc độ phát triển Internet nhanh với nhiều loại hình dịch vụ truy cập Internet đa da ̣ng , số người sử dụng dịch vụ đan xen lẫn nhau, người sử dụng nhiều loại hình truy cập Internet nhiều nơi, hộ gia đình, tổ chức có thay đổi lựa chọn đa dạng dịch vụ kết nối với chất lượng, băng thông khác thay kết nối ADSL truyền thống Vì thế, Việt Nam liên tục top 20 quốc gia có người sử dụng Internet nhiều từ năm 2010 (đứng vị trí 20) Nghiên cứu Hồng Hương Giang tháng tháng năm 2011 khảo sát 1500 đối tượng với nhiều lứa tuổi khác thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ rằng: mục tiêu người sử dụng quan tâm thơng tin giải trí, số phần trăm sử dụng internet để chơi game, nghe nhạc theo dõi chương trình liên quan đến thể thao, cao sử dụng để nghe nhạc, chiếm đến 57% số đối tượng Ngoài ra, trang MXH giành ưu hình thức có bước phát triển mạnh mẽ nhất, tăng từ 41% đến 55% từ năm 2010 đến 2011 Thêm vào dịch vụ sử dụng Internet điện thoại tăng mạnh, điển hình thành phố Cần Thơ từ 25% năm 2010 lên đến 61% năm 2011 Đề tài “ Mối quan hệ việc sử dụng Internet hoạt động học tập sinh viên” Nguyễn Quý Thanh (2009) đồng thực Internet công cụ hữu bổ trợ cho trình giảng dạy-học tập sinh viên Tuy nhiên, cho dù tạo thay đổi định cách học sinh viên thực thay đổi khơng lớn kì vọng Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Quỳnh Trang “Việc sử dụng Internet học sinh, sinh viên nay” (2011) có 53,8% học sinh, sinh viên sử dụng Internet để học tập, đồng thời ảnh hưởng tốt, xấu Internet học sinh, sinh viên Khóa luận tốt nghiệp “Thực trạng kĩ tìm kiếm thơng tin Internet phục vụ cho việc học tập sinh viên” (2008) Trịnh Hoài Thu cho thấy thông tin Internet ngày thể vai trò quan trọng việc học tập sinh viên, đặc biệt mức độ sử dụng Internet sinh viên ngày cao Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy 100% sinh viên chưa thành thạo hết kĩ tìm kiếm thơng tin Internet, đặc biệt khó khăn ngoại ngữ tìm kiếm thơng tin trang Web nước ngồi Tiếp đến phải kể đến cơng trình nghiên cứu thực trạng sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng Khóa luận tốt nghiệp “Thực trạng tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền nay” (Nghiên cứu trường hợp truyền hình Internet) (2013) Nguyễn Thanh Hải cho thấy: Nhu cầu sử dụng Internet sinh viên cao Khi truy cập Internet, sinh viên thường chủ yếu tham gia vào cộng đồng MXH (73,9%), tìm kiếm thơng tin (70%) hay nghe nhạc (58,7%) Có 67,2% truy cập internet từ 1-dưới 3h/lần Qua đó, tác giả đưa khuyến nghị với quan chức năng, trường học, gia đình, sinh viên để định hướng đắn việc truy cập Internet sinh viên Nghiên cứu thái độ, hành vi nhu cầu người dân ấn phẩm truyền thông đại chúng nội dung nhiều nhà nghiên cứu truyền thông đại chúng xã hội học nghiên cứu Năm 1910 M.Weber đưa môn xã hội học báo chí có nhiệm vụ nghiên cứu: + phục vụ báo chí cho tập đồn, tầng lớp xã hội khác + phân tích yêu cầu xã hội nhà báo + tìm hiểu phương pháp phân tích báo chí + phân tích hiệu báo chí việc xây dựng người Trong năm chiến tranh giới thứ hai Lasswell Hobland có nhiều nghiên cứu truyền thông đại chúng, đặc biệt hiệu chúng Các ông tiến hành nghiên cứu hiệu mơ hình truyền thơng chiều, nghiên cứu uy tín nguồn tin, thái độ tuyên truyền ảnh hưởng đến hiệu truyền tin, theo Hobland truyền thông đại chúng công cụ để trì đảm bảo trật tự xã hội T parsons (1902-1979) nhà xã hội học người Mỹ đề cao vai trị thơng tin, theo ơng, thơng tin trình hệ thống xã hội, nghiên cứu thơng tin cần đặt vận hành hệ thống xã hội Theo A Toffler sóng thứ ba tạo thời đại mới, thời đại thông tin phi đại chúng hố Cơng chúng khơng có nguồn thơng tin mà họ có nhiều nguồn thơng tin đa dạng, vậy, họ chọn lựa thơng tin phù hợp với thân Chính việc thay đổi môi trường dẫn đến thông tin xung quanh thay đổi Trên giới có cơng trình nghiên cứu tác động truyền hình dân chúng Ở Anh vào đầu năm 50 kỷ trước, người ta bắt đầu nghiên cứu khán giả truyền hình Itv-hãng truyền hình thương mại anh đo lường khán giả truyền hình thiết bị đo lường gắn với tivi 2000 hộ vào năm 60, Pháp có nhiều nghiên cứu số lượng khán giả truyền hình u thích họ chương trình truyền hình Sau năm 60 phương pháp nghiên cứu khán giả truyền hình ngày hoàn thiện, nhiều đề tài nghiên cứu công chúng truyền thông đại chúng theo phương pháp định lượng định tính Người ta sản xuất thiết bị đại gắn vào tivi để đo lường hành vi người sử dụng chuyển trung tâm xử lý thông báo kết hàng ngày cho đài truyền hình Trong năm qua truyền thông đại chúng Việt Nam phát triển nhanh chóng mạnh mẽ nên nhu cầu nghiên cứu công chúng truyền thông đại C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chúng nhằm nâng cao hiệu truyền thơng cần thiết có giá trị Thực tế nước ta, cơng trình nghiên cứu hay đề tài khoa học nghiên cứu hệ thống truyền thông đại chúng từ hướng tiếp cận xã hội học báo chí cịn chưa nhiều Những năm 90, số quan báo chí Viện Xã hội học tiến hành số nghiên cứu với qui mô nhỏ Năm 1999, Trung tâm Nghiên cứu dư luận xã hội, Ban Tư tưởng-Văn hoá Trung ương tiến hành điều tra “về định hướng xem truyền hình” Việt Nam 24 tỉnh thành nước với 3475 phiếu điều tra cá nhân Cuộc điều tra tập trung tìm hiểu hành vi xem truyền hình công chúng nhằm phục vụ trực tiếp số yêu cầu cải tiến chất lượng nội dung chương trình kỹ thuật đài truyền hình Việt Nam Đến năm 2002 trung tâm lại tiến hành điều tra “Thăm dị dư luận khán giả đài truyền hình Việt Nam” 19 tỉnh với số phiếu 2920 Cuộc điều tra cung cấp nhiều số liệu nhu cầu, thị hiếu, định hướng thói quen xem truyền hình tầng lớp nhân dân Đánh giá ưu điểm hạn chế chương trình truyền hình, thái độ khán giả chương trình truyền hình Từ nêu số kiến nghị đài truyền hình Việt Nam Năm 2001, Trung tâm Đào tạo Phát thanh-Truyền hình thuộc đài truyền hình Việt Nam thực hiện: “Nghiên cứu khán giả truyền hình Việt Nam” tỉnh với 2004 phiếu Đề tài đưa mức độ xem truyền hình nhóm cơng chúng phân theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp… chương trình chuyên mục đài truyền hình Việt Nam đài truyền hình địa phương Hà Nội, Bình Dương Năm 2001 Đài tiếng nói Việt Nam Ban Tư tưởng Văn hoá trung ương tiến hành điều tra 30 tỉnh, thành phố với 2615 người trả lời Kết nghiên cứu mơ tả nhóm cơng chúng đài, xác định lý thính giả không nghe đài, đánh giá chất lượng phát sóng, nguyện vọng đề xuất Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thính giả đến năm 2005 Đài tiếng nói Việt Nam tiếp tục thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác điều tra thính giả đài tiếng nói việt nam” Đề tài tổng kết cơng tác điều tra thính giả Đài từ năm 1989 đến năm 2005 đồng thời tiến hành điều tra 1468 thính giả nhằm xác định nhóm thính giả chương trình hệ thời trị tổng hợp nhiều nội dung tương tự đề tài trên, để từ đưa thơng tin giúp Đài cải tiến nâng cao chất lượng chương trình Trong năm qua luận án tiến sĩ Việt Nam chủ yếu nghiên cứu công chúng phương tiện thông tin đại chúng Năm 2002, Trần Hữu Quang tiến hành bảo vệ luận án tiến sĩ đề tài: “Truyền thông đại chúng công chúng-nghiên cứu trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” Luận án mô tả mô thức tiếp nhận thông tin từ truyền thông đại chúng công chúng Thành phố Hồ Chí Minh dựa trục nội dung thơng tin tiếp nhận Năm 2008, Trần Bảo Khánh tiến hành bảo vệ luận án tiến sĩ đề tài: “Đặc điểm cơng chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn nay” Luận án mô tả đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam năm 2005, đưa số dự báo thay đổi đặc điểm công chúng thời gian tới Đồng thời, luận án đưa đề xuất có tính khả thi để điều chỉnh chiến lược phát triển truyền hình Việt Nam nhằm thích ứng với đặc điểm cơng chúng nâng cao chất lượng chương trình phù hợp với đòi hỏi xã hội Cũng năm 2008 Trần Bá Dung bảo vệ luận án tiến sĩ với đề tài: “Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí cơng chúng Hà Nội” Luận án mơ tả nhu cầu mô thức tiếp nhận thông tin báo chí cơng chúng Hà Nội, đồng thời nhân tố tác động, ảnh hưởng đến nhu cầu tiếp nhận Trên sở kết nghiên cứu luận án dự báo số xu hướng vận động nhu cầu đưa giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động báo chí Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Năm 2004, Khoa Xã hội học Học viện Báo chí & Tuyên truyền tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng nhu cầu tiếp cận truyền thông đại chúng sinh viên Hà Nội” trường đại học Hà Nội với 200 sinh viên Đây đề tài nghiên cứu với qui mô nhỏ kết hợp định tính định lượng để tìm hiểu hành vi sinh viên ấn phẩm chương trình phương tiện truyền thơng đại chúng Đề tài tổng hợp mong muốn sinh viên xem kênh truyền hình, nội dung chương trình truyền hình cụ thể Số liệu đề tài để phục vụ lớp bồi dưỡng Hội Nhà báo cho phóng viên viết niên Ngồi đề tài nghiên cứu công chúng nêu khoa xã hội học đánh giá hiệu truyền thơng báo in, Internet phương pháp phân tích nội dung báo nhiều tờ báo in báo mạng nhiều chủ đề như: dân số phát triển, HIV/AIDS, tính dục, đồng tính, bất bình đẳng giới, dân tộc thiểu số Bên cạnh đề tài nghiên cứu có tính hàn lâm nêu nhiều công ty, doanh nghiệp, dự án thuộc lĩnh vực truyền thông, quảng cáo, nghiên cứu thị trường tiến hành nhiều điều tra có liên quan đến công chúng phương tiện thông tin đại chúng 2.2 Các cơng trình nghiên cứu mạng xã hội giới Được xem kênh truyền thông mới, phát triển bùng nổ MXH thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết MXH giới trẻ thu nhiều thành quả, tiêu biểu như: Cuốn sách “Trí tuệ giả tạo Internet làm chúng ta?” tác giả Nicholas Carr đề cử giải Pulizer xem mồi lửa cho tranh luận sức mạnh lẫn mối họa công nghệ, mở mang cho nhiều khía cạnh khác Internet Cuốn sách bao hàm lịch sử trí tuệ, khoa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an học phổ thơng phê phán văn hóa Internet Cuốn sách đặt cho độc giả câu hỏi sâu sắc tảng tinh thần ngày Nghiên cứu Sophie Tan-Ehrhardt năm 2013: “Social networks and Internet usages by the young generations” (MXH thói quen sử dụng Internet hệ trẻ) Nghiên cứu thói quen giới trẻ sử dụng MXH Internet, so sánh thói quen với hành vi đời thực quan điểm hệ trẻ MXH, Internet Đồng thời, nghiên cứu nhấn mạnh quan trọng MXH Internet xã hội đại Một nghiên cứu khác Isak Ladegaard với tên gọi “Young and old use social media for surprisingly different reasons” (Những người trẻ già sử dụng truyền thông xã hội với lý đáng ngạc nhiên) cho thấy lý mà người tham gia sử dụng MXH, MXH thay đổi thói quen lối sống họ xu hướng sử dụng MXH tương lai Bên cạnh đó, có khơng tranh luận xung quanh vấn đề tác động tích cực tiêu cực MXH hệ trẻ, tiêu biểu tranh luận trang web Debate.org với tiêu đề: Is social networking bad for today's generation? (Có phải MXH xấu hệ ngày nay?) Đã có nhiều ý kiến vào tranh luận, có 58% đồng ý MXH có tác động tiêu cực đến hệ trẻ, 42% không đồng ý kể ưu điểm mà MXH mang lại 2.3 Các cơng trình nghiên cứu mạng xã hội Việt Nam Tại Việt Nam, MXH du nhập vòng năm gần thu hút ý quan tâm nhiều nhà báo, nhà nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại mức độ khái quát thường tập trung chủ yếu vào tính cách thức truyền thông thông tin MXH, mối quan hệ tương tác MXH truyền thơng truyền thống… Có nghiên cứu ảnh hưởng MXH tới giới trẻ chưa lí giải nguyên nhân, q trình dẫn đến Hay chiều 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Như kết bảng cho thấy, có khác điều kiện gia đình sinh viên chủ đề mà sinh viên quan tâm, cụ thể chủ đề giải trí, sinh viên có điều kiện gia đình thấp quan tâm đến chủ đề lại cao Ở chủ đề thời trang thẩm mỹ vậy, sinh viên có điều kiện gia đình trung bình (43,3%) nghèo (40%) lại quan tâm đến chủ đề chiếm tỉ lệ cao sinh viên có điều kiện gia đình giàu có lại quan tâm đến chủ đề chiếm tỉ lệ thấp (16,7%) Còn chủ đề an ninh, trị ngược lại, sinh viên có điều kiên gia đình giàu có lại quan tâm nhiều tới chủ đề (66,7%) sinh viên có điều kiện nghèo lại quan tâm tới chủ đề (10%) Qua cho thấy yếu tố gia đình có tác động lớn tới chủ đề thu hút quan tâm sinh viên mạng xã hội 91 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Kết luận Mạng xã hội khơng cịn từ khóa xa lạ với cộng đồng Sự xuất với tính đa dạng, nguồn thơng tin phong phú, mạng xã hội cho phép người dùng tiếp nhận, chia sẻ chọn lọc thông tin cách có hiệu quả, vượt qua trở ngại không gian thời gian, vượt qua khoảng cách hệ Nó giúp nâng cao vai trị công dân việc tạo lập quan hệ tự tổ chức xoay quanh mối quan tâm chung cộng đồng thúc đẩy liên kết tổ chức xã hội Do chức đa dạng gia tăng ngày nhanh số lượng thành viên, mạng xã hội có tác động làm thay đổi nhiều thói quen cũ hình thành biểu tư duy, lối sống, văn hóa… giới trẻ - phận chiếm số lượng lớn số người sử dụng Mạng xã hội trở thành phần tất yếu đời sống, thu hút người tham gia sử dụng với nhiều tiện ích Từ nghiên cứu trên, đề tài có phát sau:  Toàn số sinh viên khảo sát (499 sinh viên - chiếm 100%) có sử dụng mạng xã hội Kết khẳng định việc sử dụng MXH sinh viên phổ biến  Hầu hết sinh viên sử dụng từ MXH trở lên, có phận nhỏ sinh viên sử dụng MXH  Trong 11 trang MXH nêu nghiên cứu mức độ yêu thích trang MXH xếp theo thứ tự sau: + Đứng thứ nhất, mạng Facebook + Đứng thứ hai, mạng Zalo + Đứng thứ ba, Youtube + Đứng thứ tư Intagram + Đưng thứ là, Google 92 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tiếp đến trạng mạng khác có số lượng sinh viên sử dụng  Địa điểm khai thác thơng tin mạng xã hội sinh viên chủ yếu nơi  Số tiền chi trả sinh viên việc sử dụng MXH để tiếp cận thông tin hàng tháng 200.000đ Đây khoản chi hợp lý sinh viên – nhóm đối tượng chưa tạo cải vật chất đa số nhận hỗ trợ gia đình để chi trả cho chi phí ăn ở, sinh hoạt, học tập  Phương tiện khai thác thông tin MXH sinh viên Phương tiện sinh viên sử dụng nhiều việc khai thác thông tin MXH điện thoại di động có tính thơng minh Bên cạnh điện thoại, máy tính xách tay phương tiện có tỷ lệ cao sinh viên sử dụng để truy cập MXH, đặc biệt truy cập vào youtube Google+  Dịch vụ sử dụng để khai thác thông tin MXH sinh viên chủ yếu Wifi Bên cạnh đó, có số lượng không nhỏ sinh viên sử dụng 3G/4G để tiếp cận MXH  Thời gian khai thác thông tin MXH sinh viên Khảo sát cho thấy sinh viên sử dụng MXH gần thời điểm ngày Tỷ lệ sinh viên sử dụng MXH cao vào buổi tối sử dụng vào buổi chiều  Trung bình ngày sinh viên sử dụng từ tiếng vào ngày thường 6.5 tiếng vào chủ nhật để khai thác thông tin MXH  Tấn suất khai thác thông tin MXH Facebook trang mạng có tần suất sử dụng hàng ngày sinh viên cao nhất, đứng Youtube đến Instagram Trong đó, Google+ MXH có tỷ lệ truy cập hàng ngày thấp 93 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an  Các chủ đề quan tâm MXH Kết nghiên cứu cho thấy, giải trí chủ đề thu hút quan tâm nhiều sinh viên Các chủ đề khoa học, đời sống; thông tin thời thời trang mỹ phẩm xếp thứ hai  Mục đích khai thác thơng tin MXH Các mục đích xếp theo thứ tự từ cao đến thấp Giải trí (đứng thứ 1); kết nối bạn bè (2); học tập (3); tìm kiếm thơng tin (4); bày tỏ cảm xúc, ý kiến (4); chia sẻ thông tin (5); tìm kiếm việc làm (6); bn bán kinh doanh (7) Phân tích kỹ mức độ sử dụng loại MXH cho mục đích, kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt mức độ sử dụng trang MXH khác cho mục đích Cụ thể, với loại mục đích nêu nghiên cứu, Facebook trang MXH sử dụng nhiều việc tìm kiếm thơng tin mục đích Trang MXH sử dụng nhiều thứ hai cho loại mục đích Zalo Trang MXH sử dụng nhiều thứ ba có khác biệt tùy theo mục đích Đối với mục đích chia sẻ thơng tin, bày tỏ cảm xúc, ý kiến youtube có tỷ lệ sử dụng nhiều Đối với mục đích học tập, giải trí, kết nốt bạn bè, tìm kiếm việc làm, bn bán kinh doanh tìm kiếm thơng tin Instagram có tỷ lệ cao  Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sinh viên sử dụng MXH để tiếp cận thơng tin thay sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng lớn Đối với thông tin văn hóa, thể thao, xã hội, tỷ lệ tiếp cận MXH gần xấp xỉ so với phương tiện TTĐC  Khi so sánh việc khai thác thông tin MXH với Phương tiện truyền thơng đại chúng thấy sinh viên có tâm lý e ngại chưa tin tưởng thông tin chia sẻ MXH Đối với phương tiện TTĐC khác, mức độ tin tưởng sinh viên cao nhiều so với MXH 94 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an  Khi xem xét yếu tố giới tính tác động tới việc khai thác sử dụng thơng tin MXH Thì số chủ đề mạng xã hội thu hút quan tâm người trả lời, chủ đề thời trang, thẩm mỹ nữ giới quan tâm nhiều nam giới Điều dễ hiểu nữ giới phái đẹp quan tâm tới chủ đề rõ rang nhiều hẳn so với nam giới, việc tìm kiếm thơng tin chủ đề nữ giới ý nhiều  Đối với việc sử dụng thông tin mạng xã hội cho mục đích học tập, nữ giới thường sử dụng thơng tin cho mục đích học tập cao so với nam giới, cao hẳn mục đích tìm kiếm tài liệu môn học lớp so với nam giới  Đối với việc sử dụng thông tin mạng xã hội cho mục đích giải trí nữ giới sử dụng nhiều nam giới tất mục đích: Xem video/xem Nghe nhạc; Đọc báo/truyện/tin tức Tuy nhiên, với việc sử dụng thông tin mạng xã hội dành cho mục đích chơi game nam giới lại chiếm tỉ lệ cao so với nữ giới Điều cho thấy, nam giới có nhu cầu chơi game nhiều hẳn so với nữ giới, việc sử dụng thơng tin mạng xã hội cho việc nam giới chiếm tỉ lệ cao  Khi xem xét chuyên ngành tác động tới việc khai thác sử dụng thông tin MXH kết khảo sát cho thấy tất chun ngành thơng tin Chính trị, Các vấn đề xã hội sinh viên quan tâm tiếp cận nhiều cả, ngồi thơng tin Các vấn đề dân tộc người lại quan tâm mức độ thấp so với thơng tin khác Bên cạnh đó, tỉ lệ tiếp cận thông tin sinh viên khối Nghiệp vụ cao chuyên ngành tiếp cận thông tin với tỉ lệ thấp khối ngành khác với tỉ lệ trung bình 95 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an  Yếu tố ngành học có tác động khơng nhỏ tới mục đích sử dụng thông tin mạng xã hội sinh viên Đối với sinh viên thuộc khối ngành Lý luận, chủ yếu sử dụng mạng xã hội cho việc học tập, giải trí kết nối bạn bè chiếm tỉ lệ cao nhất, thấp sử dụng việc kinh doanh buôn bán Khối ngành nghiệp vụ hầu hết thông tin mạng xã hội sử dụng với mục đích tương đối cao thấp thông tin sử dụng cho việc kinh doanh bn bán Sinh viên ngành kinh tế có mục đích sử dụng thơng tin giống với sinh viên khối ngành Lý luận chiếm tỉ lệ thấp hơn, cao mục đích sử dụng cho việc giải trí; học tập, kết nối bạn bè ; tìm kiếm thơng tin  Khi xem xét yếu tố gia đình, có khác điều kiện gia đình sinh viên chủ đề mà sinh viên quan tâm Tóm lại, yếu tố gia đình ảnh hưởng không nhỏ tới việc khai thác sử dụng thông tin mạng xã hội sinh viên Khuyến nghị  Đối với sinh viên - Thông qua kết nghiên cứu thấy trang mạng sinh viên ưu thích để khai thác thơng tin là: Facebook, zalo, Youtube Vì vậy, để thơng tin đảm bảo chất lượng thân sinh viên nói riêng cư dân mạng nói chung đưa thơng tin lên trang mạng xã hội cần phải cung cấp thơng tin cách trung thực, đầy đủ, xác Để đảm bảo nguồn tin đáng tin cậy - Sinh viên sử dụng MXH với nhiều mục đích khác nhau, MXH nơi chứa đựng nhiều thơng tin, nhiên thơng tin khơng có kiểm sốt tính xác thực khơng cao Vì vậy, sinh viên sử dụng trạng MXH cần trang bị cho kiến thức, kỹ định để chọn lọc thông tin phù 96 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an hợp với mục đích sử dụng tránh bị đối tượng xấu lợi dụng để lơi bè, kéo cánh phục vụ cho lợi ích riêng họ - Trong trình học tập, sinh viên cần linh hoạt sử dụng thông tin Internet chung MXH nói riêng để bổ sung kiến thức, trau dồi kỹ  Đối với doanh nghiệp - Phương tiện mà sinh viên thường sử dụng để khai thác thông tin trang MXH chủ yếu điện thoại di động Vì vậy, doanh nghiệp sản xuất thiết bị điện tử cần ý tính năng, ứng dụng cho phù hợp với người sử dụng Đặc biệt sản xuất tính thơng minh người sử dụng khai thác triệt để ứng dụng  Đối với nhà làm cơng tác truyền thơng Cần nhìn nhận tác động mạng xã hội giới trẻ - phận độc giả lớn thị trường báo chí truyền thống cách thức thu thập, chia sẻ thơng tin từ đưa định hướng phát triển phù hợp bối cảnh truyền thông mạng xã hội tác động mạnh mẽ đến nhóm cơng chúng trẻ nước ta Mạng xã hội tạo hội cho giới trẻ lắng nghe, có hội thể đồng thời làm họ thay đổi tư duy, lối sống, cách thức chia sẻ tiếp nhận thơng tin Và thay đổi địi hỏi người làm báo thống phải đổi theo hướng chuyên nghiệp sâu rộng Báo chí phải dũng cảm tận dụng nguồn tài nguyên từ mạng xã hội ứng xử tốt với giá trị mà mạng xã hội mang lại, đồng thời phải sàng lọc, kiểm định thông tin sai trái làm ảnh hưởng đến quyền lởi nhà nước nhân dân Vì báo chí thống phải đồng hành cộng đồng mạng xã hội để xây dựng quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đực truyền thông đa phương tiện, nhằm hạn chế tác hại từ hình thức truyền thơng đa chiều Từ định hướng 97 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an bước đa chiều, cho đáp ứng hiệu nhu cầu thông tin công chúng nói chung nhóm cơng chúng trẻ nói riêng  Đối với Nhà trường - Nhà trường cần sử dụng Mạng xã hội coi phương thức để giảng dạy sinh viên, giảng viên cần yêu cầu sinh khai thác trao đổi thông qua mạng xã hội - Nhà trường tạo môi trường khách quan, tiếp cận với khoa học công nghệ câp nhật qua mạng đưa kiến thức mạng xã hội vào chương trình giảng dạy ngoại khóa số chuyên đề Qua chương trình sinh viên trường có kiến thức tảng mạng xã hội, đồng thời họ người tiên phong có văn hóa đại kết hợp với truyền thống người Việt Nam giao tiếp mạng xã hội 98 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Danh mục tài liệu tham khảo Ths Hoàng Anh (2014) Thực trạng sử dụng MXH Facebook sinh viên Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Đoàn Thùy Dương (năm 2014), “Sinh viên MXH Facebook: Một phân tích tiến triển vốn xã hội” (Khảo sát Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng) Bộ Thơng tin truyền thông Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam – 2011 -2017 (White Book) NXB Thông tin truyền thông Phạm Hải Chung Bùi Thu Hương (2016): Truyền thông xã hội, Nxb Thế Giới Trần Hữu Luyến, Trần Thị Minh Đức Và Bùi Thị Hồng Thái (2015): Mạng xã hội với sinh viên, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Trần Thị Minh Đức Bùi Thị Hồng Thái: “Các loại hình hoạt động MXH sinh viên yếu tố ảnh hưởng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số (2015) 1-10 Lưu Hồng Minh (chủ biên): Truyền thông Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa NXB Dân trí 2009 Bùi Thu Hồi (2014) “Tác động mạng xã hội đến giới trẻ”, Đại Học Khoa học Xã Hội Và Nhân Văn Lê Thị Minh Hồng, Đỗ Thị Cúc, Phạm Thị Cẩm Hiếu (năm 2015), “Thực trạng sử dụng MXH sinh viên nay” (Khảo sát trường Đại học Kinh tế TP.HCM) 10 Đỗ Thi Thu Hằng Lê Trần Lan Hương (2011) “Thực trạng sử dụng MXH sinh viên đại học khu vực Hà Nội nay” (Khảo sát trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn , Đại học Bách khoa, Đại học Sư phạm, Học viện Báo chí tuyên truyền) 99 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 11 Tống Thị Thu Hương (năm 2014), “Nhu cầu sử dụng MXH sinh viên trường FPT” 12 Nguyễn Minh Hạnh, (2013), Báo mạng điện tử với việc khai thác sử dụng thông tin diễn đàn, mạng xã hội, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Báo chí Tun truyền 13 Dương Nam Hồng, (2013), Tác động mạng xã hội đến việc xử lý thông tin báo điện tử Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền 14 Ngô Lan Hương (2010), Mạng xã hội với việc truyền tải thơng tin lĩnh vực văn hố - giải trí, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đặng Vũ Cảnh Linh Tồn cầu hố – Cơ hội thách thức phát triển truyền thông Việt Nam NXB Chính trị quốc gia 2009 16 Trần Thị Oanh, (2013), Báo chí trực tuyến với việc sử dụng thơng tin mạng xã hội, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Tạp chí Tuyên giáo số tháng 8/2016 “Ảnh hưởng Internet trang MXH đến lối sống niên nay” 18 Hoàng Thị Hải Yến, (2012) “Trao đổi thông tin MXH giới trẻ Việt Nam từ 2010- 2011 – Thực trạng giải pháp (khảo sát mạng Facebook, Zing Me, Go.vn) 19 Maeve Duggan, Nicole B.Elison, Cliff Lampe, Amanda Lenhart and Mary Madden (2015), Social Media Update 2014:While Facebook remains the most popular site, other platforms see higher rates of growth Pew Research Center 20 1https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=18576 100 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 21 1Kuss D.J, Griffiths, M.D (2011), Excessive online social networking: Can adolescents become addicted to Facebook?,Education and Health, Vol.29 No.4, 2011 22 Trang Web: wearesocial.com/special-reports/digital-in-2017-global-overview 101 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 17 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 18 5.Câu hỏi nghiên cứu 18 Giả thuyết nghiên cứu 18 Khung lý thuyết thuyết minh biến số 19 Phương pháp nghiên cứu 21 Kết cấu dự kiến đề tài 22 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 25 1.1 Cơ sở lý luận 25 1.1.1 Các khái niệm 25 1.1.2 Các tiếp cận lý thuyết vận dụng nghiên cứu 32 1.1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước việc quản lý, cung cấp, sử dụng Internet MXH 34 1.2 Cơ sở thực tiễn 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 47 2.1 Thực trạng khai thác thông tin mạng xã hội sinh viên 47 2.1.1 Thực trạng tham gia trang mạng xã hội sinh viên 47 2.1.2 Địa điểm khai thác thông tin MXH sinh viên số tiền chi trả sinh viên cho việc khai thác thông tin 53 2.1.3 Phương tiện khai thác thông tin mạng xã hội 56 2.1.4 Mức độ tiếp cận tần suất sử dụng mạng xã hội để khai thác thông tin 58 2.2 Thực trạng sử dụng thông tin mạng xã hội 61 2.2.1 Các chủ đề quan tâm mạng xã hội 61 2.2.2 Mục đích sử dụng mạng xã hội sinh viên 63 2.2.3 Mạng xã hội truyền thông đại chúng với tiếp cận tin tức 66 2.3 Nhu cầu sử dụng thông tin mạng xã hội sinh viên 68 CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN TRÊN MẠNG XÃ HỘI 76 102 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 3.1 Yếu tố giới tính 76 3.2 Yếu tố ngành học 81 3.3 Yếu tố gia đình 89 Kết luận 92 Khuyến nghị 96 Danh mục tài liệu tham khảo 99 103 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Đặc điểm khách thể nghiên cứu 45 Bảng 2.1: Số lượng bạn bè, group fanpage trang MXH 53 Bảng 2.2: Giới tính địa điểm khác thác thông tin MXH (%) 55 Bảng 2.3: Dịch vụ sử dụng đê truy cập MXH sinh viên 57 Bảng 2.4: Thời gian truy cập MXH ngày (đv: giờ) 58 Bảng 2.5: Thời gian khai thác thông tin MXH lần truy cập (đv: phút) 59 Bảng 2.6: Thời gian khai thác thông tin MXH theo buổi ngày (đv:phút) 59 Bảng 2.7: Các nội dung tiếp cận thông qua MXH (đv: %) 63 Bảng 2.9: Mức độ sử dụng trang MXH cho mục đích cụ thể (%) 66 Bảng 2.9: Nhu cầu tiếp cận thông tin liên quan đến sức khỏe qua phương tiện 71 Bảng 2.10: Nhu cầu tiếp cận thể loại nhạc qua phương tiện 72 Bảng 2.11: Nhu cầu tiếp cận thể loại phim qua phương tiện 74 Bảng 3.1: Tương quan giới tính với chủ đề mạng xã hội thu hút quan tâm người trả lời (%) 76 Bảng 3.2: So sánh tiếp cận loại thông tin nam nữ (%) 77 Bảng3.3: Tương quan giới tính với mục đích sử sụng thông tin mạng xã hội (%) 78 Bảng3.4: Tương quan giới tính với mục đích sử dụng thông tin MXH cho học tập (%) 79 Bảng 3.5: Tương quan giới tính với mục đích sử dụng thông tin mạng xã hội dành cho giải trí (%) 79 Bảng 3.6: Tương quan giới tính với mục đích sử dụng thơng tin mạng xã hội dành cho tìm kiếm việc làm sinh viên (%) 80 Bảng 3.7: Tỉ lệ tiếp cận thông tin người trả lờiphân loại theo ngành học (%) 81 Bảng 3.8: Mục đích sử dụng thơng tin MXH sinh viên theo ngành(%) 83 Bảng 3.9: Mức độ sử dụng thông tin mạng xã hội thường xuyên tương quan theo khối ngành học (%) 86 Bảng 3.10: Mục đích sử dụng thơng tin mạng xã hội tương quan theo khối ngành (%) 87 Bảng 3.11: Chủ đề mạng xã hội thu hút quan tâm người trả lời tương quan với điều kiện gia đình (%) 90 104 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 01:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w