Ngoài ra, có thể kể đến một số luận văn Thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp của các học viên cao học, sinh viên cũng đi vào nghiên cứu truyện ngắn Hồ Anh Thái nh-: Võ Anh Minh 2005, Văn xuôi H
Đối t-ợng và nhiệm vụ nghiên cứu 2
2.1 Đối t-ợng nghiên cứu từ tập Bốn lối vào nhà c-ời, NXB Đà Nẵng, 2006 của nhà văn Để tiện theo dõi, chúng tôi đánh số La Mã theo thứ tự xuất hiện của từng truyện trong tập truyện ngắn nh- sau:
I: Anh xe ôm một chặng đ-ờng núi
VII: Cây hoàng lan biến thành cây si
X: Bên đ-ờng tàu có ngôi nhà cổ
XI: Cả một dây đi theo nhau
Thực hiện đề tài này chúng tôi nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Khảo sát, thống kê phân loại lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái
- Phân tích, miêu tả ngữ nghĩa, các lớp từ cũng nh- các nhóm hành động ngôn ngữ trong lời chuyển thuật qua truyện ngắn Hồ Anh Thái
- Rút ra những nhận xét b-ớc đầu về việc sử dụng ngôn ngữ trong lời chuyển thuật cũng nh- những đóng góp của nhà văn trong việc sử dụng ngôn ngữ.
Lịch sử vấn đề 3
Cho đến nay hơn 30 năm cầm bút, sau tác phẩm đầu tay Bụi phấn đ-ợc in trên báo Văn nghệ vào năm 1977 khi mới 17 tuổi, với niềm đam mê văn ch-ơng và sự bền bỉ chịu khó tìm tòi Hồ Anh Thái đã liên tục cho ra đời hàng loạt tác phẩm trên cả hai mảng truyện ngắn và tiểu thuyết Trong sự nghiệp sáng tác của mình, Hồ Anh Thái đã đạt đ-ợc những thành công nhất định Theo thời gian cùng với sự tăng lên của những tác phẩm là sự gia tăng của những giải th-ởng mà Hồ Anh Thái vinh dự nhận đ-ợc Năm 24 tuổi ông đạt giải th-ởng văn xuôi 1983 - 1984 của Hội Văn nghệ Hà Nội với một chân; giải th-ởng của Hội nhà văn Hà Nội năm 1996 với tiểu thuyết M-ời lẻ một đêm Gần đây năm 2002, tập truyện ngắn Tự sự 265 ngày của ông đ-ợc giải th-ởng của
Hội nhà văn Việt Nam Ngoài các tác phẩm đạt giải vừa nêu tác giả Hồ Anh Thái còn nhiều những tác phẩm có giá trị khác Với t- duy nghệ thuật sắc sảo, Hồ Anh Thái đã thể hiện đ-ợc cái nhìn mới về con ng-ời và cuộc sống đ-ơng đại Mặc dù không trở thành cơn sốt trong làn sóng văn xuôi Việt Nam đ-ơng đại, nh-ng sáng tác của ông luôn cập nhật những vấn đề đặt ra trong cuộc sống vì thế luôn thu hút đ-ợc sự quan tâm của d- luận trong và ngoài n-ớc
Xung quanh sáng tác của Hồ Anh Thái có khá nhiều bài viết khác nhau Tuy vậy, về cơ bản chúng đ-ợc chia làm 2 h-ớng: a) H-ớng nghiên cứu về thể loại tiểu thuyết; b) H-ớng nghiên cứu về thể loại truyện ngắn Chúng tôi điểm lại những ý kiến bàn về truyện ngắn Hồ Anh Thái nh- sau:
Tác giả Nguyễn Đăng Điệp trong bài viết Chiêm nghiệm chắt lắng từ những chuyến đi, in ở phần D- luận trong tập truyện ngắn Tiếng thở dài qua rừng kim t-ớc - viết Hồ Anh Thái đang cuốn mình vào quá trình đổi mới văn ch-ơng bằng việc nỗ lực thoát khỏi lối tự sự đơn điệu, kể lể dài dòng nhạt nhẽo Độ sắc trong những trang viết của Hồ Anh Thái lộ ra ở chỗ anh dám nhìn thẳng vào những "mảnh vỡ" những bi kịch nhân sinh, mổ xẻ nó bằng cái nhìn trung thực táo bạo ( ) Sức hút của văn phong Hồ Anh Thái còn nằm ở chỗ anh biết phủ lên thế giới nghệ thuật của mình những màu sắc t-ợng tr-ng, siêu thực và gắn với nó là khả năng tổ chức nhiều kiểu giọng điệu khác nhau: khi hài h-ớc châm biếm, khi lạnh lùng soi xét, khi u uất trĩu buồn V-ợt qua lối miêu tả hiện thực giản đơn, Hồ Anh Thái đã tạo đ-ợc nhiều biểu t-ợng, nhiều ẩn dụ nghệ thuật giàu sức gợi Cũng bởi vì thế, văn anh có độ mở, gây đ-ợc d- âm lâu dài trong lòng ng-ời đọc ở những vấn đề nóng bỏng không chỉ đối với đất n-ớc và con ng-êi Ên §é (32, tr.290)
Cũng in trong phần D- luận của cuốn Tiếng thở dài qua rừng kim t-ớc, trong bài viết Nhà văn tầm văn hoá, tác giả Phạm Quốc Ca cho rằng Truyện ngắn của Hồ Anh
Thái vẫn đi vào lòng độc giả một cách hấp dẫn bằng cái chất văn của riêng anh ( ),
Trong bài viết Một giọng văn khác, tác giả Vân Long khi nhận xét về tập truyện ngắn Tự sự 265 ngày của Hồ Anh Thái cho rằng ở tập truyện ngắn này, nhà văn hình thành một giọng văn hoàn toàn khác thời kỳ đầu: trào lộng, châm biếm hóm hỉnh và sắc sảo ( ) Với thủ pháp sử dụng thành ngữ, khẩu ngữ của đời th-ờng, với lối viết tràn câu, tràn dòng, bỏ dấu Hồ Anh Thái đã tạo một vị trí rất riêng cho mình ở thể văn này (33, tr.245)
Tác giả Xuân Hạo trong bài viết C-ời mà đọc nhà c-ời đã đ-a ra nhận xét về tập truyện ngắn Bốn lối vào nhà c-ời của Hồ Anh Thái: "Ngòi bút của Hồ Anh Thái trơn l-ớt, anh viết hấp dẫn, giọng văn châm biếm, trào lộng, ngôn ngữ hoạt kê hiện đại ( ) cái sự gây c-ời nhiều hơn sâu hơn là ở những chi tiết đắt giá Những truyện ở tập này của Hồ Anh Thái "chơi" ngôn ngữ sắc sảo đa tầng, nhiều đoạn gần báo chí" (31, tr.220)
Tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên trong bài viết Giễu nhại ngôn ngữ thị dân khi bình luận về tập truyện ngắn Bốn lối vào nhà c-ời của Hồ Anh Thái đã nhận xét Ng-ời ta ấn t-ợng mạnh với ngôn từ nghệ thuật mà Hồ Anh Thái sử dụng trong Bốn lối vào nhà c-ời, đây là nét đặc sắc của tập truyện Những dòng thác ngôn từ tràn lên giấy ồ ạt, không bị giới hạn bởi những quy chuẩn mực th-ớc ( ) nét độc đáo, đặc sắc đậm chất
Hồ Anh Thái trong việc lạ hoá cách diễn đạt trên ba ph-ơng diện: lối nói liệt kê, bổ sung tăng cấp, lối nói nhấn mạnh và lối nói bình dân thông tục Ta gặp khá nhiều cách diễn đạt này trong truyện ngắn Hồ Anh Thái Nh-ng nét độc đáo tạo nên tính mới lạ không chỉ đơn thuần là liệt kê, bổ sung, tăng cấp Hồ Anh Thái đặt cạnh nhau những từ cụm từ để tạo nên một ngữ cố định mới, diễn đạt ý nghĩa tổng hợp của tất cả các từ ngữ đó
( ) Ngôn từ đối với anh nh- biểu t-ợng của nhịp sống gấp gáp đang từng giờ từng phút cuốn con ng-ời theo vòng xoáy của nó Cái c-ời cái nghịch lý phải đ-ợc phơi bày đến tận bản chất, từng ngóc ngách, ở mọi dạng thái nh- ng-ời ta soi bằng kính hiển vi Do đó, chỉ dùng một chữ miêu tả đối với Hồ Anh Thái là không đủ ( ) Hồ Anh Thái đang đùa nghịch với ngôn ngữ Trong bàn tay anh ngôn từ trở nên ngồn ngộn
Trong bài viết Ng-ời luôn làm mới mình, tác giả Tôn Ph-ơng Lan đã đ-a ra những nhận xét chung về truyện ngắn Hồ Anh Thái Có thể nói trong các truyện ngắn gần đây ít khi ta gặp lại một Hồ Anh Thái trong kiểu kết cấu truyền thống Anh tạo cho mình một kiểu cấu trúc riêng, một thứ ngôn từ riêng Phải nói rằng ngôn từ của thị dân là một đặc tr-ng rất riêng trong văn Hồ Anh Thái Thứ ngôn từ đó rất phù hợp với giọng diễu nhại có trong nhiều sáng tác của anh ( ) Đọc Hồ Anh Thái, ta cảm giác nh- đang tiếp xúc với các mảnh vỡ khác nhau của hiện thực: đa dạng về kiểu dáng và phong phú về sắc màu Nhiều trang viết của anh t-ơi nguyên hơi thở của đời sống gấp gáp đầy bon chen và vất vả (31, tr.240)
Cũng nhận xét chung về ngôn ngữ Hồ Anh Thái, Nguyễn Đăng Điệp cho rằng
Cùng với những cây bút khác nh- Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ Hồ Anh Thái đã góp phần tạo nên một động hình ngôn ngữ mới và giọng điệu văn xuôi khác hẳn so với văn xuôi giai đoạn 1945 - 1975 (37, tr.135)
Ngoài ra, có thể kể đến một số luận văn Thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp của các học viên cao học, sinh viên cũng đi vào nghiên cứu truyện ngắn Hồ Anh Thái nh-: Võ Anh Minh (2005), Văn xuôi Hồ Anh Thái nhìn từ quan niệm nghệ thuật con ng-ời;
Hoàng Thị Thuý Hằng (2007), Những cách tân trong văn xuôi Hồ Anh Thái; Thiều Đức Dũng (2007), Cảm hứng trào lộng trong sáng tác của Hồ Anh Thái, và khoá luận tốt nghiệp đại học của Nguyễn Thị H-ơng (2008), Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật trong
Tự sự 265 ngày của Hồ Anh Thái
Tóm lại, điểm qua các bài nghiên cứu, các bài viết về tác giả Hồ Anh Thái, chúng tôi nhận thấy các tác giả tìm hiểu về sáng tác của Hồ Anh Thái đã tiếp cận từ 2 góc độ: lý luận phê bình và ngôn ngữ học Tuy nhiên d-ới góc độ ngôn ngữ học ch-a có bài viết nào tìm hiểu về lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái Chính vì vậy, đề tài chúng tôi đi vào tìm hiểu Đặc điểm ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn
Ph-ơng pháp nghiên cứu 5
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu sau: nhóm hành động ngôn ngữ qua lời chuyển thuật trong 11 truyện ngắn của nhà văn Hồ Anh Thái
- Ph-ơng pháp so sánh đối chiếu
Cùng với ph-ơng pháp thống kê phân loại, chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp này để so sánh đối chiếu các dạng hành động ngôn ngữ trong lời chuyển thuật, so sánh đối chiếu cách sử dụng ngôn ngữ trong lời thoại nhân vật của nhà văn Hồ Anh Thái với một số tác giả nh- Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp
- Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp
Trên cơ sở thống kê phân loại và so sánh, chúng tôi tiến hành phân tích tổng hợp các hành động ngôn ngữ, các đặc điểm về ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái Từ đó, chúng tôi rút ra những đặc điểm thuộc phong cách của nhà v¨n.
Đóng góp của đề tài 6
Đây là đề tài đầu tiên vận dụng lý thuyết ngữ dụng học để tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái một cách hệ thống Đề tài góp phần giúp ng-ời đọc có cái nhìn cụ thể hơn về phong cách ngôn ngữ của Hồ Anh Thái trong lĩnh vực truyện ngắn và thấy đ-ợc những đóng góp to lớn của nhà văn cho nền văn học hiện đại n-ớc nhà.
Cấu trúc của luận văn 6
Lý thuyết hành động ngôn ngữ 20
1.3.1 Khái niệm hành động ngôn ngữ
Cũng nh- mọi hệ thống xã hội khác, hệ thống ngôn ngữ đ-ợc sinh ra để thực hiện chức năng h-ớng ngoại - chức năng làm công cụ giao tiếp Khi ngôn ngữ đ-ợc vận dụng trong giao tiếp tức ngôn ngữ đang thực hiện quy luật hành chức của nó hay ngôn ngữ hành chức khi con ng-ời nói bằng một ngôn ngữ nhất định Vì vậy, nói năng là một dạng hành động đặc biệt của con ng-ời - hành động bằng ngôn ngữ Nói một cách khác, ngôn ngữ về bản chất, là một dạng hành động của con ng-ời cũng giống mọi hành động vật lý khác nh-: cuốc đất, đẩy xe, t-ới rau
Khái niệm hành động ngôn ngữ đ-ợc hiểu: trong hội thoại vai nói có thể dùng ngôn ngữ để miêu tả một hiện t-ợng để khẳng định, để bày tỏ một sự nghi vấn, để đ-a ra một yêu cầu, để khuyên nhủ, để đe doạ, để khen ngợi, ta gọi các nhóm hành động này là những hành động bộ phận nằm trong hoạt động giao tiếp nói chung Khi miêu tả, kể, nhận xét, khuyên nhủ là chúng ta đang hành động - hành động bằng bằng ngôn ngữ (22,tr.69)
J.l.Austin là ng-ời đầu tiên xây dựng lý thuyết về hành động ngôn ngữ Ông chia hành động ngôn ngữ thành 3 nhóm: hành động tạo lời, hành động m-ợn lời và hành động ở lời
(1) Hành động tạo lời (locutionary acts): là hành động sử dụng các yếu tố ngôn ngữ, vốn từ, quy tắc kết hợp để tạo thành những phát ngôn hay những văn bản có thể hiểu đ-ợc
(2) Hành động m-ợn lời (Perlocutionary act): là hành động m-ợn ph-ơng tiện ngôn ngữ, hay nói một cách khác là m-ợn các phát ngôn để gây ra sự tác động hay hiệu quả ngoài ngôn ngữ đối với ng-ời nghe Hiệu quả này không đồng nhất ở những ng-ời khác nhau
(3) Hành động ở lời (locationary acts): là hành động ng-ời nói thực hiện ngay khi nói năng Hiệu quả của chúng là gây những tác động trực tiếp thuộc về ngôn ngữ, gây phản ứng với ng-ời nghe Sở dĩ ng-ời ta gọi đây là hành động ở lời vì khi ta nói ra thì đồng thời ta thực hiện luôn một hành động trong lời (nên hành động ở lời còn đ-ợc gọi là hành động ngôn trung; hành động trong lời; hành động tại lời) ( 22, tr.88) Đề tài của chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu nhóm hành động ở lời Việc phân loại cụ thể các dạng hành động ngôn ngữ ở lời đ-ợc chúng tôi nêu ở ch-ơng tiếp theo b Điều kiện sử dụng hành động ở lời
Theo Đỗ Hữu Châu: "Điều kiện sử dụng hành vi ở lời là những điều kiện mà một hành vi ở lời phải đáp ứng để nó có thể diễn ra thích hợp với ngữ cảnh của sự phát ngôn ra nã (6, tr.111) Theo Đỗ Kim Liên: "Điều kiện sử dụng hành vi ở lời là những nhân tố cần thiết cho phép thực hiện một hành động ở lời nhất định trong một ngữ cảnh giao tiếp cụ thể
(22, tr.82) Theo J.l.Austin có ba điều kiện sử dụng hành động ở lời:
A - (i) Phải có thủ tục có tính chất quy -ớc và thủ tục này phải có hiệu quả cũng cã tÝnh quy -íc
(ii) Hoàn cảnh và con ng-ời phải thích hợp với những điều quy định trong thủ tôc
B - Thủ tục phải đ-ợc thực hiện (i) một cách đúng đắn và (ii) đầy đủ
C - Thông th-ờng thì (i) những ng-ời thực hiện hành vi ở lời phải có ý nghĩ, tình cảm và ý định đúng nh- đã đ-ợc đề ra trong thủ tục và (ii) khi hành động diễn ra thì ý nghĩ, tình cảm, ý định đúng nh- nó đã có (6, tr.12)
Theo J.R.Searle, có bốn điều kiện sử dụng hành động ở lời:
A Điều kiện nội dung mệnh đề: chỉ ra bản chất nội dung của hành động ngôn ngữ Ví dụ: Tôi hứa đến dự buổi lễ mừng sinh nhật của em
B Điều kiện chuẩn bị: gồm những hiểu biết của ng-ời phát ngôn về năng lực, lợi ích, ý định của ng-ời nghe và về các quan hệ giữa ng-ời nói và ng-ời nghe Trong ví dụ trên điều kiện chuẩn bị gồm: a/ Ng-ời nói có khả năng thực hiện; b/ Ng-ời nghe thật sự mong muốn ng-ời nói đến
C Điều kiện chân thành: chỉ ra các trạng thái tâm lý t-ơng ứng của ng-ời phát ngôn Xác tín đòi hỏi niềm tin vào điều mình xác tín; mệnh lệnh đòi hỏi mong muốn; hứa hẹn đòi hỏi ý định ng-ời nói Chẳng hạn nh- ví dụ chúng tôi nêu trên: ng-ời nói chân thành và khi hứa thì phải cố gắng thực hiện
D Điều kiện căn bản: là điều kiện đ-a ra trách nhiệm mà ng-ời nói hoặc ng-ời nghe bị ràng buộc khi hành động ở lời đó đ-ợc phát ra Trong ví dụ trên ng-ời nói bị ràng buộc vào trách nhiệm phải thực hiện (dẫn theo 6, tr.117) Đây là các điều kiện mà chúng tôi sử dụng để phân tích nội dung lời chuyển thuËt c Phân loại các hành động ở lời Để phân loại các hành động ở lời Austin đ-a ra 5 phạm trù lớn sau:
(1) Phán xử Đây là những hành vi đ-a ra lời phán xét về một sự kiện hoặc một giá trị dựa trên những chứng cớ hiển nhiên hoặc dựa vào lý lẽ vững chắc nh-: phân tích, miêu tả, đánh giá, xử trắng án
(2) Hành xử Đây là những hành vi đ-a ra những quyết định thuận lợi hay chống lại một chuỗi hành động nào đó: ra lệnh, khẩn cầu, van xin
(3) Cam kết Những hành vi này ràng buộc ng-ời nói vào một chuỗi những hành động nhất định, nh-: hứa hẹn, bày tỏ mong muốn, giao -ớc, bảo đảm, thề nguyền thông qua các quy -ớc, tham gia một phe nhóm
(4) Trình bày Những hành vi này dùng để trình bày những quan niệm, dẫn dắt lập luận, giải thích cách dùng các từ nh-: khẳng định, phủ định, chối, trả lời, phản bác
Vài nét về tác giả Hồ Anh Thái 23 1.5 Tiểu kết ch-ơng 1 25
Nhà văn Hồ Anh Thái sinh ngày 18.10.1960, quê gốc ở Quỳnh L-u, Quỳnh Đôi, Nghệ An nh-ng ông sinh ra và lớn lên ở Hà Nội Hồ Anh Thái là nhà văn thuộc thế hệ lớn lên trong những năm chiến tranh và tr-ởng thành trong thời hậu chiến
Năm 1977, ông tốt nghiệp phổ thông trung học và thi đậu vào tr-ờng Đại học ngoại giao Sau khi tốt nghiệp Đại học vào năm 1983, Hồ Anh Thái làm việc tại Bộ ngoại giao, cũng trong thời gian này Hồ Anh Thái đã làm nghĩa vụ quân sự trong hai n¨m
Năm 1988, Hồ Anh Thái đ-ợc giao nhiệm vụ làm th- ký Đại sứ quán Việt Nam tại ấn Độ Vốn là một ng-ời tài năng và không bao giờ bằng lòng với chính mình, Hồ Anh Thái tiếp tục cuộc hành trình chinh phục những đỉnh cao của tri thức Trong thời gian sống và làm việc tai ấn Độ, Hồ Anh Thái đã nỗ lực phấn đấu học tập Cuối năm
1995, Hồ Anh Thái bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Văn hoá ph-ơng Đông tại tr-ờng Đại học tổng hợp Wasington, Hoa Kỳ
Năm 1998, Hồ Anh Thái đ-ợc mời đến Tr-ờng Đại học Tổng hợp Wasington làm giáo s- thỉnh giảng
Hiện nay, Hồ Anh Thái đang giữ chức vụ Chủ tịch Hội nhà văn Hà Nội, đồng thời là một nhà văn, nhà báo, nhà ngoại giao và là Tổng th- ký Hội nhà văn Hà Nội Mặc dù đảm nhận nhiều trọng trách nh-ng viết văn vẫn là niềm đam mê lớn đối với ông Hồ Anh Thái tâm sự, ông không thể suốt ngày mang bộ mặt một công chức Chỉ có thông qua tiểu thuyết và truyện ngắn ông mới có thể giãi bày điều mình muốn nói, những ý t-ởng và suy nghĩ của bản thân Ông nói công việc thực sự của mình là viết văn Và không chỉ có vậy, Hồ Anh Thái còn là một nhà văn rất nghiêm khắc tr-ớc ngòi bút của mình Trong cuộc trả lời phỏng vấn khi tập truyện ngắn Tự sự 265 ngày ra mắt thành công, ông nói: Tôi quan niệm ng-ời viết văn phải là ng-ời vất vả trên từng con chữ, mà là chữ sáng tạo Nếu không thì nhiều nghề khác cũng viết đ-ợc ra chữ đâu cần đến nghề văn Ông cũng cho rằng một nhà văn thực sự có phong cách là có nhiều phong cách và cần thay đổi phong cách của mình cho phù hợp với từng đề tài, từng tác phẩm
(33, tr.227) Tất cả những điều ấy giải thích vì sao tính cho đến thời điểm này, dù tuổi đời và tuổi nghề cầm bút ch-a nhiều nh-ng Hồ Anh Thái đã gặt hái đựơc rất nhiều thành công trong sự nghiệp sáng tác văn ch-ơng
Hồ Anh Thái đến với nghề văn từ năm 17 tuổi với tác phẩm đầu tay Bụi phấn đ-ợc in trên báo Văn nghệ Truyện ngắn này khi ra đời đã gây đ-ợc sự chú ý của độc giả bởi cách viết mới mẻ, sáng tạo Kể từ đó đến nay hầu nh- năm nào Hồ Anh Thái cũng có những tác phẩm mới đóng góp cho nền văn học n-ớc nhà Là một nhà văn tài năng nh-ng ông đến với văn học không ồn ào nổi bật bằng những lời có cánh, Hồ Anh Thái luôn lặng lẽ lao động sáng tạo bền bỉ bằng lòng nhiệt huyết say mê đối với văn ch-ơng để rồi cho ra những tác phẩm đặc sắc mang đậm dấu ấn phong cách cá nhân nhà văn không thể trộn lẫn với bất kỳ ai Vì thế trên ba m-ơi năm cầm bút, Hồ Anh Thái đã có cho mình một khối l-ợng tác phẩm và những giải th-ởng xứng đáng Hồ Anh Thái sáng tác trên cả 2 mảng tiểu thuyết và truyện ngắn, ở mỗi thể loại ông đều đạt đ-ợc những giải th-ởng nhất định
Năm 1983 - 1984 khi mới 24 tuổi, Hồ Anh Thái đạt giải th-ởng văn xuôi của báo
Văn Nghệ với truyện ngắn Chàng trai ở bến đợi xe Năm 1986, với chính sách mở cửa, đổi mới trên mọi mặt đời sống kinh tế xã hội trong đó có văn nghệ, văn học b-ớc vào một thời kỳ mới, cùng với những nhà văn khác Hồ Anh Thái đã hoà nhập rất nhanh vào xu thế đó Văn học thời kỳ đổi mới có sự đóng góp không nhỏ của Hồ Anh Thái Ông đ-ợc xem là "hiện t-ợng" của văn học thời kỳ này
Thành công nối tiếp thành công, năm 1986 khi 26 tuổi Hồ Anh Thái đạt giải th-ởng văn xuôi của Hội nhà văn Việt Nam với tiểu thuyết Ng-ời và xe chạy d-ới ánh tr¨ng
Năm 1995, Hồ Anh Thái đạt giải th-ởng của Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam với truyện ngắn Ng-ời đứng một chân
Năm 1996, ông đạt giải th-ởng của Hội nhà văn Hà Nội với tiểu thuyết M-ời lẻ một đêm Gần đây năm 2002, tập truyện ngắn Tự sự 265 ngày của ông đ-ợc giải th-ởng của Hội nhà văn Việt Nam Ngoài những tác phẩm đạt giải th-ởng trên có thể kể đến các tác phẩm tiêu biểu khác nh-: Phía sau vòm trời (1982), Mai phục đêm hè
(1982); Vẫn ch-a tới mùa đông (tiểu thuyết, 1986); Trong s-ơng hồng hiện ra (tiểu thuyết, 1990); Mảnh vỡ của đàn ông (tập truyện ngắn, 1993); Lũ con hoang (tập truyện ngắn, 1995); Tiếng thở dài qua rừng kim t-ớc (tập truyện ngắn, 1998) ; Cõi ng-ời rung chuông tận thế (tiểu thuyết, 2001); Bốn lối vào nhà c-ời (tập truyện ngắn, 2004); Đức phật, nàng Savitri và tôi (tiểu thuyết, 2007); Sắp đặt và diễn (tập truyện ngắn, 2007)
Trong sự nghiệp sáng tác của Hồ Anh Thái những sáng tác về ấn Độ chiếm một vị trí quan trọng Những sáng tác đó một mặt nói lên tình yêu, sự đồng cảm của ông đối với những kiếp ng-ời nghèo khổ trên đất n-ớc Gandhi, mặt khác khẳng định tài năng quan sát cuộc sống vốn kiến thức rất uyên thâm về văn hoá học, dân tộc học, xã hội học của ông Đặc biệt những tác phẩm của Hồ Anh Thái viết về ấn Độ đều là những điều không xa lạ gì nh-ng tất cả đều nh- một sự phát hiện mới (Nguyễn Đăng Điệp)
1.5 Tiểu kết ch-ơng 1 ở ch-ơng 1 này, chúng tôi đã trình bày một số khái niệm cơ bản làm tiền đề lí luận để đi vào khảo sát đặc điểm lời chuyển thuật đó là lý thuyết hội thoại và các dạng thoại, nêu khái niệm, sự khác nhau giữa khái niệm lời chuyển thuật và lời nửa trực tiếp; dấu hiệu nhận diện lời chuyển thuật; cấu trúc lời chuyển thuật; hành động ngôn ngữ; vài nét về tác giả Hồ Anh Thái
- ở ch-ơng này, về việc khu biệt các khái niệm chúng tôi đã b-ớc đầu làm rõ sự khác nhau giữa khái niệm lời chuyển thuật và lời nửa trực tiếp Đó là cơ sở giúp cho chúng tôi đi sâu nghiên cứu đề tài Chúng tôi cũng đ-a ra một số tiêu chí là những dấu hiệu hình thức để nhận diện lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái Đồng thời, chúng tôi đ-a ra mô hình khái quát các thành phần cấu thành lời chuyển thuật gồm hai thành phần lời trần thuật của tác giả và lời nhân vật khi giao tiếp Trong giới hạn của một ch-ơng giới thuyết khái niệm, chúng tôi nêu ra những nét cơ bản về lý thuyết hành động ngôn ngữ nh- khái niệm hành động ngôn ngữ, điều kiện sử dụng hành động ở lời
- Về tác giả Hồ Anh Thái, chúng tôi đề cập đến những vấn đề nh- cuộc đời, sự nghiệp, những thành công trong sự nghiệp sáng tác văn ch-ơng của nhà văn
Ch-ơng 2 ngữ nghĩa của vai nói và hành động nói qua lêi chuyÓn thuËt trong truyện ngắn Hồ Anh Thái
Khi tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái một trong những thành tố quan trọng không thể không nhắc tới đó chính là vai nói và nội dung ngữ nghĩa của hành động nói Trong phần lời chuyển thuật vai nói (nhân vật thực hiện hành động nói) là đối t-ợng đ-ợc nhà văn đề cập đầu tiên và tiếp đến là nội dung lời nói của nhân vật đ-ợc nhà văn trần thuật lại Các thành tố này giúp nhà văn có thể chuyển tải đến bạn đọc một cách đầy đủ những nội dung thông tin cũng nh- ý đồ nghệ thuật mà nhà văn muốn gửi gắm Vì thế, ở ch-ơng 2 này, chúng tôi đi vào làm rõ hai thành tố: vai nói và ngữ nghĩa hành động nói
2.2 Ngữ nghĩa của vai nói qua lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái
Vai nói ở đây, theo quan niệm của chúng tôi, chính là các nhân vật thực hiện hành động nói trong truyện ngắn Hồ Anh Thái
Theo Từ điển tiếng Việt nhân vật là: đối t-ợng (th-ờng là con ng-ời) đ-ợc miêu tả thể hiện trong tác phẩm văn học, nghệ thuật (39, tr.711)
Tiểu kết ch-ơng 2 58
- ở ch-ơng này, chúng tôi đã đi sâu phân tích đặc điểm của hai thành tố tạo thành lời chuyển thuật Chúng tôi nêu ra các khái niệm liên quan đến phần lời miêu tả của tác giả Đó là khái niệm nhân vật, tiến hành phân loại thế giới nhân vật qua lời miêu tả của nhà văn đồng thời tiến hành thống kê, phân loại và phân tích cụ thể đặc điểm ngữ nghĩa của 6 nhóm hành động ngôn ngữ khác nhau qua lời miêu tả của tác giả
- Nhân vật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái khá đa dạng và phong phú, với nhiều hạng ng-ời, nhiều độ tuổi, trình độ, nghề nghiệp, tác phong, tính cách, lối sống khác nhau Họ đ-ợc phân thành bốn nhóm: Nhân vật là những ng-ời luôn sống với những hồi ức, kỷ niệm; Nhân vật con ng-ời luôn sống trong sự hoang t-ởng; Nhân vật là những con ng-ời thực dụng luôn chạy theo những lợi ích tr-ớc mắt, chạy theo những dục vọng tầm th-ờng đánh đổi cả nhân cách của bản thân; Nhân vật là những ng-ời vốn mặc nhiên thừa nhận mình là tinh hoa của xã hội Họ tự mệnh danh mình trí thức, quan chức, nghệ sĩ, đạo diễn, diễn viên, hoạ sĩ, nhà văn tài hoa nh-ng thực chất họ là những kẻ bất tài, hãnh tiến, gian manh và lố bịch
- Đặc điểm chức năng nghĩa lời miêu tả của tác giả khi trần thuật lại lời nói của nhân vật trong truyện đ-ợc chúng tôi làm rõ qua phân tích 6 nhóm hành động ngôn ngữ: Hành động trần thuật; Hành động nhận xét, đánh giá; Hành động cầu khiến; Hành động khen; Hành động than vãn; Hành động bác bỏ từ chối Trong 6 nhóm hành động ngôn ngữ đã nêu thì nhóm hành động trần thuật và nhóm hành động nhận xét đánh giá có tần suất xuất hiện nhiều hơn cả
Ch-ơng 3 ngữ nghĩa của một số lớp từ thuộc nội dung hành động nói qua lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh thái
Bàn về khái niệm từ trong tiếng Việt, từ tr-ớc đến nay có khá nhiều ý kiến khác nhau Khái niệm về từ đầu tiên do các nhà nghiên cứu ngôn ngữ ấn - Âu đ-a ra Chẳng hạn, học phái Alếch-xan- đri định nghĩa: "Từ là đơn vị nhỏ nhất trong chuỗi lời nói" (DÉn theo 25, tr.36)
Tác giả E Sapia thì định nghĩa: "Từ là một đoạn nhỏ nhất có ý nghĩa, hoàn toàn có khả năng độc lập và bản thân có khả năng làm thành câu tối giản" (Dẫn theo , tr.36) Còn tác giả Atmônhi thì cho: "Từ là đơn vị ngữ pháp do hình vị cấu tạo nên, dùng để biểu thị đối t-ợng, quá trình tính chất và những mối quan hệ trong hiện thực, có tính chất đặc thù rõ rệt và có khả năng kiến lập nhiều nhiều mối quan hệ đa dạng khác nhau." (25, tr.36)
Bàn về khái niệm từ trong tiếng Việt, các nhà Việt ngữ thực sự bất đầu từ những năm 1954 trở lại đây Chúng tôi xin nêu ra một số ý kiến tiêu biểu sau:
Tr-ớc năm 1954, tác giả Lê Văn Lý cho rằng: "Từ tiếng Việt là một tín hiệu ngữ âmcấu tạo bằng một âm vị hay sự kết hợp của nhiều âm vị, mà sự phát âm chỉ tiến hành trong một lần, hoặc là một âm tiết mà chữ viết biểu thị bằng một đơn vị tách rời và một ý nghĩa hiểu đ-ợc" (Dẫn theo 25, tr.37)
Sau năm 1954, tác giả Nguyễn Thiện Giáp cho rằng: "Từ của tiếng Việt là một chỉnh thể nhỏ nhất có ý nghĩa dùng để cấu tạo câu nói, nó có hình thức của một âm tiÕt, mét "ch÷" viÕt rêi." (14, tr.72)
Tác giả Đỗ Hữu Châu thì cho: "Từ của tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định, bất biến, có một ý nghĩa nhất định, nằm trong một ph-ơng thức (hoặc kiểu cấu tạo) cấu tạo nhất định, tuân theo những kiểu đặc điểm ngữ pháp nhất định, lớn nhất trong tiếng Việt và nhỏ nhất về cấu tạo câu." (Dẫn theo 25, tr.39)
Còn tác giả Diệp Quang Ban (1999) thì khẳng định:" Từ là đơn vị nhỏ nhất mà có nghĩa và hoạt động tự do trong câu", "từ chi phối toàn bộ cú pháp tiếng Việt, đảm nhận và san sẻ các chức năng cú pháp trong câu (3, tr 35)
Tác giả Đỗ Thị Kim Liên thì cho: "Từ là một đơn vị của ngôn ngữ, gồm một hoặc một số âm tiết, có ý nghĩa nhỏ nhất, có cấu tạo hoàn chỉnh và đ-ợc vận dụng tự do để cấu tạo nên câu" (25, tr.18)
Nhìn chung những ý kiến bàn về định nghĩa từ còn nhiều nh-ng ở đây chúng tôi chỉ nêu ra những định nghĩa có tính chất tiêu biểu nhất Chúng tôi xem đó là những định nghĩa quan trọng gợi mở cho chúng tôi khảo sát tìm hiểu ngữ nghĩa và vai trò của một số lớp từ trong truyện ngắn Hồ Anh Thái
3.2 Ngữ nghĩa của một số lớp từ thuộc nội dụng hành động nói qua lời chuyÓn thuËt
Từ là một trong những đơn vị cơ bản của ngôn ngữ Nó là cơ sở để tạo ra những đơn vị lớn hơn nh- câu, đoạn văn, văn bản phục vụ cho nhu cầu giao tiếp trao đổi thông tin của con ng-ời
Trong văn học, từ đ-ợc xem là chất liệu để sáng tạo văn học Nhà văn với vốn từ sẵn có của mình đã sử dụng chúng để tạo nên lời văn trong tác phẩm nghệ thuật Vì vậy, lời nói trong tác phẩm văn học thuộc thể loại tự sự vẫn mang hơi thở của ngôn ngữ đời th-ờng song nó là sự lựa chọn có dụng ý nghệ thuật của nhà văn nhằm mục đích thể hiện nội dung tác phẩm
Hồ Anh Thái là nhà văn tài năng và có trách nhiệm tr-ớc ngòi bút của mình Sáng tác văn học đối với ông là một sự tìm tòi, sáng tạo không bao giờ ng-ng nghỉ Chính vì vậy, ngôn từ là một trong những yếu tố quan trọng đ-ợc nhà văn đặc biệt cân nhắc sử dụng trong quá trình sáng tác văn học Đọc tác phẩm Hồ Anh Thái, ta thấy ngôn từ trong tác phẩm của ông đ-ợc sử dụng một cách linh hoạt, sáng tạo Hồ Anh Thái luôn chú trọng đến cách sắp xếp câu, chữ, từ ngữ sao cho mới mẻ, độc đáo Ta gặp trong truyện ngắn của ông vô số hình thức thể hiện mới khi sử dụng ngôn từ nghệ thuật trong đó phải kể đến cách sử dụng các lớp từ ngữ trong lời thoại của các nhân vật khi nhân vật tham gia giao tiếp D-ờng nh- đối với Hồ Anh Thái để phản ánh, để miêu tả, tái hiện cuộc sống và con ng-ời trong xã hội hiện đại hoá này chỉ dùng một từ thôi không đủ vì thế tác phẩm của ông sử dụng rất nhiều đơn vị từ ngữ để mô tả trạng thái, đặc điểm của sự vật, hiện t-ợng Trong giới hạn đề tài này, chúng tôi chỉ nêu ra nét đặc sắc của Hồ Anh Thái trong việc sử dụng lớp từ toàn dân và lớp từ khẩu ngữ, lớp từ tình thái, các cụm từ cố định, thành ngữ, tục ngữ, trong lời thoại nhân vật cụ thể nh- sau:
3.2.2 Một số lớp từ thuộc nội dung hành động nói trong lời thoại nhân vật 3.2.2.1 Dùng lớp từ toàn dân
Tiểu kết ch-ơng 3 96
Tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ trong lời thoại nhân vật chúng tôi nhận thấy, các lớp từ đ-ợc tác giả sử dụng trong lời thoại nhân vật bao gồm các lớp, lớp từ toàn dân và lớp từ khẩu ngữ, lớp cụm từ cố định gồm thành ngữ và tục ngữ Các lớp từ này không phải do nhà văn tạo ra, nh-ng bằng tài năng, sự linh hoạt trong cách sử dụng nó đã tạo nên giá trị biểu hiện cao góp phần thể hiện những diễn biến phức tạp trong tâm lý nhân vật, tăng giá trị biểu cảm, lột tả đ-ợc những cảm xúc nội tâm phong phú của nhân vật nhằm thể hiện tốt nhất ý đồ nghệ thuật của nhà văn Đồng thời mang lại những giá trị đặc sắc về ngôn ngữ cũng nh- giọng điệu mới mẻ cho tác phẩm kÕt luËn
Tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái, chúng tôi rút ra những kết luận sau:
1) Lời chuyển thuật là một trong những yếu tố làm nên thành công cho truyện ngắn Hồ Anh Thái Sử dụng lời chuyển thuật để tổ chức tác phẩm cũng nh- để chuyển tải một cách tối -u những chủ đề t- t-ởng, ý đồ nghệ thuật của nhà văn là một cách thể hiện mới mẻ, độc đáo của ngòi bút Hồ Anh Thái so với những nhà văn cùng thời nh- Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ
Về cấu trúc, lời chuyển thuật có 3 thành tố chính là vai nói, hành động nói, nội dung nói, qua 3 thành tố này, chúng ta có thể tìm hiểu đ-ợc thế giới nhân vật, lời thoại nhân vật, ngữ nghĩa của hành động nói, ngữ nghĩa của các lớp từ trong lời chuyển thuật nói chung, lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái nói riêng
2) Thế giới nhân vật thực hiện hành động nói (vai nói) trong truyện ngắn Hồ Anh Thái khá đa dạng phong phú, với nhiều hạng ng-ời, nhiều độ tuổi, nhiều trình độ, nghề nghiệp, tác phong, tính cách, lối sống khác nhau Qua lời thoại bằng hình thức chuyển thuật, thế giới nhân vật ấy đã làm toát lên những mặt trái tồn tại trong cuộc sống con ng-ời xã hội hiện đại Mặc dù thông qua hình thức chuyển thuật nh-ng lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái vẫn đảm bảo tính trung thực nh- nó vốn có, ng-ời nào giọng nấy, tất cả hiện lên d-ới ngòi bút nhà văn rất gần gũi với cuộc sống th-ờng ngày
3) Nhân vật thực hiện hành động nói (vai nói trong lời chuyển thuật) đã sử dụng các nhóm hành động ngôn ngữ đa dạng, phong phú, thể hiện qua 6 nhóm phạm trù hành động cụ thể: nhóm hành động trần thuật, hành động nhận xét, hành động cầu khiến, hành động khen, hành động than vãn, hành động bác bỏ Các nhóm hành động ngôn ngữ này đã phản ánh rõ nét sự đa dạng của ngôn ngữ nhân vật, cũng nh- sự đa dạng phức tạp của hiện thực giao tiếp ngôn ngữ trong xã hội Ngoài ra các nhóm hành động còn có sự khác nhau về tỉ lệ phần trăm, trong đó nhóm hành động ngôn ngữ xuất hiện nhiều nhất trong lời nhân vật là nhóm hành động trần thuật Tất cả thể hiện sự linh hoạt của nhà văn trong cách lựa chọn và sử dụng chiến l-ợc giao tiếp của nhân vật trong các cuộc thoại
4) Về mặt ngữ nghĩa, qua khảo sát ngữ nghĩa hành nói trong lời chuyển thuật và ngữ nghĩa của các lớp từ, chúng tôi nhận thấy ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái hết sức đa dạng Chính điều này đã giúp cho nhân vật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái hiện lên trong tác phẩm với tất cả những tâm t-, suy nghĩ, hành động, khát vọng, cảm xúc của con ng-ời trong xã hội hiện đại hoá một cách sinh động và chân thực
5) Các lớp từ trong nội dung lời nhân vật, chúng tôi thấy nhân vật th-ờng sử dụng nhiều nhất, sinh động nhất, làm nên giọng điệu của nhà văn đó là: lớp từ toàn dân, lớp từ khẩu ngữ, lớp từ tình thái, các thành ngữ, tục ngữ Những lớp từ này làm cho lời thoại nhân vật, câu chuyện, mạch chuyện trở nên biến hoá hơn, khách quan hơn, đồng thời nó giúp nhà văn Hồ Anh Thái phản ánh đ-ợc hình ảnh con ng-ời và cuộc sống gấp gáp xô bồ thời hiện đại Đặc biệt là các lớp từ này đã góp phần không nhỏ tạo nên giọng điệu hài h-ớc, diễu nhại, phê phán cho tác phẩm Hồ Anh Thái, làm nên sự khác biệt cho văn phong của nhà văn Hồ Anh Thái so với những nhà văn cùng thời.