Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết bão táp triều trần của hoàng quốc hải

138 1 0
Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết bão táp triều trần của hoàng quốc hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối t-ợng nghiên cứu, phạm vi t- liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ch-ơng BÃo táp triều Trần tranh chung tiểu thuyết đ-ơng đại Việt Nam đề tài lịch sử 1.1 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử việc thể đề tài lịch sử văn học Việt Nam nói chung, tiểu thuyết đ-ơng đại Việt Nam nói riêng 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử 1.1.2 Việc thể đề tài lịch sử văn học Việt Nam nói chung tiểu thuyết đ-ơng đại Việt Nam nói riêng 1.2 Tiểu thuyết BÃo táp triều Trần Hoàng Quốc Hải 1.2.1 Hoàng Quốc Hải: vài nét tiểu sử hành trình sáng tạo văn học 13 29 29 1.2.1 Vị trí BÃo táp triều Trần dòng chảy tiểu thuyết đ-ơng đại Việt Nam đề tài lịch sử 29 Ch-ơng Thế giới hình t-ợng BÃo táp triều Trần 37 2.1 Hình t-ợng không gian 37 2.1.1 Không gian đất n-ớc hùng vĩ thơ mộng 37 2.1.2 Không gian chiến trận hừng hực hào khí Đông A 42 2.1.3 Không gian văn hoá đậm đà sắc dân tộc 48 2.2 Hình t-ợng thời gian 58 2.2.1 Thời gian lịch sử 58 2.2.2 Thời gian tâm lý 64 2.3 Hình t-ợng nhân vật 67 2.3.1 Nhân vật lịch sử 67 2.3.1.1 Nhân vật Trần Thủ Độ 68 2.3.1.2 Nhân vật Trần Nhân Tông 74 2.3.1.3 Nhân vật An T- công chúa 81 2.3.2.Nhân vật h- cấu 88 2.3.2.1.Nhân vật Hoàng tiên sinh 89 2.3.2.2 Nhân vật Yến Ly 91 2.3.2.3 Vũ nữ Chăm, Trà Hoa Tuyết Ch-ơng Cốt truyện, giọng điệu, ngôn ngữ BÃo táp triều Trần 94 98 3.1 98 Cốt truyện 3.1.1 Câu chuyện lịch sử triều đại nhà Trần 99 3.1.2 Chuyện tình ông hoàng, bà chúa 102 3.1.3 Số phận ng-ời dân tr-ớc bÃo táp lịch sử 105 3.2 Giọng điệu 107 3.2.1 Sự đa dạng giọng ®iƯu 107 3.2.2 Mét sè ph-¬ng thøc tỉ chøc giäng điệu 113 3.3 Ngôn ngữ 120 3.3.1 Sự giao thoa ngôn ngữ cổ ngôn ngữ đại 120 3.3.2 Các hình thức ngôn ngữ nghệ thuật 124 Kết luận 131 Tài liệu tham khảo 134 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Hoàng Quốc Hải nhà văn đà khẳng định đ-ợc tên tuổi văn học Việt Nam đ-ơng đại qua nhiều thể loại: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết Riêng với BÃo táp triều Trần, Hoàng Quốc Hải đ-ợc dluận đánh giá nhà viết tiểu thuyết lịch sử có tài năng, lĩnh, phong cách Qua tác phẩm này, Hoàng Quốc Hải đà đáp ứng đ-ợc nhu cầu chiêm nghiệm lịch sử văn ch-ơng đ-ơng đại, góp phần làm sáng rõ mối quan hệ văn ch-ơng víi lÞch sư, h- cÊu nghƯ tht víi sù thËt lịch sử Tr-ớc phát triển tiểu thuyết lịch sử năm gần đây, Hoàng Quốc Hải đà xác định cho h-ớng riêng: "Tiểu thuyết lịch sử tr-ớc hết phải giúp ng-ời đọc nhận biết đ-ợc g-ơng mặt lịch sử thời đại mà tác giả phản ánh Những mà tác phẩm tái tạo không đ-ợc trái với lịch sử" Tiểu thuyết lịch sử cần h- cấu nh-ng "h- cấu phải đến độ chân thực Nhà văn cần phải giải mà đ-ợc lịch sử từ tạo giới riêng mình" [39, 69] Khi đà tạo đ-ợc giới nghệ thuật tác phẩm, nhà văn không bày tỏ quan điểm, suy ngẫm khứ mà đặt vấn đề cho t-ơng lai 1.2 BÃo táp triều Trần tiểu thuyết lịch sử đồ sộ từ tr-ớc tới Việt Nam Nhà văn đà chọn triều Trần, triều đại rực rỡ vào hàng bậc lịch sử dân tộc để tái chân thực khứ dựng n-ớc giữ n-ớc đau th-ơng mà hào hùng Với vốn kiến thức lịch sử, văn hoá sâu rộng nỗi đau đời" [39, 10], nhà văn đà làm sống dậy 175 năm lịch sử đời Trần hình t-ợng nghệ thuật sinh động, để ng-ời đọc "tiếp thu lịch sử ngào hơn, thấm thía học cho sống thiết tha hơn, sâu lắng hơn" [39,19] 1.3 Hiện nay, thể loại tiểu thuyết lịch sử phát triển mạnh, đặc biệt từ sau năm 1986 đà có nhiều khởi sắc Tiểu thuyết BÃo táp triều Trần Hoàng Quốc Hải tác phẩm đ-ợc d- luận đánh giá cao: "Bộ sách hoành tráng gồm đủ tiêu chí: sáng, dễ hiểu, xác, chọn lọc, gọn gàng" [39, 10], "Một tác phẩm mang tính chất sử thi", "Thiên anh hùng ca chống ngoại xâm, thiên tình ca, bi hận tình thời đại cách 700 năm" [39, 16], "Cuốn sách tâm huyết" [39, 24], "thành tựu sách chỗ tạo cho độc giả kiến thức lịch sử, quân sự, văn hoá, kinh tế, trị thời đại thổi vào trái tim, tâm hồn bạn đọc ý thức sống, thái độ sống, niềm tin, ước mơ khí phách cho riêng mình" [39, 85] Trên sở thành công b-ớc đầu tác phẩm, vào nghiên cứu đề tài: "Thế giới nghệ thuật BÃo táp triều Trần Hoàng Quốc Hải" để làm rõ thêm "một chuyển động dòng sáng tác văn xuôi lÞch sư hiƯn ë n-íc ta" LÞch sư vấn đề Theo tìm hiểu chúng tôi, thời điểm này, việc nghiên cứu chuyên sâu tác phẩm, đặc biệt giới nghệ thuật BÃo táp triều Trần ch-a nhiều, ch-a có hệ thống Chỉ có viết nhà văn, nhà sử học đăng báo tạp chí, bàn luận, đánh giá tác phẩm BÃo táp triều Trần Ngoài có số trả lời vấn tác giả vấn đề liên quan đến tiểu thuyết Chúng tạm chia viết tiểu thuyết BÃo táp triều Trần thành hai nhóm 2.1 Những giới thiệu khái quát tiểu thuyết BÃo táp triều Trần Tác giả Phong S-ơng lời bạt tiểu thuyết khẳng định: "Lịch sử kịch viết sẵn Đứng góc độ ấy, tiếp cận tiểu thuyết lịch sử BÃo táp triều Trần thấy thú vị từ sách mang lại ngẫm ngợi, sẻ chia với tác giả, với dân tộc [39, 74] Sự thú vị mà Phong S-ơng đề cập đến tài nhà văn việc xây dựng nên giới nhân vật phong phú, đa dạng với nhiều thứ bậc Nhà văn luôn vị tổng huy nhân vật để điều binh, khiển t-ớng, cân nhắc thái độ vua, quan, t-ớng, triều thần, kẻ sĩ dân cho hợp lý loại nhân vật, nhà văn có nhìn sâu sắc toàn diện "Dân triều Trần dù hạng lòng với Tổ quốc, với vua với thân họ Một Phạm Ngũ LÃo dân, Dà T-ợng dân, bậc nho thần nh- Tr-ơng Hán Siêu, Phạm LÃm, Trình Giũ, Ngô Sỹ Th-ờng, Nguyễn Thế Trực, Trần Thì Kiếm dân; bậc trạng nguyên, thám hoa, bảng nhÃn, Nguyễn Hiền, Đặng Ma La, Lê Văn H-u dân Có thể hiểu cách phát huy sức dân v-ơng triều Trần sáng tạo trị quốc mang tính biện chứng sâu sắc, mẻ gần gũi, thiết thực hiệu quả" [39, 75] Bên cạnh v-ơng tôn, công chúa sẵn lòng hy sinh cho Tổ quốc "Một An Tư, Huyền Trân, Trần Quốc Toản thảy nh-ờng nhịn, hy sinh, thảy giản dị kiên c-ờng mà đặt quyền lợi quốc gia lên hết" [39, 79] Tiếp đến g-ơng đầy phách lực nh- Chu Văn An, võ t-ớng thao l-ợc toàn tài nh- Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khát Chân Ngay vị vua Trần, cách xử đặc biệt ví nh- vua hiền Trần Nhân Tông 35 tuổi truyền cho, con, 39 tuổi lui Yên Tử sáng lập dòng Thiền Việt, Thiền Trúc Lâm để trị quốc nhân tâm Tác giả lời bạt giá trị tập tiểu thuyết "Huyền Trân công chúa tiểu thuyết nghĩa" [39, 81], V-ơng Triều sụp đổ tập sách mà tác giả bày tỏ nỗi đau đớn khôn khuây" [39, 83] Về giọng văn, Phong S-ơng cho Hoàng Quốc Hải đà tạo đ-ợc giọng văn sáng, giản dị, mẻ Tác giả họ Hoàng đà cố gắng t-ớc câu chữ cầu kỳ, điển tích x-a cũ mà thay vào tâm ng-ời hôm Đó nét độc đáo tác phẩm Với đánh giá t-ơng đối toàn diện ph-ơng diện nội dung, nghệ thuật BÃo táp triều Trần, tác giả lời bạt đà khẳng định tài tâm huyết Hoàng Quốc Hải, giúp ng-ời đọc nhận đ-ợc t- t-ởng nhà văn "Hồn vía sách ng-ời tổ quốc" [39, 84] Tiến sỹ sử học Đinh Công Vĩ có nhìn riêng tác phẩm Hoàng Quốc Hải Ông coi tiểu thuyết BÃo táp triều Trần Hoàng Quốc Hải tái tạo lịch sử đáng tin cậy Những yếu tố lịch sử mà Đinh Công Vĩ nêu kiện lớn đ-ợc nhà văn đề cập qua tập sách: giai đoạn chuyển giao quyền từ triều Lý sang triều Trần với vai trò Trần Thủ Độ, kháng chiến chống Nguyên Mông lần hai (1284 - 1285), đ-ờng lối xây dựng đất n-ớc hoà bình Trần Nhân Tông, 60 năm suy thoái sụp đổ triều Trần Ông khẳng định rằng, Hoàng Quốc Hải đà h- cấu hợp lý, nhà văn tôn trọng kiện lịch sử nh- xảy sở h- cấu, cấu trúc lại lịch sư nh- nã cã ChÝnh v× vËy, sù h- cÊu nhà văn "chỉ bù vào chỗ mà lịch sử bỏ ngỏ cho "có da có thịt" hấp dẫn hơn" Ví nh- xây dựng nhân vật An T-, Hoàng Quốc Hải h- cấu thêm việc Trần ích Tắc vẽ tranh An T- vô tình để rơi vào tay sứ giả Nguyên Mông Sài Thung để dâng tranh cho Thoát Hoan Cho nên Thoát Hoan đòi phía Đại Việt phải cống nạp ng-ời đẹp Hay câu chuyện Huyền Trân học tiếng Chăm, học múa Chăm trước làm dâu Chăm Pa Đinh Công Vĩ đánh giá cao BÃo táp triều Trần: Bằng trí tưởng tượng phong phú, cộng với tri thức nghiên cứu công phu, Hoàng Quốc Hải đà bù đắp lịch sử để từ thực lịch sử thăng hoa thành sù thùc nghƯ tht T¸c phÈm cđa anh mang tÝnh chÊt sư thi" [39, 16] T×m hiĨu vỊ tiĨu thut Hoàng Quốc Hải, nhà văn Hoàng Tiến viết Hoàng Quốc Hải, ng-ời thiết kế cầu khứ cho "Viết truyện lịch sử triệu bóng ma khứ mà phải ý nghĩa cho sèng hiƯn nay" [39, 19] TiĨu thut cđa Hoµng Qc Hải đà tạo đ-ợc hình t-ợng nghệ thuật sinh động để tái lịch sử, ng-ời đọc tiếp thu lịch sử "ngọt ngào, thấm thía" Đây mạnh nhà văn họ Hoàng "bởi anh đà dành nhiều công sức thời gian chuyên canh loại hình tiểu thuyết lịch sử, anh đà thành công Anh đáng đ-ợc coi nhà tiểu thuyết lịch sử đ-ơng kim sung sức Anh ghi đ-ợc dấu ấn dòng chảy tiểu thuyết lịch sử Việt Nam, với lối dựng tiểu thuyết liên hoàn triều đại mang tính hoành tráng" [39, 22] Khi "suy ngÉm vỊ bé tiĨu thut lÞch sư BÃo táp triều Trần Hoàng Quốc Hải", nhà văn Hoàng Công Khanh dành cho nhà văn họ Hoàng lời đánh giá xác đáng: "Bằng bút pháp riêng mình, tác giả sáng tạo nên nét độc đáo ghi dấu ấn Hoàng Quốc Hải Ch-a định hình nh-ng đà manh nha tr-ờng phái" [39, 8] Nét riêng nhà văn biểu qua "mạch văn sát phạt nh-ng phân minh, công bằng, điềm đạm, lý tình rạch ròi", ngôn ngữ "nhà văn l-ợc bỏ nhiều từ ngữ, thành ngữ Hán, cổ lỗ, lựa chọn cụm từ phổ cập, dễ hiểu, giải thích cách kín đáo, nhẹ nhàng Cấu trúc câu văn sáng sủa, lôi cuốn" [39, 10] Qua nhận xét đánh giá chung tác giả, thấy BÃo táp triều Trần tác phẩm có thành công nội dung nghệ thuật Chính thành công tạo nên phong cách nghệ thuật riêng cho nhà tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải để nhà văn phát huy khả sáng tạo tiếp tiểu thuyết lịch sử triều Lý: Tám triều vua Lý 2.2 Những viết hình t-ợng nhân vật, ph-ơng diện giới nghệ thuật tiểu thuyết BÃo táp triều Trần Trong viết Nhà văn Hoàng Quốc Hải trái tim đập thăng trầm nhân vật lịch sử, tác giả Phùng Văn Khai đà ngạc nhiên đọc 2000 trang sách tái tạo toàn lịch sử triều Trần Hoàng Quốc Hải, nhận thấy: "Qua ngòi bút trái tim ông, Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Trần Khánh D-, Trần Khát Chân, Trần Quốc Toản vị vua cao kia, mà gần gũi thiết thân, cụ cựa đỗi làm vậy, sờ nắn đ-ợc, trò chuyện đ-ợc lo nghĩ hồi hộp theo diễn tiến nhỏ hàng ngàn trang sách" [39, 32] Tác giả viết đà vào tìm hiểu số nhân vật tác phẩm Hoàng Quốc Hải nhTrần Thủ Độ, nhân vật công, nhiều tội triều Trần nh-ng đ-ợc nhà văn chia sẻ, cảm thông, đánh giá công lao nh- việc làm trái với đạo đức, tàn ác mà TrầnThủ Độ phạm phải Đối với Trần Quốc Tuấn, "trái tim Hoàng Quốc Hải đà run lên, thắt lại, sôi bùng hay nín nhịn dẫn đến việc tạo t-ợng Thánh Trần đằm đẵm chất ng-ời" Với Huyền Trân, "trái tim họ Hoàng đâu thăm thẳm công chúa Huyền Trân biệt li th-ợng hoàng non sông sang làm dâu đất khách" [39, 33] Đến nhphản v-ơng Trần ích Tắc nhà văn "đâu nỡ hạ nhục ngôn ngữ vốn mạnh ông, lại phần chiêu tuyết từ trang viết đặc sắc tài thi thơ hoạ nhạc v-ơng" [39, 35] Mỗi nhân vật tác phẩm đ-ợc nhà văn dành cho tình cảm riêng, nhận xét đánh giá riêng, hợp lý để làm sống lại thực xà hội ng-ời thời đại cách 700 năm Từ cảm nhận nhân vật BÃo táp triều Trần Hoàng Quốc Hải, Phùng Văn Khai đánh giá cao vốn kiến thức lịch sử, văn hoá, đặc biệt trái tim mẻ, nhân văn, ngòi bút trung thực thông tuệ nhà văn họ Hoàng Còn nhà văn Hoài Anh, viết Bộ tiểu thuyết lịch sử nhà văn Hoàng Quốc Hải quan niệm nhân vật anh hùng đà đ-a sở để xác định nhân vật anh hùng, khu biệt quan niệm anh hùng ng-ời Trung Quốc Tây ph-ơng, sở xác định: "Điểm bật tiểu thuyết tứ đời Trần Hoàng Quốc Hải anh đà dựa vào tiêu chuẩn đạo đức để đánh giá anh hùng" Hoài Anh đà chia nhân vật anh hùng tác phẩm Hoàng Quốc Hải làm ba loại: loại thứ ng-ời lập nên nghiệp cứu n-ớc, cứu dân làm trọn nghĩa vụ, đáp ứng yêu cầu thời đại nh-: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải Loại thứ hai bậc hiền triết nh- Chu Văn An Loại thứ ba phụ nữ biết hy sinh nghĩa nh- Chiêu Hoàng, Huyền Trân công chúa Ngoài Hoài Anh rõ "chính đặt nặng tiêu chuẩn đạo đức nên Hoàng Quốc Hải không cho Trần Thủ Độ, Hồ Quý Ly nhân vật anh hùng, nhân vật dù có đóng góp cho lịch sử mức độ khác nh-ng dối trá thủ đoạn, nhiều tàn nhẫn" [39, 52] Để làm rõ nét riêng nghệ thuật C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an xây dựng nhân vật Hoàng Quốc Hải, Hoài Anh so sánh số nhân vật lịch sử tác phẩm với sáng tác nhà văn khác Ví nh- An T-, Trần Quốc Toản (trong An T-, Lá cờ thêu sáu chữ vàng Nguyễn Huy T-ởng), Trần Thủ Độ (trong Trần Thủ Độ Trúc Khê) Từ đánh giá trên, Hoài Anh khẳng định Hoàng Quốc Hải nhà tiểu thuyết lịch sử đích thực tiểu thuyết BÃo táp triều Trần ông "bộ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam vừa có độ dài, vừa có quy mô lịch sử đồ sộ" [39, 47] Hoàng Quốc Hải Hỏi chuyện văn ch-ơng tiểu thuyết lịch sử bốn tập triều Trần nhà báo Hoàng Xuân Tuyền, đà nói rõ: Với tôi, lựa chọn triều đại để viết tức lựa chọn thời điểm để đ-a dân tộc ta vào thử lửa gay gắt, để từ tìm sức mạnh dân tộc, triều đại cớ Thật ra, triều đại h-ng vong, thành bại xoay vần tựa nh- thò lò sáu mặt: mặt nhất, đà mặt tam, mặt lục, có dân tộc, phải có dân tộc mÃi mÃi tr-ờng tồn Đó quan điểm viết tiểu thuyết lịch sử [39, 44] Từ khảo sát trên, nhận thấy viết tiểu thuyết BÃo táp triều Trần Hoàng Quốc Hải dừng lại vấn đề chung vấn đề cụ thể, riêng lẻ Riêng vấn đề giới nghệ thuật BÃo táp triều Trần ch-a đ-ợc nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống Đối t-ợng nghiên cứu, phạm vi t- liệu khảo sát 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết BÃo táp triều Trần Hoàng Quốc Hải 3.2 Phạm vi t- liệu khảo sát 3.2.1.Bộ tiểu thuyết BÃo táp triều Trần Hoàng Quốc Hải gồm tập: BÃo táp cung đình, Thăng Long giận, Huyền Trân công chúa, V-ơng triều sụp đổ 3.2.2 Ngoài ra, luận văn khảo sát tiểu thuyết lịch sử số tác giả nh-: Ngô gia văn phái, Nguyễn Huy T-ởng, Hoàng Xuân Khánh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Mộng Giác, Nam Dao, Nguyễn Quang Th©n… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an NhiÖm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu vị trí BÃo táp triều Trần dòng chảy tiểu thuyết đ-ơng đại Việt Nam đề tài lịch sử 4.2 Tìm hiểu giới hình t-ợng BÃo táp triều Trần 4.3 Tìm hiểu cốt truyện, giọng điệu, ngôn ngữ, BÃo táp triều Trần Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng ph-ơng pháp sau: Ph-ơng pháp hệ thống, ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp thống kê phân loại, ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đ-ợc triển khai qua ch-ơng: Ch-ơng BÃo táp triều Trần tranh chung tiểu thuyết đ-ơng đại Việt Nam đề tài lịch sử Ch-ơng Thế giới hình t-ợng BÃo táp triều Trần Ch-ơng Cốt truyện, giọng điệu, ngôn ngữ BÃo táp triều Trần 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an so s¸nh b»ng” [25, 554] Việc kể sáng tác binh pháp H-ng Đạo V-ơng lý giải vai trò, tác dơng cđa tõng qun s¸ch thĨ, dƠ hiĨu nh-ng cách nói, cách sử dụng ngôn ngữ nhà văn tạo độ lùi thời gian để ng-ời đọc tự cảm nhận lấy không gian thời đà qua Trong không gian có cảnh Chiêu Hoàng đùa vui với Trần Cảnh: Thấy nữ chúa chơi với Trần Cảnh, đám nội nhân không dám vào đứng xa ngó lại Nhờ có trò chơi mà Chiêu Hoàng đâm quyến luyến Trần Cảnh Chiêu Hoàng tính tinh nghịch, có Trần Cảnh b-ng chậu n-ớc đứng hầu cho nữ chúa rửa tay Với nội nhân khác nữ chúa rửa tay mà không thèm nhìn mặt Nh-ng với Trần Cảnh Chiêu Hoàng vừa rửa tay, vừa trêu chọc Hai tay nữ chúa ngâm chìm vào chậu, có ấn xuống, làm Trần Cảnh phải đỏ mặt tía tai, g-ợng giữ cho chậu n-ớc khỏi đổ vào ng-ời Chiêu Hoàng Có Chiêu Hoàng té n-ớc vào ng-ời quan chánh thủ Trần Cảnh ngậm tăm không nói Đ-ợc thể, Chiêu Hoàng trêu Có lần Cảnh bê khăn trầu, Chiêu Hoàng lấy khăn ném cho Cảnh Cảnh sợ lạy: Bệ hạ tha tội cho thần [24,74] Những trò nghịch ngợm trẻ đ-ợc miêu tả vừa thực vừa mang tính nghi thức chốn cung đình, làm cho nhân vật sinh động Nhà văn cố tình t-ớc kiểu diễn đạt cầu kì văn ch-ơng cổ, đ-a vào đoạn văn ngôn ngữ đời th-ờng, tự nhiên với tõ ng÷ nhtõ nèi: nhê cã, cã khi, víi, nh-ng với, có lần; cụm từ quen thuộc: không thèm nhìn mặt, đỏ mặt tía tai, cười sằng sặcđể làm lịch sử, giúp cho việc tiếp nhận rõ ràng Vốn ngôn ngữ dân gian với cách ví von so sánh, từ ngữ gợi cảm đ-ợc nhà văn sử dụng với mật độ dày Miêu tả Huệ Tông, nhà văn tạo ấn t-ợng hình hài g-ơng mặt: Thân xác héo khô gầy guộc, mặt mũi hốc hác, râu tóc bạc phơ, nom Huệ Tôn không ngờ lại trang nam nhi ba chơc ti Khi nghe Thđ §é nãi: BƯ hạ phải thoái vị, ông bủn rủn chân tay, miệng há hốc, mắt trắng bệch nh- sáp, nh-ng không lên đ-ợc lời, nh- kẻ chết không kịp ngáp [24, 37] Hình dáng Huệ Tôn rõ ngu tối, nhu nh-ợc bậc quân tr-ởng Nhà 124 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Lý mÊt, ®ã cịng tất yếu lịch sử Còn Trần Thị Dung, gặp chị Gái quê đà bày tỏ lòng qua lời thành thực: Tôi có lỗi nhiều với quê họ mẹ, chị biết đấy, tiếng đ-ợc kinh nh-ng tính mạng lúc nh- cá nằm thớt có sung s-ớng đâu Bà mẹ chồng, tức Thái Hậu, rình rập bỏ thuốc độc vào thức ăn thức uống Nếu Huệ Tôn không tận lòng th-ơng, không sống đến tận ngày hôm để trách móc Cực chị ơi, nhóm này, mai phe khác loạn lạc khắp nơi, triều đình chạy nh- vịt May có ông thái s- tài thiên hạ, nên đất n-ớc đ-ợc yên bình năm Dào ôi, nghĩ lại năm tháng đà qua mà sởn gai ốc [24,16] Những thành ngữ: cá nằm thớt, chạy vịt, sởn gai ốc kết hợp với lời kể cụ thể nhân vật tạo nên thứ ngôn ngữ diễn tả phù hợp với tình cảm Trần Thị Dung Suy nghĩ, thái độ, cảm xúc ng-ời phụ nữ địa vị cao sang nh-ng đời nỗi gian truân đ-ợc thể tự nhiên Khoảng cách lịch sử có thật nh-ng tình cảm ng-ời thời đại Cái tài nhà văn chỗ sử dụng ph-ơng tiện ngôn ngữ để tái chân thực lịch sử thông qua hình t-ợng sinh động, dễ hiểu hấp dẫn Ngôn ngữ có tính chất đệm BÃo táp triều Trần đ-ợc tạo nên nhờ kết hợp khéo léo vốn ngôn ngữ cổ, ngôn ngữ đời th-ờng, ngôn ngữ dân gian, ngôn ngữ đại Kiểu ngôn ngữ giúp nhà văn viết nên trang văn m-ợt mà: Khoang thuyền tối sẫm hang Không gian tĩnh mịch, nghe rõ thở ng-ời nằm rÃi rác đây, lại nghe rõ tiếng n-ớc vỗ nhẹ mơn man mạn thuyền nh- trẻ thơ vẫy n-ớc chậu tắm Nhà vua mở nhẹ bông, đoạn khoác áo ngự hàn lên thân mÃnh mai nh- thân hạc, ngài ngó nhìn trời ánh trăng tan loÃng s-ơng Vành trăng thu nhỏ lại nh- l-ỡi hái Nhìn vành trăng, nhà vua đà biết trời đà sáng Ngài cúi nhìn dòng sông đen xỉn, loáng thoáng vài đốm rơi mặt n-ớc, khiến dòng sông nh- vải màu chàm cải lưa thưa chấm hao trắng li ti [26, 60] Không gian đêm yên tĩnh điểm thêm âm tiếng n-ớc vỗ nhẹ nhàng làm lòng ng-ời xao 125 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an động Vẻ đẹp trăng đêm dòng sông gợi cảm giác bâng khuâng xao xuyến Nhịp văn chậm, giọng văn nhấn điểm ngừng trắc, trầm bình tạo độ lắng cảm xúc Câu văn dài, ngắn phối hợp nhịp nhàng đẩy mạnh cảm xúc lan dần, lan dần, trải theo không gian Những tình cảm êm nhẹ mà thấm thía gieo vào lòng ng-ời đọc miên man theo chữ Sức mạnh ngôn ngữ thật kì diệu 3.3.2 Các hình thức ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ ng-ời kể chuyện hình thức nghệ tht quan träng cã t¸c dơng nèi kÕt c¸c sù kiện, nhân vật tuân thủ theo diễn biến câu chuyện Lời trần thuật kể, tả, bình luận đánh giá nhập vào giới nội tâm nhân vật để tạo lời nói nửa trực tiếp nhằm làm sống dậy giới hình t-ợng tác phẩm Trong BÃo táp triều Trần, ngôn ngữ trần thuật biểu đa dạng, phong phú qua nhiều điểm nhìn mà đà trình bày số nét phần giọng điệu Xét mặt ngôn ngữ, qua khảo sát tác phẩm, nhận thấy Hoàng Quốc Hải đà có ý thức sử dụng hệ thống từ ngữ, kiểu câu văn, cách diễn đạt sáng, dễ hiểu, xác, chọn lọc, gọn gàng [39,10] Trong Thăng Long giận, Hoàng Quốc Hải tái chân thực, sinh động kháng chiến chống Nguyên Mông lần hai quân dân Đại Việt Ngôn ngữ trần thuật nhà văn chiếm số l-ợng lớn Lời trần thuật tập trung dựng nên không gian chiến trận hoành tráng mang đậm âm h-ởng anh hùng ca, diễn tả b-ớc thần tốc thời gian lịch sử, tạo ấn t-ợng sâu đậm nhân vật lịch sử: Trần H-ng Đạo, Trần Nhân Tông, Trần Quang Khải, Trần ích Tắc, An Tư, Yến Ly; Sài Thung, Thoát Hoan, Ô Mà Nhi, Lưu Thế AnhĐây sách hay thể bút lực dồi nhà văn Viết trận đánh, ngôn ngữ nhà văn hút ng-ời đọc độ căng thẳng đầy kịch tính: Vừa nhận tên tướng giặc đà bắt hụt Vạn Kiếp, Trần Quốc Toản thúc ngựa vút lên h-ơi dao chém liền Ô Mà Nhi né đ-ợc Quốc Toản xông vào quấn chặt lấy Ô Mà Nhi () Đứng đài cao, Quốc công tiết chế H-ng Đạo V-ơng đích thân quan sát Ông hài lòng víi viªn thiÕu niªn 126 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an dũng l-ợc Và nhỏ tuổi nh-ng cháu ông đà tỏ có lĩnh Càng đánh, đ-ờng đao Quốc Toản linh lợi Ô-MÃ-Nhi tay cự phách Y sử đại đạo với n-ớc đánh đỡ nịch, kín cạnh song lại nặng thủ Chỉ tay đại cáo già vừa đánh vừa giữ sức nh- thế, để nhằm sơ hở đối ph-ơng mà hạ độc thủ Nhìn kĩ, H-ng đạo V-ơng thấy luồng ấm khí hÃm nơi trung Ô Mà Nhi Đây điềm ứng vào chủ t-ớng y Ngay g-ơng mặt Ô Mà Nhi cịng gên gỵn nÐt khÝ Xem y cố vẻ căng thẳng, mệt mỏi Trái với Ô Mà Nhi, Trần Quốc Toản g-ơng mặt sáng ngời, tay đao uyển chuyển thay đổi đánh, khiến t-ớng giăc đà có phần nao núng Khen cho viên tiểu t-ớng c-ờng sức, đánh tới d- ba trăm hiệp mà sơ hở nào, H-ng đạo thấy ánh đao loé lên, Ô Mà Nhi bấm ngựa nhảy dài Ông lo đến thót tim, tên giặc dùng miếng đà đao Quan Vân Tr-ờng Chợt thấy Quốc Toản ghìm c-ơng ngựa lại, ô Long chồm hai vó tr-ớc lên, chàng đặt ngang đại đao tr-ớc ngực khanh khách c-ời [25, 473] Đoạn văn có luân chuyển lời trần thuật Lúc đầu lời kể nhà văn, sau nhà văn nhập vào lời Trần H-ng Đạo thành lời nửa trực tiếp để miêu tả chiến đấu cách khách quan nh-ng hàm chứa yếu tố chủ quan Đó tình yêu th-ơng, quan tâm lo lắng Quốc công tiết chế Trần Quốc Toản Nhà văn sử dụng ngôn ngữ quân sự, võ thuật, kiếm hiệp kết hợp với lời kể, tả, nhận xét, bình luận làm cho đối đầu Ô Mà Nhi với Trần Quốc Toản diễn cụ thể, liệt, hấp dẫn Hoàng Quốc Hải sử dụng biện pháp đối lập để làm bật tự tin, tài năng, lĩnh ng-ời anh hùng trẻ tuổi Qua bày tỏ thái độ ngợi ca, tự hào nhà văn Ngôn ngữ nhân vật lời nói nhân vật tác phẩm tự Ngôn ngữ nhân vật có vai trò quan trọng việc thể tính cách, đặc điểm riêng nhân vật Ngôn ngữ nhân vật biểu qua hai hình thức: ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Trong tác phẩm BÃo táp triều Trần, nhà văn xây dựng đ-ợc giới nhân vật phong phú, đông đảo nên ngôn ngữ 127 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nhân vật đa dạng Hoàng Quốc Hải có ý thức sáng tạo ngôn ngữ nhân vật cụ thể để góp phần cá tính hoá nhân vật Nhiều nhân vật tác phẩm tạo đ-ợc ngôn ngữ riêng, độc đáo Ngôn ngữ nhân vật biểu qua đối thoại Đây lời nói trực tiếp nhân vật Nó mang nội dung cá tính, tâm lí cá thể đặc điểm giáo dục, địa vị xà hội Lời đối thoại biểu rõ suy nghĩ nhân vật nh- đối thoại Trần Thủ Độ Trần Thị Dung: - Mấy bữa bận quá, không ghé chỗ nhà học đường nữa, bà thấy thằng bé có chịu học không? - Vậy ông hỏi thằng bé nào? - Thì thằng Cảnh Cả vợ có chịu học không? - Giời đất ơi, lại gọi vua nh- Trần Thủ Độ c-ời vui nói lấp: - Vua chúa con, cháu mình, nhỏ dại, phải nghiêm khắc răn đe Phu nhân c-ời rung hai vai: - Chịu khó lắm, ông thầy khen hai đứa sáng Nh-ng Chiêu Thánh mảnh sức, hay kêu mệt - Chúng có hoà thuận với không? - Trẻ nhỏ đà biết mà chẳng hoà thuận Vậy thôi, ông nghỉ đà Phu nhân lại giục [24,137] Cả Trần Thủ Độ Trần Thị Dung sử dụng ngôn ngữ đời th-ờng có tính chất tự nhiên, thân mật nh-ng lời nói Trần Thủ Độ thẳng thắn, rõ ràng chứng tỏ ông bày tỏ suy nghĩ cách chân thực Còn Trần Thị Dung lời nói có sắc sảo, ng-ời đàn bà thông minh, khéo léo biết tạo tình bất ngờ nhằm thể tình cảm tinh tế, kín đáo Lời đối thoại có đ-ợc sử dụng để kìm nén cảm xúc sâu kín lòng nh- đối thoại Trần H-ng Đạo với Trần Thánh Tông: 128 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Sáng sớm Quốc Công lên ngựa vào cung thánh từ vừa lúc Thượng Hoàng Trần Thánh Tông dùng trà H-ơng Đạo sụp lạy, Thánh Tông vội vàng nâng dậy nói: - Anh em nhà gặp nhau, v-ơng huynh phải thủ lễ làm - Tâu th-ợng hoàng, lễ khởi đầu mối r-ờng, bệ hạ có yêu mà miễn thứ thần không dám theo Thánh Tông vừa dẫn H-ng Đạo vào kỉ vừa nói: - V-ơng huynh bày vÏ, lƠ lµ ë chèn triỊu chÝnh, chí nhµ phải theo đạo nhà V-ơng huynh bề - chết, bệ hạ dạy thế! Hưng Đạo điềm đạm nối lời [25, 297] Ngôn ngữ mà hai nhân vật sử dụng mang tính công thức, khuôn mẫu Tuy nhiên lời nói Trần Thánh Tông cởi mở Hai nhân vật nói đạo lễ hai chịu áp chế mối mâu thuẫn hai dòng tr-ởng thứ diễn từ đời Trần Cảnh Trần Liễu Trần Thánh Tông ân cần với Trần H-ng Đạo ông cảm thấy phần nể trọng, phần ngại ngần Còn Trần H-ng Đạo giữ lễ phần quy định nghi thức, phần trực, sống đạo Sự nghiêm khắc điềm đạm tính cách đà giúp ông v-ợt lên lợi ích cá nhân để giữ lòng trung với Tổ quốc Ngôn ngữ đối thoại nhân vật thể rõ tính cách Mỗi nhân vật tác phẩm có lời ăn tiếng nói riêng Ngôn ngữ Trần Thủ Độ sắc nhọn ông ng-ời đoán, dám nghĩ, dám làm Về việc Trần Cảnh bỏ ngai vàng lên Yên Tử, Trần Thủ Độ mỉa mai: Không định Nhà vua muốn lại Yên Tử để làm Phật ( ) Bọn nhÃi ranh thời có bệnh thích vào cõi [24, 262] Ngôn ngữ Trần Nhân Tông cao đạo, triết lí Đối thoại với Nhữ Hài, giọng vua ấm áp: Ta biết số đông họ nghĩ ta khác Họ cho ta giả dối Tu vờ Mà tu cớ để khắp n-ớc dò tìm kẻ đối địch với triều đình Cũng có ng-ời tin ta tu thật Nh-ng họ lại nghĩ, ông vua tu s-ớng chán vạn ng-ời khác Ôi thân tứ đại có khác vua chúa với chúng dân Còn nh- lấy miếng ăn 129 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an miếng uống để so bì cao thấp thứ suy nghĩ hạ cấp loài súc sinh chưa phát triển [26, 68] Lời nói giản dị, sử dụng ngôn ngữ đời th-ờng nh-ng ẩn chứa suy nghĩ sâu sắc ng-ời, đời Ngôn ngữ đ-ợc tạo tâm hồn sáng, chân thật, tầm hiểu biết sâu rộng, trí tuệ cao siêu đức vua Phật đời Trần Trong BÃo táp triều Trần, có nhân vật xuất thoáng qua nh-ng ngôn ngữ để lại ấn t-ợng khó quên: đấy, chuyện cô nói bỏ tai hết Cứ ăn no vác nặng, tối lên gi-ờng đánh giấc đẫy, mặc tranh mồi phú q vinh hoa Thêi thÕ ®ỉi thay nh- chong chãng mà biết tr-ớc đ-ợc Đấy hôm tr-ớc nhà Lí, hôm sau lại Trần, gỉ nữa, mà l-ờng hết Mất mạng nhchơi Cánh nông phu không dính () Thôi rồi, cô nói rõ ngành cho cô chừa thói làm ơn, làm phúc [24, 166] Bà cô Trần Thị Dung sử dụng ngôn ngữ thô mộc kiểu nhà quê, thẳng thắn, bộc trực, không cần giữ ý, không coi trọng lễ nghi để đối thoại với thái hậu đ-ơng triều chứng tỏ ng-ời đàn bà có chút cậy thế, cậy quyền, lấy tình thân để át nghi thức cứng nhắc Cũng giận dỗi mà bà không nghĩ đến danh phận Nh-ng ngôn ngữ nhân vật qua giao tiếp đà thể chất ng-ời Bên cạnh ngôn ngữ đối thoại, nhà văn sử dụng ngôn ngữ độc thoại để khắc hoạ nhân vật toàn diện Ngôn ngữ độc thoại tiếng nói bên tâm hồn nhân vật Thứ ngôn ngữ không lời dùng để diễn tả cảm xúc, ý nghĩ thầm kín Ngôn ngữ độc thoại nội tâm biểu phong phú giới tâm hồn ng-ời phức tạp LÃo D-ơng, nô bộc Trần Nhân Tông đối thoại với vua lời nói thẳng đà có suy nghĩ thầm kín: LÃo D-ơng tự nhủ: Nếu ta không nói hết thật cho hoàng th-ợng biết tức ta đà làm mếch lòng ngài Còn nh- ta nãi hÕt mäi ®iỊu ta thÊy, ta nghÜ hẳn có ngày quan gia lấy đầu ta Cũng lời nói nh- với ng-ời đ-ợc lòng, với ng-ời ta phải đầu Thế quái gì? Đời éo le đỗi! Nh-ng ta tiếc đầu để làm gì, đầu đà hèn nhát 130 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an không dám nói thật hiển nhiên Dẫu có sống ta tự khinh bỉ mình, l-ơng tâm ta giết chết ta Bởi xấu xa kẻ sống sờ sờ lương tâm đà chết [26,36] Lòng lÃo D-ơng diễn mâu thuẫn lựa chọn cách xử với Nhân Tông Ngôn ngữ độc thoại thể chân thực suy nghĩ nô bộc sống già đời cung cấm, thấu hiểu nhẽ ứng xử chốn cung đình Đó thứ ngôn ngữ bộc bạch lòng cách rõ ràng nhất, thẳng nhất, không cần phải lựa lời để dựa lòng chủ nhân Thông qua ngôn ngữ độc thoại ta nhận nhân cách cao th-ợng kẻ có vị trí tầm th-ờng xà hội, từ liên hệ tới sống, thân Ngôn ngữ độc thoại đ-ợc Hoàng Quốc Hải phát huy lợi để diễn tả suy nghĩ sâu kín mà nhân vật không bày tỏ Nghĩ Nghệ Tông, Trần Nguyên Đán chua xót: Nhà vua đổ đốn đến mức việc đáng nhẽ nhà vua phải làm Hèn chi mà n-ớc không rối Ta buồn tiên đế bỏ máu x-ơng, công sức tạo dựng nghiệp để đến Lịch sử mù loà tôn Nghệ Tông đấng vua hiền.Mà ông ta hiền thật Bởi ông ta có giết đâu Ông ta th-ơng dân mà phải sẻn kiệm khác Đúng ông ta hiền đứa ngu phu Đứa ngu phu tôn quý cần phát tác ngu tối cách thành kính đủ làm cho ®Êt n-íc rèi ren, suy kiƯt lín gÊp chơc cc chiến tranh kẻ thù đem tới Nghệ Tông ng-ời tận tâm làm cho nghiệp nhà Trần sụp đổ mà không tự biết Có nhẽ lịch sử coi ta nh- kẻ ngoa ngôn, song đáng tiếc, thùc ®óng nh­ vËy ®ã” [27, 411] Suy t- cđa Nguyên Đán đà đánh giá xác ng-ời Nghệ Tông Độc thoại nội tâm giúp nhân vật bày tỏ thái độ cách trung thực tr-ớc lịch sử Lời nói bên tâm hồn nhân vật biểu lộ cách trực tiếp nhiỊu u tè khiÕn ng-êi kh«ng thĨ chÕ ngự hoàn cảnh LÃo D-ơng bày tỏ lòng thẳng thắn với Trần Nhân Tông Nguyên Đán nói suy nghĩ với Nghệ Tông dù ông ng-ời trực, hết lòng dân n-ớc Suy nghĩ 131 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Êy cịng lµ biĨu hiƯn sù bÊt lực nhân cách cao th-ợng tr-ớc quy luật nghiƯt ng· cđa lÞch sư Nh- vËy, viƯc sư dơng ngôn ngữ nhân vật thông qua đối thoại độc thoại nội tâm góp phần giúp nhà văn dựng nên chân dung lịch sử sinh động, có tính cách rõ nét, có diễn biến tâm lí phức tạp Kết hợp với việc sử dụng ngôn ngữ mangtính chất đệm, Hoàng Quốc Hải đà khẳng định đ-ợc phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử BÃo táp triỊu TrÇn 132 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KÕt luận Lịch sử đà qua Quá khứ nh- hàm chứa bất ngờ, tất nhiên, ngẫu nhiên, điều đ-ợc, Lịch sử tiềm ẩn khả mà ta ch-a nghĩ đến, ch-a phân tích rõ ràng Vì nhu cầu nhận thức lại khứ, lí giải vấn đề lịch sử đặt cho văn học trách nhiệm Tiểu thuyết lịch sử với đặc tr-ng thể loại gánh vai trọng trách tr-ớc lịch sử Lựa chọn đề tài khứ đòi hỏi ng-ời nghệ sĩ phải có lĩnh, tài thực sự, phải có nguồn tri thức dồi đời sống x-a cốt yếu phải có tâm huyết Đọc BÃo táp triều Trần nhận thấy lịch sử đinh để nhà văn treo lên hoạ Lịch sử cô gái nhỏ dễ thương để mặc cho người ta trang điểm Lịch sử tranh khứ cực lớn vừa hào hùng, vừa rơi lệ để lại cho hậu nhiều học quý giá vô ngần Tác phẩm BÃo táp triều Trần Hoàng Quốc Hải tái sinh động thời kì đầy biến động lịch sử Việt Nam kỉ XIII, XIV Qua tác phẩm này, Hoàng Quốc Hải có nhìn khách quan toàn diện triều đại đà tồn 175 năm với ánh sáng rực rỡ bóng đêm tăm tối: triều đại nhà Trần Bốn tập sách có tên gọi: BÃo táp cung đình, Thăng Long giận, Huyền Trân công chúa, V-ơng triều sụp đổ tạo đ-ợc dấu ấn đậm nét khoảng thời gian lịch sử căng thẳng, phức tạp, đầy biến động Mặc dù nhà văn viết theo bốn nhát cắt thời gian nh-ng tác phẩm diễn tả trọn vẹn, quán b-ớc lịch sử triều đại Thế giới nghệ thuật BÃo táp triều Trần giới phong phú, sinh động hấp dẫn Trong giới đó, nhà văn tập trung khắc hoạ hình t-ợng đất n-ớc ng-ời Đất n-ớc tác phẩm Hoàng Quốc Hải lên không gian lÃnh thổ víi thÕ nói, thÕ s«ng hïng vÜ, hiĨm trë; víi thiên nhiên bốn mùa cối tốt t-ơi Đất n-ớc đắm không gian văn hoá Việt chốn Thăng Long với phong tục tập quán, nét đẹp văn hoá truyền thống ngàn đời để lại; không gian văn hoá Chăm huyền bí, hấp dẫn với thành quách, ®Ịn ®µi 133 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nguy nga tráng lệ, với nghệ thuật ca, vũ, điêu khắc độc đáo Đất n-ớc trải dài theo lịch sử dựng n-ớc giữ n-ớc khó khăn gian khổ, mát, hi sinh Lịch sử đất n-ớc lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm Đất n-ớc thời Trần đ-ợc Hoàng Quốc Hải tạo dựng cảm hứng ngợi ca, tự hào Nhà văn đà xây dựng thành công hình t-ợng không gian, thời gian chiến trận hừng hực khí Đông A, khí long trời, lở đất với tâm giết giặc Thát Đát đến Khí ấy, tâm tạo nên sức mạnh để quân dân nhà Trần viết nên trang sử vẻ vang cho dân tộc: ba lần chiến thắng quan Nguyên Mông Viết đất n-ớc, nhà văn bày tỏ nỗi đau cho thoái trào nhanh chóng dẫn ®Õn suy vong, sơp ®ỉ cđa mét triỊu ®¹i VÉn biết rằng: Các triều đại thành bại xoay vần thò lò sáu mặt () có dân tộc mÃi mÃi trường tồn nh-ng nỗi đau tr-ớc suy vong nhà Trần đà để lại niềm day dứt khôn nguôi, tạo độ lắng sâu xúc động cho tác phẩm BÃo táp triều Trần Hoàng Quốc Hải xây dựng đ-ợc giới nhân vật đông đảo với tầng lớp: vua, quan, tướng, sĩ, dân chúng, nô tì, nô bộc Bên cạnh nhân vật lịch sử, nhà văn sáng tạo nhân vật h- cấu góp phần thể chủ đề tác phẩm Qua ngòi bút trái tim ông, nhân vật lịch sử đà sống dậy để trò chuyện với nhà văn, đối thoại với ng-ời đọc vấn đề khứ ch-a đ-ợc làm sáng tỏ Trong giới nhân vật ấy, nhà văn đà dành đồng cảm cho ng-ời công nhiều tội Trần Thủ Độ, chiêu tuyết cho phản v-ơng Trần ích Tắc, khâm phục, kính nể Trần Quốc Tuấn tài ba, lỗi lạc, th-ơng cảm cho An T- bất hạnh, lắng sâu với Trần Nhân Tông để ngộ đạo, chia sẻ với Huyền Trân trách nhiệm nặng nề Nhà văn gửi gắm nhiều suy ngẫm qua nhân vật h- cấu nh- Hoàng tiên sinh với vai trò trí thức, Trà Hoa Tuyết với sức sống văn hoá Các nhân vật BÃo táp triều Trần Hoàng Quốc Hải có tính cách rõ rệt, có chuyển biến tâm lí phù hợp, chứng tỏ nhà văn tâm huyết, tài mà đầu t- công sức nhiều BÃo táp triều Trần tác phẩm có giá trị in đậm dấu ấn phong cách Hoàng Quốc Hải 134 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Để tổ chức biểu đạt thành công giới nghệ thuật tác phẩm, Hoàng Quốc Hải đà có nhiều khám phá cốt truyện, giọng điệu, ngôn ngữ Nhà văn đà tạo cốt truyện lồng với ba mạch truyện: câu chuyện lịch sử triều đại nhà Trần; chuyện tình ông hoàng, bà chúa, chuyện đời, số phận ng-ời dân tr-ớc bÃo táp lịch sử, nhằm nối kết, đan xen kiện nhân vật Nhà văn sử dụng nhiều điểm nhìn nghệ thuật, kết hợp lời kể tả tạo nên đa giọng điệu; vận dụng khéo léo ngôn ngữ cổ, ngôn ngữ đời th-ờng, ngôn ngữ dân gian, ngôn ngữ đại làm nên kiểu ngôn ngữ có tính chất đệm phù hợp cho việc chuyển tải giới hình t-ợng Lịch sử mở rộng cửa để nhà văn vào khám phá Tiểu thuyết BÃo táp triều Trần Hoàng Quốc Hải h-ớng tìm với khứ dân tộc Để tạo đ-ợc h-ớng này, nhà văn tiếp thu có ý thức đ-ợc tránh ch-a đ-ợc ng-ời tr-ớc Thêm vào đó, bút pháp riêng mình, nhà văn thể sáng tạo độc đáo thông qua giới nghệ tht cđa t¸c phÈm 135 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tài liệu tham khảo Hoài Anh (2005), Về tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải quan niệm nhân vật anh hùng, Văn nghệ, (27) Hoài Anh (2005), Bộ tiểu thuyết lịch sử tập triều Trần Hoàng Quốc Hải quan niệm nhân vật anh hùng, Văn nghệ, (42) Hoài Anh, Tiểu thuyết lịch sử phải dựa thực tế", http://www.vietnamnet.com Lại Nguyên Ân, Tiểu thuyết lịch sử, http://www.vnn.vn Lại Nguyên Ân Nguyễn Huệ Chi (2004), Tiểu thuyết lịch sử, Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhatin (1998), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Văn học, (9) Lê Đình Danh (2006), Tây Sơn bi hùng truyện, tập 1, Nxb Văn hoá Thông tin 10 Lê Đình Danh (2006), Tây Sơn bi hùng truyện, tập 2, Nxb Văn hoá Thông tin 11 Nam Dao (1998), Gió lửa, Nxb Thi văn, Québec Canada 12 Nam Dao (2007), Đất trời, Nxb Đà Nẵng 13 Nam Dao, VỊ tiĨu thut lÞch sư, http://www.vietnamnet.com 14 Nam Dao – Nguyễn Mộng Giác, Thảo luận tiểu thuyết lịch sử, http://www.nhanvan.com/index.html 15 Phan Cự Đệ ( Chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (Chủ biên, 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 136 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 17 Nguyễn Đăng Na (2997), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại, vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Mộng Giác, Sông Côn mùa lũ, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Mộng Giác, Sông Côn mùa lũ, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Hoàng Quốc Hải (2001), Chiến luỹ đá, Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 Hoàng Quốc Hải (2004), Kí ven hồ, Nxb Hà Nội 22 Hoàng Quốc Hải (2004), Trắng án Nguyễn Thị Lộ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 23 Hoàng Quốc Hải (2005), Văn hoá phong tục, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Hoàng Quốc Hải (2006), BÃo táp cung đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Hoàng Quốc Hải (2006), Thăng Long giận, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 26 Hoàng Quốc Hải (2006), Huyền Trân công chúa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27 Hoàng Quốc Hải (2006), V-ơng triều sụp đổ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 30 Nguyễn Vy Khanh, Về tiểu thuyết lịch sử, http://honque.com 31 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu th-ợng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Khánh Ngô Văn Phú, Viết tiểu thuyết lịch sử cần h- cấu, http://www.vietbao.com 34 Nguyễn Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1999, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học S- phạm Hà Nội 35 Ph-ơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (Đồng chủ biên, 1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Ngô Sĩ Liên (1985), Đại ViƯt sư kÝ toµn th-, tËp 1, Nxb Khoa häc Xà hội , Hà Nội 37 Ngô Sĩ Liên (1985), Đại Việt sử kí toàn th-, tập 2, Nxb Khoa häc X· héi , Hµ Néi 38 Hoµi Nam, (2008) Bàn tiểu thuyết lịch sử, Văn nghệ, (45) 137 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan