Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết hồ quý ly và mậu thượng ngàn của nguyễn xuân khánh

138 1 0
Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết hồ quý ly và mậu thượng ngàn của nguyễn xuân khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Lê thị thúy hậu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết hồ quý ly mẫu th-ợng ngàn nguyễn xuân khánh Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ts Lê văn d-ơng Vinh - 2009 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh hai tiểu thuyết hay, dung l-ợng lớn, có giá trị lịch sử văn hóa, đem đến cho ng-ời đọc nhìn toàn diện thời đại phong kiến đà qua, yêu hiểu phong tục tập quán đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 1.2 Hai tiểu thuyết đà đem lại cho ông Giải Thăng Long năm 2002, giải th-ởng Hội Nhà văn Hà Nội Hội Nhà văn Việt Nam Giải th-ởng với số lần tái hai tiểu thuyết kết thúc có hậu cho gần nửa kỉ chờ đợi thai nghén tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh, đồng thời khẳng định tài phong cách sáng tác ông 1.3 Tiểu thuyết thể loại dài hơi, vận động, biến đổi ch-a hoàn tất Các tác giả tiểu thuyết có tâm có tài th-ờng không ngừng đổi phong cách để đáp ứng nhu cầu lĩnh hội văn ch-ơng nh- thị hiếu thẩm mĩ bạn đọc Nguyễn Xuân Khánh tiĨu thut gia nh- thÕ Nghiªn cøu hai tiĨu thut Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn cách để hiểu vận động phát triển thể loại tiểu thuyết Việt Nam đ-ờng đổi 1.4 Những nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ch-a nhiều, rải rác báo mang tính phiếm luận, mạn đàm, tác phẩm ông có giá trị đóng góp không nhỏ cho văn học Việt Nam đ-ơng đại 1.5 Nghiên cứu giíi nghƯ tht s¸ng t¸c thĨ cđa mét nhà văn không cho phép ta phân tích lí giải tác phẩm với toàn giới hình t-ợng cấu thành nên mối t-ơng quan với đời sống thực mà qua thấy đ-ợc quan niệm nghệ thuật cách cắt nghĩa giới nhà văn, đồng thời khẳng định đ-ợc cá tính sáng tạo nhà văn Vì lí chọn đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh để nghiên cứu 2 Lịch sử vấn đề Nguyễn Xuân Khánh t-ợng văn học bật năm gần Mặc dù đà xuất làng văn từ sớm khoảng năm 50 kỉ XX, nh-ng số nguyên nhân nên ông thực công khai đ-a đứa tinh thần đến với bạn đọc Tuy muộn nh-ng thành công ông đạt đ-ợc nhỏ, với hàng loạt giải th-ởng văn học danh giá n-ớc Những tác phẩm ông mà tiêu biểu hai tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn đà thu hút đ-ợc quan tâm đông đảo giới nghiên cứu, phê bình văn học Năm 2000, tiểu thuyết Hồ Quý Ly đời đà có ý kiến góp ý, phê bình Cho đến tiểu thuyết giành đựơc giải thức thi tiểu thuyết 1998-2000 Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức giải 2000-2001 Hội Nhà văn Hà Nội, thực thu hút đ-ợc quan tâm d- luận Bài viết nhà nghiên cứu liên tục xuất báo, đặc biệt cc héi th¶o vỊ tiĨu thut Hå Q Ly đăng báo Văn nghệ, số 41 (7-10-2000 Rất nhiều nhà văn đà đọc tham luận: nhà văn Hoàng Quốc Hải với Những điều khả tiểu thuyết Hồ Quý Ly nhà văn Nguyễn Xuân Khánh; nhà văn Trần Thị Tr-ờng đọc tham luận Những nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Quý Ly; nhà văn Châu Diên với Tiểu thuyết Hồ Quý Ly t- chất nhà văn Nguyễn Xuân Khánh; nhà văn Hoàng Tiến đọc tham luận Thân phận kẻ sĩ tiểu thuyết Hồ Quý Ly Sau hội thảo, nhà nghiên cứu phê bình văn học bắt đầu vào khai thác mặt tiểu thuyết Vấn đề đ-ợc nhà nghiên cứu quan tâm tác phẩm nội dung lịch sử đ-ợc nêu tác phẩm, tiếp đến bật nghệ thuật Cã thĨ dÉn ý kiÕn cđa mét sè nhµ nghiên cứu: Tác giả Nguyễn Diệu Cầm Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại nêu lên ®iĨm nỉi bËt vỊ thđ ph¸p nghƯ tht cđa tiĨu thuyết Hồ Quý Ly: Không phải ngẫu nhiên, Hồ Quý Ly lôi tr-ớc hết cấu trúc vòng tròn, mà nhà văn Nguyễn Xuân Khánh gọi thủ vĩ ngâm, với chương I mở đầu Hội thề Đồng Cổ ch-ơng XIII kết thúc Hội thề Đốn Sơn Để có kết cấu tiểu thuyết khiến ng-ời đọc bị lôi không dứt đ-ợc ấy, Nguyễn Xuân Khánh đà phải ba lần viết viết lại năm 1978, 1985, 1995, ch-a kể ông đà bị thu hút nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly từ năm 1970 Cấu trúc vòng tròn tiểu thuyết Hồ Quý Ly đà dẫn dụ độc giả theo dòng kiện lịch sử, lại theo dßng thêi gian tiĨu thut cđa mét lèi viÕt đại Lối viết vừa tuân thủ thời gian chương hồi tiểu thuyết phương Đông, vốn tôn trọng kiện ng-ời lịch sử, nh-ng lại khéo kết hợp với cách xử lý ph-ơng Đông, tác giả không miêu tả trực diện nhân vật Hồ Quý Ly từ đầu đến cuối, mà miêu tả Hồ Quý Ly qua nhiều điểm nhìn Linh Thoại Tiểu thuyết Hồ Quý Ly: Đ-a ng-ời Việt đến gần với sử Việt đăng Báo Tuổi trẻ (3/10/2000) đánh giá cao thành công Nguyễn Xuân Khánh việc tái thời đại lịch sử đà qua mà không làm bạn đọc thấy xa lạ, đồng thời thấy gần gũi với sử Việt Trong viết này, Linh Thoại khẳng định thành công Nguyễn Xuân Khánh xây dựng số nhân vật lịch sử: Tác giả khắc hoạ thành công nhiều chân dung lịch sử Trần Nghệ Tông, Trần Khát Chân, Phạm S- Ôn, Nguyễn Anh Cẩn, Hồ Hán Th-ơng, đặc biệt Hồ Nguyên Trừng, trai Hồ Quý Ly Mỗi ng-ời nhìn thời cuộc, tính cách, tâm hồn qua họ ta khám phá đ-ợc xà hội người thời đại Bài viết Những câu chuyện lịch sử kể giọng văn nhẹ đà dễ dàng vào lòng người đọc Vấn đề trung quân, quốc trước biến dịch đời qua miêu tả tinh tế đời sống nội tâm nhân vật đà dẫn ng-ời đọc trở với lịch sử dân tộc niềm trân trọng, Bên cạnh câu chuyện lịch sử trường Đại Việt, tiểu thuyết văn nhẹ nhàng tình yêu thuơng: tình yêu đất n-ớc, tình vua tôi, tình cha con, vợ chồng, tình yêu nam nữ Đồng thời tác phẩm tranh đẹp Thăng Long ngàn năm văn hiến Tháng 11/2000, tác giả Hoµ Vang viÕt bµi HÊp lùc cđa Hå Q Ly (đăng Báo Phụ nữ Việt Nam, số 48) Trong viết Hòa Vang đà đ-a nét độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật Hồ Q Ly: “Lùc hÊp dÉn cđa tiĨu thut Hå Q Ly nằm thân phận, vận động hình t-ợng nhân vật ng-ời số phận, tính cách, dạng trôi vùng vẫy, kết cục, để ng-ời nét vẽ nên sinh động, rõ ràng bi hùng hoàn cảnh lịch sử cụ thể, ng-ời yêu th-ơng kính mộ không bị vào Cảm hứng bay vút sâu thẳm với thiên nhiên, với cây, lá, hoa, sóng gió, h-ơng mong manh thấm đẫm trang sách, lại tẩm -ớt thời đại chông chênh, quặn nở, toả nhân vật vật và quay cuồng, trôi dạt sóng lịch sử, hấp lực c-ỡng lại tiểu thuyết lịch sử gây ấn t-ợng lòng ng-ời đọc hôm nay: Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Cũng năm 2000, Hoàng Cát có bµi viÕt TiĨu thut Hå Q Ly Th-ëng thøc vµ cảm nhận đà có nhận xét tinh tế vấn đề giá trị lịch sử mà tác phẩm mang đến cho người đọc Không phải làm công việc chép sử phán xét vấn đề phức tạp lịch sử mà giúp ng-ời, giới thời đại có nhìn lịch sử thấu tình đạt lý Bên cạnh đó, viết nêu lên thành công số thủ phảp nghệ thuật nh- tái không gian lịch sử, xây dựng nhân vật: lịch sử vào giai đoạn mà sách Nguyễn Xuân Khánh mô tả - d-ới ngòi bút uyển chuyển biến ảo tài hoa ông không khô khan lạnh lùng Nó hối thúc, hấp dẫn, rình rập, phấp nh- lớp kịch liên hồi liệt; khiến cho ta đọc sách thắc lo sợ sách chóng hết Đó tài tạo dựng nhân vật, tạo dựng không khí lịch sử, tái tình yêu bậc v-ơng giả kẻ bơ vơ bất hạnh cõi đời mệnh mông, vô dạng Ngoài có số nghiên cứu khác nh-: Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Lại Nguyên Ân (Báo Thể thao &Văn hoá, số 58, 21/07/2000); Tiểu thuyết Hồ Quý Ly, th-ởng thức cảm nhận Hoàng Cát (Tạp chí Sách , số 11/ 2000); Mắt bÃo trần Đỗ Ngọc Yên (Báo Sức khoẻ đời sống, số 74, ngày 13/09/2000); MÊy suy nghÜ ®äc tiĨu thut Hå Q Ly Kiều Cẩm Tú (Báo Ng-ời làm chè); Đọc tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, tác giả Phạm Toàn (Báo X-a Nay, số 80, 10/2000); Đọc Hồ Quý Ly Phạm Xuân Nguyên (Báo Tia sáng, 1/2001); Tiểu thuyết dòng chảy liên tục với thời gian - trích Báo cáo Hội đồng chung khảo - Văn nghệ, số 37 ( 15/9/2001, trang 3); Văn xuôi năm 2001 - tín hiệu vui Nguyễn Hoà - Văn nghệ, số ( 19/1/2002); ấn t-ợng văn ch-ơng năm 2001 Đinh Quang Tốn - Văn nghệ, số 5,6,7,8 /2002 Tết Nhâm Ngọ; Phải bảo vệ đến tác phẩm trúng giải nhà văn Vũ BÃo - Văn nghệ, số 28 ( 13/7/2002); Nỗi đau lịch sử câu hỏi đổi thay Yến L-u Năm 2006, tiểu thuyết Mẫu Th-ợng Ngàn đời, tiếp tục đối t-ợng để nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Hàng loạt viết Mẫu Th-ợng Ngàn xuất báo viết lẫn báo mạng nh-: Trần thị An Sức ám ¶nh cđa tÝn ng-ìng d©n gian tiĨu thut MÉu Th-ợng Ngàn đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2007; Sức quyến rũ Mẫu Th-ợng Ngàn tác giả Vũ Hà; Mẫu Th-ợng Ngàn - Nội lực văn ch-ơng Nguyễn Xuân Khánh trao đổi Việt Báo với nhà nghiên cứu phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên; Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 tiểu thuyết tác giả Quỳnh Châu; Nguyên lý tính Mẫu truyền thống D-ơng thị Huyền; Mẫu Th-ợng Ngàn - Cơ duyên Nguyễn Xuân Khánh Hoà Bình; Văn Chinh với Nơi bắt đầu Mẫu Th-ợng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh (BáoTiền phong cuối tuần, số 11/2007); Nỗi đau lịch sử đổi thay cđa Ỹn L-u; Nguyªn lý tÝnh mÉu trun thống tác giả D-ơng Thị Huyền Trong đó, đáng ý có số nghiên cứu đề cập đến trực tiếp đến thủ pháp nghệ thuật nội dung tác phẩm: Tác giả Trần thị An Sức ám ảnh tín ng-ỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Th-ợng Ngàn đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2007 đà đặt không gian tiểu thuyết bối cảnh văn hoá dân gian Việt Nam nghiên cứu tiểu thuyết Mẫu Th-ợng Ngàn mối liên hệ với thực tế phong tục tập quán truyền thống x-a dân tộc Việt Qua đó, b-ớc đầu nhìn nhận quan điểm nhà văn vỊ tÝn ng-ìng cđa ng-êi ViƯt Trong Søc qun rị Mẫu Th-ợng Ngàn Vũ Hà đà nhận xét cách khái quát tiểu thuyết Mẫu Th-ợng Ngàn: Là tiểu thuyết văn hóa phong tục Việt Nam đ-ợc thể qua sống ng-ời dân làng quê bán sơn địa Bắc Bộ cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 Mẫu Th-ợng Ngàn tiểu thuyết lịch sử xà hội vỊ Hµ Néi ci thÕ kØ 19” Trong Giải th-ởng Hội Nhà văn Hà Nội 2006, tác giả L-u Hà đà nhận xét Mẫu Th-ợng Ngàn Mẫu Th-ợng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh vừa phát hành đà nhanh chóng gây đ-ợc d- luận Cuốn tiểu thuyết mang tính lịch sử, văn hoá, phong tục đẹp vừa cổ điển vừ đại Văn hoá Việt, tín ng-ỡng Việt hoà nhập với văn minh ph-ơng Tây, đồng thời phản kháng, đ-ợc mô tả sâu đậm quyến rũ Cuốn sách đời sau tiểu thuyết Hồ Quý Ly (năm 2001) chøng tá bót lùc dåi dµo cđa nhµ tiĨu thut Nguyễn Xuân Khánh, Chọn chủ đề nông thôn Việt , mà lại viết văn hoá làng, văn hoá đạo Mẫu điển hình Việt Nam Sự kiện nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tuổi 75 võa cho ®êi cn tiĨu thut thø Mẫu Th-ợng Ngàn chứng tỏ ông tiểu thuyết gia am hiểu tường tận văn hoá Việt Trong Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: từ miền hoang tưởng tác giả Lê Thị Thanh Bình nhận xét: Tiểu thuyết văn học độ m-ời năm lại Hồ Quý Ly v Mẫu Th-ợng Ngàn thành tựu tiểu thuyết Việt Nam thiếu biết sắc sang trọng sắc văn hoá Việt thấm đẫm văn học Việt Ngoài có số luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp Đại học nghiên cứu hai tiểu thuyết nh-: Tác giả Hoàng Thị Thuý Hoà (2007) Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh với đề tài Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh đà khẳng định t-ợng Nguyễn Xuân Khánh dòng văn học đ-ơng đại Khảo sát, phân tích luận giải h-ớng khai thác vấn đề lịch sử h- cấu lịch sử sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn Sau tìm hiểu, xác định đặc sắc nghệ thuật thể Nguyễn Xuân Khánh (qua hai tác phẩm: Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn) Cuối rút mét sè kÕt ln vỊ tiĨu thut lÞch sư Ngun Xuân Khánh đóng góp ông cho tiểu thuyết Việt Nam đ-ơng đại Tác giả Nguyễn Thị Thuỷ khoá luận tốt nghiệp Đại học (2005) với đề tài Những tìm tòi nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Hồ Quý Ly đà xác định vị trí Hồ Quý Ly mảng tiểu thuyết viết lịch sử văn học Việt Nam đ-ơng đại Chỉ quan niệm, cách nhìn nhận tác giả khứ lịch sử, nhân vật lịch sử Tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật tái bối cảnh lịch sử, ng-ời lịch sử tác phẩm, từ triển vọng tìm tòi mà nhà văn theo đuổi Các báo ngắn số luận văn, khoá luân Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn trích dẫn tập trung vào nghiên cứu hai tác phẩm ph-ơng diện nội dung nghệ thuật, đồng thời thành công ban đầu hai tiểu thuyết Nh-ng số tài liệu có tay, đến ch-a có công trình nghiên cứu vào tìm hiểu cách toàn diện thÕ giíi nghƯ tht hai tiĨu thut Hå Q Ly Mẫu Th-ợng Ngàn Đối t-ợng nghiên cứu phạm vi t- liệu khảo sát 3.1 Đối t-ợng nghiªn cøu ThÕ giíi nghƯ tht thut Hå Q Ly Mẫu Th-ợng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh 3.2 Phạm vi t- liệu khảo sát 3.2.1 Hồ Quý Ly (tiểu thuyết, Nxb Phụ nữ , 2000) 3.2.2 Mẫu Th-ợng Ngàn (tiểu thuyết, Nxb Phụ nữ , 2006) 3.2.3 Các sáng tác khác Nguyễn Xuân Khánh: Rừng sâu (tập truyện ngắn in chung, Nxb Văn học, Hà Nội, 1963), Miền hoang t-ởng (tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng, 1990), Hai đứa trẻ chó Mèo xóm núi (2002), M-a quê ( 2003) 3.2.3 Một số tiểu thuyết tác giả khác đề tài lịch sử Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn mặt: Nhân vật, không gian - thời gian, giọng điệu, ngôn từ, kết cấu, nghệ thuật trần thuật Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng ph-ơng pháp sau: 5.1 Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá 5.2 Ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu 5.3 Ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử Cấu trúc luận văn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng Thế giới nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn Ch-ơng Không gian, thêi gian nghƯ tht tiĨu thut Hå Q Ly Mẫu Th-ợng Ngàn Ch-ơng Giọng điệu, kết cấu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ch-ơng Thế giới nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn 1.1 Các kiểu nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn Nhân vật hình thức để qua văn học tái giới cách hình t-ợng Là phạm trù thuộc lĩnh vực nghiên cứu văn học, nhiều năm qua vấn đề nhân vật văn học đà thu hút đ-ợc ý nhà nghiên cứu Nhìn chung, quan niệm nhân vật t-ơng đối thống Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học quan niệm nhân vật văn học Hình tượng nghệ thuật người, dấu hiệu tồn toàn vẹn ng-ời nghệ thuật ngôn từ Bên cạnh ng-ời, nhân vật văn học có vật, loài cây, sinh thể hoang đ-ờng đ-ợc gán cho đặc điểm giống với người [5, 249] Là hình t-ợng nghệ thuật nên nhân vật mang tính ước lệ bị đồng với người có thật tác giả xây dựng nhân vật với nét gần với nguyên mẫu có thật[5, 250] Sách Lí luận văn học (Phần tác phẩm thể loại văn học) đ-a quan niệm nhân vật cách khái quát: Nhân vật văn học khái niệm dùng để hình t-ợng cá thể ng-ời tác phẩm văn học đà đ-ợc nhà văn nhận thức, tái tạo, thể ph-ong tiện riêng nghệ thuật ngôn từ [51, 114] Và Văn học thiếu nhân vật, hình thức để qua văn học miêu tả giới cách hình t-ợng Bản chất văn học quan hệ đời sống, tái đ-ợc đời sống qua chủ thể định, vai trò nh- gương đời [38, 277278] Nh- vậy, nhân vật hình t-ợng chủ yếu trung tâm tạo nên tác phẩm văn học Tác phẩm văn học tồn nhân vật Nhân vật mang linh hồn tác phẩm, trung tâm miêu tả nghệ thuật Dù tồn tác phẩm d-ới hình dạng nhân vật chứng tỏ tồn qua việc mang sứ mệnh chuyển tải thông điệp tác giả gửi đến bạn đọc Nhân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 10 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ng-êi hc nhiỊu ng­êi víi nhau[5, 129] thành phần văn ngôn từ nghệ thuật, thành tố mà chức tái tạo giao tiếp lời nói nhân vật [5, 129] Tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn tiêu biểu cho hình thức trần thuật đối thoại độc thoại Trong hai tác phẩm nhà văn trì hình thức đối thoại: Đối thoại nhân vật nhân vật; Đối thoại ng-ời kể chuyện - độc giả ẩn tàng; Đối thoại nhân vật - độc giả ẩn tàng hình thức đối thoại, tuỳ vào mục đích mà nhà văn sử dụng cho phù hợp, nh-ng thông th-ờng đối thoại nhân vật nhân vật phổ biến Đối thoại nhân vật nhân vật hình thức đối thoại phổ biến tác phẩm văn học, đặc biệt văn xuôi Nguyễn Xuân Khánh tạo cho nhân vật môi tr-ờng va chạm đan cài nhiều mối quan hệ Thông qua đối thoại với nhau, nhân vật thể tính cách, suy nghĩ, quan niệm, tt-ởng mình, đồng thời thể t- t-ởng mà nhà văn gửi gắm ph-ơng diện đó, lời phát ngôn đối thoại nhân vật đ-ợc xem nh- phát ngôn nhà văn Hầu hết, nhân vật hai tác phẩm thực giao tiếp với đối thoại để từ đạt đ-ợc điều muốn Có đối thoại dài vài trang nh- đối thoại th-ợng t-ớng Trần Khát Chân quan thái bảo Trần Nguyên Hàng việc dời đô thái s- Hồ Quý Ly (tõ trang 444-452) Hå Quý Ly Hay cuéc ®èi thoại cha Colombert, Réne de Fromentin, Alexandre, Pierre Messmer, Julien Messmer bàn luận vấn đề Đông D-ơng công chinh phục, đồng hoá n-ớc thuộc địa (dµi 13 trang, tõ trang 506 dÕn 518) MÉu Th-ợng Ngàn Nh-ng có đối thoại vài dòng ngắn ngủi, đối thoại mà nh- độc thoại giao tiếp Philippe Messmer Mùi, ng-ời vợ thuộc địa Mẫu Th-ợng Ngàn Đối thoại hai người câu gọi ngắn Philippe Mùi ơi! ngày, ngắn nh-ng đảm bảo đ-ợc thông tin cần thiết hai ng-ời thông qua câu nói ngắn vào thời điểm ngày để thực mục đích giao tiếp Trong Hồ Quý Ly, đối thoại nhân vật xuất với hình thức đối thoại đám đông, theo kiểu hô ứng, chí dạng tin đồn: Vậy năm năm mà ông vua già Trần Nghệ Tông lại sai quan t- tế chuẩn bị Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 124 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khám soát chuông thần trống thần Tự đặt câu hỏi thôi, thực dân Thăng Long đà tự biết câu trả lời [29, 15] Đây lời tác giả hay nhân vật Trịnh Huyền, lời nói phát vừa nh- câu hỏi, vừa nh- câu trả lời: Có đà thấy đám ma cánh đồng Chiêm vào mùa m-a tầm tà ch-a? Có đà mục kích ng-ời sống ngâm da chết ngâm x-ơng, khóc than rầu rĩ, tiễn đ-a đến chỗ thiên thu cách biệt ch-a?[30, 19] Kiểu hội thoại tồn nhiều tạo tính đa âm cho tác phẩm Đối thoại ng-ời kể chuyện - độc giả ẩn tàng đ-ợc thể phần bình luận, trữ tình ngoại đề, phần giới thiệu t¸c phÈm Chóng ta dƠ nhËn dÊu hiƯu cđa hình thức đối thoại thông qua lời nói mà không rõ ng-ời phát ngôn không rõ đối t-ợng h-ớng tới Ví dụ đoạn văn giới thiệu làng Cổ Đình: Làng Cổ Đình lở phía chân đồi, làng phát triển theo xà quý ng-ời ta bảo có nhìn đ-ờng làm ăn vượng [30, 166] Trong Hồ Quý Ly đoạn nói nh-ng lời nhận xét Hồ Quý Ly Người đời bảo ông táo bạo cương nghị, sắc sảo, gan làm đất trời rung chuyển.Có kẻ chê ông tàn nhẫn, gian hùng, xảo quyệt tham vọng Những kẻ thô thiển nói ông m-u cầu hạnh phúc cho mình" [29, 523-524] Đấy ®èi tho¹i cđa ng-êi kĨ chun h-íng tíi b¹n ®éc giả trừu t-ợng Đối thoại th-ờng xen kẽ ch-ơng truyện, không đ-ợc báo tr-ớc, nh-ng không làm đứt mạch truyện mà tạo đ-ợc thoải mái tiếp cận ng-ời đọc Hình thức đối thoại nhân vật với độc giả ẩn tàng thể rõ ch-ơng tác giả để nhân vật tự kể Hồ Quý Ly, đoạn Hồ Quý Ly lúc mệt mỏi đà lên tâm tưởng: Chao ôi! Sao ta mệt mỏi! Ta thèm giấc ngủ [29, 529], câu nói phát tõ t©m t-ëng cđa nh©n vËt, nh-ng cịng h-ớng đến độc giả, vừa thể mệt mỏi, vừa nh- tìm đồng cảm, sẻ chia Trong ch-ơng II, tác giả Hồ Nguyên Trừng nói: Tôi Lê Nguyên Trừng hay nói cho Hồ Nguyên Trừng [30, 51], lời giới thiệu h-ớng đến nói với độc giả Hay Mẫu Th-ợng Ngàn, ch-ơng XI, Bà Ba Váy kể chuyện: Tôi ông Thần Rừng [30, 521] Ngoài ch-ơng tự thuật này, có nhiều chỗ tác giả nhân vật đối thoại với độc giả vô hình Mặc dù hình thức đối thoại h-ớng tới đám đông Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 125 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an độc giả nh-ng thực chất lời nói không cần hồi âm Kiểu đối thoại t-ơng tự nh- hình thức diễn sân khấu, bảo nói chuyện với độc giả nh-ng thực độc diễn Đôi để phục vụ cho việc chuyển tải t- t-ởng đ-ợc trọn vẹn mà không cần qua tranh luận tác giả sử dụng hình thức độc thoại nội tâm, nhân vật thực mục đích giao tiếp với độc giả Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn đ-ợc xem tiểu thuyết lịch sử, so với tác phẩm tiểu thuyết lịch sử tr-ớc hầu nh- ch-a nhân vật lại tự chất vấn, dằn vặt, tự bộc bạch thân nhiều nh- hai tiểu thuyết Khảo sát qua hai tiểu thuyết cho thấy đoạn độc thoại nội tâm nhiều Dung l-ợng đoạn độc thoại dài ngắn xen kẽ, không Tác giả th-ờng sử dụng độc thoại nội tâm thời điểm quan trọng đời nhân vật, có lúc mang tính chất b-ớc ngoặt, định đến đời nhân vật Nh- đoạn độc thoại th-ợng hoàng Trần Nghệ Tông tr-íc lóc tõ gi· câi ®êi [29, 161-163] ®· nhËn thật hệ trọng ông ng-ời đỡ đầu hai phe phái cách tân bảo thủ triều đình Chính ông bà đỡ cho cải cách Hồ Quý Ly, đà giúp Quý Ly tiêu diệt đối thủ, đối thủ cháu ông Lại ông ng-ời muốn kéo dài đến vô tận nghiệp nhà Trần, ông biết điều không thực tế[29, 162] Qua đoạn độc thoại nay, thấy hình ảnh vị vua già đau khổ, dằn vặt thân Ông thấy có tội, không với gia đình họ tộc mà với dân tộc Đại Việt Nh-ng hết, ông thấy bất lực lúc ông đà sức lực kiệt, làm để thay đổi tình Biết mà làm gì, lỗi mình, nói bi kịch thời khắc cuối đời th-ợng hoàng Nghệ Tông Mâu thuẫn đến thế, giằng xé đến thế, ông muốn nhẹ nhàng không đ-ợc, đành mang theo nỗi đâu, trăn trở xuống tuyền đài tạ lỗi với tổ tiên Nh- vậy, qua độc thoại nội tâm, để nhân vật tự nói lên suy nghĩ, tự vấn ý nghĩa thông tin đ-ợc bộc lộ cách đầy đủ, không bị nhiễu hay bị phân tán thông tin khác Độc thoại Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn mang tính chât đối thoại Là đối thoại thân nh©n vËt nãi chun víi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 126 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ng-êi thø hai – ng-êi ph©n thân Chúng ta th-ờng bắt gặp kiểu độc thoại nhân vật có điều băn khoăn, giai đoạn có tính chất b-ớc ngoặt đời, hay phân vân, muốn tìm câu trả lời cho việc nh-ng nói với nên đành tự hỏi tự trả lời Đó đoạn th-ợng hoàng Trần Nghệ Tông băng hà, ông tự độc thoại tự vấn việc đà qua Càng lúc ông nhận nhiều thật mà lâu ông cố tình không để ý Trong tâm t-ởng ông nghe tiếng thét lên: Người đà làm đổ vỡ nghiệp nhà Trần Không! Đó vận nước! Tội lỗi người nhân từ Sách chẳng nói chữ nhân đức ông vua sáng sao? [29, 162-163] Tiếng cịng chÝnh lµ tiÕng nãi cđa ng-êi thø hai ông, ng-ời tỉnh táo sáng suốt ông đà tỉnh dậy giúp ông nhận lỗi lầm Trong nh-ng lúc băn khoăn để nhận thức vấn đề, không sâu sắc để thân tự đối diện đối thoại với Nhân vật Phác Mẫu Th-ợng Ngàn Trịnh Huyền th-ờng tự đối thoại với mình, với ng-ời thực Đinh Công Phác khứ, khứ anh có gia đình, có ng-ời yêu Còn tại, Trịnh Huyền xa lạ với tất Nghệ thuật đồng hai ng-ời cá thể, tự đấu tranh víi qut liƯt Êy ®· thĨ hiƯn râ khối mâu thuẫn giằng xé hai t- t-ởng đối lập nội tâm nhân vật Đôi lúc, Nguyễn Xuân Khánh lồng hai hình thức đối thoại độc thoại lại với nhau, tức nhiều lúc nhân vật đối thoại với ng-ời khác lại chìm vào suy nghĩ riêng mình, khiến ng-ời đọc nh- bị vào dòng chảy ý thức nhiều kiện Dòng chảy ý thức nhân vật trôi chảy đơn độc, triền miên mà lại đối thoại tâm t-ởng nhân vật với phân thân Xen kẽ đối thoại độc thoại xuất Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn Trong Hồ Quý Ly đoạn nói vua Thuận Tông lúc tu núi Đạm Thuỷ, bị thái s- Hồ Quý Ly sai Nguyễn Cẩn Phạm Khả VÜnh ®Õn Ðp uèng thuèc ®éc, vua biÕt sù thËt nh-ng không trốn tránh mà thẳng thắn đối diện ®èi tho¹i víi hai ng-êi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 127 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trong lúc đối thoại, nhà vua liên tục chìm vào trạng thái trầm t-, độc thoại với suy nghĩ triều đình, quan thái s-, hoàng hậu Thánh Ngẫu, đạo làm vuaSử dụng kết hợp khiến cho câu chuyện lịch sử đ-ợc nhìn nhận cách chủ quan, lịch sử đ-ợc kéo lại gần với 3.3.3 Nhịp điệu trần thuật Chính thủ pháp dịch chuyển, gấp bội điểm nhìn trần thuật trần thuật với hình thức đối thoại độc thoại đà quy định nhịp điệu trần thuật Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn Thời gian đ-ợc tái Hồ Quý Ly kéo dài bảy năm (từ hội thề Đồng Cổ năm 1390 đến hội thề Đốn Sơn năm 1397) dàn trải 802 trang sách, nh- trung bình 114 trang/năm Thời gian Mẫu Th-ợng Ngàn ba năm dàn trải 807 trang, trung bình 270 trang/ năm Qua số trang/trung bình năm thấy tốc độ truyện kể nhvậy gấp gáp Nh-ng lúc nhịp điệu truyện dàn trải đều mà tuỳ vào nội dung phản ánh, tác giả đẩy nhanh hay hÃm chậm nhịp độ truyện cho phù hợp để đáp ứng đ-ợc không khí nội dung truyện Vì vậy, nhịp điệu truyện luôn thay đổi để tránh nhàm chán nhịp nhàng đặn Qua khảo sát nhịp điệu trần thuật hai tác phẩm nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, thấy đa dạng phong phú nhịp độ trần thuật, bao gồm nhiều kiểu nhịp độ Khi trần thuật với hàng loạt kiện xảy liên tiếp, nhịp độ trần thuật trở nên gấp gáp, chẳng hạn Hồ Quý Ly trang (từ trang 210 đến 211) mà tác giả tái hàng loạt kiện vòng hai m-ơi năm, từ năm 1370 đến năm 1390, quân Chiêm Thành đà xâm nhập đốt phá Thăng Long bốn lần Lần thứ nhất, sau Nghệ Tông lên ngôi.Lần đốt phá Thăng Long thứ hai quân Chiêm xảy năm 1377 Lần đốt phá Thăng Long thứ ba xảy năm Mậu Ngọ 1378 Lần đốt phá Thăng Long thứ t-, quân Chiêm tiến hành vào năm Quý Hợi 1383[29, 210-211] Hay đoạn kể kiện Pháp đánh thành Hà Nội thứ hai Mẫu Th-ợng Ngàn từ trang 311 đến trang 313 Đến chiếm Bắc Kì lần thứ hai Henri Rivièrenăm 1885 vua Hàm Nghi bỏ kinh thành Huế tới Quảng Trị chiếu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 128 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cần v-ơng chống Pháp Philippe hiểu chinh phơc c¸i n-íc An Nam t-ëng nh- hÌn u thật dễ khắp nơi nổ dậy Lê Trực, Phan Đình Phùng, Đinh Công Tráng, Nguyễn Quang Bích, Đốc Ngữ, Đề Kiều[30, 311] Nh-ng trần thuật thiên nhiên, cảnh vật nhịp điệu truyện trở nên nhẹ nhàng, thấm đẫm chất trữ tình Đặc biệt trần thuật đoạn độc thoại nội tâm nhân vật với giằng xé, đấu tranh nhịp điệu trần thuật lại trở nên chậm rÃi, sâu lắng, câu văn nh- dàn trải để khắc hoạ trạng thái tâm lý Đó tr-ờng đoạn đặc tả độc thoại nội tâm nhân vật Hồ Quý Ly, Phác, Phạm Sinh So với truyện khác thiên hành động thiên kể cốt truyện chẳng hạn Giọt máu Nguyễn Huy Thiệp với độ dài tác phẩm 40 trang nh-ng lại tái thời gian kéo dài 100 năm dòng họ Phạm (không tính đến thể loại, tính đến tốc độ kể chuyện) làm cho nhịp độ trần thuật truyện nhanh phải đáp ứng đ-ợc hàng loạt kiện 100 năm đối t-ợng dòng họ Phạm nhịp điệu Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn có phần chậm dàn trải hơn, thời gian trần thuật ngắn mà số l-ợng nhân vật nhiều, không gian rộng lớn dung l-ợng tác phẩm dài Chính nhịp điệu truyện đà góp phần tạo nên sắc thái độc đáo cho nghệ thuật trần thuật hai tác phẩm Giọng điệu, kết cấu, nghệ thuật trần thuật Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn thủ pháp nghệ thuật bật Trong giọng điệu kết hợp nhiều giọng khác tuỳ vào đối t-ợng đ-ợc nói ®Õn Nh-ng nh- ®· nãi, ®iĨm ®Ỉc biƯt hai tác phẩm giọng chê trách, mỉa mai hay căm thù mà bật lên giọng cảm thông, chia sẻ với kiếp ng-ời ngắn ngủi mà chịu nhiều ngang trái, khổ đau Kết cấu hai tiểu thuyết không sáng tạo mà đổi Đó thay đổi số ®iĨm kÕt cÊu ch-¬ng håi nh- sè trang, sè ch-ơng Là việc lồng vào câu chyện lớn toàn tác phẩm câu chuyện nhỏ đời nhân vậtNh- nhiều nhà nghiên cứu phê bình đà ra, nghệ thuật trần thuật Hồ Quý Ly Mẫu th-ợng ngàn dịch chuyển gấp bội điểm nhìn, điều đà mang ®Õn cho t¸c phÈm hiƯu øng ®a NhiỊu ¸nh nhìn chiếu đối t-ợng cho Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 129 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ta nhìn tổng quát đối t-ợng Tác giả không bó hẹp hay áp đặt ng-ời đọc thông điệp mà tất có tính chất gợi mở cho bạn ®äc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 130 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KÕt luËn Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đà xuất góp mặt vào làng văn cách năm m-ơi năm Nh-ng nay, đà b-ớc sang ti “thÊt thËp cỉ lai hy” «ng míi thËt sù làm đông đảo bạn đọc giới nghiên cứu ngỡ ngàng liên tiếp cho đời hai tiểu thuyết đồ sộ Hồ Quý Ly Mẫu th-ợng ngàn Trong vòng bốn năm, ông giành cho hầu hết giải văn học danh giá nh- giải Thăng Long năm 2002, giải th-ởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2006, giải th-ởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2003 giải Sách Việt Nam năm 2007 Số giải th-ởng số lần tái hai tiểu thuyết phần minh chứng cho tài văn ch-ơng đích thực nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Cuộc đời thăng trầm với bao biến cố, có lúc t-ởng nh- phải gác bút miếng cơm manh áo, mà ông kiên trì, chung thuỷ với nghiệp văn Sáng tác nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tính đến không nhiều (4 tiểu thuyết tập truyện ngắn), nh-ng với Hồ Quý Ly Mẫu th-ợng ngàn đủ để ông khẳng định chỗ đứng văn đàn văn học đ-ơng đại Việt Nam Hai tiểu thuyết tâm huyết đời mà nhà văn Nguyễn Xuân Khánh dành cho nghiệp văn mình, bén duyên muộn nh-ng kết đạt đ-ợc thật xứng đáng với công sức ông đà bỏ Nh- nhà nghiên cứu phê bình văn học Lê Thị Thanh Bình đà nhận định : Tiểu thuyết văn học độ m-ời năm lại Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn thành tựu tiểu thuyết Việt Nam thiếu biết sắc sang trọng sắc văn hoá Việt thấm đẫm văn học Việt Không có giá trị văn hoá, hai tiểu thuyết cung cấp cho bạn đọc liệu có ý nghĩa thời đại lịch sử đà qua Có thể nói nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đà đứng yêu ghét thông thường, đà vượt qua ngưỡng định kiến, thành kiến để lật lại vấn đề tồn lịch sử, nhìn nhận lại cách khách quan, soi chiếu nhiều điểm nhìn khác để có nhìn tổng quát toàn diện Cho đến nay, không ngoa nói Hồ Quý Ly Mẫu th-ợng ngàn tác phẩm thực có giá trị, làm giàu cho vốn sách văn học khan văn học đ-ơng đại Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 131 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ThÕ giíi nghƯ tht tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu th-ợng ngàn giới đa dạng phong phú Trong đó, giới nhân vật đ-ợc tác giả dụng công xây dựng điểm thành công tác giả mặt nghệ thuật Với số l-ợng đồ sộ (Hồ Quý Ly: 61 nhân vật; Mẫu th-ợng ngàn: 55 nhân vật), nh-ng không giống ai, ng-ời vẻ Có lẽ mà nghiên cứu Hồ Quý Ly Mẫu th-ợng ngàn, hầu nh- nhà phê bình nét đặc sắc Nhân vật hai tiểu thuyết không đồ sộ số l-ợng mà đa dạng kiểu loại Nhân vật có đủ thành phần, tầng lớp, từ vua quan tầng lớp th-ợng l-u đến tầng lớp bình dân ng-ời nông dân; từ tri thức nh-ng bất mÃn với thời cuộc, nhà cách mạng hoạt động n-ớc dân đến ng-ời loạn Nhân vật hai tiểu thuyết đ-ợc tác giả tạo tác nên ngoại hình phù hợp với hoàn cảnh tính cách Trong bật ngoại hình ng-ời đàn bà, họ lên với vẻ đẹp phì nhiêu màu mỡ, đậm chất đàn bà họ toát lên thiên tính nữ phụ nữ Việt, họ nguồn sống sống ng-ời đàn ông yêu th-ơng họ Trong xây dựng nhân vật, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tập trung khai thác giới nội tâm đầy biến động phức tạp nhân vật, để họ xuất tr-ớc ng-ời đọc chân thực sống động nh- ng-ời đời Đồng thời với việc khai thác nội tâm, tác giả th-ờng đẩy nhân vật vào tình xung đột tâm lý để nhân vật bộc lộ cách rõ Không gian - Thêi gian tiĨu thut Hå Q Ly vµ MÉu th-ợng ngàn bên cạnh điểm đặc tr-ng không gian - thêi gian tiĨu thut nãi chung cßn cã điểm riêng khác biệt phù hợp với nội dung phản ánh Điểm đổi tác giả tái không gian thời gian kết hợp, lồng ghép nhiều chiều, nhiều kiểu không gian thời gian vào Chúng ta thấy không gian gia đình, tình yêu đôi lứa; không gian văn hoá đậm đà sắc dân tộc Việt, không gian linh thiêng đời sống tôn giáo mà có không gian lịch sử địa lý Thời gian hai tiểu thuyết đa dạng phong phú, gåm nhiỊu kiĨu thêi gian Hå Q Ly vµ MÉu th-ợng ngàn đề cập đến lịch sử nên kiểu thời gian th-ờng xuât thời gian lịch sư sù kiƯn, cã ý nghÜa lµm nỊn cho nội dung đ-ợc nêu thông điệp nhà văn gửi g¾m nh-ng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 132 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thêi gian lịch sử - kiện hai tác phẩm có giá trị không nhỏ, qua bạn đọc phần hiểu thời đại lịch sử đà qua Tái khứ qua lăng kính đ-ơng đại nên tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật đan xen thời gian khứ (đồng thời gian) Việc tác giả sử dụng thủ pháp đà lúc xuất Hồ Quý Ly Mẫu th-ợng ngàn nhiều chiều thời gian, chiều thời gian liên tục đan xen vào Để nhấn mạnh trạng thái tâm lý nhân vật, hay việc diễn hay l-ớt qua việc không quan trọng tác giả sử dụng thủ pháp trì hoÃn, dồn nén thời gian Điểm thành công Nguyễn Xuân Khánh việc tái không gian thời gian lồng vào nhiều kiểu không gian thời gian khác Tạo nên đa diện cho tác phẩm Giọng điệu, kết cấu nghệ thuật trần thuật Hồ Quý Ly Mẫu th-ợng ngàn điểm bật đặc sắc Tuy viết lịch sử văn hoá nh-ng giọng điệu hai tiểu thuyết không đơn điệu nhàm chán, tác giả đà pha trộn lồng vào nhiều kiểu giọng điệu tạo cho hai tác phẩm nhiều cung bậc cảm xúc Trong trần thuật, Nguyễn Xuân Khánh sử dụng nghệ thuật trần thuật đa điểm nhìn Có lúc tác giả trần thuật thứ ba, có lúc lại thứ Điểm nhìn trần thuật không đồng mà liên tục dịch chuyển qua nhân vật khác để soi chiếu nhân vật kiện điểm nhìn cảm quan nhân vật lại có đánh giá khác đối t-ợng đ-ợc soi chiếu Chính nhờ dịch chuyển mà có đ-ợc nhìn toàn diện nhân vật vấn đề nhiều tranh cÃi chẳng hạn nh- nhân vật Hồ Quý Ly nhân vật cách ta sáu trăm năm nh-ng dấu hỏi lớn Qua ngòi bút Nguyễn Xuân Khánh với nhiều thủ pháp nghệ thuật, đặc biệt thủ pháp dịch chuyển điểm nhìn trần thuật, có đ-ợc nhìn toàn diện sâu sắc nhân vËt nµy KÕt cÊu cđa Hå Q Ly vµ MÉu th-ợng ngàn kiểu kết cấu ch-ơng hồi cổ điển nh- kÕt cÊu cđa tiĨu thut ch-¬ng håi nãi chung Nh-ng bên cạnh kết cấu ch-ơng hồi, tác giả sử dụng kết cấu t-ơng phản, đối lập cấu truyện lồng truyện Trong kết cấu t-ơng phản, đối lập tạo nên nhiều đứng tác phẩm, nhờ đối lập mà tuyến nhân vật hai tác phẩm giúp rõ Đồng thời vấn đề đối lập nhờ mà sáng tỏ Kết cấu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 133 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an truyÖn lång truyÖn Hå Quý Ly Mẫu th-ợng ngàn đà mang đến cho bạn đọc nhiều câu chuyện nhỏ đời nhân vật lồng câu chuyện lớn tác phẩm nh- câu chuyện đời nhà s- loạn Phạm S- Ôn, nàng Thanh Mai, Hồ Nguyên Trừng Hồ Quý Ly; câu chuyện đời thăng trầm l-u lạc Đinh Công Phác, đời làm lẽ mọn bà ba Váy, cô đồng Mùi khốn khổ Mẫu th-ợng ngàn Mỗi câu chuyện nhỏ đ-ợc kể khéo léo, đan cài móc xích với câu chuyện chính, làm cho nội dung chuyện rộng hơn, tránh đựoc nhàm chán Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 134 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tài liệu tham khảo Trần Thị An (2007), Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (6) Hoài Anh, Tiểu thuyết lịch sử phải dựa thực tế http//www.vietnamnet.com Nguyễn Lan Anh, Nguyễn Xuân Khánh gác bút sau Mẫu thượng ngàn http://www.evan.vnexpress.net Lại Nguyên Ân (2000), Hồ Quý Ly, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Báo Thể thao văn hóa, (58) Lại Nguyên Ân (Biên soạn, 2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hòa Bình, Mẫu thượng ngàn duyên Nguyễn Xuân Khánh http://vtc.vn Hoàng Cát (2000), Tiểu thuyết Hồ Quý Ly Thưởng thức cảm nhận, Tạp chí Sách, (11) Nguyễn Diệu Cầm, Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại http://www1.laodong.com.vn Lê Nguyên CÈn (1999), “Cèt trun ®a tun tiĨu thut Balzac”, Tạp chí Văn học, (6) 10 Quỳnh Châu Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 tiểu thuyết http://www.vnca.cand.com.vn 11 Văn Chinh (2007) Nơi bắt đầu Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Báo Tiền phong cuối tuần, (11) 12 Nam Dao (1999), Gió lửa, Nxb Thi văn, Canada 13 Nguyễn Văn Dân (1990), Lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 14 Đại Việt sư ký toµn th- (1985), tËp 2, Nxb Khoa häc xà hội, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết lịch sử, Tạp chí Nhà Văn, (5) 16 Hà Minh Đức(chủ biên, 2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dôc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 135 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 17 NguyÔn Mộng Giác (2002), Sông Côn mùa lũ, Nxb Văn học, Hµ Néi 18 Vị Hµ “Søc qun rị cđa MÉu th-ợng ngàn http://www.hoilhpn.org.vn 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, NXB Phụ nữ, Hà Nội 21 Thanh Hằng (2001), Nguyễn Xuân Khánh khát vọng từ trang sách, Báo Du lịch, (48) 22 Quang Hậu (2000), Trò truyện tác giả tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Báo Pháp luật, (22) 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 24 Hoàng thị Thúy Hòa (2007), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Tr-ờng Đại học Vinh 25 Hoàng Mạnh Hùng (2003), Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết, sử thi Việt Nam 1945 1975, Tạp chí Văn học, (2) 26 Lại Văn Hùng (2001), Nhân vật Nguyễn TrÃi vấn đề đặt từ Vạn Xuân, Tạp chí Văn học, (6) 27 Thu Huyền (2006), Nguyễn Xuân Khánh, Với nhà văn trải ngiệm phí, Báo Văn nghệ Trẻ, (30) 28 Khái H-ng (1997), Tiêu Sơn tráng sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ 30 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu th-ợng ngàn, Nxb Phụ nữ 31 Nguyễn Xuân Khánh, Nghề văn thật hấp dẫn http://www.nhandan.com 32 Nguyễn Xuân Khánh (2001), Về nghệ thuật viết tiểu thuyết, Báo Văn nghệ (138) 33 Nguyễn Xuân Khánh (2001), Vài suy ngẫm nghề văn, Báo Văn nghệ mới, (39) 34 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với tiếp nhận vặn học, Nxb Giáo dục 35 Ngọc Linh, Mai Trang, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói Mẫu Th-ợng Ngàn, http://www.vietnamnet.vn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 136 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 36 Đặng Văn Lung (2004), Văn hoá thánh mẫu, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 37 Yến L-u, Nỗi đau lịch sử câu hỏi đổi thay http://nhavan.vn 38 Ph-ơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 39 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đ-ờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 40 M.Bakhtin, (1992) Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Tr-ờng Viết văn Nguyễn Du, Hµ Néi 41 M.Kundera (1998), NghƯ tht tiĨu thut, (ng-ời dịch Nguyên Ngọc), Nxb Đà Nẵng 42 Nhiều tác giả (1992), Hồ Quý Ly nhà Hồ, Viện Khoa häc X· héi ViƯt Nam, ViƯn Sư häc, Hµ Néi 43 Nguyên Ngọc, Mẫu th-ợng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, http://www.thuvien ebook.com 44 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đọc Hồ Quý Ly, báo Tia sáng, (25) 45 Phạm Xuân Nguyên, Mẫu th-ợng ngàn nội lực văn ch-ơng Nguyễn Xuân Khánh, http://www.vietbao.vn 46 Ngô Gia Văn Phái (2001), Hoàng Lê thống chí, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Vũ Ngọc Phan (2004), Nhà văn đại, tập 1, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Khánh Ph-ơng (2001), Nguyễn Xuân Khánh: Tôi thoát khỏi ràng buộc viết, Báo Thể thao văn hóa, (64) 49 Hoàng Phỉ Quang (2000), “Hå Q Ly” – Høa hĐn cđa tiểu thuyết lịch sử, Báo Lao động, (190) 50 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học Nxb Giáo dục 51 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Lí luận văn học tập 2, Nxb Đại học S- phạm 52 Phạm Toàn (10/2000), Đọc tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, Báo X-a Nay, (80) 53 Phan Đăng Thanh - Tr-ơng Thị Hoà (1996), Cải cách Hồ Quý Ly, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 137 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan