Mẫu Thượng Ngàn – sự diễn giải về phong tục thờ Mẫu của người Việt

5 3 0
Mẫu Thượng Ngàn – sự diễn giải về phong tục thờ Mẫu của người Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã diễn giải một cách tỉ mỉ về phong tục thờ Mẫu của người Việt qua lễ thức và trong tâm thức. Khi diễn giải về lễ thức hầu Thánh, nhà văn đặc biệt chú trọng tới vai trò của ông/bà đồng, bên cạnh đó không thể thiếu các yếu tố như cách thức bài trí điện trong nghi lễ, điệu nhạc tiếng hát cung văn.

Nguyễn Thị Diệu Linh Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 112(12)/1: 105 - 109 MẪU THƯỢNG NGÀN – SỰ DIỄN GIẢI VỀ PHONG TỤC THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT Nguyễn Thị Diệu Linh* Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn nhà văn Nguyễn Xuân Khánh diễn giải cách tỉ mỉ phong tục thờ Mẫu người Việt qua lễ thức tâm thức Khi diễn giải lễ thức hầu Thánh, nhà văn đặc biệt trọng tới vai trị ơng/bà đồng, bên cạnh khơng thể thiếu yếu tố cách thức trí điện nghi lễ, điệu nhạc tiếng hát cung văn Trong Mẫu Thượng ngàn, Nguyễn Xuân Khánh cho thấy Đạo Mẫu Việt với sức sống bền bỉ mạnh mẽ, lẽ không hầu Thánh nghi lễ, người Việt tầng lớp hướng Mẫu tâm thức Qua việc diễn giải phong tục thờ Mẫu, Nguyễn Xuân Khánh góp phần khẳng định sức sống mãnh liệt, dẻo dai văn hóa tâm hồn người Việt Từ khóa : Mẫu Thượng ngàn, Nguyễn Xuân Khánh, Đạo Mẫu, sức sống Việt, văn hóa Việt Đạo Mẫu - tín ngưỡng hướng nguồn cội Mẹ - tín ngưỡng địa có ảnh hưởng sâu rộng tâm linh người Việt Nó hình thành, tồn phát triển trình lâu dài đầy biến động lịch sử dân tộc ta Có điều kỳ lạ dù thời điểm nào, thịnh hay suy, chí bị trừ, tẩy chay dội, đạo Mẫu bền bỉ tồn đời sống tâm thức người Việt Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nhận thấy “Đạo Mẫu đạo nguyên thủy người Việt Nam: thờ mẫu, thờ mẹ núi, mẹ sông, mẹ đất, thờ Man nương… Nó có tính chất ngun thủy ngấm ngầm dân gian, khơng có tính tri thức Nó đạo người nghèo khổ” [1] Với ý nghĩa khởi thủy, với sức sống bền bỉ Đạo Mẫu, Nguyễn Xuân Khánh chọn để nói lên sức sống bất diệt hồn Việt, văn hóa dân tộc Việt tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Trong tiểu thuyết này, Nguyễn Xuân Khánh diễn giải Đạo Mẫu qua nghi thức hầu đồng tâm thức người Việt * THỜ MẪU QUA LỄ THỨC Lên đồng nghi lễ quan trọng tiêu biểu đạo Mẫu Khác với nhiều hình thức tín ngưỡng tơn giáo khác, đạo Mẫu khơng hướng người vào giới sau chết, * ĐT: 0983016779; Email: ms.dieulinh@gmail.com mà giới tại, trần tục với ước mong dồi sức khỏe, tài lộc Tuy nhiên, tâm thức người Việt, để đạt tới ước vọng trần tục ấy, người ta cần điểm tựa giới siêu nhiên với thần linh tái sinh thân xác ông đồng, bà đồng nghi lễ lên đồng Một lễ hầu đồng cần có ơng/bà đồng yếu tố mang tính nghi lễ (lễ vật, trí, hát cung văn…) Trong đó, ơng/bà đồng giữ vai trị quan trọng nhất, “ghế” cho Thánh nhập để ban phát tài lộc, ân đức cho cháu nhang đệ tử Ở tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn, nhà văn xây dựng hai nhân vật: cô Mùi ông hộ Hiếu, đại diện tiêu biểu cho người chủ đồng chân Nguyễn Xuân Khánh dành nhiều trang viết đẹp đầy say mê cho nhân vật Mùi Mùi người gái đẹp đầy truân chuyên Lấy chồng ba lần, ba lần chồng chết, bị mang tiếng “sát phu” Khơng tìm thấy hạnh phúc nơi “trần thế”, cô dồn trọn niềm tin yêu vào Thánh Mẫu Trước hẳn cửa Thánh, Mùi tồn hai người thuộc hai giới tách biệt: tục lụy thần thánh Người phụ nữ sống đời thường, sau bao điều tiếng đớn đau, người đàn bà trầm lặng, lầm lũi thân xác vô hồn Thế nhưng, vai trò nhang đệ 105 Nguyễn Thị Diệu Linh Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ tử Mẫu, Mùi lột xác Philippe Messmer, người chồng thứ ba Mùi, nhận thay đổi lạ thường chứng kiến Mùi hầu đồng: “Mùi biến thành người khác hẳn Đôi mắt đen láy trở nên sáng lạ thường”, “cả đến giọng nói mang âm sắc khác hẳn, mềm mại lại uy tín”[4] Với đổi thay đột ngột ấy, Philippe hào hứng nhận vẻ đẹp “lộng lẫy kỳ lạ”, mà “hình lúc Mùi mê tín, lúc Mùi mê đắm ngồi đồng, riêng biệt, thần cô ta lộ” [4] Chỉ gần Mẫu, rơi vào trạng thái lâng lâng say đồng, Mùi thực người sống động đam mê, khác hẳn cô Mùi thờ ơ, thụ động thường ngày Không phải ngẫu nhiên Mùi bà Tổ Cô truyền lại vị trí chủ đền Mẫu Bà Tổ Cơ tinh tường nhìn đằng sau gái với thân phận bất hạnh đồng cốt phảng phất bóng dáng Mẫu: “Con có mặt đâu chỗ tươi tỉnh hẳn lên Ai buồn gặp tức khắc thấy lòng nhẹ nhõm Ai ốm đau gặp con, tức khắc dường nhìn thấy bệnh lui Hình Mẫu ln ngự nơi để ban tài phát lộc cho nhang đệ tử” [4] Bên cạnh đó, Mùi cịn có khả chữa bệnh cho người ốm rừng bí ẩn Điều Nguyễn Xuân Khánh lý giải câu chuyện bà lão người Mường mà Mùi gặp rừng sâu Bà già Mường cứu cô truyền lại cho cô thuốc quý để chữa bệnh từ rừng Sau thăm bà Tổ Cơ, Mùi quay lại khơng thấy bà già Mường đâu nữa, người ta nói bà cụ quay mường trời Câu chuyện quanh Mùi phủ màu sắc huyền thoại người dân làng Cổ Đình cịn truyền tai câu chuyện Mùi mơ thấy Mẫu dạy cô cách nắm chặt tay bệnh nhân để truyền cho họ ấm sức mạnh Bằng phương thuốc bí truyền cụ bà người Mường bí ẩn dạy Mẫu, cô Mùi chữa khỏi bệnh cho người Khơng có khả chữa bệnh, đồng Mùi cịn có khả thấy trước tương lai qua 106 112(12)/1: 105 - 109 giấc mơ báo mộng kỳ lạ Trong lễ hội rước ông Đùng bà Đà làng Cổ Đình, mơ thấy bà Tổ Cơ báo mộng không để cô bé Nhụ tham gia lễ rước Và thực, đêm hội làng, cô bé Nhụ bị tên Julien Messmer hãm hiếp Giới nghiên cứu văn hóa Việt Nam khơng lần nói đến khả kỳ lạ ơng đồng bà cốt, theo nhà văn hóa học Ngơ Đức Thịnh: “Một chức nghi thức nhập hồn Thánh vào ông đồng bà đồng để chứa bệnh, đoán số ban phúc lộc” [5] Và với chủ ý xây dựng hình ảnh ơng đồng, bà đồng đại diện cho sức mạnh bí ẩn đạo Mẫu, Nguyễn Xuân Khánh tiếp tục dành nhiều tâm sức mô tả ông hộ Hiếu - đồng thầy đặc biệt, thân Đức Thánh Trần Ông hộ Hiếu vốn làm nghề sơn tràng, thời trẻ thích lang bạt kỳ hồ, sau lần bị sét đánh không chết, ông trở thành người kỳ tài « Nhìn vào biết người đau ốm Rồi dùng thuốc chữa bệnh, dùng đôi bàn tay không chữa bệnh Lúc lão bị thánh ốp, lúc khả chữa bệnh cao” [4] Mỗi bị thánh nhập, ông hộ Hiếu lại nhịn ăn, uống trà đặc, dùng kiếm cắt lưỡi, lấy máu vẽ bùa Những bùa ơng ban cho người bệnh, họ mang đốt thành tro, lấy tro hịa với nước, uống vào chữa bệnh: “ông chữa tất bệnh, từ bệnh vặt bệnh trọng” [4] Ông hộ Hiếu thầy phù thủy có Đức Thánh Trần Ở người có mạng Trần triều, lễ thức hầu đồng có phần ghê rợn mang tính chất kỳ bí Trong tâm thức dân gian, Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo) vốn vị Thánh linh thiêng, người bị Thánh Trần “ốp” thầy phù thủy có ma thuật cao tay Những người hầu đồng Trần triều thường dùng dao kiếm cắt lưỡi phán truyền, phán truyền họ linh nghiệm Khác với cô đồng Mùi bà đồng đền Mẫu hầu đồng lễ thức vừa uy nghi, trang trọng, vừa sinh động rộn ràng với điệu Nguyễn Thị Diệu Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ kèn tiếng hát cung văn, ông hộ Hiếu có lễ hầu đồng riêng ông Không đàn hát, không rộn ràng nhang đệ tử, ông hộ Hiếu “bắc ghế” cho Thánh nhập trước vị “khán giả” tượng ông Hộ Pháp chùa đổ: “Khi lên ốp đồng ông nhịn cơm hàng tuần, lúc rặt uống thứ nước chè đặc chát xít Người ơng gày xác ve”, “tay ông cầm kiếm mài thật sắc, múa loang loáng trước Hộ Pháp Sau đó, ơng thè lẽ lưỡi ra, thè thật dài Ơng nâng kiếm sắc đặt ngang lưỡi Nhắm mắt lại nghĩ ơng cắt cụt lưỡi Nhưng khơng phải Ơng thận trọng dùng hai tay đỡ hai đầu kiếm, khẽ khàng đặt nhẹ kiếm xuống, vừa đủ tạo nhát khía mỏng tang làm máu ứa ra”, “ơng nhổ bát, hòa máu với son để vẽ bùa” [4] Khơng có khả chữa bệnh kỳ tài, ơng hộ Hiếu cịn nhìn thấy trước việc tương lai Với bát nước vắt lấy từ hồ Huyền, ơng đọc phúc họa xảy tới (những dự đốn xác ông ông Thần Cẩu, bệnh dịch tả, chí thấy trước ngày qua đời) Ơng đồng, bà đồng người trung gian Thánh thần người trần Những ông đồng bà đồng tài đức cô Mùi, ông hộ Hiếu vừa người kế tục, gìn giữ tín ngưỡng truyền thống văn hóa dân tộc, vừa thể vẻ đẹp, màu nhiệm đạo Mẫu người dân thường Điều góp phần lý giải sức sống mãnh liệt đạo Mẫu, thế, thể sức mạnh bền bỉ ý nghĩa lớn lao văn hóa tâm linh đời sống tâm hồn người Việt Bên cạnh việc xây dựng hình ảnh nhân vật ông đồng, bà đồng, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh miêu tả tỉ mỉ lễ thức lên đồng, thể khả quan sát hiểu biết cặn kẽ phong tục thờ Mẫu dân gian ta Nhà văn mô tả lại tỉ mỉ từ cách bày biện, trang trí lộng lẫy uy nghiêm đền 112(12)/1: 105 - 109 Mẫu: “đèn, nến, nhang khói, ánh vàng son tòa điện vừa lung linh vừa huyền ảo Trên điện thờ, chỗ cao ba tượng tam tòa thánh Mẫu Ở Mẫu Thượng thiên, hai bên Mẫu Thoải Mẫu Thượng ngàn”, “bức hoành phi đỏ với bốn chữ màu vàng Mẫu nghi thiên hạ” thật chói lọi”[4], đến khăn chầu áo ngự hầu Thánh bà đồng, cảm giác “lâng lâng khó tả” [4] người đồng đền trước bắc ghế hầu Thánh Và cô đồng Mùi, nhang đệ tử Thánh Mẫu “sẵn sàng rũ bỏ tục lụy thường nhật để dấn thân vào cõi trời siêu nghiệm xa lạ, ta trở với ta tức ta trở với mẹ, n bình, niềm an ủi, diệu kỳ thánh thiện…” [4] Một nghi lễ hầu đồng diễn thiếu tiếng đàn, giọng hát cung văn Tiếng hát cô bé Nhụ tiếng đàn Trịnh Huyền góp phần hồn thiện lễ thức lên đồng đền Mẫu Giọng hát “tươi tắn, réo rắt, vừa nhún nhảy vừa lượn lờ”, “lảnh lót, ríu rít tiếng họa mi” [4] Nhụ người nghe vào giới thánh thần Tiếng hát góp phần lọc tâm hồn người, khiến người ta thoát khỏi đau khổ giới phàm tục để hướng đến Mẫu, hướng tới tốt đẹp nhất, nhập tâm hoàn toàn vào buổi lễ hầu đồng: “Một cảm giác khác thường, chưa có, theo lời ca dâng lên lòng tất người điện”[4] Hòa nhịp với tiếng hát Nhụ tiếng đàn điêu luyện tràn đầy xúc cảm Trịnh Huyền Đó giai điệu “làm vơi nhẹ tâm hồn, dẫn dắt người ta tới chỗ thăng hoa, siêu thoát vượt khỏi cõi tục”, “rửa bụi bặm kiếp nhân sinh”[4] Tiếng đàn có khả lay động tâm hồn người kỳ lạ Tiếng đàn giúp giãi bày lòng bao người với Mẫu Đó lịng đồng lú bất hạnh, chồng chưa lâu, nách năm đứa nheo nhóc, đau khổ gần hóa điên, tìm lên với Mẫu để trút giải nỗi niềm Tiếng đàn bày tỏ tâm cụ già, đền để tạ ơn Mẫu, nghe tiếng đàn réo rắt cụ lại “bật khóc đứa trẻ” [4] Tiếng đàn 107 Nguyễn Thị Diệu Linh Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ đưa bà Ba Váy vào hầu đồng tâm tưởng: “bà Ba không ngồi đồng, bà ngồi trước điện thờ lâu Khơng có lời hát, khơng có trống phách, có tiếng đàn rỉ rả rót nhẹ vào tâm hồn bà (…) Đó lên đồng Một lên đồng lặng lẽ Bởi hồn bà thực lạc vào giới trần thế” [4] THỜ MẪU TRONG TÂM THỨC Như lời bé Nhụ nói với Điều: “Bố em bảo, nước ta có Mẫu”[4], Mẫu hóa thân cành cây, cỏ, nước, Mẫu tràn ngập núi rừng, quyện hòa thở, lắng đọng tâm thức người Việt Đâu phải bắc ghế hầu thánh thờ Mẫu Bằng Mẫu Thượng ngàn, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh cho ta thấy sức sống bền bỉ phong tục thờ Mẫu nằm thành kính tâm Bởi lẽ, “Mẫu lặng lẽ ban phát ân huệ cho tất người, Mẫu chẳng nói lời”, thành tâm hướng Mẫu, người ta “khắc tự nhiên nhận ân sủng tốt lành, ấm áp tỏa từ ánh mắt, từ người từ bi hiền hậu Mẫu” [4] Có người khơng giàu sang họ thờ Mẫu tất thành kính, theo lời bảo Mẫu Đó bà đồng già điện thờ hẻo lánh rừng cứu huynh đệ cụ đồ Tiết họ chạy trốn truy lùng của quân Pháp: “Không phải điện thờ lộng lẫy Một nhà sơ sài, bên treo hai nón thờ có quai thao Độc tượng nhỏ trùm khăn đỏ ngồi bàn tre cao gian lều, chân thêm bình hoa”[4], điện thờ đơn sơ ấy, bà đón thầy trị đồ Tiết với lịng bao dung vơ bờ Mẫu: “Già ngồi đồng vo, nghe thấy Mẫu phán phải chờ đón chư vị tơn ơng Chư vị người làm nghĩa cả…” [4] Càng ý nghĩa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh mượn lời cụ phó bảng Vũ Huy Tân, người sinh lớn lên bầu khơng khí Nho học, nói đạo Mẫu: “Ngồi đồng gì? Là làm cho lịng ta đạt tới chỗ 108 112(12)/1: 105 - 109 tâm hư, để hòa đồng với gian Thần thánh ta Phàm tục ta Tất gian Vả lại, khắp nước ta, nơi chả có người ngồi đồng thờ Mẫu Mẫu sinh thành gian này”, “hơn nữa, bọn tả đạo tây dương hoành hành khắp chốn, người dân ta thờ Mẫu tốt hay theo tả đạo tốt hơn?” [4] Và ông đồ Tiết, cô gái yêu xin lên đền Mẫu để làm việc thánh, xót xa ơng thấu hiểu “những người vất vả bà Tổ cô Mùi nên lên Bởi vì, có Mẫu an ủi họ, giải tỏa cho họ khỏi cay cực, ẩn ức chốn gian” [4] Những người cụ phó bảng Huy Tân, cụ đồ Tiết, dù thụ hưởng giáo dục Nho gia tâm khảm thành kính, cảm kích trước Mẫu, tin tưởng vào sức mạnh Mẫu toả bóng tới cháu Tín ngưỡng thờ Mẫu không lúc lu mờ họ Cũng qua lời khẳng định cụ Vũ Huy Tân, nhận thấy việc ngồi đồng không mang ý nghĩa tâm linh, mà cịn thể tinh thần dân tộc thời buổi hỗn dung tôn giáo Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nhìn rộng ra, đạo Mẫu có sức sống bền bỉ, dẻo dai vậy, tơn giáo khác giới, người, mang tinh thần nhân văn khuyến thiện, lời bà Tổ cô: “Đạo Đạo Giê-su đạo Mẫu Tất khuyến thiện (…) Cốt linh thiêng Mẫu, cịn đồng bên ngồi, ta, ghế thánh ngự Ta bao nhiêu, ta thánh thiện bao nhiêu, ta rũ bỏ tục lụy bao nhiêu, Mẫu gần ta nhiêu đệ tử nhích lại nhiêu” [4] Đó chân lý mà nhận Chỉ người trải, chịu khó suy ngẫm bao dung thấu suốt tín điều Dẫu khơng tránh khỏi tượng “đồng đua”, buôn thần bán thánh, dùng chốn tôn nghiêm làm nơi kiếm lợi, nhờ có tâm hồn thiện hướng Mẫu với niềm tin vơ tư lịng thành kính, mà đạo Mẫu Nguyễn Thị Diệu Linh Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ có sức sống dẻo dai, bền đến Mẫu sống tâm hồn dịng máu Việt Hình ảnh bé Nhị “một tay chống nạnh, tay cầm quạt, hát bi bơ câu Chắc bắt chước mẹ nó” [4] hình ảnh đẹp, khiến người đọc có niềm tin vào sức sống đạo Mẫu Mẫu Thượng ngàn cung cấp cho cách diễn giải đạo Mẫu, tín ngưỡng địa có ảnh hưởng sâu rộng tâm linh người Việt Nguyễn Xuân Khánh miêu tả sinh động hoạt động tín ngưỡng thờ Mẫu qua lễ thức hầu đồng sức sống đạo Mẫu tâm thức người Việt Tác giả tỏ am hiểu sâu sắc văn hóa tín ngưỡng, có quan sát tinh tế biểu dân gian 112(12)/1: 105 - 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Lan Anh, Nguyễn Xuân Khánh gác bút sau “Mẫu Thượng ngàn”, http://evan.vnexpress.net, 2009 [2] Châu Diên, Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc, Báo Tuổi trẻ - số ngày 16/7/2006 [3] Dương Thị Huyền, Nguyên lý tính mẫu tiểu thuyết “Mẫu Thượng ngàn”, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Hà Nội, 2007 [4] Nguyễn Xuân Khánh, Mẫu Thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2006 [5] Ngô Đức Thịnh (chủ biên), Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 SUMMARY MOTHER OF THE FOREST - THE EXPLANATION OF CUSTOMS IN “DAO MAU” OF VIETNAMESE Nguyen Thi Dieu Linh* College of Sciences – TNU The novel Mother of the Forest of Nguyen Xuan Khanh has meticulously interpreted about the customs of “Đạo Mẫu” though etiquettes and spirit When explaining about etiquettes of “Đạo Mẫu”, the writer Nguyen Xuan Khanh especially focuses on the role of “ông đồng/bà đồng” (person who is possessed by divinity) Besides, the writer emphasizes the importance of the decoration in shrines, songs and music in the etiquettes In this novel, the writer Nguyen Xuan Khanh indicates that the vitality of “Đạo Mẫu” in Vietnam is really persistent and strong Vietnamese shrines “Thánh” not only by etiquettes, but also in their spiritual mind By interpreting the customs of “Đạo Mẫu”, Nguyen Xuan Khanh confirms the strength of Vietnamese culture and human soul Key words: Mother of the Forest, Nguyen Xuan Khanh, Dao Mau, Vietnamese vitality, Vietnamese culture Phản biện khoa học: TS Nguyễn Đức Hạnh – Nhà xuất Đại học Thái Nguyên * ĐT: 0983016779; Email: ms.dieulinh@gmail.com 109 ... bảo, nước ta có Mẫu? ??[4], Mẫu hóa thân cành cây, cỏ, nước, Mẫu tràn ngập núi rừng, quyện hòa thở, lắng đọng tâm thức người Việt Đâu phải bắc ghế hầu thánh thờ Mẫu Bằng Mẫu Thượng ngàn, nhà văn Nguyễn... [4] hình ảnh đẹp, khiến người đọc có niềm tin vào sức sống đạo Mẫu Mẫu Thượng ngàn cung cấp cho cách diễn giải đạo Mẫu, tín ngưỡng địa có ảnh hưởng sâu rộng tâm linh người Việt Nguyễn Xuân Khánh... Khánh cho ta thấy sức sống bền bỉ phong tục thờ Mẫu nằm thành kính tâm Bởi lẽ, ? ?Mẫu lặng lẽ ban phát ân huệ cho tất người, Mẫu chẳng nói lời”, thành tâm hướng Mẫu, người ta “khắc tự nhiên nhận ân

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan