1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lan khai

123 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

tr-ờng đại học vinh khoa sau đại học tạ thị th-ơng đặc tr-ng nghệ thuật tiểu thuyết Lan Khai luận văn thạc sĩ ngữ văn VINH 2009 Bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh tạ thị th-ơng đặc tr-ng nghệ thuật tiểu thuyết Lan Khai chuyên ngành: lý luận văn học mà số: 60 22 32 luận văn thạc sĩ ngữ văn NgƯời h-ớng dẫn: PGS.TS Đinh trí dũng năm 2009 MC LC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương Bức tranh chung tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1930-1945 vị trí Lan Khai 1.1 Khái niệm tiểu thuyết 5 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Những đặc trưng tiểu thuyết đại 1.2 Nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1930-1945 10 1.2.1 Tiểu thuyết lãng mạn 10 1.2.2 Tiểu thuyết thực phê phán 12 1.2.3 Các xu hướng tiểu thuyết khác 14 1.3 Vị trí Lan Khai tranh chung tiểu 16 thuyết Việt Nam giai đoạn 1930-1945 1.3.1 Sơ lược trình sáng tác Lan Khai 16 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật Lan Khai 18 1.3.3 Đóng góp Lan Khai tiểu thuyết Việt Nam 21 giai đoạn 1930-1945 Chương Sự lựa chọn đề tài cảm hứng sáng tạo tiểu thuyết Lan Khai 26 2.1 Sự lựa chọn đề tài 26 2.1.1 Khái niệm đề tài 26 2.1.2 Sự lựa chọn đề tài tiểu thuyết Lan Khai 2.2 Cảm hứng sáng tạo tiểu thuyết Lan Khai 27 44 2.2.1 Cảm hứng lịch sử 45 2.2.2 Cảm hứng thân phận người 47 2.2.3 Cảm hứng phê phán 52 Chương Nhân vật, kết cấu lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Lan Khai 58 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 58 3.1.1 Sự đa dạng giới nhân vật 59 3.1.2 Đặt nhân vật tình éo le gay cấn 63 3.1.3 Đặt nhân vật quan hệ tình yếu nhân 67 3.1.4 Quan tâm nhân vật giới nội tâm 71 3.2 Nghệ thuật kết cấu 75 3.3 Giọng điệu lời văn nghệ thuật 83 3.3.1 Giọng điệu 83 3.3.2 Lời văn nghệ thuật 93 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vào năm 1930-1945, văn đàn Việt Nam xuất bút viết miền núi gây ý độc giả thời giờ, Lan Khai Sinh vùng rừng núi hoang vu tỉnh Tuyên Quang, gia đình nhà nho kiêm lương y, tài nghị lực, Lan Khai nhà phê bình đương thời coi nhà văn mở đường cho xu hướng văn học Tuy nhiên, việc nghiên cứu Lan Khai chưa tầm với đóng góp nghệ thuật ơng Vì vậy, việc nhìn lại sáng tác Lan Khai vấn đề cần thiết 1.2 Lan Khai nhà văn xuất sắc Với đời chưa trịn 40 tuổi, ơng để lại số lượng tác phẩm lớn Nhưng thăng trầm lịch sử, thời gian dài di sản ơng bị khuất lấp, có đủ thời gian để nhìn lại, tự hào phong phú văn học dân tộc, có cống hiến lớn lao bút Lan Khai Lan khai viết nhiều thể loại, tiểu thuyết thể loại thành cơng Thơng qua tìm hiểu tiểu thuyết Lan Khai, hiểu tranh chung đa dạng, phong phú tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1930-1945 1.3 Tiểu thuyết Lan Khai có nhiều nét đại Ơng nhà văn sớm sâu vào khám phá mảng thực miền núi, nông thôn, hầm mỏ thành thị Ông nhà văn vào khám phá truyền thống văn hoá, phong tục tập quán người miền núi Lần văn học Việt Nam đại, xuất hình tượng niên miền núi khoẻ đẹp, dũng cảm, đa tài, sáng Ngoài ra, truyện ngắn kỳ ảo cho thấy lực tưởng tượng độc đáo bút việc sử dụng yếu tố hoang đường, để tạo nên hình tượng nghệ thuật lạ Tiểu thuyết lịch sử tạo nên chỗ đứng riêng Lan Khai tiểu thuyết Việt Nam đại như: Chiếc ngai vàng, Chế Bồng Nga, Thành bại với anh hùng Mỗi tiểu thuyết ơng tìm tịi, khám phá riêng nghệ thuật Vì vậy, nghiên cứu tiểu thuyết Lan Khai giúp ta hiểu tài đa dạng đại cách viết Lịch sử vấn đề Nghiên cứu tiểu thuyết Lan Khai vấn đề mẻ Năm 1928, văn đàn xuất tác phẩm Nước Hồ Gươm với bút danh Lan Khai gây ý độc giả đương thời Đặc biệt, Lầm than tác phẩm gắn liền với tên tuổi ơng Cơng trình Lan Khai tác phẩm nghiên cứu lý luận phê bình văn học Trần Mạnh Tiến, Nxb Văn hố thơng tin cơng trình nghiên cứu phần di sản văn nghệ Lan Khai, góp phần đáp ứng nhu cầu nghiên cứu học tập giai đoạn văn học 1930-1945 Trong Chuyên khảo tác phẩm tiểu thuyết Lầm than Lan Khai có nhiều ý kiến đánh giá Theo Vũ Ngọc Phan, Lan Khai nhà văn biết phát huy tính chân thực nghệ thuật cách động Năm 1965, cơng trình biên khảo Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 2, Nxb Sài Gòn, tác giả Phạm Thế Ngũ nhắc lại ý nghĩa tác phẩm Lầm than Trong Từ điển văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, 1988 tác giả Nguyễn Hoành Khung nhắc lại đóng góp Lan Khai cho văn học nước nhà Cuốn Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Nguyễn Quang Thắng Nguyễn Bá Thế, Nxb Khoa học xã hội & Nhân văn 1992 giới thiệu vắn tắt cống hiến Lan Khai cho văn học đại Trong Tác phẩm chuyên khảo Truyện đường rừng Lan Khai, Trần Mạnh Tiến Nguyễn Thanh Trường, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2004, tác giả phần giá trị nghệ thuật truyện đường rừng Lan Khai Trong cơng trình Lan Khai - nhà văn thực xuất sắc Trần Mạnh Tiến biên soạn, Nxb Hội Nhà văn, tác giả thu thập nhiều viết quan trọng đời, nghiệp ý kiến đánh giá Lan Khai Trong Trương Tửu tuyển tập nghiên cứu phê bình, tác giả đánh giá Lan Khai nghệ sĩ rừng rú, đàn anh giới sơn lâm, đa cổ thụ cánh đồng bát ngát Trong cơng trình Lan Khai – Nhà văn thực xuất sắc tác giả Trần Mạnh Tiến có đóng góp đầy đủ viết tác giả nghiên cứu Lan Khai, ý kiến đánh giá chuẩn xác tác phẩm ơng… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu Lan Khai bình diện khác Ở đề tài này, tập trung sâu vào nghiên cứu, khám phá tác phẩm tiểu thuyết Lan Khai để thấy nét riêng, nét độc đáo phương pháp sáng tác ông Trên sở kế thừa ý kiến người trước, chọn đề tài Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Lan Khai, mong muốn góp phần nhỏ đem lại nhìn tồn diện, sâu sắc nhà văn tạo dấu ấn riêng văn đàn Việt Nam nói chung tiểu thuyết Việt Nam 1930-1945 nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu tranh chung tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 19301945, đồng thời tìm hiểu vị trí Lan Khai tranh chung 3.2 Đi sâu tìm hiểu phân tích đặc điểm bật tiểu thuyết Lan Khai phương diện lựa chọn đề tài cảm hứng sáng tạo; nhân vật, kết cấu lời văn nghệ thuật 3.3 Ở mức độ định, đặt Lan Khai bên cạnh bút khác để thấy nét riêng đóng góp nhà văn cho phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tiểu thuyết Lan Khai ba mảng đề tài: tiểu thuyết đường rừng, tiểu thuyết tâm lý xã hội tiểu thuyết lịch sử Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, sử dụng phương pháp sau: C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp thống kê phân loại Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận văn triển khai ba chương: Chương Bức tranh chung tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 19301945 vị trí tiểu thuyết Lan Khai Chương Tiểu thuyết Lan Khai nhìn phương diện lựa chọn đề tài cảm hứng sáng tạo Chương Tiểu thuyết Lan Khai nhìn phương diện nhân vật, kết cấu lời văn nghệ thuật Cuối phần Phụ lục Tài liệu tham khảo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương BỨC TRANH CHUNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 VÀ VỊ TRÍ CỦA LAN KHAI 1.1 Khái niệm tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm Tiểu thuyết thể loại đời muộn lại chiếm vị trí quan trọng tiến trình phát triển văn học Nó xem “Mảnh đất lưu giữ bóng hình đời người” Ngay từ lúc xuất tiểu thuyết thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, phê bình Song, tiểu thuyết khơng phải thể loại hồn bị có nịng cốt móng “đơng cứng” Trái lại, biến đổi ln tìm cách khỏi dạng thức, khn mẫu tạo Bởi vậy, việc đưa định nghĩa có tính chất quy phạm cho thể loại khó khăn Những định nghĩa, quan niệm tiểu thuyết phù hợp phát huy kiểu, loại định Vì vậy, từ trước tới có nhiều định nghĩa tiểu thuyết Ở nước ngoài, Hêghen định nghĩa: “Tiểu thuyết sử thi tư sản đại” hay Biêlinxki: “Tiểu thuyết tái thực với thực trần trụi nó, xây dựng tranh sinh động, toàn vẹn thống nhất” Ở Việt Nam, khái niệm tiểu thuyết bàn đến nhiều Tác giả Phạm Quỳnh người quan tâm đến tiểu thuyết Ông cho rằng: “Tiểu thuyết truyện viết văn xi đặt để tả tình người ta, phong tục xã hội lạ, tính kỳ đủ làm cho người đọc hứng thú”, hay nói cách khác, “chuyện bịa đặt có thú vị” Thanh Lãng - nhà nghiên cứu miền Nam chuyên luận Bản lược đồ văn học Việt Nam viết: “Tiểu thuyết chuyện bịa đặt tương đối dài óc tưởng tượng xây dựng theo tài liệu lấy giới hàng ngày Tiểu thuyết thường tranh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phong tục tác giả chủ trương chuyện khung cảnh xã hội có đường nét, màu sắc quen thuộc” Nguyễn Công Hoan cho rằng: “Tôi không hiểu nhà lý luận văn học giảng nghĩa tiểu thuyết nhà tiểu thuyết ? theo tơi hay nghĩ nơm na tiểu thuyết chuyện bịa y thật Nhà tiểu thuyết người biết bịa chuyện” Tiểu thuyết có khả kỳ diệu việc tả chân đời, tả chân tư tưởng người đời Người viết tiểu thuyết “không thể viết ý niệm mà phải sống thực giới tưởng tượng” Sẽ khó khăn để đưa định nghĩa hoàn chỉnh thể loại - thể loại ln biến đổi chưa biết đến hồn bị Mỗi người quan niệm, cách nhìn nhận, đánh giá mình, mơi trường sống xã hội thời mà có quan niệm khác tiểu thuyết Trong Từ điển thuật ngữ văn học nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, tác giả cho rằng: “Tiểu thuyết tác phẩm tự cở lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng” Tác giả Nguyễn Xuân Nam Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Tiểu thuyết loại hình tự có nhiều hư cấu, thơng qua nhân vật, việc hoàn cảnh, thường dùng văn xuôi để phản ánh tranh xã hội” Nếu truyện ngắn thể loại tự cở nhỏ, khả bao quát thực đời sống, thể số phận cá nhân giới hạn phạm vi đó, thể nhân vật trình vận động mà chủ yếu thể nhát cắt, khoảnh khắc, quan tâm đến chốc lát tiểu thuyết “một dịng chảy theo chiều dọc số phận người” Tiểu thuyết tác phẩm tự thường viết văn xuôi Tiểu thuyết miêu tả thực đời sống bề rộng lẫn bề sâu “Tiểu thuyết tác phẩm tự cở lớn có khả phản ánh thực đời sống giới Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an trần thuật tiểu thuyết, có nhân vật phản diện nhà văn miêu tả diễn biến nội tâm nhiều nhất, nhân vật Ma Vạn Thắng Đỉnh non thần Đây kẻ nham hiểm, xảo quyệt, độc ác, sẵn sàng gây tội ác mà khơng chùn tay Nhưng có lúc lên kẻ yếu lòng, trước tội lỗi mà gây ra, hối hận gián tiếp gây chết người vợ cũ Vì vậy, yêu thương nàng Nhạn: "Từ lâu, Vạn Thắng cố ý tìm người chồng cho gái Cái cảnh dì ghẻ chồng lơi Yến Xuân Nhạn làm cho Vạn Thắng khó chịu Y mong cho Nhạn thành đơi lứa riêng Nghĩ đến Vạn Thắng chạnh nhớ đến người vợ qua đời Vạn Thắng hối hận, hiểu rõ Nhạn buồn tủi mà chết vậy… Chính chán ghét Yến Xuân, cảm thức tội ác lịng thương vợ cũ làm cho Vạn Thắng yêu mến nàng Nhạn chừng nào" [60,129] Còn Vạn Thắng, Yến Xuân quân tay để thỏa mãn nghiệp lớn Bề ngồi tỏ quan tâm chịu đựng Yến Xuân thâm tâm thấy ghê tởm Yến Xuân, nhìn thấy nàng lại nhớ đến tội ác khứ mình, Yến Xuân kẻ tham lam tàn nhẫn "Vạn Thắng nghĩ sang người vợ thời y: Yến Xuân Con người mà khơ khan, riết róng, tham lam tàn nhẫn đến Trước muốn dựa lực Yến Xuân say mê nhan sắc nàng, Vạn Thắng cam tâm giết chết bạn để chiếm vợ bạn… Giờ Vạn Thắng bắt đầu thấy ghê tởm người đàn bà đẩy vào tội lỗi Có điều mộng lớn chưa thành, Vạn Thắng chưa thể bỏ qua giúp đỡ Yến Xuân nên y phải ngấm ngầm chịu đựng mà thôi" [60,129] Được tin Yến Xuân chết, Vạn Thắng chẳng lấy làm thương xót "Yến Xn hay ngầy ngà ta lại gây chuyện với nàng Nhạn khiến cho gia đình ta lục đục hồi Nàng chết ta bớt mối bận rộn" [60,130] Đối với Vạn Thắng, mưu đồ bá vương mục đích cao hắn, sẵn sàng chà đạp lên tất để thực mục đích Đoạn độc thoại nội tâm sau cho thấy điều "Ừ, giết chồng để Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 108 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tự sát giết làm gì? Ở đời này, kẻ muốn thắng kẻ phải tàn nhẫn Đài vinh quang cao lắm! Trừ phi lấy xương người làm thang bước tới được" [60,130] Như vậy, việc sâu vào giới nội tâm nhân vật Ma Vạn Thắng qua ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại nội tâm, Lan Khai giúp người đọc nhận rõ chất thật với toan tính thủ đoạn thấp hèn, xấu xa Từ đó, có thái độ khinh bỉ, căm ghét xấu hướng tới tốt đẹp, nhân Thơng qua hình thức độc thoại: tự chất vấn mình, trị chuyện với người vắng mặt…nhà văn diễn tả đa đoan, phức tạp đầy bí ẩn nội tâm người Những từ ngữ như: cảm thấy, nghĩ, suy nghĩ…xuất nhiều lần tác phẩm tạo nên phong phú, đa dạng ngôn ngữ nhân vật Bằng cách sử dụng ngôn ngữ đại tôn trọng tối đa lời nói, tâm nhân vật, nhà văn xoáy sâu vào nội tâm người Bằng tài nghệ độc đáo ''nhà văn đường phải tiểu thuyết đại'' 3.3.2.3.Sử dụng ngôn ngữ dân tộc miền núi Từ quan niệm nghệ thuật hoạt động sáng tác Lan Khai ln có mối quan hệ gắn bó thống Là nhà văn sớm có ý thức làm đẹp ngơn ngữ văn chương Các Truyện đường rừng Lan Khai hấp dẫn cốt truyện nhân vật, nghệ thuật mô tả, giá trị nhân sinh, người đọc hút chất thơ thấm đẫm nhiều trang viết Đọc Tiếng gọi rừng thẳm, Suối đàn, Hồng thầu, Dấu ngựa sương… ta thấy tác phẩm náy ánh lên nhiều vẻ đẹp khác Trước hết, nhà văn sử dụng đoạn thơ câu thơ câu ca dao dân ca đồng bào dân tộc thiểu số xen vào trang viết để khơi lên cảm xúc Trong tác phẩm Dấu ngựa sương, dân ca cất lên qua giọng hát chàng trai H'mông trẻ tuổi làm nghề mã phu: Xứ Mèo biết nơi nao! Sông sâu dải, non cao tầng? Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 109 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Câu ca dao gợi lên quê hương xứ sở xa xôi, kỳ ảo cộng đồng người Đồng thời, nói lên nỗi niềm người dân H'mơng: chim có tổ, sơng có nguồn, người phải sống có quê hương quán Vậy nên, câu ca khơng tiếng lịng mà gợi lên đời, số phận người Trong Suối đàn, người đọc bắt gặp câu ca dao Tày mang vẻ đẹp khác Khi lời ca vẻ đẹp khát vọng: "Bướm chết mệt hoa Cá đợi nước thẫn thờ lịng khe…" Khi lời ca chứa chan tình cảm đắm say: "Yêu thương xiết kể Yêu thương nên nỗi sớm chiều quên ăn" Cũng có câu ca nói lên tâm trạng khát khao mong đợi lòng người: "Tiếng chim tha thiết gọi đàn Phịng khơng bóng lẻ can tràng, nấu nung" Trong Truyện đường rừng, tác giả cịn tạo hình tượng mang tính tạo hình, gây xúc động lịng bạn đọc Đó hình tượng người gái Đỉnh non thần, lên non cao ngóng đợi người u mịn mỏi "hóa thành tượng đá vọng phu" Đó hình ảnh người phụ nữ Dao động Hồng thầu, "ngày ngày ôm lên đồi cao để ngóng chồng hịn đá vọng phu… Trong Tiếng gọi rừng thẳm, tác giả diễn tả hát cảnh làm ruộng đồng bào miền núi: Giào ching giể… Nào chá tàng toman mô oa tê… Hoặc: Tài săn bắn… ôô Khán thi ta… Của troong dà co…ó…ó…nái lộn lang… Mắt híp… bụng oỏng, lại gầy làng dàng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 110 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Mà tíng ơng ơng như… bà Khán… … Và tiếng hát thổn thức cảnh Qua lời ca tiếng hát cịn lời thổn thức chàng trai Cang Ngrào Peng - Lang: Mừng làm sao! lại gặp Gằng - Phằng Anh chẳng biết, Gằng - Phằng đà phụ nghĩa… … Lên rừng xanh, hoa xưa rơi lả tả, Xuống bờ khe, nước cũ khom dòng… Găng - Phằng ơi! Nỡ phụ lịng! Và thơng qua lời ca tiếng hát chàng trai, cô gái bày tỏ tình cảm mình: Em đừng thẹn, Em đừng ngại ngùng! Anh Gà sống dạo khắp vùng, Gặp gà mái mặt đồng, bới đất Gà sống lại chiều hấp tấp, Bới chân rơm, nhặt thóc gọi vang lên! Hễ có đơi, mn việc nên, Vật vơ tri cịn biết vậy, đáng khen là? Gặp đây, ta lại với ta, Ước Như chim liền cánh hoa liền cành! * * * Em cười hoa xuân phơ cánh thắm, Em nhìn sóng gợn mặt hồ thu! Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 111 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Gặp em lịng ngơ ngẩn, ngẩn ngơ, Trên canh trơng nhện vương tơ mà buồn! * * * Khúc ruột sầu dao cắt làm đơi! Chỉ anh mà em đứng ngồi khôn an Lược biếng chải, cơm ăn chẳng thiết, Ngẩn ngơ nhìn bóng khóc thầm… Núi rừng xa cách… bao giờ, cho kết chặt dải đồng? Muốn tìm thấy cụ Tơ hồng mà hỏi cho ra! Trong Chiếc nỏ cánh dâu, tình Pen Gai Lâng với Mai Khâm trở nên sống động diệu dân ca Gia rai, uyển chuyển qua tiếng hát người thiếu nữ làm cho núi rừng Tây Nguyên thêm thơ mộng: Bih hre kojung Klang ping Ko bàn Tăng Yuan Tono Kang blo todrah Ba rah todring Ching mong nao truh, Tũn ruh Kueng Kronh Hla hiong Rolak hla ko… Chàng đẹp rắn hoa mai Như trĩ bạch theo vời gió Nam Như điếu ngà Annam, Như cổ thụ ngàn núi xanh, Như trăng nới mọc đầu cành, Lúa non gợn sóng chung quanh rơng nhà, Cờ đào cuộn gió phương xa Lòng em ngây ngất biết bao nhiêu! ( Phiên âm dịch Lan Khai ) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 112 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Có thể nói, ngịi bút Lan Khai chạm vào ngõ ngách suối khe, đến cỏ cây, nhị hoa, tiếng hót vượn chim mn lồi Trong đó, sâu lắng tâm trạng người trước thiên nhiên hoang dã tình người mn điệu sống sinh tồn Sự kết hợp hài hòa yếu tố thực lãng mạn với yếu tố truyền kỳ nét đẹp phong tục góp phần làm cho trang tiểu thuyết thêm hấp dẫn Truyện đường rừng từ lâu có sức thu hút bạn đọc không nội dung phong phú mà cịn lực sử dụng ngơn từ nghệ thuật tài tình bút Lan Khai việc phác họa tranh sinh động giới sơn lâm xen vào câu dân ca đồng bào dân tộc Việt Bắc, mượt mà đằm thắm Những trang viết ông lên nhiều từ ngữ giàu tính tạo hình biểu cảm, câu văn chứa nhiều ánh sáng màu sắc với hương vị gợi trường cảm giác lạ Cùng với biện pháp so sánh ví von giàu sức liên tưởng tạo nên vẻ đẹp thi ca tiểu thuyết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 113 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Quá trình tìm hiểu đề tài Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Lan Khai thông qua khảo sát tiểu thuyết ông, rút kết luận sau: 1.Trong giai đoạn văn học 1930 - 1945, xuất bút Lan Khai văn đàn trở thành tượng đời sống văn học Là nhà văn có sở trường sáng tạo nhiều lĩnh vực, thành công thể loại tiểu thuyết Nhà văn Lan Khai nhà nghiên cứu văn học tiếng Vũ Ngọc Phan đánh giá "Lão tướng làng tiểu thuyết" thời Đặc biệt, với tiểu thuyết đường rừng ông đánh dấu bước tiến việc khám phá mảng thực miền núi, mà từ lâu chưa nhiều người quan tâm tới Do vậy, đóng góp Lan Khai cho văn học Việt Nam đại đáng trân trọng Luận văn vào nghiên cứu cách tương đối đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Lan Khai Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi kế thừa thành tựu người trước với mục đích nhằm tái rõ chân dung người nghệ sĩ với tài sở trường đặc biệt thành tựu đặc sắc ơng Tìm hiểu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Lan Khai việc làm có ý nghĩa, giúp hiểu cách đầy đủ sâu sắc nhà văn lĩnh tài Đồng thời, thấy đóng góp tiêu biểu ơng cho đổi văn học Từ khẳng định nét độc đáo cách tổ chức nội dung hình thức tác phẩm Lao động nghệ thuật địi hỏi nhà văn ln sáng tạo, đổi Đối với nghệ thuật, thể loại tiểu thuyết ''không dung thứ bệnh già nua, mệt mỏi, khơng cho phép nhà văn dẫm chân chỗ, đứng lại dấu hiệu thụt lùi nghệ thuật Lan Khai khẳng định vị trí giai đoạn văn học 1930-1945 đóng góp lớn lao cho tiến trình đổi tiểu thuyết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 114 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Với lĩnh, tài nghệ thuật đổi tư duy, quan niệm cách nhìn nhận, đánh giá người đời, nhà văn Lan Khai “nhúng tay” vào hầu hết loại tiểu thuyết Trong bộn bề, ngổn ngang phức tạp sống, đa đoan phức tạp nội tâm người, nhà văn biết tìm cho lãnh địa riêng với vùng đề tài - chủ đề riêng Ông viết nhiều đề tài gặt hái thành công định: Viết tâm lí xã hội, Lan Khai thể nhìn độc đáo số phận người Nhà văn đề cập đến vấn đề tồn xã hội thông qua số phận nhân vật Ở vùng đề tài này, Lan Khai phản ánh cách sâu sắc người thực đời sống Viết lịch sử, tác giả lấy người xưa việc cũ áp dụng vào nhằm nâng cao tin thần dân tộc cho độc giả Viết công nhân tranh chân thực số phận người công nhân mỏ, hạng người bị bóc lột nhiều xã hội thuộc địa nửa thực dân Đó tiếng nói cảm thơng, chia sẻ cho kiếp người lầm than, đồng thời đề cao, ca ngợi người lao động hướng đến niềm tin tươi sáng Viêt thiên nhiên, nói Lan Khai người nghệ sĩ sâu xa việc tái tạo giới thiên nhiên, phong tục tập quán người miền núi Lan Khai người nghệ sĩ mang đến cho tiểu thuyết phẩm chất tinh túy thơ ca nhạc họa Suy nghĩ trăn trở cho việc đổi tư duy, đổi quan niệm nghệ thuật người, đưa đến phong phú đề tài đa dạng cảm hứng sáng tạo nhà văn Lan Khai đặc biệt quan tâm đến bi kịch, nỗi đau người, quan tam đến hạnh phúc cá nhân, hướng người đến ước mơ khát vọng cao cả, giúp người tự ý thức để hịan thiện đường đến chân - thiện - mĩ biểu tinh thần nhân bản, nhân đạo cao nhà văn Lan Khai không khai thác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 115 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đề tài, nội dung mà nhà văn có tim tịi hình thức nghệ thuật Thể nét riêng độc đáo cách xây dựng nhân vật, cách tạo tình huống, cách xây dựng ngôn ngữ hệ thống từ vựng…Lan Khai để lại dấu ấn đậm nét tiến trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam 5.Thành công Lan Khai gặp gỡ thời đại cảm quan nghệ thuật nhạy bén người nghệ sĩ với kiếm tìm chân lí kiên trì, suy nghĩ trăn trở đầy trách nhiệm nhà văn tài tâm huyết Tác phẩm Lan Khai thể tiếng nói, đặc trưng riêng Quá trình tạo cho đặc trưng riêng q trình địi hỏi nỗ lực sáng tạo, hành trình khẳng định ngã cá nhân nghệ thuật người cầm bút Việc phấn đấu để có điều đóng góp tích cực nhà văn cho văn học Nhà văn Lan Khai tạo chỗ đứng vững lịch sử văn học, đóng góp vào tiểu thuyết Việt Nam đại đặc trưng nghệ thuật độc đáo, không trộn lẫn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 116 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [3] M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch), (1993), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du xuất [4] M.Bakhtin (Trần Đình Sử dịch), (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepki Nxb Giáo dục [5] Vũ Bằng (1955), Khảo tiểu thuyết, Nxb Phạm Văn Tươi, Sài Gòn [6] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [7] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [8] Đinh Trí Dũng (1992), “Bi kịch tự ý thức, nét độc đáo cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa Nam Cao”, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [9] Đinh Trí Dũng (2000), “Một số vấn đề lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945”, Bài giảng chuyên đề cao học [10] Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hội, Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây [11] Phan Cự Đệ (1989), “Cần định hướng cho công đổi tư văn học”, Tạp chí Văn học, (2) [12] Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội [14] Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [15] Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 117 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an [16] Hà Minh Đức - Đỗ Văn Khang - Phạm Quang Long – Phạm Thành Hưng – Đoàn Đức Phương - Trần Khánh Thành – Lý Hoài Thu (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [17] Hà Minh Đức (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử Văn học, Viện Văn học, Hà Nội [18] Hà Minh Đức (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Hà Minh Đức (2001), Văn chương – tài phong cách, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [20] M.Gorki (1970), Bàn văn học (in lần 2), Nxb Văn học, Hà Nội [21] Lê Bá Hán – Hà Minh Đức (1977), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục [22] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục [24] Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục [25] Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học - học văn, Trường Cao đẳng Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh [26] Tơ Hồi (1967), Sổ tay viết văn, Nxb Chi hội văn nghệ, Hà Nội [27] Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội [28] Hội nhà văn Việt Nam (1986), 40 năm văn học, Hà Nội [29] Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách, Nxb Văn học [30] Phạm Mạnh Hùng (2001), Thi pháp hồn cảnh tác phẩm Ngơ Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nxb Thanh niên [31] Lan Khai (1938), Cô Dung, Nxb Tân Dân, Hà Nội [32] Lan Khai (1939),”Thiên chức văn sĩ Việt Nam”, Tạp chí Tao Đàn, (5) [33] Lan Khai (1999), Đỉnh non thần, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 118 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an [34] Lan Khai (1999), Lầm than, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [35] Lan Khai (2000), Thành bại với anh hùng, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [36] Lan Khai (2000), Tội thương, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [37] Lan Khai (2000), Cái hột mận, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [38] Lan Khai (2000), Treo chiến hào, Nxb Văn nghệ, Thành phố HCM [39] Lan Khai (2004), Hồng thầu, Nxb Văn nghệ, Thành phố HCM [40] Ma Văn Kháng (1998), “Tiểu thuyết - Nghệ thuật khám phá sống”, Báo Văn nghệ, (17) [41] Nguyễn Hoành Khung (1988), Từ điển văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội [42] M.B.Khrapchencô (Lê Sơn – Nguyễn Minh dịch), (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [43] Milan Kunderan (Nguyên Ngọc dịch), (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đại học Quốc gia, Đà Nẵng [44] Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [45] Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại – nghĩ tiếp…Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [46] Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục [48] Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [49] Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Quốc học tùng thư ấn hành Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 119 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an [50] Vũ Ngọc Phan (2004), Nhà văn đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [51] Phạm Quỳnh (1990), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [52] Doãn Quốc Sĩ (1973), Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gịn [53] Trần Đình Sử (1992), Lý luận văn học, văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục [54] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn [55] Trần Đình Sử - Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [56] Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục [57] Trần Mạnh Tiến (2000), Lan Khai – Tác phẩm nghiên cứu, lý luận phê bình văn học, Nxb Văn hố Thơng tin [58] Trần Mạnh Tiến - Nguyễn Thanh Trường (2004), Truyện đường rừng – Tác phẩm chuyên khảo, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [59] Trần Mạnh Tiến (2004), Lầm than – Chuyên khảo tác phẩm, Nxb Văn hố Thơng tin [60] Trần Mạnh Tiến (2006), Lan khai – Nhà văn thực xuất sắc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [61] Lê Thị Dục Tú (1994), “Miêu tả nội tâm tiểu thuyết Tự lực văn đồn”, Tạp chí Văn học, (8) [62] Lê thị Dục Tú (1997), Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [63] Trương Tửu, Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục [64] Trần Anh Thái (2006),“Lan Khai cách nhìn mới”, Báo Điện tử, cập nhật 16:39, ngày 4/8 [65] Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [66] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề ký thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [67] Bùi Việt Thắng biên soạn (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 120 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an [68] Nguyễn Quang Thắng - Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [69] Nguyễn Đình Thi (1969), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội [70] Nguyễn Ngọc Thiện (2008), “Lan Khai tạp chí Tao Đàn 1939”, Báo Điện tử, cập nhật 9:51, ngày 4/8 [71] Bích Thu –Vũ Tuấn Anh (chủ biên) (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Huế [72] Ngô Thị Diệu Thuý (2007), “Phong cách tiểu thuyết Lê Lựu”, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Vinh [73] Nguyễn Vỹ (2007), Văn thi sĩ tiền chiến, Nxb Văn học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 121 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN