1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết đoàn lê

126 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh MAI TH NH TUYT Đặc tr-ng nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Lê Chuyên ngành: văn học Việt Nam MÃ số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: PGS TS ®inh trÝ dịng Vinh - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng TIỂU THUYẾT ĐOÀN LÊ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 1.1 Vài nét tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi 1.1.1 Đổi quan niệm thực người 1.1.2 Đổi hình thức nghệ thuật 11 1.2 Vài nét nhà văn Đoàn Lê tiểu thuyết Đoàn Lê 14 1.2.1 Vài nét đời, người Đoàn Lê 14 1.2.2 Vài nét tiểu thuyết Đoàn Lê 18 1.2.3 Nhìn chung đóng góp Đồn Lê bối cảnh đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 21 Chƣơng ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT ĐOÀN LÊ VỀ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 24 2.1 Cái nhìn thực người tiểu thuyết Đồn Lê 24 2.1.1 Cái nhìn thực 24 2.1.2 Cái nhìn người 48 2.2 Cảm hứng sáng tạo tiểu thuyết Đoàn Lê 67 2.2.1 Cảm hứng chiêm nghiệm khứ 68 2.2.2 Cảm hứng bi kịch 76 2.2.3 Cảm hứng thân phận người cá nhân 85 Chƣơng ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT ĐỒN LÊ VỀ PHƢƠNG DIỆN HÌNH THỨC 91 3.1 Kết cấu tiểu thuyết 91 3.1.1 Kết cấu phân mảnh 91 3.1.2 Kết cấu đồng 95 3.1.3 Kết cấu lồng ghép 98 3.2 Giọng điệu 99 3.2.1 Giọng triết lý, chiêm nghiệm 100 3.2.2 Giọng hoài nghi, chất vấn 102 3.2.3 Giọng trữ tình sâu lắng 105 3.3 Ngôn ngữ 107 3.3.1 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 108 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại 110 3.3.3 Sự kết hợp hài hịa nhiều sắc thái ngơn từ 112 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết thể loại quan trọng hệ thống loại hình văn xi nghệ thuật Đây coi thể loại chủ lực, giàu khả phản ánh thực gần gũi với sống Đến với tiểu thuyết, nhà văn có điều kiện để tìm tịi, sáng tạo, đổi giới nghệ thuật cách sinh động đa dạng Đổi tư nghệ thuật khiến cho văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng thời kỳ đổi ngày có nhiều thành tựu cách tân độc đáo 1.2 Tiểu thuyết thời kỳ đổi ghi dấu phát triển rực rỡ nội dung nghệ thuật với nhiều bút tiêu biểu Nó hàm chứa tất đặc điểm bật văn học vận động theo hướng dân chủ hóa với cảm hứng chủ đạo tinh thần nhân thức tỉnh cá nhân Tiểu thuyết thời kỳ đổi với cách tân góp phần vào việc tiếp tục đại hóa tiểu thuyết Việt Nam 1.3 Đồn Lê sinh năm 1943 Hải Phịng, khởi nghiệp nghề diễn viên điện ảnh, khóa với Trà Giang, Lâm Tới, Minh Đức, Thụy Vân chuyển sang viết kịch phim, làm đạo diễn, vẽ tranh, viết văn… Đoàn Lê viết truyện ngắn tiểu thuyết Tiểu thuyết Đồn Lê có hai giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam Cuốn gia phả để lại (1990) Tiền định (2009), số sách dịch in Mỹ, Thụy Điển chứng tỏ khả vị trí Đồn Lê văn đàn 1.4 Tìm hiểu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Đồn Lê tìm hiểu nét riêng, phong cách riêng tiểu thuyết Đoàn Lê phương diện nội dung nghệ thuật Đồng thời, qua góp thêm phần tư liệu cần thiết vào việc tìm hiểu giảng dạy tác phẩm văn học thời kỳ đổi nhà trường 2 Lịch sử vấn đề Xuất lâu văn đàn (những năm 90 kỷ XX), nhiên đến chưa có cơng trình lớn tập trung nghiên cứu nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Lê Về thể loại tiểu thuyết tính đến Đồn Lê có ba Cuốn gia phả để lại, Lão già tâm thần Tiền định Trong số ba có đến hai giải A Hội nhà văn Việt Nam Cuốn gia phả để lại (1990) Tiền định (2009) Điều thơi đủ khẳng định tài vị trí Đồn Lê văn đàn Nhà văn Hồ Anh Thái trang http://vietbao.vn viết: Đoàn Lê ghi nhận phong cách đa dạng sức sáng tạo tươi Với giới học giả Mỹ, truyện ngắn cho nhìn vào bên văn hóa Việt Nâm sau đổi Với người đọc nói chung, tác phẩm bao quát đầy nhân văn đề tài lịng tham, nhân, ly dị, tuổi già; tác phẩm quyền người, khảo sát tất bí ẩn tinh tế lịng người Đồn Lê có thành tựu thật với văn chương Một giọng văn nhớ, nã dung dị kèm theo chất hài hước ngầm Những tập truyện Thành hồng làng xổ số, Nghĩa địa xóm Chùa, Trinh tiết xóm Chùa; tiểu thuyết Lão già tâm thần, Cuốn gia phả để lại đoạt giải thưởng Hội Nhà văn VN, báo Văn Nghệ ” Nhân kiện mắt tiểu thuyết Tiền định nhà văn Đoàn Lê, tác giả Hà Linh trang http://evan.vnexpress.net viết: Ngoài câu chuyện đời, tiền định, tiểu thuyết tái thời đại mà Chín sống Nhà văn Lê Minh Kh nhận xét: Tiểu thuyết tạo khơng khí thời điểm mà nhân vật qua Tuổi thơ Tản cư Pháp, chạy bom Mỹ, Hải Phòng loạn lạc Tất lên rõ nét với ngôn ngữ thời, với cách nghĩ cách sống gia đình, người Tiền định viết theo lối hồi ức, với dòng kể chảy theo suy nghĩ nhân vật Chín đời qua Theo nhà phê bình Minh Thái, lối lể chuyện cũ, mang màu sắc cổ điển Điểm hấp dẫn tiểu thuyết giọng kể chuyện tình cảm, đối thoại hấp dẫn thú vị chi tiết nhà văn chọn lọc Nhà văn Hồ Anh Thái trang http://evan.vnexpress.net, dòng hồi ký có viết: Mãi đầu năm 1988, đọc tiểu thuyết xuất chị, Cuốn gia phả để lại, đọc ngớ ra, lâu hiểu sai người Cuốn sách chứng tỏ tay nghề tiểu thuyết chững chạc Tổ chức ngăn nắp đường dây nhân vật, khéo léo lách qua mê cung nhân vật chằng chịt để tới đích Nhân vật chị không số phận cá thể sinh động, mà dòng họ Chẳng dễ dàng mà làm cho nhân vật - tập thể hồn vía nhân vật, gây ấn tượng nhân vật có số phận khúc quanh phát triển số phận phức tạp Một điều đáng kể Cuốn gia phả để lại ngôn ngữ, thứ ngôn ngữ dịu dàng nã mà hóm hỉnh, tiếp tục tác phẩm văn học sau Đồn Lê, khơng có điều kiện phát huy tác phẩm điện ảnh Nhìn chung, ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình tiểu thuyết Đồn Lê cịn Hơn viết dừng lại cảm nhận chung chung, chưa sâu vào tìm hiểu giá trị nội dung hình thức cụ thể tiểu thuyết Đoàn Lê Đề tài Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Đồn Lê chúng tơi khơng dừng lại cảm nhận, đánh giá chủ quan mà vận dụng lý thuyết, thực tiễn thể loại để khẳng định cách khoa học giá trị nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Lê Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát ba tiểu thuyết Đoàn Lê Cuốn gia phả để lại, Lão già tâm thần, Tiền định Bên cạnh chúng tơi cịn khảo sát thêm số tác phẩm khác Luật đời cha (Nguyễn Bắc Sơn), Cõi người rung chuông tận (Hồ Anh Thái), Đức phật, nàng Savitri tơi (Hồ Anh Thái), Trị đùa số phận (Tạ Duy Anh),… để đối sánh cần thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Nhìn nhận vị trí tiểu thuyết Đồn Lê bối cảnh đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 - Khảo sát đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Lê phương diện nội dung - Khảo sát đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Lê phương diện hình thức Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp sau: phương pháp phân tíchtổng hợp, phương pháp so sánh- đối chiếu, phương pháp phân loại- thống kê, phương pháp cấu trúc hệ thống,… Đóng góp luận văn Với đề tài Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Lê, lần tiểu thuyết Đoàn Lê xem xét đánh giá cách có hệ thống Trên sở đó, chúng tơi khảo sát, phân tích, chứng minh cụ thể, chi tiết giá trị độc đáo tiểu thuyết Đoàn Lê phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Cấu trúc luận văn Luận văn phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo triển khai ba chương: Chương Tiểu thuyết Đoàn Lê bối cảnh đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chương Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Lê phương diện nội dung Chương Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Lê phương diện hình thức C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chƣơng TIỂU THUYẾT ĐOÀN LÊ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 1.1 Vài nét tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Văn học giai đoạn 1945- 1975 văn học gắn bó mật thiết với đời sống xã hội, theo sát biến cố lịch sử, bước phát triển cách mạng Xác định văn học vũ khí cách mạng, nhà văn tự đặt cho nhiệm vụ làm người lính mặt trận văn nghệ Giá trị tác phẩm văn học thời kỳ đánh giá theo tiêu chí trị, thực hào hùng trở thành mục đích phản ánh nghệ thuật Văn học giai đoạn làm tròn sứ mệnh cao văn học phục vụ đắc lực cho nghiệp cách mạng, nghiệp trị Nhìn từ đặc điểm loại hình, văn học viết theo khuynh hướng sử thi có thống từ cảm hứng, đề tài, chủ đề, nhân vật kết cấu, giọng điệu… Nền văn học diễn hồn cảnh đất nước có chiến tranh kéo dài suốt 30 năm đóng góp phần to lớn vào nghiệp chung đất nước, dân tộc Từ sau 1975, đặc biệt từ 1986, đổi không nhu cầu cấp thiết xã hội mà cịn ý thức tính tất yếu văn học Với thay đổi lớn lao đời sống, văn học Việt Nam dần bước vào quỹ đạo phát triển Sau 1975, đất nước trở với hịa bình văn học trả với sống bình thường Tuy vậy, phải gẩn mười năm trượt dài theo “quán tính sử thi” văn học Việt Nam thật chuyển Vào cuối năm 70 hình thành rõ rệt nhu cầu nhìn lại giai đoạn văn học trước đó, hạn chế để từ hình thành hướng phát triển cho văn học dân tộc Một nhà văn tiên phong Nguyễn Minh Châu, “người mở đường tinh anh tài hoa” văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an học Việt Nam thời kỳ đổi Với truyện ngắn Cái mặt (viết từ năm 1976 đến năm 1982 công bố tên Bức tranh) Nguyễn Minh Châu đặt viên gạch cho công đổi diễn sơi động sau Những trăn trở nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến, Phương Lựu, Lê Đình Kỵ,… vấn đề tính chân thực văn học, quan hệ văn học thực, tính dân tộc văn học khởi động đáng ý báo hiệu chuyển mạnh mẽ văn học Việt Nam sau 1986 Tại đại hội VI, tinh thần đổi mới, chống quan liêu, bao cấp, thực dân chủ trở thành hiệu thức, hiệu lớn nước Tiếp đó, gặp gỡ Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh với đại diện giới văn nghệ sỹ vào cuối năm 1987 thổi luồng gió vào đời sống văn nghệ nước, tạo nên hiệu ứng lan truyền tinh thần đổi tư duy, nhìn thẳng vào thật với hiệu “cởi trói”, “tự cứu lấy mình” Năm 1987, Nguyễn Minh Châu tiếp tục gây ý đặc biệt với viết Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa Bài báo phát súng lệnh tiến cơng vào thành trì định kiến quan niệm cứng nhắc văn nghệ Nguyễn Minh Châu phê phán đường hướng lãnh đạo văn nghệ can thiệp sâu vào tự sáng tác nhà văn làm cho nhà văn Việt Nam tự hèn đi, tự thui chột kêu gọi giải phóng, tạo khơng khí tự do, dân chủ thật đời sống văn nghệ nước nhà Hiệu ứng xã hội mà báo Nguyễn Minh Châu tạo mạnh mẽ Trên lĩnh vực sáng tác, Thời xa vắng Lê Lựu tác phẩm mở đường cho xuất rầm rộ nhiều tác phẩm viết theo tinh thần dân chủ, đổi Tiếp theo đời hàng loạt tác phẩm Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh,… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 1.1.1 Đổi quan niệm thực người Hiện thực sống đối tượng phản ánh văn học thời kỳ Tuy nhiên giai đoạn văn học, thường nhà văn lại có quan niệm thực người Có ý kiến cho rằng, văn học gương phản ánh thực Nhưng có ý kiến khác cho thực văn học phản ánh mà nghiền ngẫm thực Nói để thấy nhìn thực khơng đơn giản, xi chiều mà phong phú đa dạng Khi bàn tiểu thuyết, M.Bakhtin nhận định: “ Tiểu thuyết tiếp xúc với thực chưa hồn thành, đặc điểm khơng cho phép thể loại đông cứng lại Người viết tiểu thuyết thiên chưa xong xi Anh ta xuất trường miêu tả tư tác giả nào, miêu tả việc có thật đời ám đến chúng, can thiệp vào trị chuyện nhân vật, bút chiến cơng khai với địch thủ văn học mình” [3,57], tức nhà tiểu thuyết hoàn toàn tự sáng tạo nghệ thuật Với quan niệm này, tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 thực có nhiều cách tân đáng kể cách phản ánh thực, không thay đổi quan niệm nhà văn mà đổi thực tiễn sáng tác họ Nhà văn Nguyễn Khải Gặp gỡ cuối năm nêu lên quan niệm thực hơm nay: Tơi thích hơm nay, hơm ngổn ngang, bề bộn, bóng tối ánh sáng, màu đỏ với màu đen, đầy rẫy biến động, bất ngờ thật mảnh đất phì nhiêu cho bút thả sức khai vỡ Quan niệm Nguyễn Khải có lẽ khơng phải “cái thích” riêng ơng mà nhiều nhà văn khác Nguyễn Minh Châu xem nhà văn trăn trở đổi văn học có nhiều đóng góp cho văn học sau 1975 Nguyễn Minh Châu hiểu cách sâu sắc rằng: Cái thước đo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 biết tin bất ngờ, định hệ trọng cho hai Hơm tơi gửi tự thú Mình đừng ngạc nhiên Xã hội định xét xử cho kẻ biết lấy công chuộc tội Dù cho phải tù đày dăm ba năm, trở thành người lương thiện, đàng hồng… tơi tới đón mà khơng chút hổ thẹn…” “Mười năm tơi bị dày vị đau đớn nỗi để thui thủi chờ đợi Hẳn coi tơi hạng Sở Khanh? Nhưng tơi biết làm gì? Mình tưởng tượng xem… lúc tơi tới đón mình, ngày ta trao phó đời cho nhau, người ta tới xích tay tơi… xích tay tên ăn cắp… Vậy vấy nhục đời bất hạnh mình, lừa dối lần Có khơng?” “Chắc chắn từ hơm phải tiếp nhận nhiều điều xảy tới Có thể nhiều ngày tháng tơi khơng tới thăm nom Tù đày với tơi giá rẻ phải trả Chỉ thương chịu đựng điều nhọc nhằn Mình can đảm vui lên, chờ đợi thêm lâu Tơi xin xứng đáng với để đền ơn trả nghĩa…” [37, 45-47] Với ngôn ngữ độc thoại nội tâm, hai người cá thể tự đấu tranh, nói chuỵện với Đoạn độc thoại nội tâm nhân vật nữ biên kịch tiểu thuyết Cuốn gia phả để lại: “Vừa ngắm biển tơi vừa nhẩm tính cơng việc Nhưng thật lạ, ý nghĩ trôi tuột đâu Ý nghĩ tản rộng, tan biến cõi hư vô Tôi cố ép nghiêm túc khơng Tơi đành tự buông thả chút chế diễu… Khốn khổ nhà chị, nhà chị không thấy thân phận nhỏ bé thảm hại có so với vơ cùng, vô tận thiên địa? Hay sinh ra, nhà chị gánh theo sứ mạng vĩ đại lắm, để phải ba chìm bảy nổi, cắm cúi nhào lộn? Tận trở với cát bụi, liệu nhà chị có phút ngẩng mặt hưởng thụ vẻ đẹp trời đất kia? Hãy thử thả hồn ba xu nhà chị lúc với sóng biển, với mây gió, xem có chết khơng?” [38,675] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 Với ngôn ngữ độc thoại nội tâm, tác giả Đoàn Lê mở cánh cửa vào khám phá giới bên đầy bí ẩn người Đây đổi đáng ghi nhận tiểu thuyết Đoàn Lê thời kỳ đổi 3.3.2 Ngơn ngữ đối thoại Bàn tính đối thoại, M.Bakhtin viết: “đối thoại chất ý thức, chất sống người…” Sống tức tham gia đối thoại: hỏi, nghe, trả lời, đồng ý Đối thoại phương thức tạo nên cấu trúc mở tác phẩm, hướng tới dân chủ đa dạng đa nghĩa tranh hình tượng văn xi nói chung tiểu thuyết nói riêng Tuy nhiên, tính đối thoại ngơn ngữ tiểu thuyết không đơn việc người đối thoại với người cách ngẫu nhiên, thời mà đối thoại tư tưởng, quan điểm nằm phát ngơn họ Trong xu hướng vận động văn học hướng tới đại hóa với tầm nhận thức mới, tính dân chủ sáng tạo trình cảm nhận quan tâm hướng đến tất yếu dẫn đến thay đổi hình thức ngơn ngữ tác phẩm Mối quan hệ nhà văn nhân vật, độc giả tạo nên kết cấu vịng trịn khép kín, vận động trình hướng tới đối thoại Văn học trước năm 1975 với nhìn sử thi, nhân vật văn xi phân tuyến rạch rịi: thiện- ác, ta- địch Do đó, nhìn nhà văn thường trùng khít với nhân vật diện Nhân vật đại diện cho lý tưởng cách mạng, lý tưởng thời đại tác giả phát ngôn nhân vật cụ thể hóa lý tưởng đó, dẫn đến phát ngôn đơn thanh, giọng âm hưởng chủ đạo giọng ngợi ca đơn âm mà xem nhẹ tính đối thoại đa âm Văn học sau 1975, nhìn sử thi chuyển sang sự, đời tư với tính chất suy nghiệm, nhận thức lại vấn đề nên tính dân chủ trọng Thơng tin tiếp nhận không thụ động chiều mà chắt lọc qua đối thoại sở nguyên tắc: “Thông điệp lời nói phụ thuộc vào người đối thoại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 không phụ thuộc vào người nói” Với nhìn sự, đời tư, tiểu thuyết thời kỳ đổi sâu vào ngõ ngách, góc khuất người nhân vật, đặt nhân vật nhìn lưỡng diện, ngơn ngữ phù hợp ngôn ngữ đối thoại Trong tiểu thuyết Đồn Lê, ngơn ngữ đối thoại khắc họa tính cách nhan vật, biểu cá tính hóa mạnh mẽ Ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết Đồn Lê gần gũi với ngơn ngữ đời thường, giàu ngữ, giọng văn tự nhiên, đầy tình cảm Trong tiểu thuyết Tiền định có đoạn đối thoại thế: “Thấy anh tần ngần trước cửa nhà, cô gái chừng đôi mươi, dừng tay bới than, chăm hỏi anh: - Bác hỏi ạ? - Cháu có biết ơng chủ nhà đâu khơng? Vừa hỏi anh vừa tới tránh mưa bạt họ - Bác quen ông ạ? - Phải Ông hẹn sáng đến chơi, lại đóng cửa đâu - Vậy bác chờ bố cháu lát, Cháu không giữ chìa khóa Trời đất ơi, chả nhẽ bé nhặt than vụn nhếch nhác hắn, ơng chủ mỏ đá q? Hắn bày trị vậy? Cũng sợ maphia? - Cháu ơng ấy? - Vâng, cháu út Một người đàn bà lớn tuổi đám người nhặt than vụn, nói chen vào mà khơng buồn nhìn anh: - Bác không thấy trán dô, mũi sư tử đúc khn bố à? Người ta bảo gái giống cha giầu ba mươi đụn Con giống cha có ế chồng” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 Ngơn ngữ đối thoại tiểu thuyết Đồn Lê nhiều triết lí sâu sắc: “- Này em, Hịa tội Cơ vợ tai nạn xe máy, chân tập tễnh nên ghen kinh khủng Từ dạo Hịa bị lão giám đốc nhà hát trù, xin thơi việc, hai vợ chồng mở cửa hàng cho thuê sách, vất vưởng nhếch nhác Cứ gặp anh xoắn xuýt hỏi tin em - Tội nghiệp Em thương hại đến mức cố tránh không gặp mặt anh Giống kiểu khơng giám nhìn kỹ người tàn tật Hình em ln cảm thấy có lỗi may mắn người ta - Hịa u em, khơng biết giữ em - Em thấy lịng dửng dưng anh phản bội - Em khơng hiểu đàn ơng - Có khơng hiểu Tham lam, ích kỷ, háu gái Cịn nữa? - Anh không thế, không? - Chưa biết Em thử thách anh mà biết - Lại cịn phải thử thách? Hơm thức tổ chức mắt hai họ, anh xin quyền kiểm chứng thử thách em - Anh nói sao? Tổ chức mắt hai họ? Em không ngờ anh bay bổng lãng mạn - Vậy anh lấy vợ chui à?” Ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết Đồn Lê đem đến nhìn nhiều chiều thực, người Mỗi nhân vật chủ thể, tiếng nói, nhìn bình đẳng với nhân vật với tác giả 3.3.3 Sự kết hợp hài hịa nhiều sắc thái ngơn từ Tiểu thuyết thể loại có khả dung nạp nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau, đặc biệt tiểu thuyết thời kỳ đổi mới, dung nạp phổ biến, mục đích làm cho điểm nhìn giọng điệu tiểu thuyết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 113 trở nên đa dạng, phong phú Ngồi vấn đề chung, tiểu thuyết cịn sâu thể vấn đề riêng tư, chí cảm xúc, tình cảm tế nhị, thầm kín người Chính “sự kết hợp khiến cho văn trở thành giao hưởng nhiều tiếng nói, đồng thời thể đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật phong phú sắc điệu thẩm mỹ” [54,175] Tiểu thuyết Đoàn Lê kết hợp sắc thái ngơn từ cách hài hịa, đa dạng Mở đầu chương tiểu thuyết Tiền định câu thơ làm lời đề từ Chương một: “Đường lên trời hai mươi số đêm Ta trót nắm tay đến dại dột” Chương hai: “Tặng hương hồn Thạch Nhân” Chương ba: “Cứ mộng triệu mà suy… Kiều” Chương bốn: “Cái Tôi ơi, người thật tình bí ẩn Cả phơi bày chợ nhân gian” Chương năm: “Hồn đợi Mẹ nơi ngã ba đồi hoang Xui hoa cỏ bám vào áo Mẹ…” Chương sáu: “Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? (Ơng Đồ - Vũ Đình Liên) Chương bảy: “Người đàn ông thứ nhất” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 114 Chương tám: “Nơi quê, Đêm chiêm bao tơi ln về” Chương chín: “Ai trả tơi mối tình đầu đắng đót, Nỗi nhện nước giăng tơ?” Chương mười: “Những hoa dại gục đầu vào bão Chỉ hương bay đi” Chương mười một: “Con đường sáng đổi ngơi hun hút mắt Là đến với Chương mười hai: “Em tìm lại nơi miền thương nhớ cũ” Chương mười ba: “Để mai trở cát bụi…” (Trịnh Công Sơn) Bên cạnh ngơn ngữ văn xi, Đồn Lê cịn kết hợp ngôn ngữ thơ Việc xuất câu thơ lời đề từ mở đầu chương tạo nên độc đáo, hấp dẫn cho tác phẩm Ngơn ngữ thơ đầy bí ẩn, mang màu sắc tâm linh huyền bí, hư ảo Tiểu thuyết Cuốn gia phả để lại lại sử dụng ngôn ngữ tiểu thuyết kết hợp với ngôn ngữ nhật ký Trong tiểu thuyết này, Đồn Lê khơng đặt tên thành chương tiểu thuyết Tiền định Lão già tân thần mà viết nhật ký NỬA NGÀY CHỦ NHẬT DÀNH CHO MỞ ĐẦU Khách sạn Kinh Môn Ngày 23 tháng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 115 THỨ HAI Khách sạn Kinh Môn Ngày 24 tháng THỨ BA Khách sạn Kinh Môn Ngày 25 tháng Ngôn ngữ tiểu thuyết Đồn Lê cịn ngơn ngữ thơng tục sử dụng sống thường ngày Lớp ngôn ngữ thơng tục tiểu thuyết Đồn Lê tái cách chân thực thực sống Trong tiểu thuyết Cuốn gia phả để lại: “- Tao đánh dấu Đúng có đứa ăn trộm đường lọ tao Gạo Ai lấy? Ai lấy? - Tao không thèm Hỏi thằng Hữu Nguyệt xem Tao khơng phí mồm ăn đâu … Sau tiếng mợ phán ba rên rỉ: - Thơi, tơi lạy ông lẫn bà, yên Không với nhau, xéo đâu xéo” [38,496-497] Trong tiểu thuyết Lão già tâm thần: “Bà chủ quán thừa biết gia cảnh ông ta nên mặt bà lạnh tanh, giọng thản nhiên, bỗ bã: - Vậy có nghĩa ơng chưa đói vàng mắt Nếu không ông quẳng bố sĩ diện vào nồi, bung thành cháo nấu cho húp” [38,36] Sự kết hợp hài hịa nhiều phong cách ngơn ngữ vào tác phẩm tiểu thuyết Đoàn Lê trò chơi đầy sáng tạo tổ chức cấu trúc tiểu thuyết, thể tinh thần đại tiểu thuyết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 116 KẾT LUẬN Những tinh hoa văn học di sản tinh thần quý giá dân tộc nhân loại, phận khơng thể thiếu hành trình văn hóa người Việt Nam đại Đi sâu vào tìm hiểu nghiên cứu đề tài Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Đồn Lê, chúng tơi rút vài kết luận sau: Trong trình đổi văn xuôi Việt Nam sau 1986, tiểu thuyết thể loại đạt nhiều thành tựu đáng kể, với cách tân tư nghệ thuật tiểu thuyết, quan niệm nghệ thuật người, giọng điệu, ngôn ngữ thủ pháp nghệ thuật khác Qua cách tân đó, khẳng định, tiểu thuyết nói riêng văn xi nói chung bước hòa nhập với văn chương khu vực giới Hơn mười năm trước, mà thông tin đại chúng chưa bùng nổ, mà trang viết chân dung nghệ sĩ chưa độc giả hào hứng tìm đọc người ta biết đến Đoàn Lê người điện ảnh chưa biết Đoàn Lê văn học Ngày nay, người đọc biết đến nghiệp văn chương to lớn Đoàn Lê với tiểu thuyết Cuốn gia phả để lại, Lão già tâm thần, Tiền định; tập truyện ngắn Thành hồng làng xổ số, Trinh tiết xóm Chùa, Nghĩa địa xóm Chùa… Trong số tác phẩm có hai tiểu thuyết Cuốn gia phả để lại (1990) Tiền định (2009) giải A Hội nhà văn Việt Nam Hiện thực sống nhà văn Đoàn Lê tái cách chân thực gương mặt lịch sử đời sống xã hội Nhà văn giúp cho có nhìn sâu vào ngóc ngách sống trước thay đổi lớn thời đại Tiểu thuyết Đoàn Lê tốt lên khơng khí thời đại, xã hội, nhiều tầng lớp, nhiều hệ, bên cạnh thành đạt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 117 cịn có ấu trĩ, cay đắng thất bại, bất hạnh ngang trái mà trước người ta chưa thể nói hết ra, chưa thể đến tận Tiểu thuyết Đoàn Lê đưa người đọc đến thực tâm linh với câu chuyện nửa hư nửa thực lại xảy sống hàng ngày, người Hiện thực tâm linh nơi lương tựa tinh thần, nơi người trạng thái bất an tìm Đó nơi người biết tin, biết sợ để điều chỉnh hành vi sống cho tốt Ở thời đại người trung tâm văn học phải trải qua trình lịch sử người cá nhân đời Quan niệm người cá nhân văn học nhìn nhận giá trị tự thân người, ý thức người tôi, cách nhận thức người thực thể riêng tư Tiểu thuyết Đoàn Lê nhận diện người đích thực với nhiều kiểu dáng nhân vật, biểu phong phú đa dạng nhu cầu tự ý thức, hoà hợp người tự nhiên, người tâm linh người xã hội Là bút trưởng thành giai đoạn văn học đầy biến động sau 1986, nhà văn Đoàn Lê nhạy bén lĩnh hội yêu cầu đổi văn học Trong tiểu thuyết mình, nhà văn khơng có nhìn đời người mà khơi cảm hứng sáng tạo mẻ Có thể nhận thấy ba dịng cảm hứng tiểu thuyết Đồn Lê cảm hứng chiêm nghiệm khứ, cảm hứng bi kịch cảm hứng thân phận người cá nhân Tiểu thuyết Đồn Lê khơng nằm ngồi đặc điểm chung kết cấu tiểu thuyết thời kỳ đổi Với dung lượng ngắn lối kết thúc mở mang đến cho người đọc giới giàu khả biểu cảm, tiềm ẩn nhiều tầng nghĩa Kết cấu tiểu thuyết Đồn Lê có ba kiểu kết cấu phân mảnh, kết cấu đồng kết cấu lắp ghép Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 118 Giọng điệu tượng nghệ thuật độc đáo tạo nên lời văn, ngôn ngữ trần thuật mang đậm phong cách tác giả Tìm hiểu giọng điệu tiểu thuyết Đồn Lê chúng tơi thấy có kiểu giọng điệu chủ yếu giọng triết lý, chiêm nghiệm; giọng hoài nghi chất vấn; giọng trữ tình sâu lắng Cùng với nhà tiểu thuyết sau 1986, nhà văn Đoàn Lê nỗ lực tìm đến cách thể ngơn ngữ mẻ, phản ánh đa chiều sống người Qua khảo sát tiểu thuyết Đoàn Lê, chúng tơi thấy có ngơn ngữ đối thoại, ngơn ngữ độc thoại nội tâm kết hợp hài hòa nhiều sắc thái ngơn ngữ Đồn Lê sử dụng với tần suất nhiều Với chuyển mạnh mẽ văn xi nói chung tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi nói riêng, tiểu thuyết Đoàn Lê thể nỗ lực cách tân nghệ thuật vấn đề thực, nhân vật, người, cảm hứng, ngôn ngữ, … Sự cách tân nghệ thuật Đồn Lê khơng phải để tạo đột phá, chuyển biến có tính chất bước ngoặt mà nằm xu hướng đổi tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Hi vọng bút cho đời nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật nội dung để đóng góp vào q trình đổi tiểu thuyết Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại- Nhận định thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia M.Bakhtin (1998), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục Vũ Bằng (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài suy nghĩ quan niệm thực văn xi nước ta từ sau 1975, Tạp chí văn học, (4) Nguyễn Thị Bình (1999), “Một vài đặc điểm tiểu thuyết mới”, Tạp chí văn học, (6) Nguyễn Thị Bình, (2001), “Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (6) Nguyễn Thị Bình (2008), “Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (5) 10 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975- 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục 11 Trịnh Thị Bích (2010), Khuynh hướng nhận thức lại tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 12 Đoàn Cầm Chi (2005), “Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đương đại”, http://www.evan.vnexpress.net/ 13 Trần Linh Chi (2005), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986-2000 bước phát triển tư thể loại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 14 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội 15 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 120 16 Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2) 17 Đinh Trí Dũng- Phan Huy Dũng (2001), Góp phần tìm hiểu đường vận động tiểu thuyết thực Việt Nam 1900-1945, Đề tài cấp Bộ, Đại học Vinh 18 Đặng Anh Đào (1999), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí văn học (4) 19 Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí văn học, (8) 20 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 21 Hà Minh Đức (chủ biên 1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Tạp chí văn học, (3) 23 Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, Nxb Giáo dục 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 25 Lê Thị Hằng (2002), Một số đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau 1985, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 26 Nguyễn Thị Hằng (2008), Truyện ngắn Võ Thị Hảo bối cảnh đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 27 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Mấy vấn đề tiểu thuyết đặc trưng thể loại (Năm giảng thể loại), Nxb Trường viết văn Nguyễn Du 28 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 29 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới 30 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 31 Nguyễn Thị Hoài (2004), “Nhà văn thời hậu đổi mới”, http://www.talawas.org/ 32 Mai Hương (2006), “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (11) 33 Vũ Thị Hương (2009), Thủ pháp dòng ý thức số tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 34 Phạm Thị Thu Hương (2007), Nhân vật nhà văn văn xuôi Việt nam sau đổi mới, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 35 Tơn Phương Lan, “Một cách nhìn đổi tiểu thuyết bối cảnh giao lưu văn học”, http://www.vienvanhoc.org.vn/ 36 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí văn học, (9) 37 Đồn Lê (1994), Lão già tâm thần, Nxb Phụ nữ 38 Đoàn Lê, Chu Lai (2004), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Hội Nhà văn 39 Đoàn Lê (2010), Tiền định, Nxb Hội Nhà văn 40 Phong Lê (1994), “Văn học nhìn từ yêu cầu đổi nghiệp đổi mới”, Tạp chí văn học, (8) 41 Phong Lê (1998), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Phong Lê (1994), Văn học công đổi (tiểu luận phê bình), Nxb Hội Nhà văn 43 Lưu Liên (1987), “Tiểu thuyết, thể loại động đầy triển vọng”, Tạp chí văn học, (4) 44 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 45 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 46 Phương Lựu (chủ biên, 2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 47 M.Khrapchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm 48 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại- chân dung phong cách, Nxb Văn học 49 Đỗ Hải Ninh (2006), “Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7) 50 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Giáo dục 51 Trần Thị Mai Nhân (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986- 2000”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7) 52 Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (10) 53 Mai Hải Oanh (2005), “Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đại”, http://www.vanhoanghethuat.org.vn/ 54 Mai Hải Oanh (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986-2006, Luận án Tiến sĩ, Viện văn học, Hà Nội 55 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học”, Tạp chí văn học, (4) 56 Trần Đình Sử (2004), Tự học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 58 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí văn học, (6) 59 Bùi Việt Thắng (1995), “Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975”, Tạp chí văn học, (4) 60 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin 61 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi Việt nam đại”, Tạp chí văn học, (6) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN