1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Lời Bác Hồ dạy ngày này năm xưa: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”.Đây là lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người đến dự và phát biểu tại “Lớp học chính trị của giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc”, ngày 1391958. Sự kế tục giữa các thế hệ nối tiếp nhau vốn là quy luật tồn tại, phát triển của mọi xã hội. Trong bất cứ một quốc gia, dân tộc nào tuổi trẻ đều là lực lượng lãnh đạo kế cận, là tương lai của đất nước. Do vậy, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, bất kỳ một đất nước, một tổ chức nào muốn phát triển bền vững, muốn có một tương lai rạng rỡ phía trước thì đất nước, tổ chức đó phải biết quan tâm đến vấn đề “trồng người”, tức là phải luôn biết chăm lo, giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ, thế hệ kế tiếp. Đó là một quy luật phát triển tất yếu.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài số:… Mơn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh Mã lớp học phần: … Giảng viên hướng dẫn: Cơ/ Thầy… Nhóm thực hiện: … TP HCM, 03/2023 Mục Lục LỜI NÓI ĐẦU: NỘI DUNG I Giải thích quan điểm “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” II Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người mới: Quan niệm Hồ Chí Minh người: Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò người chiến lược “trồng người” III Trách nhiệm người học tương lai đất nước: 15 IV Vấn đề ngành Giáo dục đào tạo cần tập trung giải để nâng cao chất lượng đào tạo: 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 LỜI NÓI ĐẦU: Bác Hồ - người cha già kính yêu dân tộc Việt Nam, vị danh nhân văn hóa giới Cả đời Người ln sống, làm việc cống hiến đất nước Tấm gương đạo đức tư tưởng Người ánh dương soi sáng cho nhân dân nước học tập noi theo Đó giá trị cao đẹp tâm hồn, trí tuệ, lối sống nhân cách Từng lời Bác dạy viên ngọc quí giá, kho báu tinh thần khơng thể mai lịng dân Việt Nam, giới Trong nói chuyện lớp học trị giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc (ngày 13/9/1958), Hồ Chí Minh đưa thơng điệp:“Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Chúng ta phải đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà NỘI DUNG I Giải thích quan điểm “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Lời Bác Hồ dạy ngày năm xưa: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”.Đây lời Chủ tịch Hồ Chí Minh Người đến dự phát biểu “Lớp học trị giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc”, ngày 13-9-1958 Sự kế tục hệ nối tiếp vốn quy luật tồn tại, phát triển xã hội Trong quốc gia, dân tộc tuổi trẻ lực lượng lãnh đạo kế cận, tương lai đất nước Do vậy, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đất nước, tổ chức muốn phát triển bền vững, muốn có tương lai rạng rỡ phía trước đất nước, tổ chức phải biết quan tâm đến vấn đề “trồng người”, tức phải biết chăm lo, giáo dục, đào tạo hệ trẻ, hệ Đó quy luật phát triển tất yếu Lịch sử cách mạng Việt Nam chứng minh rằng: Nhờ quán triệt sâu sắc lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác bồi dưỡng, chăm sóc hệ trẻ- hệ tương lai mà tồn Đảng, tồn dân tồn qn ta ln xây dựng lực lượng kế cận hùng hậu, trung thành, có đủ phẩm chất lực đưa đất nước vượt qua thời điểm gian khó, bước đưa cách mạng đến thắng lợi vinh quang, ghi dấu ấn đậm nét vào tiến trình phát triển dân tộc Công đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo đạt thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình nghiệp lâu dài, khó khăn, phức tạp; trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, hệ người Việt Nam Do đó, Đảng, Nhà nước đội ngũ cán cấp hệ thống trị cần ln qn triệt lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt quan tâm, đầu tư, chăm lo giáo dục cho hệ trẻ, hệ tương lai; đào tạo họ thành công dân, cán đủ đức, đủ tài, vừa “hồng”, vừa “chuyên”, đủ sức kế thừa tiếp tục phát triển nghiệp cách mạng vinh quang mà hệ cha anh trước để lại Học tập làm theo lời Bác dạy, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phịng, cấp ủy, huy cấp tồn quân quan tâm lãnh đạo, đạo thực tốt công tác giáo dục - đào tạo, huấn luyện, rèn luyện đội; không ngừng nâng cao chất lượng toàn diện, đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ, xây dựng đơn vị, quân đội; đặc biệt, quan tâm chăm lo làm tốt công tác xây dựng đội ngũ cán quân đội vững mạnh, đội ngũ cán trẻ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán coi trọng, bám sát mục tiêu, yêu cầu, định hướng chiến lược cán thực tiễn, yêu cầu xây dựng quân đội cách mạng, qui, tinh nhuệ, bước đại; kết hợp đào tạo học viện, nhà trường với tự đào tạo, bồi dưỡng đơn vị, đào tạo nước với đào tạo nước ngồi Cơng tác quy hoạch cán bảo đảm chặt chẽ, quan điểm, phương châm, nguyên tắc, quy trình, quy định, kế thừa liên tục, vững trình chuyển tiếp hệ cán Quy hoạch cán chủ trì cấp đảm bảo có kế tiếp, kế cận phù hợp, coi trọng chất lượng bồi dưỡng nguồn cán trẻ đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ cán qn đội có lĩnh trị vững vàng; tuyệt đối trung thành với lý tưởng chiến đấu Đảng; vừa có đạo đức cách mạng sáng, vừa có lực chun mơn vững vàng, xứng đáng lực lượng kế tục nghiệp xây dựng quân đội thời kỳ “vừa hồng, vừa chuyên” II Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người mới: Quan niệm Hồ Chí Minh người: Tư tưởng Hồ Chí Minh bước phát triển chủ nghĩa Mác Lênin, vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Điều cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với giải xã hội giải phóng người Trong đó, vấn đề người vấn đề lớn, đặt lên hàng đầu vấn đề trung tâm, xuyên suốt toàn nội dung tư tưởng Người Đối với Hồ Chí Minh, người vừa tồn tư cách cá nhân, vừa thành viên gia đình cộng đồng, có sống tập thể sống cá nhân hài hòa, phong phú Người nêu định nghĩa người: "Chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nước Rộng lồi người" Quan điểm thể chỗ Người chưa nhìn nhận người cách chung chung, trừu tượng Khi bàn sách xã hội, nơi, lúc, hồn cảnh, Người ln quan tâm đến nhu cầu, lợi ích người với tư cách nhu cầu đáng Đem lại lợi ích cho người tạo động lực vơ lớn lao cho nghiệp chung, nhu cầu, lợi ích cá nhân khơng quan tâm thỏa đáng tính tích cực họ phát huy Trong phê phán cách nghiêm khắc chủ nghĩa cá nhân, Người viết: "Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân “giày xéo lên lợi ích cá nhân" Mỗi người có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng thân gia đình mình" Trong quan điểm thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, theo Người, phải dân chủ chân chính, khơng hình thức, khơng cực đoan, người cụ thể phải đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ theo hiến pháp pháp luật Con người, với tư cách cá nhân, không tồn biệt lập mà tồn mối quan hệ biện chứng với cộng đồng dân tộc với loài người toàn giới Hồ Chí Minh có cách nhìn nhận, xem xét người tính đa dạng nó: đa dạng quan hệ xã hội (quan hệ dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đồng chí, đồng bào…): đa dạng tính cách, khát vọng, phẩm chất, khả năm ngón tay dài, ngắn khác nhau, hợp lại nơi bàn tay: mươi triệu người Việt Nam Khi nhắc đến Tư tưởng Hồ Chí Minh người thấy rõ quan niệm người nhìn nhận mặt sau: Thứ nhất: Con người nhìn nhận mặt chỉnh thể + Hồ Chí Minh xem xét người chỉnh thể thống tâm lực, lực hoạt động Con người ln có xu hướng vươn lên Chân – Thiện – Mỹ, “có này, khác” + Hồ Chí Minh xem xét người thống hai mặt đối lập: thiện ác hay dở, tốt xấu, hiền dữ,… bao gồm tính người – mặt xã hội tính – mặt sinh học người Theo Hồ Chí Minh, người có tốt có xấu, “dù xấu, tốt, văn minh hay dã man có tình” Thứ hai: Con người nhìn nhận dựa vào cụ thể lịch sử + Hồ Chí Minh dùng khái niệm “con người” theo nghĩa rộng số trường hợp (“phẩm giá người”, “giải phóng người”, “người ta”, “con người”, “ai”…), đặt bối cảnh cụ thể tư chung, phần lớn Người xem xét người mối quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp, theo giới tính (thanh niên, phụ nữ), theo lứa tuổi (phụ lão, nhi đồng), nghề nghiệp (cơng nhân, nơng dân, trí thức…), khối thống cộng đồng dân tộc (sĩ, nông, công, thương) quan hệ quốc tế (bầu bạn năm châu, dân tộc bị áp bức, bốn phương vô sản) Đó người thực, cụ thể, khách quan Thứ ba: Con người nhìn nhận qua chất người mang tính xã hội + Để sinh tồn, người phải lao động sản xuất Trong trình lao động, sản xuất, người dần nhận thức tượng, quy luật tự nhiên, xã hội: hiểu hiểu biết lẫn nhau…xác lập mối quan hệ người với người + Con người sản phẩm xã hội Trong quan niệm Hồ Chí Minh, người tổng hợp quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, chủ yếu bao gồm quan hệ: anh, em, họ hàng, bầu bạn, đồng bào, loài người + Trong tư tưởng Hồ Chí Minh người, Người ln khẳng định vai trị nịng cốt người Hồ Chí Minh khẳng định, người vốn quý nhất, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng Theo Người, “vơ luận việc gì, người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả” Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Con người mục tiêu cách mạng, nên chủ trương, đường lối, sách Đảng, Chính phủ lợi ích đáng người, lợi ích lâu dài, lợi ích trước mắt; lợi ích dân tộc lợi ích phận, giai cấp, tầng lớp cá nhân Không phải người trở thành động lực mà phải người giác ngộ tổ chức Họ phải có trí tuệ lĩnh, văn hóa, đạo đức, ni dưỡng tảng truyền thống lịch sử văn hóa hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam… Chính trị, văn hóa, tinh thần động lực động lực người Con người động lực thực họ hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo Vì vậy, cần có lãnh đạo Đảng Cộng sản ➢ Tóm lại: Quan niệm người coi người thực thể thống “cái cá nhân” “cái xã hội”, người tồn mối quan hệ biện chứng cá nhân cộng đồng, dân tộc, giai cấp, nhân loại; yêu thương người, tin tưởng tuyệt đối người, coi người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp giải phóng xã hội giải phóng thân người, luận điểm tư tưởng người Hồ Chí Minh Xuất phát từ luận điểm đắn đó, trình lãnh đạo Nhân dân nước tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước, Hồ Chí Minh ln tin dân, thương yêu, quý trọng dân, biết tổ chức phát huy sức mạnh Nhân dân Tư tưởng người Hồ Chí Minh thơng qua thực tiễn cách mạng Người trở thành sức mạnh vật chất to lớn nhân tố định thắng lợi nghiệp cách mạng Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị người chiến lược “trồng người” a Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị người - Con người vốn quý nhất, nhân tố định thành cơng nghiệp cách mạng Theo Hồ Chí Minh, “trong bầu trời khơng có q nhân dân, giới khơng có q lực lượng đồn kết nhân dân” Vì vậy, “vơ luận việc gì, người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả” Người cho rằng: “việc dễ mấy, khơng có nhân dân chịu, việc khó dân liệu xong” Nhân dân người sáng tạo giá trị vật chất tinh thần Hồ Chí Minh tổng kết ngắn gọn: dân ta tốt Người phân tích phẩm chất tốt đẹp dân từ lòng trung thành tin tưởng vào cách mạng, vào Đảng, không sợ gian khổ, tù đày, hy sinh, đến việc dân nhường cơm, sẻ áo, chở che, đùm bọc, bảo vệ, nuôi nấng đội cán cách mạng Dân ta tài năng, trí tuệ sáng tạo, họ biết “giải vấn đề cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ, mà người tài giỏi, đoàn thể to lớn, nghĩ khơng ra” Đặc biệt lịng sốt sằng, hăng hái dân để thực đường cách mạng Hồ Chí Minh có niềm tin vững với tinh thần quật cường lực lượng vô tận dân tộc ta, với lòng yêu nước chí kiên nhân dân quân đội ta, thắng lợi, mà định thắng lợi Nhân dân ta yếu tố định thành cơng cách mạng “lịng u nước đoàn kết nhân dân lực lượng vô to lớn, không thằng nổi” - Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng; phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố người Vì sống gần dân, với dân, lịng dân, hiểu rõ dân tình, dân tâm, dân ý Hồ Chí Minh thấy rõ yêu cầu giải phóng dân tộc, giải phóng người, giải phóng xã hội Nhân dân vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Năm 1911, lúc đất nước bị xâm lược, nhân dân phải chịu cảnh lầm than, Người với ý chí “quyết giải phóng gông cùm nô lệ cho đồng bào” Người xác định rõ trách nhiệm Người Đảng phủ “làm cho nước ta hồn tồn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành” Ở Hồ Chí Minh, có cảm nhận, thông cảm sâu sắc với thân phận người khổ nô lệ lầm than Nhưng cảm thông kiểu tôn giáo; ngược lại, Người có niềm tin vững vào trí tuệ, lĩnh người, khả tự giải phóng thân người Người làm để Hướng bồi dưỡng phát huy nhân tố người Việt Nam khơng ngừng gia tăng tính tự giác, động, tự chủ, phát huy sức mạnh bên cá nhân, trọng xây dựng mặt thuộc hạ tầng đời sống xã hội như: giáo dục, y tế, phúc lợi công cộng, kết hợp với sức mạnh cộng đồng, xây dựng tảng tinh thần vững chế độ Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta nhấn mạnh việc chăm lo hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta Trong mục tiêu chung “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, Đảng ta phấn đấu làm cho nhân dân có sống no đủ, có nhà tương đối tốt, có điều kiện thuận lợi lại, học hành, chữa bệnh, có mức hưởng thụ văn hóa khá; quan hệ xã hội lành mạnh, lối sống văn minh, gia đình hạnh phúc Xét đến cùng, tư tưởng phấn đấu cho độc lập, tự do, hạnh phúc người, dân tộc nhân loại Nói cách khác, tất người, người Hồ Chí Minh thường nói đến “văn minh thắng bạo tàn” Văn minh hiểu trình độ phát triển đời sống tinh thần trình độ phát triển khoa học - kỹ thuật Xã hội văn minh xã hội có người nhân văn, tức người phát triển đức, trí, thể, mỹ; lý tưởng tình cảm; nhân khoan dung Xã hội không chấp nhận người phát triển chiều, phiến diện, què quặt Muốn người trở thành vừa động lực, vừa mục tiêu nghiệp cách mạng phải phát huy vai trị giáo dục đào tạo Bởi vì, giáo dục bao gồm gia đình - nhà trường - xã hội, góp phần hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách người “Trồng người” nhằm phát triển toàn diện người, nâng cao trình độ “người”, hướng người tới Chân - Thiện - Mỹ 14 III Trách nhiệm người học tương lai đất nước: Trong phát biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai, Người đặt vấn đề rằng, sinh viên trí thức tương lai, người chủ tri thức khoa học, động lực quan trọng cho phát triển đất nước nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội Người mối quan hệ biện chứng đức tài phẩm chất người: “Có tài mà khơng có đức ví anh làm kinh tế tài giỏi lại đến thụt két khơng làm ích lợi cho xã hội, mà cịn có hại cho xã hội Nếu có đức mà khơng có tài ví ơng Bụt khơng làm hại gì, khơng lợi cho lồi người” Trong giai đoạn lịch sử nào, niên, sinh viên lực lượng xã hội quan trọng, nhân tố định tương lai, xây dựng bảo vệ tổ quốc Sinh viên hệ trẻ, chủ nhân đất nước, sinh viên cần làm gì, làm để khẳng định đóng góp sức vào cơng kiến thiết bảo vệ Tổ quốc, giai đoạn nước sức chạy đua công nghệ, kỹ thuật với hàng loạt cơng trình nghiên cứu, sáng chế, áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào đời sống sản xuất, tối ưu hóa quy trình sản xuất Vậy, để phát huy vai trò sinh viên nghiệp xây dựng Tổ quốc, sinh viên cần phải rèn luyện thân sau: Thứ nhất, cần phải chăm chỉ, sáng tạo, có mục đích động học tập đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu học tập tốt yêu nước Tuổi trẻ Việt Nam nói chung sinh viên Việt Nam nói riêng đóng vai trị quan trọng việc hình thành nguồn nhân lực chất lượng cao, có đầy đủ kiến thức, kỹ để thích ứng với bước phát triển khoa học công nghệ Chính vậy, hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước phải không ngừng học tập, sáng tạo, tiếp thu công nghệ để trang bị tảng tốt, giàu kiến thức, vững kỹ để tiếp nối 15 hệ cha anh q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức Thứ hai, tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống sáng, lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống biểu lối sống lai căng, thực dụng, xa rời giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống dân tộc Đây động lực quan trọng để phát huy giá trị truyền thống dân tộc, phát huy giá trị tốt đẹp người Việt Nam nói chung tuổi trẻ Việt Nam nói riêng để đóng góp vào phồn thịnh đất nước Thứ ba, ln nâng cao nhận thức trị, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tránh nhạt Đảng, khơ Đồn, xa rời trị Hiện nay, thiết bị công nghệ đại hệ thống mạng xã hội ngày phát triển tạo nhiều ảnh hưởng lớn đến sinh viên, bao gồm ảnh hưởng tích cực tiêu cực, số khiến giới trẻ nói chung, có sinh viên sống tách biệt với xã hội, hình thành lối sống vơ tâm, vơ cảm, thờ trị Bên cạnh đó, nhiều bạn trẻ chủ yếu đọc báo qua chia trẻ mạng xã hội chưa kiểm chứng cụ thể, thay chủ động tiếp cận tới nguồn tin thức, tạo hội cho lực thù địch truyền bá thông tin xuyên tạc Đảng Nhà nước mà khơng có nhận thức trị đầy đủ, người đọc hình thành suy nghĩ sai lệch, gây hệ lụy khôn lường cho tình hình an ninh xã hội Sinh viên Việt Nam phải có nhiệm vụ tự nâng cao nhận thức trị, học làm theo Bác, hỗ trợ Đảng Nhà nước việc loại bỏ thông tin xuyên tạc, tiêu cực khỏi tảng mạng xã hội, tuyên truyền đến người thân, bạn bè có cách tiếp nhận thơng tin đắn, xác Thứ tư, biết trau dồi kỹ hội nhập thời kỳ mới, tiếp thu phát triển công nghệ, phát triển thân phù hợp với hoàn cảnh gia đình 16 xã hội Trong trình xây dựng nước Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, ta không nên mù quáng phủ nhận tất sản phẩm Chủ nghĩa Tư tạo mà phải chắt lọc, kế thừa thành tựu phù hợp với điều kiện phát triển đất nước Trong đó, sinh viên với chất động, sáng tạo, nhiệt huyết, nhanh nhạy đối tượng lý tưởng để tiếp thu công nghệ mới, tham gia giao lưu, hội nhập quốc tế Tuy nhiên, q trình hội nhập phải ln tỉnh táo để khơng đánh sắc văn hóa dân tộc, phải dung hòa nếp sống đại với giá trị truyền thống Nhiệm vụ học tập khoa học, cơng nghệ hội nhập quốc tế địi hỏi lớp sinh viên phải nhanh chóng trang bị cho lực hội nhập, lĩnh, kiến thức, trình độ ngoại ngữ, tin học, kỹ năng, tác phong cơng nghiệp, hiểu biết văn hóa dân tộc, đất nước mình, đồng thời phải hiểu biết tình kinh tế, trị, xã hội văn hóa giới Để thực nhiệm vụ đó, sinh viên phải phát huy tinh thần tự học tập, tự rèn luyện Muốn có tâm học tập, sinh viên phải xác định mục đích học tập ý nghĩa cống hiến, học để đối phó học khơng phải lợi ích cá nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ động lực cho tâm đó: “Muốn có tâm phải có tinh thần, phải có sáu yêu” Thứ nhất, yêu Tổ quốc: “tức phải cho Tổ quốc ta giàu mạnh Muốn cho Tổ quốc giàu mạnh phải sức lao động, sức tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm” Đối với sinh viên nay, yêu Tổ quốc, trước hết phải xuất phát từ tình u q hương, làng xóm, u ông bà, cha mẹ, người sinh ra, cưu mang, đùm bọc che chở cho Yêu thầy cô bạn bè, người chia sẻ tri thức buồn vui ngồi ghế giảng đường học tập Để đáp trả tình yêu đó, sinh viên phải phấn đấu học thật tốt, hoàn thành nhiệm vụ học tập, học lúc nơi, tham gia hoạt 17 động tập thể cơng tác xã hội Từ tình u đó, tình yêu Tổ quốc hình thành trở thành giá trị thiêng liêng bền vững hệ người Việt Nam nói chung sinh viên nói riêng Thứ hai, yêu nhân dân: “Mình phải hiểu rõ sinh hoạt nhân dân, biết nhân dân cực khổ nào, biết chia sẻ lo lắng, vui buồn, công tác nặng nhọc với nhân dân” Hiện nay, điều kiện đất nước cịn khó khăn, sinh viên phải biết chia sẻ khó khăn với gia đình xã hội; tạo lập lối sống giản dị, gần gũi hòa đồng với người, tránh vô cảm Thứ ba, yêu Chủ nghĩa xã hội: “Tình yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu Chủ nghĩa xã hội, có tiến lên Chủ nghĩa xã hội nhân dân ngày no ấm thêm, Tổ quốc ngày giàu mạnh thêm” Người dạy, muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa (yêu nước, giàu tình nghĩa có tinh thần quốc tế vơ sản; người người mình) Yêu Chủ nghĩa xã hội tức thân sinh viên phải sức phấn đấu, rèn đức luyện tài, lập thân lập nghiệp để xây dựng đất nước ta “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” Lý tưởng phải truyền lửa từ hệ giáo viên, ánh đuốc để thắp thêm niềm tin cho em hướng tương lai phía trước Thứ tư, yêu lao động: “Muốn thật yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu Chủ nghĩa xã hội phải u lao động, khơng có lao động nói sng” Sinh viên Việt Nam rèn luyện học tập mái trường xã hội chủ nghĩa cần phải có tình u lao động bước xác lập cho giá trị người lao động mới: Lao động lực, trí lực có trách nhiệm cơng việc giao; tránh thói làm ẩu vơ trách nhiệm 18 Thứ năm, yêu khoa học kỷ luật Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng, thời đại thời đại vệ tinh nhân tạo, nghĩa thời đại khoa học phát triển mạnh, thời đại xã hội chủ nghĩa, thời đại anh hùng Do đó, tiến lên Chủ nghĩa xã hội phải có khoa học kỷ luật Ngày nay, khoa học ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tảng cho phát triển xã hội Sinh viên lớp hệ tiếp cận nhanh thâu tóm tri thức làm chủ tri thức để bước làm chủ trình quản lý xã hội Thứ sáu, Người gửi gắm niềm tin vào hệ sinh viên: “Vậy mong cháu làm người niên anh hùng thời đại anh hùng” Khi khoa học phát triển, lao động ngày mang tính chun mơn hóa, quốc tế hóa, tất yếu địi hỏi người lao động phải có tính tổ chức, kỷ luật cao tác phong cơng nghiệp Đó đặc điểm người xã hội chủ nghĩa Vì vậy, từ bây giờ, ngồi ghế giảng đường, tự thân sinh viên phải bước hình thành tính tổ chức kỷ luật, thực tốt nội quy, quy chế nhà trường, bước xây dựng cho lối sống XHCN rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh 19 IV Vấn đề ngành Giáo dục đào tạo cần tập trung giải để nâng cao chất lượng đào tạo: Sau 65 năm chế độ xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đạt số thành tựu quan trọng lĩnh vực GD&ĐT Quy mô giáo dục mạng lưới trường lớp phát triển rộng khắp toàn quốc, đáp ứng tốt nhu cầu học tập xã hội Chất lượng GD&ĐT ngày nâng cao Hiện nay, chi cho GD&ĐT chiếm tới 20% tổng chi ngân sách nhà nước Cơng tác xã hội hố việc huy động nguồn lực cho giáo dục đạt kết khả quan Những thành tựu giáo dục góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa xu đất nước hội nhập phát triển ngày sâu rộng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt GD&ĐT chưa thực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bộc lộ số hạn chế như: cấu hệ thống giáo dục quốc dân chưa đồng bộ, thiếu tính liên thơng, giáo dục nghề nghiệp chưa quan tâm mức Cách thức tổ chức phân luồng nhiều lúng túng Chưa giải mâu thuẫn phát triển số lượng với nâng cao chất lượng Nội dung chương trình cấp học trình độ đào tạo chậm đổi mới, nặng lý thuyết, chưa phù hợp với nhu cầu khả học tập học sinh theo vùng miền, chưa thực đáp ứng yêu cầu phát triển chung xã hội Phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều, đòi hỏi người học phải ghi nhớ máy móc Khơng cán quản lý, giảng viên, giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ Các chế độ sách nhà giáo chưa thỏa đáng Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho giảng dạy, học tập cịn thiếu thốn lạc hậu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến số hạn chế nêu trên, nhiên nêu số nguyên nhân sau: 20 + Quan điểm “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực trình phát triển” thực tiễn chưa quán triệt mức triển khai hiệu lĩnh vực + Quản lý nhà nước GD&ĐT nhiều bất cập, chưa thực phát huy tính tích cực trách nhiệm đơn vị sở Hệ thống luật pháp sách giáo dục chưa hồn chỉnh Sự khơng thống nhất, chồng chéo quản lý bộ, ngành làm giảm hiệu cơng tác Vẫn cịn lãng phí số hạng mục đầu tư Nhà nước cho GD&ĐT, chẳng hạn khơng đề án cải cách giáo dục khơng mang lại hiệu đích thực Cơ sở vật chất thiếu thốn, chất lượng đội ngũ, chất lượng giáo trình cịn nhiều hạn chế vấn đề khơng phải sớm chiều khắc phục Tâm lý khoa cử, cấp chi phối mạnh việc dạy, học thi cử + Quá trình hội nhập quốc tế mang tới hội lớn khơng thách thức Mặt trái kinh tế thị trường có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến giáo dục Nhu cầu học tập nhân dân ngày cao khả đáp ứng ngành hạn chế Việt Nam vừa tiếp cận với kinh tế thị trường, ngành, nghề chưa chun mơn hóa sâu sắc, tất yếu tác động trở lại, tạo sức ép hệ thống GD&ĐT ➢ Để đạt mục tiêu GD&ĐT Việt Nam ngang tầm khu vực, cần có giải pháp mang tính thực tế, tồn diện có trọng điểm, tránh dàn trải Thứ nhất, tăng cường học tập làm theo Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, coi tảng tư tưởng, kim nam cho cơng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Gắn kết, phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục việc ban hành chủ trương Đảng, sách Nhà nước giáo dục đào tạo phù hợp với thực tiễn Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, 21 quyền, Nhân dân tồn xã hội vị trí, vai trị, mục tiêu giáo dục đào tạo Bồi dưỡng nâng cao nhận thức tư tưởng trị, lịng nhân tình u nghề nghiệp cho cán quản lý, giáo viên nhà trường Như Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Người nhấn mạnh giáo dục đào tạo có vai trị vơ quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, động lực phát triển Do đó, đầu tư phát triển giáo dục đem lại lợi ích bền vững cho dân tộc, góp phần đưa đất nước sánh vai với cường quốc năm châu giới Với quan niệm: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, sau Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến nhiệm vụ cấp bách nước ta lúc diệt giặc dốt 90% đồng bào ta mù chữ Trong Thư gửi học sinh năm học nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đời (tháng 9-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ mục tiêu giáo dục Việt Nam “một giáo dục nước độc lập, giáo dục đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có em” Đó giáo dục mang tính nhân dân sâu sắc, thực học, khơng chạy theo cấp, không chạy theo khối lượng kiến thức mà cần trọng nâng cao chất lượng, giáo dục độc lập, tiến bộ, dân tộc, thực mục tiêu phát triển người toàn diện, giáo dục người, cho người phụng Tổ quốc Nhân dân, làm rạng danh non sông Người khẳng định: “Học để làm việc, để làm người, làm cán Học để phụng Đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại” Chính mục tiêu cao 22 vai trị to lớn giáo dục mà Chủ tịch Hồ Chí Minh u cầu cần có tầm nhìn dài hạn chiến lược phát triển giáo dục quốc gia, phải coi giáo dục nghiệp quần chúng, nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân Thứ hai, đổi tư chế quản lý giáo dục, nội dung chương trình, mơ hình đào tạo phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá sở đào tạo theo hướng phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ Nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với đối tượng học sinh Tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân, phát huy giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại Cần có tầm nhìn dài hạn quản lý giáo dục, phù hợp với loại đối tượng cấp học, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp, đảm bảo tính hệ thống sở thực Tư tưởng Hồ Chí Minh Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh cần xác định nội dung phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh phù hợp với thực tiễn đất nước Nội dung giáo dục phải toàn diện nhằm phát triển người tài đức, cụ thể gồm: “Thể dục: Để làm thân thể mạnh khỏe, đồng thời cần giữ vệ sinh riêng vệ sinh chung Trí dục: Ơn lại điều học, học thêm tri thức Mỹ dục: Để phân biệt đẹp, không đẹp Đức dục: Là yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu trọng công” Nội dung giáo dục cần phù hợp với lứa tuổi, cấp học, bậc học Trong thư gửi giáo viên, học sinh, cán niên ngày 31-101955, Người dặn: “Đại học cần kết hợp lý luận khoa học với thực hành, sức học tập lý luận khoa học tiên tiến nước bạn, kết hợp với thực tiễn nước ta, để thiết thực giúp ích cho cơng xây dựng nước nhà Trung học cần bảo đảm cho học trị tri thức phổ thơng chắn, thiết thực, 23 thích hợp với nhu cầu tiền đồ xây dựng nước nhà, bỏ phần không cần thiết cho đời sống thực tế Tiểu học cần giáo dục cháu thiếu nhi: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng cơng” Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương pháp giáo dục đắn, hiệu học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn, việc học tập phải xuất phát từ yêu cầu thực tế thiết thực, khơng phơ trương, hình thức, phải học cặn kẽ, thấu đáo, cụ thể sâu sắc đến chất vấn đề Người rõ: “Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học với hành phải kết hợp với nhau”… “Lý luận phải đem thực hành Thực hành phải nhằm theo lý luận Lý luận cung tên (hoặc viên đạn) Thực hành đích để bắn Có tên mà khơng bắn, bắn lung tung, khơng có tên Lý luận cốt để áp dụng vào thực tế” Người khẳng định, học tập Chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm trang bị cho người giới quan, phương pháp luận cách mạng khoa học để nhận thức hành động đắn, kiên quyết, sáng tạo hiệu quả, không học cách giáo điều theo câu chữ mà học tập tinh thần xử trí việc, người thân mình; học tập chân lý phổ biến Chủ nghĩa Mác - Lênin để áp dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế nước ta Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, học khơng có trang sách cuối cùng, học ghế nhà trường, học sống, học tập công việc suốt đời, giáo dục nghiệp lâu dài, bền bỉ Người nhấn mạnh: “Học không Học để tiến Càng tiến bộ, thấy phải học thêm” Thứ ba, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo Thống hệ thống chủ trương, sách tổ chức thực hoạt động giáo dục Tăng cường phối hợp đồng bộ, chặt chẽ có hệ thống cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội, quan, đoàn thể, phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội hoạt động đổi bản, toàn diện giáo 24 dục đào tạo Hoàn thiện triển khai chế phối hợp bộ, ngành địa phương quản lý Nhà nước giáo dục theo hướng phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền gắn với trách nhiệm Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trị kết hợp nhà trường, gia đình xã hội: “Bởi giáo dục nhà trường, phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn”… “Các đồn thể niên, phụ nữ, quan quyền cấp ủy đảng phải thật quan tâm đến nhà trường, đến việc học tập em nữa” Hoạt động quản lý giáo dục ln cần có phối hợp cấp, ngành toàn xã hội Người rõ, để có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội cần phát huy dân chủ, xây dựng mối quan hệ đoàn kết thầy với thầy, thầy trò, học trò với nhau, nhà trường với Nhân dân, trọng phong trào thi đua để tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh Người nhấn mạnh cần phải sâu vào điều tra nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn công tác quản lý giáo dục Việc ban hành chủ trương, sách giáo dục phải cụ thể, thiết thực, đắn, kết hợp chặt chẽ chủ trương, sách Trung ương với tình hình thực tế kinh nghiệm quý báu, phong phú quần chúng, cán địa phương để nâng cao hiệu công tác quản lý giáo dục Cần nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục đào tạo Xây dựng hoàn thiện chiến lược quản lý chất lượng giáo dục, chất lượng nguồn nhân lực, chế, sách tuyển dụng, quy trình tuyển chọn, bố trí, phân cơng nhiệm vụ, đánh giá đãi ngộ lực lượng làm công tác giáo dục quản lý giáo dục Nâng cao hiệu việc quản lý tài chính, phân bổ nguồn lực, bảo đảm dân chủ, khách quan giáo dục đào tạo Đổi chế tiếp nhận xử lý thông tin quản lý 25 giáo dục đào tạo Thực quản lý theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục quy hoạch phát triển nhân lực ngành, địa phương giai đoạn phù hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo dục cấp Thứ tư, trọng công tác xây dựng, bồi dưỡng sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục - lực lượng tham gia xây dựng phát triển giáo dục, có vai trị định đến chất lượng giáo dục đào tạo Xây dựng đội ngũ nhà giáo có phẩm chất đạo đức tốt, có sức khỏe, lĩnh trị vững vàng, đáp ứng yêu cầu thời kỳ Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo cán quản lý giáo dục phải sở đánh giá lực, đạo đức nghề nghiệp hiệu công tác Bởi theo Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề then chốt định chất lượng giáo dục xây dựng đội ngũ người thầy giáo cán quản lý giáo dục Họ, người mang sứ mệnh cao đào tạo lớp người kế cận cho nghiệp cách mạng dân tộc, truyền bá cho hệ trẻ lý tưởng đạo đức chân chính, hệ thống giá trị, tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại, bồi dưỡng phẩm chất cao quý lực sáng tạo phù hợp với phát triển tiến xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Có vẻ vang nghề đào tạo hệ sau tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản? Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo - người vẻ vang người thầy giáo tốt anh hùng vô danh nghề thầy giáo quan trọng, vẻ vang” Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, để làm tròn sứ mệnh vẻ vang ấy, người thầy giáo cần phải có đạo đức, trí tuệ, tài năng, phải khơng ngừng trau dồi kiến thức, gương tốt cho hệ 26 học sinh noi theo: “Giáo viên phải ý tài, đức, tài văn hóa, chun mơn, đức trị Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức Cho nên thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu, trẻ con” Thứ năm, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo, tăng cường nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục, đa dạng hóa loại hình giáo dục đào tạo sở quản lý thống Nhà nước, tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá, giám sát hoạt động giáo dục, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch Chuẩn hóa điều kiện bảo đảm chất lượng quản lý trình đào tạo Xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục đào tạo Thực chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục; nhà giáo tham gia đánh giá cán quản lý; sở giáo dục, đào tạo tham gia đánh giá quan quản lý Nhà nước Tổ chức tốt, thực chất công tác thi đua khen thưởng, tạo động lực cho đội ngũ cán quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh thi đua dạy tốt, học tốt Nhân rộng mơ hình giáo dục đào tạo hiệu nước, nghiên cứu chọn lọc áp dụng số mơ hình giáo dục đào tạo giới vào nhà trường, góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục đào tạo nước ta bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lời Bác Hồ dạy ngày năm xưa: “Vì lợi ích mười năm phải trồn (2018, September 13) Báo Hải Quân Việt Nam Retrieved February 25, 2023, from https://baohaiquanvietnam.vn/tin-tuc/loi-bac-ho-day-ngay-nay-nam-xuavi-loi-ich-muoi-nam-thi-phai-trong-cay-vi-loi-ich-tram-nam-thi-phai-trongnguoi-3980-3980-3980 File PDF Giáo trình mơn học Tư tưởng HCM - Tư tưởng Hồ Chí Minh - Ton Duc Thang University (n.d.) Studocu Retrieved February 25, 2023, from https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-ton-duc-thang/tu-tuong-hochi-minh/file-pdf-giao-trinh-mon-hoc-tu-tuong-hcm/24666858 Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo theo Tư tưởng Hồ Chí Minh (2022, March 18) Trường Tiểu học Lê Thị Riêng Retrieved March 4, 2023, from https://thlethirieng.hcm.edu.vn/khong-gian-van-hoa-hochi-minh/mot-so-giai-phap-nang-cao-chat-luong-giao-duc-va-dao-tao-theo-tutuong-ho-chi-m/ctmb/125015/1045427 Tư tưởng Hồ Chí Minh người (2013, January 10) Ban quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Retrieved March 4, 2023, from https://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/960-tu-tu-ng-h-chi-minh-vcon-ngui.html Bài nói Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho sinh viên (2021, August 23) Tạp chí Điện tử Học viện Báo chí Tuyên truyền Retrieved March 4, 2023, from https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/bai-noi-cua-chu-tich-ho-chiminh-tai-dai-hoi-sinh-vien-viet-nam-lan-thu-hai-va-y-nghia-doi-voi-viecgiao-duc-dao-duc-cho-sinh-vien-p23861.html 28

Ngày đăng: 21/08/2023, 22:07

w