1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương bài giảng tư tưởng hồ chí minh

120 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 551 KB

Nội dung

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cần Thơ Đề cương giảng biên soạn theo Giáo trình TƯỞNG HỒ CHÍ MINHdành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng khối không chuyên Ngành Mac – Lênin, Tưởng Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo ấn hành, Nhà Xuất Chính Trị Quốc Gia năm 2012 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ( Ban hành theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo) 1.Tên mơn học: tưởng Hồ Chí Minh Thời lượng: tín - Nghe giảng: 70% - Thảo luận: 30% Trình độ: Dùng cho sinh viên khơng chun ngành Mác- Lênin, tưởng Hồ Chí Minh trình độ đại học, cao đẳng Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn học Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác- Lênin Mục tiêu mơn học: - Cung cấp hiểu biết có tính hệ thống tưởng, đạo đức, giá trị văn hố Hồ Chí Minh - Tiếp tục cung cấp kiến thức chủ nghĩa Mác- Lênin - Cùng với môn học Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác- Lênin tạo lập hiểu biết tảng tưởng, kim nam cho hành động Đảng cách mạng nước ta - Góp phần xây dựng tảng đạo đức người Mơ tả vắn tắt nội dung: Ngồi chương mở đầu, nội dung mơn học gồm chương: Chương 1, trình bày sở, trình hình thành phát triển tưởng Hồ Chí Minh; từ chương đến chương trình bày nơi dung tưởng Hồ Chí Minh theo mục tiêu mơn học Nhiệm vụ sinh viên: a Phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị ý kiến hỏi, đề xuất nghe giảng Chuẩn bị thảo luận đọc, sưu tầm liệu có liên quan đến nội dung chương b Dành thời gian cho việc nghiên cứu trước giảng hướng dẫn giảng viên c Tham dự buổi thảo luận, buổi lên lớp theo quy định Tài liệu học tập: Chương trình mơn học tưởng Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Giáo trình tưởng Hồ Chí minh Hội đồng Trung Ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác- Lênin, tưởng Hồ Chí Minh đạo biên soạn Sách tham khảo: tài liệu hướng dẫn học tập, nghiên cứu tưởng Hồ Chí Minh Ban Tuyên giáo Trung Ương Hồ Chí Minh: tồn tập, tuyển tập, đĩa CDROM Hồ Chí Minh tồn tập Các Nghị quyết, Văn kiện Đảng Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Theo quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hành KHUNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Số tín chỉ: Tín - Số tiết giảng: 30 Tiết - Số tiết thảo luận, tự nghiên cứu: 15 tiết Chương Mở đầu Tổng số tiết Nội dung Đối tượng, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa học tập mơn tưởng Hồ Chí Minh tiết giảng thảo luân, tự học Cơ sở, trình hình thành phát triển tưởng Hồ Chí Minh tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc 6 IV tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam V tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc đoàn kết quốc tế VI tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước dân, dân, dân VII tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, đạo đức xây dựng người 45 30 15 I II III tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tổng CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (3T) A: MỤC TIÊU: Sau học sinh viên trình bày (nói viết) nội dung sau: - Khái niệm tưởng Hồ Chí Minh - Mối quan hệ mơn tưởng Hồ Chí Minh với mơn học “Những ngun lý Chủ nghĩa Mác – Lênin” môn “Đường lối cách mạng Việt Nam” - Đối tượng, phương pháp nghiên cứu mơn tưởng Hồ Chí Minh ý nghĩa việc học tập môn học B: NỘI DUNG Phần mở đầu: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu, mục đích ý nghĩa mơn khoa học tưởng Hồ Chí Minh khẳng định mơn khoa học, có đối tượng, phương pháp nghiên cứu mang lại giá trị định Muốn tìm hiểu khoa học trước hết phải hiểu khái niệm tưởng Hồ Chí Minh gì? I: Đối tượng nghiên cứu 1: Khái niệm tưởng tưởng Hồ Chí Minh a) Khái niệm tưởng - Theo tõ điển TV: T tởng ý nghĩ riêng ngời, quan điểm, suy nghĩ ngời nhiªn, x· héi - Nhà tưởng: Theo V.I.Lªnin xứng đáng với danh hiệu nhà t tởng họ trớc phong trào tự phát, đờng cho họ biết giải trớc ngời khác, tất vấn đề tổ chức mà yếu tố vật chất phong trào lúc phản ánh cách tự phát (V.I.Lênin, toàn tập, Nxb Tiến Bé, M, 1975, t.5, tr.445 - 446) Còng theo Lªnin, xứng đáng đợc gọi nhà t tởng ngời đó, có đợc chuẩn bị đầy đủ mặt lý luận có đợc tầm mắt trị bao quát, nghị lực cách mạng, tài ba tổ chức để sáng lập đảng chiến đấu sở phong trào (V.I.Lênin, Toàn tập, Sđd, t.5, tr.447) Nh vậy, theo Lênin, xứng đáng đợc gọi nhà t tởng đáp ứng đợc: + Có chuẩn bị đầy đủ mặt lí luận có khả trớc, dự báo, đờng cho phong trào quần chúng (còn tự phát) + Có đợc tầm mắt trị rộng lớn để giải thành công vấn đề chiến lợc sách lợc cách mạng + Có tài ba tổ chức để sáng lập đảng cách mạng có sức chiến đấu mạnh mẽ + Phải có nghị lực cách mạng phi thờng, vợt qua trở lực, khó khăn để thực t tởng Rõ ràng, Lênin đa quan niƯm míi vỊ nhµ t tëng Nhµ t tëng theo quan niệm chủ nghĩa Mác Lênin phải ngời thống đợc ý chí hành động lí luận thực tiễn, tức phải sử dụng đợc lực lợng vật chất thực tiễn để thực t tëng b) Khái niệm tưởng Hồ Chí Minh tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta nhận thức qua thời kỳ, từ thấp đến cao, từ vấn đề cụ thể đến hệ thống hoàn chỉnh Theo thống kế sơ có 60 định nghĩa t tởng Hồ Chí Minh - Định nghĩa theo giáo trình t tởng Hồ Chí Minh Hội đồng TW đạo biên soạn: T tởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nớc ta, đồng thời kết tinh tinh hoa dân tộc trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, gi¶i phãng giai cÊp, gi¶i phãng ngêi” - Khái nim t tởng Hồ Chí Minh Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX: T tng H Chớ Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, hết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại Đó tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết dân tộc; quyền làm chủ nhân dân, xây dựng Nhà nước thật dân, dân, dân; quốc phòng tồn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; phát triển kinh tế văn hóa, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau; xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên, vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ thật trung thành nhân dân… tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta” - Từ khái niệm này, Đàng ta bước đầu làm rõ được: + Một là: chất cách mạng, khoa học tưởng Hồ Chí Minh: hệ thống quan điểm lý luận, phản ánh vấn đề có tính quy luật cách mạng Việt Nam; tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác – Lênin tảng tưởng, kim nam hành động Đảng dân tộc Việt Nam + Hai là: Nguồn gốc tưởng, lý luận tưởng Hồ Chí Minh: chủ nghĩa Mác – Lênin; giá trị văn hóa dân tộc; tinh hoa văn hóa nhân loại + Ba là: Nội dung tưởng Hồ Chí Minh bao gồm vấn đề có liên quan trực tiếp đến cách mạng Việt Nam + Bốn là: Giá trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bền tưởng HỒ Chí Minh: soi đường thắng lợi cho cách mạng Việt Nam; tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc - Hai phương thức tiếp cận hệ thống tưởng Hồ Chí Minh: + Phương thức thứ nhất: tưởng Hồ Chí Minh nhận diện hệ thống tri thức tổng hợp, bao gồm: tưởng triết học; tưởng kinh tế; tưởng trị; tưởng qn sự; tưởng văn hóa, đạo đức nhân văn + Phương thức thứ hai: tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm cách mạng Việt Nam, bao gồm: tưởng vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc; chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội; Đảng Cộng Sản Việt Nam; đại đoàn kết dân tộc quốc tế; dân chủ; Nhà nước dân, dân, dân; văn hóa, đạo đức,… Trong hai cách lựa chọn cách thứ hai để tiếp cận khoa học 2: Đối tượng nhiệm vụ môn học tưởng Hồ Chí Minh a) Đối tượng nghiên cu: - Một số ý kiến khác nhau: + Đối tợng nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh trớc tác Hồ Chí Minh + Đối tợng nghiên cøu cđa t tëng Hå ChÝ Minh lµ Hå ChÝ Minh + Đối tợng nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh lịch sử t tởng Hồ Chí Minh => Đối tượng nghiên cứu tưởng Hồ Chí Minh: Đối tợng nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh bao gồm hệ thống quan điểm, lý luận cách mạng Việt Nam dòng chảy thời đại mà cốt lõi t tởng độc lập, tự mối quan hệ lý luận thực tiễn hệ thống quan điểm lý luận cách mạng Hå ChÝ Minh, vỊ mèi liªn hƯ biƯn chøng tác động qua lại t tởng độc lập tự với t tởng giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp, giải phóng ngời, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, quan điểm hệ thống t tởng Hồ Chí Minh b) Nhim v nghiờn cu Trên sở đối tợng nghiên cứu nêu môn t tởng Hồ Chí Minh có nhiệm vụ sâu nghiên cứu làm rõ: - Nguồn gốc trình hình thành ph¸t triĨn t tëng Hå ChÝ Minh - Néi dung, chất cách mạng khoa học, đặc điểm quan điểm hệ thống t tởng Hồ Chí Minh - Vai trò tảng, kim nam hành ®éng cđa t tëng Hå ChÝ Minh ®èi víi c¸ch mạng Việt Nam giá trị t tởng Ngời kho tàng t tởng lý luận cách mạng giới thời đại 3: Mi quan h ca mụn học với môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin môn Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam a) Mối quan hệ mơn học tưởng Hồ Chí Minh với môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin - Chủ nghĩa Mác – Lênin giới quan, phương pháp luận, nguồn gốc tưởng, lý luận trực tiếp định chất cách mạng, khoa học tưởng Hồ Chí Minh - Chủ tịch Hồ Chí Minh người trung thành, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể cách mạng Việt Nam - tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tưởng Mác – Lênin vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện thực tế Việt Nam Chính mà mơn tưởng Hồ Chí Minh với mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ, thống Muốn nghiên cứu tốt, giảng dạy tốt học tập tốt môn học cần phải nắm chăc Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin b) Mối quan hệ mơn học tưởng Hồ Chí Minh với môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Hồ Chí Minh người cộng sản Việt Nam, người sáng lập rèn luyện, giáo dục lãnh tụ Đảng Cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh người tìm kiếm, lựa chọn đường, vạch đường lối cách mạng đắn cho dân tộc lãnh đạo nghiệp cách mạng dân tộc ta - tưởng Hồ Chí Minh phận hệ tưởng Đảng, kim nam cho hành động Đảng tưởng Hồ Chí Minh sở khoa học để xây dựng đường lối chiến lược Cách mạng Việt Nam Nghiên cứu, giảng dạy, học tập mơn tưởng Hồ Chí Minh nhằm trang bị sở giới quan, phương pháp luận khoa học để nắm vững kiến thức đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam II: Phương pháp nghiên cứu 1: Cơ sở phương pháp luận a) Đảm bảo thống nguyên tắc tính Đảng tính khoa học - Đứng lập trường, quan điểm, phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm đường lối Đảng cộng sản Việt Nam để nghiên cứu tưởng Hồ Chí Minh - Đảm bảo tính khoa học đảm bảo tính khách quan phân tích, lý giải đánh giá tưởng Hồ Chí Minh b) Quan điểm thực tiễn nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn - Theo chủ nghĩa Mác – Lênin thực tiễn nguồn gốc, động lực nhận thức, sở tiêu chuẩn chân lý - Hồ Chí Minh người tuân thủ nguyên tắc suốt đời hoạt động cách mạng Người ln bám sát thực tiễn cách mạng, coi trọng việc tổng kết thực tiễn coi phương pháp biện pháp để vừa nâng cao lực hoạt động thực tiễn vừa biện pháp để nâng cao trình độ lý luận - Hồ Chí Minh khẳng định: Thực tiễn khơng có lý luận dẫn đường trở thành thực tiễn mù quáng, dễ mắc bệnh chủ quan; Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận sng Chính nghiên cứu tưởng Hồ Chí Minh cần phải quán triệt quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn, học đôi với hành c) Quan điểm lịch sử - cụ thể - Quan điểm lịch sử nghĩa nghiên không quên mối liên hệ lịch sử bản, nghĩa phải xem xét tượng định xuất lịch sử nào, tượng trải quan giai đoạn phát triển chủ yếu đứng quan điểm phát triển để xem xét trở thành Nắm vững quan điểm giúp nhận thức chất tưởng Hồ Chí Minh 10 Cùng với định nghĩa văn hóa, Hồ Chí Minh đưa điểm lớn định hướng cho việc xây dựng văn hóa dân tộc: “1 Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường Xây dựng lý luận: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng Xây dựng xã hội: nghiệp có lien quan đến phúc lợi nhân dân xã hội Xây dựng trị: dân quyền Xây dựng kinh tế” (tập 3, tr.431) Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa a Quan điểm vị trí, vai trò văn hố đời sống xã hội + Trong quan hệ với trị, xã hội Chính trị, xã hội có giải phóng văn hố giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho văn hố phát triển Người nói: “Xã hội nào, văn nghệ ấy… Dưới chế độ thực dân phong kiến, nhân dân ta bị nô lệ, văn nghệ bị nơ lệ, bị tồi tàn, phát triển được” + Trong quan hệ với kinh tế- Một là, văn hoá đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng, Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng phát triển văn hoá Người rõ: Kinh tế thuộc sở hạ tầng, tảng việc xây dựng văn hoá, xây dựng kiến trúc thượng tầng Người cho “Cơ sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hố kiến thiết có đủ điều kiện phát triển được” - Hai là, Văn hố khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị Văn hố phải phục vụ nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế Hồ Chí Minh rõ “Kinh tế có kiến thiết rồi, văn hố kiến thiết được”, điều khơng có nghĩa văn hoá “thụ động” chờ cho kinh tế phát triển xong đến lượt phát triển + Văn hố phải kinh tế trị Văn hố trị tức văn hố phải tham gia vào nhiệm vụ trị, tham gia cách mạng, kháng chiến xây dựng chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh nêu rõ: “Văn 106 hố hoá kháng chiến, kháng chiến hoá văn hoá”, đường lối “kháng chiến toàn diện”, thi đua lĩnh vực… với ý nghĩa Văn hoá kinh tế, tức văn hoá phải phục vụ, thúc đẩy việc xây dựng phát triển kinh tế + Kinh tế trị phải có tính văn hóa Văn hố kinh tế trị, có nghĩa trị kinh tế phải có “tính văn hố” Đây đòi hỏi đáng văn hố đại Làm trị, làm kinh tế phải có văn hố… b Quan điểm tính chất văn hóa * Tính dân tộc văn hóa - Văn hóa dân tộc phải có đặc điểm, sắc riêng Văn hóa “cốt”, tinh túy bên đặc trưng văn hố dân tộc Nó phân biệt, khơng nhầm lẫn với văn hoá dân tộc khác Cốt cách dân tộc phải “nhất thành bất biến” Trong diễn văn khai mạc Hội nghị văn hóa tồn quốc năm 1946, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải “trau dồi cho văn hóa văn nghệ có tinh thần túy Việt Nam”, phải “lột tả cho hết tinh thần dân tộc” - Tính dân tộc văn hóa biểu hiện: + Ở chủ nghĩa yêu nước tinh thần độc lập, tự cường dân tộc Văn hóa phải thể nội dung tuyên truyền cho “lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do” tinh thần “vì nước qn mình” + Tính dân tộc văn hóa đòi hỏi phải thể cốt cách tâm hồn người Việt Nam, truyền thống yêu nước, cần cù, dũng cảm, đồn kết, thương người,… + Tính dân tộc văn hóa thể hình thức phương diện diễn đạt Người nhắc nhở: “Nhân dân ta có truyền thống kể chuyện ngắn gọn có duyên Các chu phải học cách kể chuyện nhân dân” (tập 12, tr.553) Về mặt ngôn ngữ, Người dặn: “Tiếng nói thứ quý báu dân tộc, phải giữ gìn lấy nó, để bệnh nói chữ lấn át đi” * Tính khoa học văn hóa 107 - Tính khoa học văn hóa thể tính đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hố tưởng đại: hồ bình, độc lập, dân tộc, dân chủ tiến xã hội + Để đảm bảo tính khoa học văn hóa dòi hỏi đội ngũ người làm cơng tác văn hố: có trí tuệ, hiểu biết khoa học tiên tiến, có lý luận xây dựng chiến lược văn hố… + Tính khoa học văn hóa đòi hỏi phải đấu tranh chống lại trái với khao học, phản tiến bộ; phải truyền bá tưởng triết học mácxít, chống chủ nghĩa tâm, thần bí, mê tín dị đoan - Phải kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại * Tính đại chúng văn hóa - Tính đại chúng văn hóa thể chỗ văn hóa phải phục vụ nhân dân nhân dân xây dựng nên Hồ Chí Minh đặt vấn đề: Văn hóa phục vụ ai? Và Người khẳng định dứt khốt: văn hóa phải pục vụ đại đa số nhân dân, phải hướng đại chúng, phải phản ánh tâm tư, nguyện vọng, ý chí nhân dân Người thường xuyên nhắc nhở người cầm bút: “Phải đặt câu hỏi: Viết cho ai? – Viết cho đại đa số công – nơng – binh Viết để làm gì? - Để giáo dục, giải thích, cổ động, phê bình - Để phục vụ quần chúng - Văn hóa trình độ phát triển người, người làm ra, phải trở phục vụ người Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh giải phóng dân tộc để đem lại tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, có văn hóa Đó tính quán nghiệp cách mạng Người c Quan điểm chức văn hóa - Bồi dưỡng tưởng đắn tình cảm cao đẹp cho người – Đây chức cao quý văn hóa + Bồi dưỡng tưởng đắn + Bồi dưỡng lý tưởng cho Đảng, dân tộc 108 + Bồi dưỡng tình cảm lớn - Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí + Dân trí trình độ hiểu biết, vốn kiến thức người dân + Văn hóa có chức nâng cao trình độ dân trí nhằm đáp ứng với nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, đặc biệt giai đoạn cách mạng mới: - Bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách, lối sống lành mạnh, hướng người vươn tới chân, thiện, mỹ, khơng ngừng hồn thiện thân + Về phẩm chất cần có người xã hội + Về phong cách sống + Hồ Chí Minh rõ, muốn có phẩm chất phong cách đó, tự thân người rèn luyện chưa đủ, mà hoạt động văn hố đóng chức quan trọng Quan điểm Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hố * Quan điểm Hồ Chí Minh văn hố giáo dục - Hồ Chí Minh phê phán giáo dục phong kiến + Nền giáo dục phong kiến giáo dục từ chương, kinh viện xa thực tế, không quan tâm đến thực nghiệm, coi kinh sách thánh hiến đỉnh cao tri thức - Hồ Chí Minh phê phán giáo dục thực dân + Nền giáo dục thực dân giáo dục ngu dân để mở mang dân trí, trái lại làm cho họ đần độn thêm Đó giáo dục đồi bại, xảo trá, nguy hiểm dốt nát - Xây dựng giáo dục nước Việt Nam + Nền giáo dục “làm cho dân tộc trở nên dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập” (tập 4, tr 8) - Những quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục tập trung điểm sau đây: + Mục tiêu văn hóa giáo dục thực ba chức văn hóa giáo dục (bằng dạy học) Giáo dục để mở mang dân trí, nâng cao kiến thức, bồi dưỡng tưởng đắn, tình cảm cao đẹp, phẩm chất sáng phong cách lành mạnh cho nhân dân 109 + Phải tiến hành cải cách giáo dục để xây dựng hệ thống trường lớp với chương trình, nội dung dạy học thật khoa học, thật hợp lý, phù hợp với bước phát triển nước ta Hồ Chí Minh nói: “Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông” (t.8, tr.496) + Học nơi, lúc; học người; học suốt đời; coi trọng việc tự học, tự đào tạo đào tạo lại + Phải khơng ngừng nâng cao Đảng trí * Văn hóa văn nghệ - Thứ nhất, văn nghệ mặt trận, văn nghệ sỹ chiến sỹ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng, xây dựng xã hội mới, người + Văn nghệ mặt trận Tác phẩm văn nghệ ngòi bút văn nghệ sỹ phải vũ khí sắc bén, “phò trừ tà”, vạch trần, tố cáo tội ác, âm mưu lực lượng thù địch đầu độc văn hoá… + Văn nghệ sỹ chiến sỹ Để làm tròn vai trò người chiến sỹ, văn nghệ sỹ cần: có lập trường, tưởng đắn, đặt lợi ích nhiệm vụ phụng tổ quốc nhân dân lên hết, không ngừng nâng cao trình độ trị, văn hố, nghiệp vụ, đặc biệt, phải có phẩm chất, lĩnh, tài để sáng tạo sản phẩm tinh thần phục vụ sống, phục vụ nhân dân ngày tốt - Hai là, văn nghệ phải gắn với đời sống thực tiễn nhân dân + Thực tiễn đời sống nhân dân nguồn nhựa sống văn hoá, văn nghệ + Quần chúng người làm lịch sử, sáng tạo cải vật chất tinh thần + Ngồi ra, quần chúng nhân dân người sáng tác tác phẩm văn nghệ đặc biệt - Ba là, văn nghệ phải có tác phẩm xứng đáng với dân tộc thời đại Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Quần chúng mong muốn tác phẩm có nội dung chân thật phong phú; hình thức phải sáng, vui tươi, chưa xem muốn xem, xem có bổ ích Các văn nghệ sỹ cần làm cho ăn tinh thần phong 110 phú, không nên bắt người ăn thơi, vào vườn hoa cần cho người thấy nhiều loại hoa đẹp” * Về văn hoá đời sống - Văn hoá đời sống thực chất “đời sống mới” với ba nội dung (gồm: đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống mới, đạo đức đóng vai trò chủ yếu nhất) + Đạo đức mới: Đạo đức đời sống cần, kiệm, liêm, Theo Hồ Chí Minh, đạo đức đạo đức cách mạng, “gốc” người cách mạng, “nền tảng người cách mạng” Cần, kiệm, liêm, tảng đời sống -> sở lối sống nếp sống + Lối sống Là lối sống có lý tưởng, có đạo đức; kết hợp hài hồ truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại tạo nên lối sống văn minh, tiên tiến Người nhắc nhở: “Cách ăn mặc phải sẽ, giản đơn, chất phác, lượt thượt, xa xỉ, loè loẹt Nói cần chân thật, dễ hiểu mà tế nhị, mộc mạc, bình dân mà khơng thơ thiển Phong cách làm việc phải tận tuỵ, làm đến nơi đến chốn, hết lòng nước, dân, thấy việc tốt dù nhỏ làm…” + Nếp sống mới: Xây dựng nếp sống (nếp sống văn minh) xây dựng thói quen phong tục, tập quán tốt đẹp, kế thừa phát triển phụng, mỹ tục lâu đời dân tộc II TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC Nội dung tưởng Hồ Chí Minh đạo đức a Quan điểm vai trò sức mạnh đạo đức - Đạo đức cách mạng “gốc” người cách mạng + Theo Hồ Chí Minh, muốn thực thành công nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa phải đem hết tinh thần lực lượng phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng 111 + Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng Vì có đạo đức cách mạng có tâm làm cách mạng, biến tâm thành hành động thực tiễn để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng - Đạo đức tiêu chuẩn hàng đầu người lãnh đạo điều kiện đảng cầm quyền + tưởngtừ sớm (ở phương Đông Việt Nam), Nho, Phật, Lão coi trọng đạo đức, nêu cao lý tưởng vua sáng, hiền (nêu cao gương đạo đức người cầm quyền) + Từ sau năm 1945, giành quyền, đảng ta trở thành đảng cầm quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu việc giáo dục đạo đức cho cán đảng viên kiên trì đấu tranh chống lại nguy xa rời sống, xa rời quần chúng nhân dân, rơi vào thoái hoá biến chất đảng cầm quyền + Nhận thức vai trò “sức mạnh nêu gương”, Chủ tịch Hồ Chí Minh suốt đời nhắc nhở, giáo dục cán bộ, đảng viên đồng thời suốt đời không ngừng tu dưỡng, tự rèn luyện đạo đức để trở thành gương tuyệt vời + Mặc dù, coi đạo đức “gốc”, “nền tảng” người cách mạng Người khơng tuyệt đối hố đạo đức mà Hồ Chí Minh ln đặt mối quan hệ biện chứng với tài - Đạo đức nhân tố làm nên sức mạnh, sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản + Theo Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội chưa phải mức sống vật chất cao mà trước hết giá trị đạo đức nó, phẩm chất đạo đức người cộng sản + Ngồi ra, đạo đức cách mạng mẫu số chung, thước đo lòng cao thượng người: “Tuy lực công việc người khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ; giữ đạo đức người cao thượng” (tập 7, tr.568) b Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng * Trung với nước, hiếu với dân - Theo quan niệm truyền thống 112 “Trung” “hiếu” khái niệm đạo đức cũ chứa đựng nội dung hạn hẹp: “Trung với vua, hiếu với cha mẹ” Nó phản ánh bổn phận, trách nhiệm dân vua, cha mẹ - Kế thừa quan niệm truyền thống Hồ Chí Minh đưa vào nội dung mới, mang tính cách mạng, là: + Trung với nước: trung thành với nghiệp cách mạng dân tộc, đất nước nước dân, dân làm chủ + Hiếu với dân: phải gần dân, gắn bó với nhân dân, lấy dân làm gốc, phải “hết lòng phục vụ nhân dân”, phải “nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí” - Trung với nước, hiếu với dân giai đoạn là: + Đặt lợi ích cách mạng, tổ quốc lên hết + Thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước + Lấy dân làm gốc * Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ Người khẳng định: “Bọn phong kiến nêu cần, kiệm, liêm, khơng làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng quyền lợi cho chúng Ngày ta đề cần, kiệm, liêm, cho cán thực làm gương cho nhân dân theo để lợi cho nước, cho dân” (tập 6, tr.321) - Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ biểu sinh động phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân” - Hồ Chí Minh giải thích nội dung mệnh đề: + Cần: tức siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai, lao động có kế hoạch, sáng tạo, suất cao… + Kiệm: tiết kiệm, khơng xa xỉ, hoang phí, khơng bừa bãi + Liêm: sạch, không tham lam + Chính: “nghĩa khơng tà, nghĩa thẳng thắn, đứng đắn Điều khơng đứng đắn, thẳng thắn tức tà” (t.5, tr.643) + Chí cơng vơ tư: 113 Người nói: “Đem lòng chí cơng vơ mà người, với việc”, “Khi làm việc đừng nghĩ đến trước, hưởng thụ nên sau”, “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” - Bên cạnh việc rõ mệnh đề, chuẩn mực xây dựng đạo đức mới: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, Hồ Chí Minh khơng dừng lại giải thích nội dung đơn lẻ mà Người mối quan hệ khăng khít chúng + Cần với kiệm phải đơi với nhau, hai chân người + Chữ liêm phải đôi với chữ kiệm, chữ kiệm phải đơi với chữ cần “Có kiệm liêm Vì xa xỉ mà sinh tham lam” (tập 5, tr.640 + Cần, kiệm, liêm gốc rễ Nhưng cần có gốc rễ, lại cần có ngành, lá, hoa, hồn tồn Một người phải cần, kiệm, liêm, phải người hoàn toàn * Yêu thương người - Xuất phát từ nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, đặc biệt từ thực tiễn đấu tranh cách mạng dân tộc, Hồ Chí Minh cho rằng, đời có nhiều người, nhiều cơng việc chia thành hai hạng người: người thiện người ác, hai thứ việc: việc việc tà Làm việc người thiện, làm việc tà người ác - Yêu thương người thể hiện: + Có tình cảm rộng lớn dành cho người lao động, người bị áp bức, bóc lột, người khổ + Có thái độ tơn trọng người Đối với mình: nghiêm khắc, khơng tự cao, tự đại Đối với người: không xem thường kẻ dưới, không xu nịnh kẻ + Có thái độ bao dung tha thứ với người có sai lầm, khuyết điểm nhận thức sửa chữa * Tinh thần quốc tế sáng, thuỷ chung - Tinh thần đoàn kết với dân tộc bị áp nhân dân lao động tồn giới Đó tinh thần đồn kết quốc tế vơ sản mà Hồ Chí Minh nêu lên mệnh đề “Bốn phương vô sản anh em” 114 - Tinh thần đoàn kết với tất người tiến giới - Nội dung chủ nghĩa quốc tế tưởng Hồ Chí Minh rộng lớn sâu sắc Đó là: + Sự tôn trọng thương yêu tất dân tộc, nhân dân nước + Chống lại thù hằn, bất bình đẳng dân tộc phân biệt chủng tộc - Nội dung thể hiện: + Cọi giúp bạn giúp + Thắng lợi thắng lợi nhân dân giới… - Để thực đoàn kết quốc tế cần phải luôn nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tực lực tự cường, không trông chờ ỷ lại c Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức * Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức - Nói đơi với làm, Hồ Chí Minh coi nguyên tắc quan trọng bậc xây dựng đạo đức + Hồ Chí Minh gương sáng tuyệt vời nói đơi với làm Người quan tâm đặc biệt, hàng đầu vấn đề đạo đức + Ngay trình chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản, bàn cách người cách mệnh, Hồ Chí Minh rõ “nói phải làm” + Nói đơi với làm đối lập hồn tồn đối lập với thói đạo đức giả giai cấp bóc lột, nói đằng làm nẻo, chí nói mà khơng làm - Nêu gương đạo đức nét đẹp văn hố phương Đơng + Theo Hồ Chí Minh, lĩnh vực khác, lĩnh vực đạo đức đặc biệt phải trọng “đạo làm gương” + Đối với cán bộ, đảng viên, Hồ Chí Minh nêu luận điểm quan trọng: “trước mặt quần chúng viết lên chán hai chữ “cộng sản” mà ta họ yêu mến Quần chúng yêu mến người có cách đạo đức Muốn hướng dẫn nhân dân, phải làm mực thước cho người ta bắt chước” + Hồ Chí Minh gương đạo đức chung cho dân tộc, cho hệ người Việt Nam mãi sau nhiêu gương anh hùng, 115 chiến sĩ thi đua…rất gần gũi với sống đời thường, có nơi, lúc mà không học tập * Xây đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi - Làm cách mạng trình kết hợp chặt chẽ xây chống Xây dựng đạo đức phải quan tâm tới điều - Xây dựng đạo đức mới, trước hết phải tiến hành việc giáo dục phẩm chất, chuẩn mực đạo đức - Chống biểu vô đạo đức đời sống hang ngày - Xây đôi với chống sở tự giáo dục, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi Trên thực tế, trình đạo, lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh phát động phong trào quần chúng rộng rãi thu kết thiết thực * Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời - Theo Hồ Chí Minh, “đạo đức cách mạng trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong… Có sung sướng vẻ vang trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội giải phóng lồi người” (tập 9, tr.293) - Hồ Chí Minh biện pháp để tu dưỡng đạo đức: + Tu dưỡng đạo đức cách mạng phải tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm người dư luận quần chúng + Tu dưỡng đạo đức phải gắn với thực tiễn bền bỉ, lúc, nơi, hoàn cảnh + Tu dưỡng đạo đức theo tưởng Người phải thường xuyên chống lại chủ nghĩa cá nhân - Đối với người, việc tu dưỡng đạo đức phải thực hoạt động thực tiễn, đời đời công, sinh hoạt, học tập, lao động, chiến đấu; mối quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, từ nhỏ đến lớn – gia đình, nhà trường, xã hội… 116 Sinh viên học tập làm theo tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh a Học tập làm theo tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Xác định vị trí, vai trò đạo đức cá nhân + Đạo đức yếu tố nhân cách tạo nên giá trị người + Thực hành tốt đạo đức cách mạng đời sống hàng ngày giúp cá nhân nâng cao giá trị thân họ, giúp họ vượt qua khó khăn thử thách: - Kiên trì tu dưỡng theo phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh Trong Bài nói Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7-5-1958) Hồ Chí Minh nêu phẩm chất sau: + Yêu tổ quốc: Phải làm cho tổ quốc giàu mạnh; Phải sức lao động, tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm + Yêu nhân dân: Quan tâm, chia sẻ vui buồn, khó nhọc nhân dân + Yêu chủ nghĩa xã hội: Tiến lên chủ nghĩa xã hội nhằm mục tiêu làm cho nhân dân ngày ấm no, hạnh phúc + Yêu lao động: Góp phần làm cho đất nước ngày giàu thêm, nhân dân ấm no, hạnh phúc + Yêu khoa học kỷ luật Bởi tiên lên chủ nghĩa xã hội phải có khoa học kỷ luật b Nội dung học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Thực trạng đạo đức lối sống sinh viên + Phần lớn sinh viên, niên, trí thức giữ lối sống tình nghĩa, lạnh… + Tuy nhiên, phận thiếu niềm tin, lý tưởng, phương hướng phấn đấu, khơng có chí lập thân, lập nghiệp… - Học tập ấm gương đạo đức Hồ Chí Minh + Một là, trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người + Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư, đời riêng sáng, nếp sống giản dị đức khiêm tốn phi thường 117 + Ba là, học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh quần chúng nhân dân, kính trọng nhân dân hết lòng, phụng nhân dân; nhân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu với người + Bốn là, học gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn, tâm vượt qua thử thách, gian nguy để đạt mục đích sống III TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Quan niệm Hồ Chí Minh người a Con người nhìn nhận chỉnh thể - Hồ Chí Minh xem xét người chỉnh thể thống tâm lực, thể lực hoạt động Con người ln có xu hướng vươn lên Chân – Thiện – Mĩ, “có này, khác” - Hồ Chí Minh xem xét người sụ thống hai mặt đối lập: thiện ác, hay dở, tốt xấu, hiền dữ…Hồ Chí Minh cho rằng, người có tốt, có xấu, “dù xấu, tốt, văn minh hay dã man có tình” b Con người cụ thể, lịch sử - Hồ Chí Minh xem xét người mối quan hệ xã hội - Hồ Chí Minh xem xét người cụ thể, lịch sử + Trong năm 20 kỷ xx Người dùng khái niệm: “người bả xứ”, “người xứ bị áp bức”, “người nước”, “người da đen”, “người da vàng”, “người vô sản”… + Sau cách mạng Tháng Tám 1945, Người thường dùng khái niệm: “đồng bào”, “nhân dân”, “quốc dân”, “dân”… + Trong thời kỳ cải cách ruộng đất cải tạo xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh nói rõ người quan hệ giai cấp: “lao động chân tay”, “lao động trí óc”, “cơng nhân”, “nơng dân tập thể”, “người chủ tập thể” c Bản chất người mang tính xã hội - Để sinh tồn, người phải lao động sản xuất Trong trình lao động, sản xuất xác lập mối quan hệ người với người - Con người sản phẩm xã hội 118 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò người chiến lược “trồng người” a Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò người - Con người vốn quý nhất, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng + Hồ Chí Minh ln tin vào sức mạnh quần chúng nhân dân + Hồ Chí Minh có niềm tin mãnh liệt tài trí tuệ nhân dân + Nhân dân có lòng u nước nồng nàn ý chí kiên cường bất khuất - Con người vừa mục tiêu, vừa đông lực cách mạng; phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố người + Con người mục tiêu nghiệp cách mạng - Con người động lực cách mạng - Con người - mục tiêu người - động lực có mối quan hệ biện chứng với b Quan điểm Hồ Chí Minh chiến lược “trồng người” - “Trồng người” yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài cách mạng + Người khẳng định: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có ngnười xã hội chủ nghĩa + Mỗi bước xây dựng người nấc thang xây dựng chủ nghĩa xã hội + Quan niệm Hồ Chí Minh người XHCN có hai mặt gắn bó chặt chẽ với - Chiến lược trồng người tâm, phận hợp thành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội + Nội dung, phương pháp giáo dục phải toàn diện: đức, trí thể, mỹ Phải đặt đạo đức, lý tưởng tình cảm cách mạng, lối sống XHCN lên hàng đầu Đức, tài thống với nhau, “Đạo đức” “gốc”, tảng co tài phát triển + Phải kiên trì, bền bỉ, lâu dài, không coi nhẹ, nhãng nghiệp giáo dục KẾT LUẬN - Về văn hóa 119 - Về đạo đức - Về xây dựng người 120 ... mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh tiết giảng thảo luân, tự học Cơ sở, trình hình thành phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc 6 IV Tư tưởng Hồ Chí. .. Hồ Chí Minh nhận diện hệ thống tri thức tổng hợp, bao gồm: Tư tưởng triết học; tư tưởng kinh tế; tư tưởng trị; tư tưởng quân sự; tư tưởng văn hóa, đạo đức nhân văn + Phương thức thứ hai: Tư tưởng. .. hiểu khoa học trước hết phải hiểu khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh gì? I: Đối tư ng nghiên cứu 1: Khái niệm tư tưởng tư tưởng Hồ Chí Minh a) Khái niệm tư tưởng - Theo từ điển TV: T tởng ý nghĩ riêng

Ngày đăng: 08/03/2019, 12:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w