Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
75,59 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU: I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG: Các quan điểm lạm phát: 1.1 Quan điểm phái tiền tệ: 1.2 Quan điểm phái Keynes: 1.3 Quan điểm phái giá cả: 1.4 Quan điểm K.Marx: Phân loại lạm phát: Thước đo lạm phát: II THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Thời kỳ trước đổi (trước 1986): Thời kỳ bắt đầu đổi (từ 1986 đến 1990): Thời kỳ kinh tế vào ổn định (từ 1991 đến 1995): 10 Thời kỳ kinh tế có dấu hiệu trì trệ (từ 1996 đến 2000): 11 Thời kỳ kinh tế có bước phát triển (từ 2001 đến nay): 12 III NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT: 14 Nguyên nhân lạm phát: 14 1.1 Cung ứng tiền tệ lạm phát: 14 1.2 Chỉ tiêu công ăn việc làm cao lạm phát: 14 13 Thâm hụt ngân sách lạm phát: 15 Tác động lạm phát: 16 IV CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT: 18 Lành mạnh hố ngân sách nhà nước đổi sách thuế: 19 Tăng cường sử dụng công cụ sách tài tiền tệ: 19 Ổn định giá cả: 20 KẾT LUẬN: 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 22 LỜI GIỚI THIỆU Lạm phát ví "căn bệnh kinh niên" mà hầu hết kinh tế gặp phải không riêng Việt Nam mà toàn giới hàng ngày theo dõi bước Nền kinh tế nước ta qua nhiều thăng trầm từ khủng hoảng trầm trọng với tăng trưởng thấp, đời sống nhân dân khó khăn, tỷ lệ lạm phát phi mã đến ổn định phát triển cao, lại đứng trước nguy tiềm ẩn tái phát cao, lại đứng trước thách thức nguy tác động khủng hoảng kinh tế nước khu vực giới với tăng trưởng chậm có nguy suy thoái Nước ta, số năm lạm phát mức thấp đến lạm phát lại có nguy tiềm ẩn tái phát cao Việc kiểm soát lạm phát đóng vai trị định ổn định kinh tế, đặc biệt giữ tỷ lệ lạm phát mức kinh tế chấp nhận với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Với kinh tế muốn có tăng trưởng nhanh chóng khơng thể tránh khỏi "căn bệnh" có điều kinh tế biết kiểm cách kiểm sốt bệnh mức vừa phải khơng để gây hại q lớn, điều vơ khó khơng phải khơng làm Vì lạm phát trở thành mối quan tâm nhà trị cơng chúng, việc kiểm soát lạm phát vấn đề hàng đầu tranh luận sách kinh tế Do tính cấp bách có mối quan tâm nội dung nên em chon đề tài " Lạm phát, nguyên nhân thực trạng lạm phát"đề hiểu rõ nưa vấn đề Bài viết em không tránh khỏi thiếu sót, mong giáo hướng dẫn bảo thêm Cuối em xin trân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Vân Hà giúp em thực đề tài I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG Các quan điểm lạm phát Quá trình hình thành khái niệm nhận thức chất kinh tế lạm phát trình phát triển tư từ đơn giản đến phức tạp, từ tượng bề đến chất bên trong, đến thuộc tính lạm phát, trình sàng lọc hiểu biết sai đúng, lẫn lộn tượng chất , nguyên nhân kết để phản ánh đắn chất tính quy luật lạm phát 1.1 Quan điểm phái tiền tệ Theo trường phái lạm phát "lưu thông tiền tệ" (đại diện Miltơn Priedman) họ cho lạm phát tiền tệ đưa nhiều tiền thừa (bất kể kim loại hay tiền giấy) lưu thơng làm cho giá hàng hố tăng lên Chúng ta biết số lượng tiền tăng lên lưu thông với nhịp điệu nhanh sản xuất lạm phát, nhà nước không giảm bớt nội dung vàng giá trị tượng trưng đồng tiền để bù đắp cho bội chi ngân sách K.Mazx ý nghĩ lạm phát học thuyết đơn giản Những người theo học thuyết dùng logic hình thức để kết hợp cách máy móc tượng tăng số lượng tiền với tượng tăng giá để rút chất kinh tế lạm phát 1.2 Quan điểm phái Keynes Trường phái lạm phát "cầu dư thừa tổng quát" (hay "cầu kéo") mà đại diện J.Keynes cho Lạm phát "cầu dư thừa tổng quát" cho phát tiền mức sản xuất thời kỳ toàn dụng dẫn đến mức giá chung tăng Chúng ta nhận thức nói lạm phát "cầu dư thừa tổng qt" khơng xác, giai đoạn khủng hoảng thời kỳ CNTB phát triển có khủng hoảng sản xuất thừa mà khơng có lạm phát Cịn Việt Nam năm 1991 có tình trạng cung lớn cầu mà có lạm phát giá lạm phát tiền tệ Tuy Keynes tiến sâu trường phái lạm phát lưu thông tiền tệ khơng lấy tượng bề ngồi, khơng coi điều kiện lạm phát nguyên nhân lạm phát lại mắc sai lầm mặt logíc đem kết lạm phát quy vào chất lạm phát Khái niệm Keynes chưa nêu chất kinh tế - xã hội lạm phát 1.3 Quan điểm trưởng phái giá cả: Trường phái lạm phát giá họ cho lạm phát tăng giá Thực chất lạm phát nhiều nguyên nhân tăng giá Có thời kỳ khơng có lạm phát như: thời kỳ "cách mạng giá cả" kỷ XVI châu Âu, thời kỳ hưng thịnh chu kỳ sản xuất, năm mùa tăng giá hệ tín hiệu dễ thấy lạm phát có lúc tăng giá lại trở thành nguyên nhân lạm phát Lạm phát xảy tăng nhiều đơn tăng giá Vì quan điểm trường phái lẫn lộn tượng chất, làm cho người ta dễ ngộ nhận tăng giá lạm phát 1.4 Quan điểm K.Marx K.Marx cho "lạm phát tràn đầy kênh, luồng lưu thông tờ giấy bạc thừa làm cho giá (mức giá) tăng vọt việc phân phối lại sản phẩm xã hội giai cấp dân cư có lợi cho giai cấp tư sản Ở Marx đứng góc độ giai cấp để nhình nhận lạm phát, dẫn tới người ta hiểu lạm phát nhà nước giai cấp tư bản, để bóc lột lần giai cấp vơ sản Quan điểm xếp vào quan điểm lạm phát "lưu thông tiền tệ" song định nghĩa hồn hảo đề cập tới chất kinh tế - xã hội lạm phát Tuy nhiên có nhược điểm cho lạm phát phạm trù kinh tế kinh tế tư chủ nghĩa chưa nêu ảnh hưởng lạm phát phạm vi quốc tế Trên quan điểm trường phái kinh tế học Nói chung quan điểm chưa hoàn chỉnh, nêu số mặt hai thuộc tính lạm phát Bàn lạm phát vấn đề rộng để định nghĩa địi hỏi phải có đầu tư sâu kỹ Chính thân mạnh dạn nêu quan điểm suy nghĩ lạm phát cách đơn giản không đầy đủ bốn yếu tố chủ yếu "bản chất, nguyên nhân hậu KTXH hình thức biểu hiện" Chúng ta dễ chấp nhận quan điểm trường phái giá (ở nước ta nhiều nước quan niệm tương đối phổ biến) Sở dĩ kỷ XX kỷ lạm phát, lạm phát diễn tuyệt đại phận nước mà tăng giá lại tín hiệu nhạy bén, dễ thấy lạm phát Như hiểu đơn giản "lạm phát tăng giá kéo dài, thừa đồng tiền lưu thông, việc nhà nước phát hành thêm tiền nhằm bù đắp bội chi ngân sách".Hay lạm phát sách đặc biệt nhanh chóng tối đa hình thức phân phối lại giá trị vật chất xã hội mà giai cấp cầm quyền sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhưng nói chung lạm phát tượng kinh tế thị trường Định nghĩa lạm phát nhiều vấn đề để nghiên cứu cách sâu sắc Nhưng xảy lạm phát (vừa phải, phi mã hay siêu lạm phát) tác động ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống kinh tế xã hội Phân loại lạm phát 2.1 Xét mặt định tính a Lạm phát vừa phải (hay cịn gọi lạm phát số): Loại lạm phát xảy giá tăng chậm tỷ lệ lạm phát 10% năm Đây mức lạm phát mà kinh tế chấp nhận được, với mức lạm phát này, tác động hiệu khơng đáng kể b Lạm phát tuyệt đối (hay gọi lạm phát hai số): Khi tỷ lệ tăng, giá bắt đầu tăng đến hai chữ số năm Ở mức lạm phát hai chữ số thấp (11,12,13%/năm), nói chung tác động tiêu cực khơng đáng kể, kinh tế chấp nhận Nhưng tỷ lệ gia tăng mức hai số cao, lạm phát trở thành kẻ thù sản xuất thu nhập tác động tiêu cực khơng nhỏ Lạm phát hai số trở thành mối đe doạ đến ổn định kinh tế c Lạm phát phi mã ( siêu lạm phát): '''Siêu lạm phát''' lạm phát "mất kiểm soát", tình trạng giá tăng nhanh chóng tiền tệ giá trị Khơng có định nghĩa xác siêu lạm phát chấp nhận phổ quát Một định nghĩa đơn giản số lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên (nghĩa 51 ngày giá lại tăng gấp đơi) Theo Tiêu chuẩn Kế tốn Quốc tế 29, có bốn tiêu chí để xác định siêu lạm phát: * *Người dân không muốn giữ tài sản dạng tiền * Giá hàng hóa nước khơng cịn tính nội tệ mà ngoại tệ ổn định * Các khoản tín dụng tính mức giá cho dù thời gian tín dụng ngắn * Lãi suất, tiền công giá gắn với số giá tỷ lệ lạm phát cộng dồn ba năm lên tới 100 phần trăm 2.2 Xét mặt định tính: a Lạm phát cân lạm phát không cân bằng: * Lạm phát cân bằng: tăng tương ứng với thu nhập, lạm phát không ảnh hưởng tới đời sống người lao động * Lạm phát không cân bằng: tỷ lệ lạm phát tăng không tương ứng với thu nhập Trên thực tế lạm phát không cân thường hay xảy b Lạm phát dự đoán trước lạm phát bất thường: * Lạm phát dự đoán trước: lạm phát xảy thời gian tương đối dài với tỷ lệ lạm phát hàng năm đặn, ổn định Do vậy, người ta dự đốn trước tỷ lệ lạm phát cho năm Về mặt tâm lý, người dân quen với tình hình lạm phát người ta có chuẩn bị để thích nghi với tình trạn lạm phát * Lạm phát bất thường: lạm phát xảy có tính đột biến mà trước chưa xuất Do vậy, tâm lý, sống thói quen người chưa thích nghi Lạm phát bất thường gây cú sốc cho kinh tế thiếu tin tưởng người dân vào quyền đương đại Thước đo lạm phát: Lạm phát đo lường tỷ lệ lạm phát mà suất tăng mức giá tổng quát theo thời gian Vấn đề đặt trước tiên mức giá tổng quát tính nào? Hai thước đo thông dụng phản ánh mức giá tổng quát số giá tiêu dùng (CPI) số điều chỉnh (GDP) 3.1 Chỉ số giá tiêu dùng CPI (Consumer Price Index): thước đo chi phí mua hàng hoá dịch vụ người tiêu dùng điển hình Việc tính CPI bao gồm bước: - Cố định giỏ hàng: ước tính lượng sản phẩm mà người tiêu dùng điển hình mua (tức giỏ hàng hoá dịch vụ) - Xác định giá cả: Xác định giá mặt hàng giỏ hàng hố thời điểm (mỗi năm tính CPI hàng năm) - Tính chi phí để mua giỏ hàng: Sử dụng giá lượng để tính chi phí mua giỏ hàng cho năm - Lựa chọn năm sở tính số giá: lựa chọn năm làm năm chuẩn (tức năm sở) so sánh với năm khác Tính tỷ lệ chi phí để mua giỏ hàng năm so với năm n ∑ Pti∗Qi0 CPI t = i =1 n ∗100 % ∑ P0i ∗Q0i i =1 Trong đó: i thứ tự hàng hóa dịch vụ sản xuất t năm nghiên cứu( năm phải tính) Q lượng hàng hố dịch vụ P giá hàng hố dịch vụ Tính tỷ lệ lạm phát: tỷ lệ lạm phát phần trăm thay đổi số giá thời kỳ nghiên cứu so với thời kỳ trước t CPI −CPI π= CPI t−1 t−1 ∗100 % Trong đó: π tỷ lệ lạm phát 3.2 Chỉ số điều chỉnh GDP: thước đo mức giá chung, tính công thức sau n ∑ P ti∗Qti GDPn Dt = ∗100= i=1 n GDPr ∗100 ∑ P0i ∗Qti i=1 Thời kỳ kinh tế có bước phát triển ( 2001 đến nay) Với vấn đề nêu trên, năm đầu giai đoạn từ 2001-2004, áp dụng nhiều biện pháp hạn chế thiểu phát, kích cầu nhằm đưa tỷ lệ lạm phát lên cách hợp lý nhằm để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững ổn định, bốn vừa qua 2001-2004, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu khả quan: năm 2000 chăn đứng đà giảm sút tốc độ tăng trưởng GDP, năm 2001 tốc độ tăng trưởng GDP cải thiện, bắt đầu tăng đạt 6,89%, năm 2002 tốc độ đạt 7,04%, năm 2003 tăng 7,24% năm 2004 tăng 7,6% Trong bốn năm vừa qua kinh tế tăng trưởng với tốc độ tương đối cao; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá; vốn đầu tư vào sở hạ tầng kinh tế tăng lên đáng kể; đời sống nhân dân tăng lên rõ rệt, tỷ lệ đói nghèo giảm xuống trơng thấy, xã hội vào ổn định hưng thịnh Mọi mặt đời sống xã hội cải thiện phát triển Tỷ lệ lạm phát năm giai đoạn tăng dần lên từ -0,6% năm 2000 lên 9,5% năm 2004 (năm 2001 số giá mức 0,8%, năm 2002 4,0%, năm 2003 3,0%) Tuy nhiên, bên cạnh phát triển mạnh kinh tế giai đoạn 2001-2004 nói trên, lạm phát lại có nguy tái diễn Năm 2004, tình hình biến động thị trường giới biến động thị trường nước, lạm phát bóng ma lại lần rình rập gây bất ổn kinh tế Từ năm 2005 đến tháng đầu năm 2006: Lạm phát trở thành vấn đề xúc Trong giai đoạn từ năm 2001 đến tháng năm 2006, số CPI tăng 33%, bào mòn mức lương thực tế.So sánh mức lạm phát quý với năm 2005, tình hình kiểm sốt giá năm 2006 có dấu hiệu tốt đẹp Giá nhóm lương thực - Thực phẩm, yếu tố ảnh hưởng đến CPI mạnh giảm đáng kể việc thành công giải ảnh hưởng dịch cúm gia cầm Giá lương thực thực phẩm giảm 0,9% tháng đầu năm 2006 tăng 4% kể từ tháng 12 năm 2005 (so với mức tăng 6.1% kỳ năm 2005) Năm 2006 Tỷ lệ lạm phát quý thường nửa mức năm, cụ thể 51% năm 2004 44% năm 2005 Hiện lạm phát quý mức 40% so với kế hoạch năm hồn tồn lạc quan mục tiêu kiềm chế giá năm thành cơng điều kiện bình thường Tuy nhiên, tháng tới có yếu tố gây áp lực lên mặt giá thị trường * Trước hết việc EVN có kế hoạch tăng giá điện lên 8% năm (và tiếp tục tăng năm sau) Mặc dù có nhiều khả giá điện sản xuất không tăng việc điều chỉnh ảnh hưởng đáng kể đến mặt giá chung * Tiếp ảnh hưởng việc tăng giá dầu thị trường quốc tế Việt Nam phải nhập 100% sản phẩm xăng dầu mức giá nước bám sát tình hình dao động giá giới Năm ngối, giá xăng nước phải điều chỉnh lần, nhạy cảm năm * Tình hình thời tiết bất thường, hạn hán, lũ lụt nguy trở lại dịch cúm gia cầm vào cuối năm nhân tố tiềm ẩn gây nên sốc giá, đặc biệt mặt hàng lương thực, thực phẩm (hiện chiếm nửa giá hàng hố dùng để tính CPI) Mặt khác, chương trình cắt giảm thuế quan khuôn khổ AFTA giúp giá nhập giảm mạnh đặc biệt mặt hàng tiêu dùng phần giúp giảm áp lực tăng giá nước Nhìn chung, mặt giá phụ thuộc nhiều vào diễn biến thị trường quốc tế, phủ năm có cam kết cao việc kiềm chế lạm phát, kể phải kìm hãm tốc độ tăng trưỏng Do sách NHNN điều chỉnh lãi suất linh hoạt quản lý chặt hoạt động cho vay tín dụng Trong tuần đầu tháng 4, Thống đốc NHNN dự báo khơng có yếu tố bất ngờ, số CPI dừng lại mức 7% (phù hợp với dự báo CIEM nêu trên) Qua hai mươi năm điều hành kinh tế với kinh nghiệm thực tiễn sinh động chống lạm phát kết luận lạm phát bệnh tiềm ẩn kinh tế theo chế thị trường Một lạm phát cao xuất tổn thất kinh tế xã hội lớn Do vậy, kinh tế có lạm phát xuất phải có giải pháp để chống đỡ Sự thành cơng chống lạm phát nhờ điều hành thông minh sáng tạo phủ quốc gia III NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT Nguyên nhân lạm phát 1.1 Cung ứng tiền tệ lạm phát Theo quan điểm nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ, cung tiền tệ tăng lên keo dài làm cho mức giá tăng kéo dài gây lạm phát Điều giải thích rõ thơng qua sơ đồ AD-AS cung tiền tệ tăng lên đường tổng cầu AD tăng dịch chuyển sang phải đường tổng cung AS giảm dịch chuyển sang trái, điều làm cho mức giá trạng thái cân tăng lên so với mức giá trạng thái cân cũ đồng thời với lạm phát xuất Nếu cung tiền tệ tiếp tục tăng dịch chuyển